1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học sinh lí thực vật cho sinh viên ngành sư phạm sinh học ở các trường cao đẳng sư phạm

246 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 8,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ LOAN Sư DơNG THÝ NGHIƯM TRONG D¹Y HäC SINH LÝ THùC VËT CHO SINH VI£N NGàNH SƯ PHạM SINH HọC CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG SƯ PHạM Chuyờn ngnh: Lý lun v Phng phỏp dy học môn Sinh học Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐINH QUANG BÁO HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS TS Đinh Quang Báo Các kết quả, số liệu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận án ĐỖ THỊ LOAN ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hư ớng dẫn khoa học GS TS Đinh Quang Báo tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể môn Phương pháp dạy học Sinh học mơn Sinh lí thực vật Sinh học ứng dụng, khoa Sinh học, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm, trường Cao đẳng Sư phạm giảng viên nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra sư phạm thực nghiệm sư phạm Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu thầy cô giáo Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên Trường Trung học phổ thông Chuyên Hưng Yên – nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận án ĐỖ THỊ LOAN MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt luận án vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sự đời thí nghiệm nhận thức lồi người 1.1.2 Một số nghiên cứu sử dụng thí nghiệm dạy học 1.1.3 Tình hình nghiên cứu kĩ năng, rèn luyện kĩ cho người học 14 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 19 1.2.1 Thí nghiệm 19 1.2.2 Sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học 29 1.2.3 Kĩ năng, kĩ thiết kế thí nghiệm, kĩ làm thí nghiệm .33 1.2.4 Kĩ dạy học kĩ dạy học thí nghiệm 41 1.3 Cơ sở thực tiễn 42 1.3.1 Mục đích, nội dung phương pháp điều tra 42 1.3.2 Kết phân tích 43 Tiểu kết chương 55 Chương SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH LÍ THỰC VẬT CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 57 2.1 Xác định mục tiêu học phần Sinh lí thực vật .57 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung học phần 59 2.3 Xác định loại thí nghiệm học phần Sinh lí thực vật .62 2.4 Quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học sinh lí thực vật 68 2.4.1 Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh lí thực vật 68 2.4.2 Quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học sinh lí thực vật 69 2.4.3 Các mức độ sử dụng quy trình tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh lí thực vật .77 2.4.4 Vận dụng quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học sinh lí thực vật .80 2.5 Tích hợp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sử dụng thí nghiệm phổ thông 100 2.5.1 Định hướng sinh viên sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh lí thực vật cho sinh viên Sư phạm Sinh học 101 2.5.2 Lựa chọn nội dung sinh lí thực vật để tích hợp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sử dụng thí nghiệm phổ thơng 101 2.5.3 Sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh lí thực vật nhiều phương pháp khác .103 2.6 Đánh giá hiệu việc sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh lí thực vật 103 2.6.1 Mục đích đánh giá 103 2.6.2 Nội dung đánh giá 103 2.6.3 Phương pháp đánh giá .104 2.6.4 Công cụ đánh giá .104 Tiểu kết chương 117 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 119 3.1 Mục đích thực nghiệm 119 3.2 Nội dung thực nghiệm 119 3.3 Phương pháp thực nghiệm 119 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 119 3.3.2 Cách tiến hành thực nghiệm 120 3.3.3 Phương pháp thu thập liệu đo lường .121 3.3.