1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm hình thái, sinh lý của học sinh người kinh và học sinh người mường tại trường trung học cơ sở kỳ phú xã ký phú, huyện nho quan, tỉnh ninh bình

87 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 8,08 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÀNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH LÝ CỦA HỌC SINH NGƯỜI KINH VÀ HỌC SINH NGƯỜI MƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KỲ PHÚ XÃ KỲ PHÚ, HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Quý Tỉnh HÀ NỘI, 2012 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thế kỷ 21 kỷ kinh tế tri thức, để bắt kịp hội nhập với xu phát triển chung giới, để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải có người phù hợp với Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh khơng cần có người phát triển tồn diện mặt trí tuệ, đạo đức, lối sống mà phải cường tráng thể lực Đại học sỹ Thân Nhân Trung viết “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí vững nước mạnh thịnh, ngun khí nước yếu suy” Vì việc nâng cao chất lượng nguồn lực người nhu cầu thiết yếu quốc gia, dân tộc thời đại Ngay từ đầu Đảng ta xác định đối tượng giữ vai trò then chốt, làm nguồn lực cho tương lai đất nước học sinh, sinh viên Để thực sách nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực (đặc biệt đào tao nguồn nhân lực cho miền núi), bồi dưỡng nhân tài thực mục tiêu chiến lược người Đảng nhà nước ta việc nghiên cứu đánh giá thực trạng người thông qua số sinh học yếu tố quan trọng để đánh giá tình trạng sức khỏe, trí tuệ người Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu số sinh học chức sinh lý quan đối tượng học sinh, sinh viên đặc biệt đối tượng học sinh trung học sở cấp thiết cho việc hoạch định chiến lược sớm người lựa chọn phương pháp giáo dục đạt hiệu cao nhằm phát triển hệ tương lai cách tốt Với mục tiêu giáo dục tồn diện (đức, trí, thể, mỹ lao động) cho học sinh lứa tuổi theo hướng bồi dưỡng, nâng cao chất lượng mũi nhọn không ngừng thúc đẩy nâng cao chất lượng đại trà Hiện ngành giáo dục đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy, trang thiết bị nhằm thúc đẩy nhanh trình đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Tuy nhiên, đổi thực có hiệu áp dụng đối tượng, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý, lực nhận thức học sinh lứa tuổi Để nâng cao hiệu giáo dục cần phải dựa vào đặc điểm tâm, sinh lý số sinh học học sinh Có lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp Đến nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu số sinh học người Việt Nam lứa tuổi khác Năm 1975, “Hằng số sinh học người Việt Nam” [4] giáo sư Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên đưa số sinh học người Việt Nam lứa tuổi Nhiều cơng trình khác nghiên cứu số sinh học học sinh phổ thơng cơng bố, chẳng hạn cơng trình Đỗ Hồng Cường [7], Tạ Thúy Lan [33], Đào Huy Khuê [30], Thẩm Thị Hoàng Điệp [16], Nguyễn Văn Mùi [49], Trần Thị Loan [35], Trần Đình Long cs [38], [39], , Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường tới phát triển hình thái sinh lý học sinh trung học sở (THCS) so sánh số học sinh người Kinh học sinh người Mường tỉnh Ninh Bình ít, đặc biệt huyện Nho Quan vấn đề hồn tồn chưa nghiên cứu Chính lí tơi lựa chọn thực đề tài: “Một số đặc điểm hình thái, sinh lí học sinh người Kinh học sinh người Mường trường Trung học sở Kỳ Phú, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định số đặc điểm hình thái sinh lý học sinh người Kinh người Mường trường THCS Kỳ Phú, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - Tìm mối liên quan giá trị hình thái chức sinh lý để vận dụng vào công tác giáo dục - đào tạo người phát triển tồn diện, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương lai; Mối liên quan tăng trưởng hình thái, sinh lý với số yếu tố môi trường 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tăng trưởng số hình thái, thể lực học sinh trường THCS Kỳ Phú – xã Kỳ Phú – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình, gồm chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, số Pignet, số BMI; Nghiên cứu tăng trưởng số chức số quan học sinh trường THCS Kỳ Phú – xã Kỳ Phú – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình, gồm số chức tuần hoàn, chức hô hấp - Sử dụng công cụ thống kê để nghiên cứu mối tương quan số chức hình thái sinh lý, mối tương quan mơi trường tình trạng suy dinh dưỡng học sinh 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài - Cung cấp số liệu số hình thái, chức so sánh mức độ khác số đối tượng học sinh người dân tộc Kinh người dân tộc Mường độ tuổi 12 – 15 tuổi trường THCS Kỳ Phú – xã Kỳ Phú – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình - Các số liệu nghiên cứu bổ sung thêm vào phổ thơng tin số sinh học người Việt Nam giai đoạn Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Các vấn đề chung hình thái – thể lực thể người Hình thái thể lực đặc điểm phản ánh tổng hợp thể, có liên quan chặt chẽ với sức lao động thẩm mỹ người Sự tăng trưởng hình thái thể lực kết sinh trưởng, phát triển thể sống [2], [9] Chiều cao đứng số phát triển thể lực quan trọng sử dụng hầu hết nghiên cứu nhân trắc học Sự tăng trưởng chiều cao mang tính chất đặc trưng cho chủng tộc, giới tính mơi trường sống Cân nặng khảo sát thường xuyên nghiên cứu thể lực người Cân nặng gồm hai phần: phần cố định chiếm 1/3 khối lượng thể gồm xương, da, nội tạng, thần kinh, Phần không cố định chiếm 2/3 khối lượng thể gồm khối lượng cơ, khối lượng mỡ nước Ở người trưởng thành, tăng cân chủ yếu tăng phần không cố định có liên quan chặt chẽ đến chế độ dinh dưỡng [10], [13] Vòng ngực coi đặc trưng thể lực Những người quan tâm đến số đo vòng ngực bác sĩ lâm sàng, đầu kỉ XIX, họ nhận thấy có liên quan mức độ phát triển lồng ngực với bệnh hô hấp Dần dần đến cuối kỉ XIX, vòng ngực trở thành tiêu quan trọng tuyển chọn binh lính nhân cơng lao động [1] Thể lực thước đo sức khỏe, khả lao động, làm việc người Chính vậy, việc nghiên cứu ứng dụng tiêu hình thái – thể lực phổ biến rộng rãi nhiều lĩnh vực như: tuyển sinh, tuyển quân, tuyển lao động, giám định y khoa [53] Thể lực người tiêu phức hợp Một biểu thể lực số đo kích thước thể, chiều cao đứng, cân nặng vòng ngực ba số phản ánh thể lực người Từ ba số tính thêm số số khác thể mối liên quan chúng số Pignet BMI [61] Nhiều cơng trình nghiên cứu thể lực cho thấy khác trẻ em thành phố trẻ em nông thôn, nam nữ Trên thực tế, phát triển thể lực trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố kết tác động qua lại thể với môi trường [36], [45], [62] 1.1.1 Nghiên cứu số hình thái – thể lực giới Từ kỷ XIII Tenon coi cân nặng số quan trọng để đánh giá thể lực [75] Sau này, nhà giải phẫu học kiêm họa sỹ thời phục hưng (LeonardeVinci, Mikenlangielo, Raphael) tìm hiểu kỹ cấu trúc mối tương quan phận thể người để đưa vào tác phẩm hội họa Mối quan hệ hình thái với môi trường sống nghiên cứu tương đối sớm mà đại diện cho nhà nhân trắc học Ludman, Nold Volanski Rudolf Martin người đặt móng cho nhân trắc học đại qua tác phẩm tiếng “Giáo trình nhân trắc học” “Kim nam đo đạc thể xử lý thống kê” Trong cơng trình này, ông đề xuất số phương pháp dụng cụ đo đạc kích thước thể, sử dụng [74] Sau Rudolf Martin có nhiều cơng trình bổ sung hồn thiện thêm đề xuất ông cho phù hợp với nước Vấn đề nhân trắc học thể qua cơng trình P.N Baskirov – “Nhân trắc học”, Evan Dervael – “Nhân trắc học”, cơng trình Bunak, A.M Aruwxon Song song với phát triển mơn Di truyền, Sinh lý học, Tốn học… việc nghiên cứu nhân trắc học ngày hoàn chỉnh đa dạng Vấn đề thể qua cơng trình X Galperin, Tomiewicz, Tarasov, Tommer, M Sempé, G Pédron, M.P Rog – Pernot [70] Nghiên cứu cắt ngang hướng sâu nghiên cứu tăng trưởng mặt hình thái, nghiên cứu tăng trưởng thể đại lượng đo lường kỹ thuật nhân trắc thời điểm [4] Cơng trình giới cho thấy, tăng trưởng cách hoàn chỉnh lớp tuổi từ đến 25 luận án tiến sỹ Christian Fridrich Jumpert người Đức vào năm 1754 Cơng trình nghiên cứu theo phương pháp cắt ngang (Cross – sectional