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm .122 3.4 Kết thực nghiệm 124 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 124 3.4.2 Phân tích định tính .137 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 141 DANH MỤC CÔNG TRINH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐÂY ĐỦ TN SLTV SV Sinh viên GV Giáo viên HS Học sinh CĐSP Cao đẳng Sư phạm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông KT Kiến thức 10 KN Kĩ 11 PP Phương pháp 12 PPDH 13 SL Thí nghiệm Sinh lí thực vật Phương pháp dạy học Số lượng vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các phương pháp sử dụng TN dạy học 29 Bảng 1.2 Các KN thành phần KN thiết kế TN 36 Bảng 1.3 Mơ tả kĩ làm thí nghiệm 39 Bảng 1.4 Kết điều tra nhận thức GV CĐSP mức độ cần thiết việc sử dụng TN SLTV trường CĐSP 43 Bảng 1.5 Nhận thức GV CĐSP mục đích việc sử dụng thí nghiệm dạy học SLTV 43 Bảng 1.6 Kết điều tra mức độ sử dụng thí nghiệm khâu trình dạy học SLTV 44 Bảng 1.7 Kết điều tra mức độ sử dụng thí nghiệm dạy lý thuyết dạy học SLTV .45 Bảng 1.8 Kết điều tra mức độ phát triển KN thiết kế TN cho SV 46 Bảng 1.9 Kết điều tra vấn đề phát triển KN thành phần KN thiết kế TN 47 Bảng 1.10 Kết điều tra thời điểm hướng dẫn kĩ thuật phòng TN cho SV 47 Bảng 1.11 Kết điều tra mức độ hướng dẫn kĩ thuật phòng thí nghiệm .48 Bảng 1.12 Kết điều tra việc hình thành KN làm TN cho SV 49 Bảng 1.13 Kết điều tra tích hợp việc rèn luyện KN dạy học TN phổ thông 50 Bảng 1.14 Kết điều tra hiểu biết SV vai trò TN q trình dạy học SLTV 51 Bảng 1.15 Kết điều tra mức độ tự tin SV KN dạy TN phổ thông 52 Bảng 1.16 Kết điều tra mức độ đạt KN làm TN SV 53 Bảng 1.17 Thang đo mức độ KN làm TN 53 Bảng 1.18 Kết điều tra khó khăn mong muốn SV việc nâng cao KN làm TN SLTV 54 Bảng 2.1 Nội dung chủ đề Sinh lí thực vật 59 Bảng 2.2 Một số thí nghiệm SLTV sử dụng chủ đề .64 vii Bảng 2.3 Các phương pháp có sử dụng thí nghiệm dạy học 74 Bảng 2.4 Các hoạt động GV SV trình dạy học chủ đề SLTV 75 Bảng 2.5 Các mức độ sử dụng quy trình tổ chức sử dụng TN dạy học SLTV 78 Bảng 2.6 Các TN sử dụng chủ đề “quang hợp thực vật” 83 Bảng 2.7 Nội dung kết TN sử dụng chủ đề “Quang hợp thực vật” 85 Bảng 2.8 Ma trận yêu cầu cần đạt sau học xong chuyên đề 95 Bảng 2.9 Các TN SLTV chương trình Sinh học THCS .102 Bảng 2.10 Phương pháp đánh giá việc sử dụng TN dạy học SLTV 104 Bảng 2.11 Rubric đánh giá KN làm TN 108 Bảng 2.12 Rubric đánh giá sử dụng để đánh giá KN làm TN .111 Bảng 2.13 Bảng mô tả mức độ đạt KN làm TN 113 Bảng 2.14 Biểu mức độ thang đo phát triển KN làm TN 114 Bảng 2.15 Phiếu quan sát – đánh giá kĩ 116 Bảng 3.1 Các chủ đề triển khai thực nghiệm 119 Bảng 3.2 Thông tin trường, lớp giáo viên triển khai thực nghiệm 119 Bảng 3.3 phạm.121 Nội dung cần đo cơng cụ sử dụng q trình thực nghiệm sư Bảng 3.4 Thang đo mức độ phát triển KN làm TN 123 Bảng 3.5 So sánh kết điểm kiểm tra kiến thức qua lần kiểm tra .126 Bảng 3.6 Tỉ lệ % mức độ kiến thức qua lần kiểm tra 126 Bảng 3.7 Kết kiểm định điểm trung bình lần kiểm tra kiến thức 128 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết đánh giá KN thực kĩ thuật phòng TN .128 Bảng 3.9 TN 130 Bảng tổng hợp kết đánh giá KN thực bước theo quy trình Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết đánh giá KN thu thập số liệu TN 131 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết đánh giá KN phân tích kết TN sau xử lí số liệu 133 Bảng 3.12 Tỉ lệ % mức độ kĩ làm TN qua lần đánh giá .134 Bảng 3.13 Sự tương quan kết học tập với kết kiến thức KN làm TN lần kiểm tra thứ 137 vi lượng có ảnh hưởng nhiều mặt đến hô hấp 3.2 Ảnh hưởng điều kiện bên đến hơ hấp Các lồi khác có q trình hơ hấp không giống nhau: cường độ, đường, hệ số hô hấp ? Các yếu tố bên ảnh Hô hấp chịu ảnh hưởng q trình phát hưởng đến hô hấp triển cá thể Thường già cường độ hô nào? - hấp giảm, đường biến đổi chất chuyển từ SV trả lời đường phân – chu trình Crebs sang pentozo P Cây già hiệu lượng giảm Các chất đIều hồ sinh trưởng có vai trò quan trọng toàn đời sống thực vật có hơ hấp Hoạt động Tìm hiểu mối liên quan hô hấp với trình sinh lí khác, hơ hấp thực vật hoạt động sản xuất người H o H IV o ạt H đ ô ộ h n ấ g p Tì tr m u hi n ể g u tâ m cá m c ố q u i li tr ìn ê h tr n hoạt động sống không thực nên sống tồn 4.2 Hô hấp với hoạt động sinh lý khác Do hô hấp trình tạo sở vật chất lượng thể có vai trò quan trọng hoạt động sinh lý khác - Hơ hấp với dinh dưỡng khống, trao đổi nước Hơ hấp tạo sản phẩm tham gia trực tiếp vào chế hút khoáng, nước vận chuyển chất qua màng tế bào rễ Hơ hấp cung cấp lượng cho trình hút chất khống, nước theo ? Phân tích ý nghĩa hơ chế chủ động hấp thực tiễn? - SV trả lời: - Hô hấp với quang hợp Hô hấp quang hợp hai trình sinh lý trung tâm thực vật Mối quan hệ hô hấp với - Do vai trò quan trọng quang hợp phức tạp Đó quan hệ vừa cạnh hơ hấp thực vật nên tranh vừa hỗ trợ lần Hơ hấp vừa có lợi vừa có trồng trọt cần có hại cho quang hợp biện pháp thích hợp 4.3 Ý nghĩa thực tiến hơ hấp tạo điều kiện thuận lợi cho - Hô hấp với trồng trọt hô hấp tiến hành hợp lý Do vai trò quan trọng hơ hấp thực - Bảo quản lương thực, thực vật nên trồng trọt cần có biện pháp thích phẩm khoa học liên quan hợp tạo điều kiện thuận lợi cho hô hấp tiến hành hợp đến nhiều lĩnh vực, lý Với hơ hấp sáng có hại cho suất cần có biện quan trọng hơ hấp pháp hạn chế hay triệt tiêu Hô hấp trình sinh lý - Hơ hấp với vấn đề bảo quản liên quan trực tiếp đến việc bảo quản Bảo quản lương thực, thực phẩm khoa học liên quan đến nhiều lĩnh vực, quan trọng hơ hấp Hơ hấp q trình sinh lý liên quan trực tiếp đến việc bảo quản Để trì hô hấp mức độ thấp cho nguyên liệu bảo quản cần tác động vào nguyên liệu bảo quản nhân tó sinh thái thích hợp Tuỳ đối tượng bảo quản, thời gian cần bảo quản, mục đích bảo quản mà có phương pháp bảo quản thích hợp - Bảo quản độ ẩm thấp - Bảo quản nhiệt độ thấp - Bảo quản bàng khí CO2 - Bảo quản bẳng hố chất ức chế hơ hấp C Luyện tập vận dụng Phân tích đường trao đổi hơ hấp? Tại nói hơ hấp trung tâm trao đổi lượng? Bạn Hoa bố trí thí nghiệm “Xác định cường độ hơ hấp thực vật theo Boisen - Jensen” sau: - Dùng bình nhau: bình thí nghiệm, bình đối chứng Mở nắp bình chao chao lại để khơng khí bình - Lấy 20 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1N cho vào bình - Cân g mẫu vật (giá đỗ) cho vào túi lưới móc treo nắp cuả bình o Đậy nắp bình Để bình nhiệt độ 25-30 C 30 phút - Sau đó, lấy bình mở nắp đậy chặt lại nút khơng mẫu vật - Lắc tròn bình 10 phút để bazo phản ứng hết với CO2 - Lấy ml cho vào bình tam giác để chuẩn độ với H2SO4 (có nhỏ giọt phenolphtalein) - Thu số liệu tính theo cơng thức: mg CO2/g/h V1: Số ml dùng chuẩn độ kiềm dư thừa bình đối chứng V2: Số ml dùng chuẩn độ kiềm dư thừa bình thín nghiệm P: Trọng lượng mẫu t: thời gian Theo em, bạn Hoa bố trí thí nghiệm để xác định cường độ hơ hấp hợp lí chưa? Nếu chưa, em bố trí lại cho hợp lí D Tìm tòi mở rộng - Tại người ta thường sử dụng biện pháp bảo quản khô hạt giống? Tại hàm lượng CO2 cao môi trường làm cho trình hơ hấp bị ức chế? III Cơng cụ kiểm tra đánh giá Bảng ma trận yêu cầu cần đạt sau học xong chuyên đề N T V V hậ h ận ận Nội dung Tìm hiểu - N P hâ T p n h h tí i ch ế đ t n gNộiợc dung k Tìm hiểu - - Vi S G ết o iả p sá i h n th h íc co h Nội dung Mối liên quan N m ối li ên q ua n C h ứ n g m in h h ô c dung Nội Hô hấp N P Đ hâ ề cá n xu c tí ất yế ch cá Câu hỏi tập Cơ chế trình hơ hấp thực vật Năng lượng hơ hấp thực vật a Hệ số hô hấp? Nêu vai trò hệ số hơ hấp b Cho chất hữu cơ: C6H12O6, C18H36O2, C4H6O5 Xác định hệ số hô hấp chúng, Cho biết hợp chất hữu thuộc nhóm c Có học sinh xác định hệ số hô hấp hạt họ lúa hạt hướng hương ghi kết vội vàng bạn ghi RQ1 = 0,3 RQ2 = 1,0 Theo em hệ số hô hấp hạt họ lúa hạt hướng dương? Giải thích Thiết kế TN chứng minh: hơ hấp TV tạo khí CO2, hấp thụ khí O2 tỏa nhiệt Bố trí thí nghiệm chứng minh axit pyruvic glucose vào ti thể để thực hơ hấp hiếu khí? Bạn Hoa bố trí thí nghiệm “Xác định cường độ hơ hấp thực vật theo Boisen Jensen” sau: - Dùng bình nhau: bình thí nghiệm, bình đối chứng Mở nắp bình chao chao lại để khơng khí bình - Lấy 20 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1N cho vào bình - Cân g mẫu vật (giá đỗ) cho vào túi lưới móc treo nắp cuả bình Đậy o nắp bình Để bình nhiệt độ 25-30 C 30 phút - Sau đó, lấy bình mở nắp đậy chặt lại nút khơng mẫu vật - Lắc tròn bình 10 phút để base phản ứng hết với CO2 - Lấy ml cho vào bình tam giác để chuẩn độ với H2SO4 (có nhỏ giọt phenolphtalein) - Thu số liệu tính theo cơng thức: mg CO2/g/h V1: Số ml dùng chuẩn độ kiềm dư thừa bình đối chứng V2: Số ml dùng chuẩn độ kiềm dư thừa bình thín nghiệm P: Trọng lượng mẫu t: thời gian Theo em, bạn Hoa bố trí thí nghiệm để xác định cường độ hơ hấp hợp lí chưa? Nếu chưa, em bố trí lại cho hợp lí Ở thực vật phân giải kị khí xảy trường hợp nào? Có chế để thực vật tồn điều kiện thiếu oxi tạm thời không? Vì số thực vật vùng đầm lầy có khả sống mơi trường thường xun thiếu oxi? a) Sự tạo thành ATP hô hấp hiếu khí thực vật diễn theo đường nào? + b) Trong tế bào thực vật hợp chất NADHH , FADH2, hình thành sử dụng trình nào? Chứng minh mối liên quan chặt chẽ q trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống trao đổi nitơ xanh a) Xianua chất độc gây chết Nó kết hợp với cytocrom a3 thành phức hợp ngăn cản vận chuyển e đến O2 Những tác động xảy tế bào bị nhiễm xianua? 10 a Trong phản ứng sử dụng O2 giải phóng CO2 hơ hấp sáng: - Viết phương trình phản ứng (ghi rõ tên nguyên liệu sản phẩm) - Các phản ứng diễn bào quan xúc tác enzim nào? b Tại người ta thường sử dụng biện pháp bảo quản khô hạt giống? Tại hàm lượng CO2 cao mơi trường làm cho q trình hơ hấp bị ức chế? 11 Trình bày mối quan hệ hơ hấp q trình trao đổi khống cây? 12 a Dựa vào đặc điểm hô hấp thực vật, nêu sở khoa học phương pháp bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khơ bảo quản mơi trường khí biến đổi 13 Khi nghiên cứu hệ số hô hấp hạt hạt hướng dương, hạt thầu dầu, người ta nhận thấy: giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ 1, sau hệ số hơ hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4, sau hệ số hơ hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 gần Hãy giải thích? 14 a Sự tạo thành ATP hô hấp thực vật diễn theo đường nào? ATP sử dụng vào trình sinh lý cây? b Rubisco gì? Trong điều kiện đầy đủ CO2 thiếu (nghèo) CO2 hoạt động Rubisco Phiếu giao nhiệm vụ chủ đề: PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ nhóm Chủ đề: HƠ HẤP THỰC VẬT TN1: Q trình hơ hấp có tỏa nhiệt khơng? Dụng cụ, hóa chất, mẫu vật: Lọ/ chai 500ml có nắp đậy , nhiệt kế, hạt đỗ xanh nảy mầm Cách tiến hành: - B1: Ngâm hạt đỗ xanh 300g nước khoảng Ủ -3 ngày để hạt nảy mầm khăn ẩm (ngày lần ngâm nước, phút/ lần, sau đổ nước đi) - B2: Cho hạt nảy mầm vào chai (chai lavie 500ml) Lấy nhiệt kế ghi lại nhiệt độ ban đầu Cho nhiệt kế vào chai, đậy kín chai, để chai vào tối 3-5 B3: Lấy nhiệt kế ghi lại nhiệt độ  Rút kết luận Nhiệt độ nhiệt kế lúc ban đầu…………………………………………….……… Nhiệt độ nhiệt kế sau 3-5 :…………………………………………… …… Kết luận:……… ………………………………… …………………………………………………………………………………… TN2 Q trình hơ hấp hấp thụ khí gì? Dụng cụ, hóa chất, mẫu vật: Lọ/ chai 500ml có nắp, hạt đỗ nảy mầm; que đóm/diêm, bật lửa Cách tiến hành: - B1: Ngâm hạt đỗ xanh 300g nước khoảng Ủ -3 ngày để hạt nảy mầm khăn ẩm (ngày lần ngâm nước, phút/ lần, sau đổ nước đi) (lấy hạt đỗ nảy mầm TN1) - B2: Cho hạt nảy mầm vào chai Chai đậy kín chai Chai đổ nước nóng vào chai 10 phút, sau đổ nước Để chai hạt vào tối khoảng 57 - B3: Lấy que đóm cháy dở cho vào chai hạt (vừa mở nắp chai) Thu thập liệu: Quan sát tượng: Cho que đóm/diêm cháy dở cho vào chai hạt: Chai 1:…………………………………………………………………………… Chai 2: ………………………………………………………………………… Phân tích giải thích kết thí nghiệm - Mục đích đổ nước nóng vào chai hạt thứ 2:…………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Giải thích kết TN:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết luận:…………………………………………………………………………… PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ nhóm Chủ đề: HƠ HẤP THỰC VẬT TN Q trình hơ hấp sinh khí gì? Dụng cụ, hóa chất, mẫu vật: Lọ/ chai 500ml có nắp, hạt đỗ nảy mầm, bóng bay, ống hút to nhựa, cốc nước vôi trong, kéo Cách tiến hành: - B1: Ngâm hạt đỗ xanh nước khoảng Ủ -3 ngày để hạt nảy mầm khăn ẩm (ngày lần ngâm nước, phút/ lần, sau đổ nước đi) - B2: Cho hạt nảy mầm vào chai Dùng bóng bay nối với ống hút to chụp lên miệng chai (sao cho thật kín, chặt) Để khoảng 5-7 tối Quan sát tượng B3: Giữ bóng cắt đoạn ống hút chuyển khí từ bóng bay sang cốc nước vơi Quan sát tượng xảy giải thích Thu thập liệu: ? Quả bóng bay nối với ống hút to chụp lên miệng chai đựng hạt nảy mầm để 5-7 tối có tượng:……… ……………………………………… …………………………………………………………………………………… Giữ bóng cắt đoạn ống hút chuyển khí từ bóng bay sang cốc nước vôi Quan sát tượng xảy giải thích:…………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết luận: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM TN xác định sức hút nước theo biến đổi nồng độ dung dịch bên (phương pháp Sacdacov) TN sắc kí giấy sắc tố quang hợp thực vật TN chứng minh thải oxi quang hợp TN xác định cường độ hô hấp thực vật theo Boisen – Jensen ... 55 Chương SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH LÍ THỰC VẬT CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 57 2.1 Xác định mục tiêu học phần Sinh lí thực vật .57... dạy học Sinh lí thực vật 68 2.4.2 Quy trình sử dụng thí nghiệm dạy học sinh lí thực vật 69 2.4.3 Các mức độ sử dụng quy trình tổ chức sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh lí thực vật ... kiến thức về: Tế bào học, Hóa Sinh học, Vi sinh vật học, Di truyền học, Thực vật học, Sinh lí thực vật học, Động vật học, Sinh lí động vật học, Sinh thái học Phương pháp dạy học Các phần kiến thức

Ngày đăng: 31/12/2018, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12]. Nguyễn Vinh Hiển (2003), Tích cực hóa hoạt động quan sát và TN trong dạy học Sinh học 6, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa hoạt động quan sát và TN trong dạyhọc Sinh học 6
Tác giả: Nguyễn Vinh Hiển
Năm: 2003
[13]. Phạm Thanh Hiền (2007), “Sử dụng TN nhằm phát huy tính tích cực của HS trong dạy học Sinh học 8”, Tạp chí Giáo dục, số 154, (kì 2 -1 /2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng TN nhằm phát huy tính tích cực của HStrong dạy học Sinh học 8”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Phạm Thanh Hiền
Năm: 2007
[14]. Nguyễn Văn Hòa (2002), Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập và góp phần phát triển năng lực sáng tạo trong dạy học vật lý 6 THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệmnhằm nâng cao chất lượng học tập và góp phần phát triển năng lực sáng tạotrong dạy học vật lý 6 THCS
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Năm: 2002
[15]. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, tr64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sáchgiáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
[16]. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, tr. 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sáchgiáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
[18]. Phan Thị Thanh Hội (2014), Đánh giá năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 3S (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Đại họcQuốc gia Hà Nội
Tác giả: Phan Thị Thanh Hội
Năm: 2014
[19]. Đặng Thành Hưng (2004), “Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại”, 8/2004, Tạp chí giáo dục, tr.25-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại”, 8/2004, "Tạpchí giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2004
[20]. Ngô Văn Hưng (2014), Tài liệu tập huấn “phương pháp bàn tay nặn bột” cho giảng viên Cao đẳng Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn “phương pháp bàn tay nặn bột
Tác giả: Ngô Văn Hưng
Năm: 2014
[21]. Trần Ðăng Kế (CB), Nguyễn Như Khanh (2001), Sinh lý học thực vật, tập 2 (GT đào tạo GV THCS hệ CÐSP), NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thực vật, tập 2(GT đào tạo GV THCS hệ CÐSP)
Tác giả: Trần Ðăng Kế (CB), Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2001
[22]. Trần Đăng Kế, Nguyễn Như Khanh (2000), “Sinh lý học thực vật”, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thực vật”
Tác giả: Trần Đăng Kế, Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2000
[23]. Nguyễn Như Khanh (Cb), Nguyễn Lương Hùng (2007), “Giáo trình Sinh lí thực vật”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Sinh líthực vật
Tác giả: Nguyễn Như Khanh (Cb), Nguyễn Lương Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
[24]. Nguyễn Như Khanh (cb), Cao Phi Bằng (2010), Giáo trình Sinh lí thực vật (sách dành cho CÐSP), NXB ÐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh lí thực vật(sách dành cho CÐSP)
Tác giả: Nguyễn Như Khanh (cb), Cao Phi Bằng
Nhà XB: NXB ÐHSP
Năm: 2010
[25]. Nguyễn Thị Lan (CB), Phạm Tiến Dũng (2005), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thínghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Lan (CB), Phạm Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
[27]. Trương Thị Thanh Mai (2016), Rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học ngành Sư phạm Sinh học bằng dạy học vi mô, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên đạihọc ngành Sư phạm Sinh học bằng dạy học vi mô
Tác giả: Trương Thị Thanh Mai
Năm: 2016
[28]. Ngô Thị Minh Ngọc (2012), “Cải tiến TN tách chiết ADN trong sách giáo khoa Sinh học 10 THPT”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, tháng 12 – 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến TN tách chiết ADN trong sách giáokhoa Sinh học 10 THPT”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Ngô Thị Minh Ngọc
Năm: 2012
[29]. Võ Hoàng Ngọc (2008), “Hình thành KN làm TN vật lý cho HS lớp 6 THCS góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn” , Luận án tiến sĩ Giáo dục, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành KN làm TN vật lý cho HS lớp 6 THCSgóp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn”
Tác giả: Võ Hoàng Ngọc
Năm: 2008
[30]. Đỗ Thị Tố Như (2014), Rèn luyện kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi cho SV khoa Sinh Đại học Sư phạm để dạy Sinh học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi choSV khoa Sinh Đại học Sư phạm để dạy Sinh học
Tác giả: Đỗ Thị Tố Như
Năm: 2014
[31]. Nguyễn Xuân Ninh (2007). “Hướng dẫn thực hành TN lên men lactic và lên menEtylic trong chương trình Sinh học 10”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành TN lên men lactic và lênmenEtylic trong chương trình Sinh học 10”, "Tạp chí Thiết bị giáo dục
Tác giả: Nguyễn Xuân Ninh
Năm: 2007
[32]. Hoàng Phê và nhóm tác giả (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản khoa học xã hội, tr.543 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê và nhóm tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản khoahọc xã hội
Năm: 1998
[33]. Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Cơ học lớp 10 THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinhnhằm nâng cao hiệu quả dạy học Cơ học lớp 10 THPT
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w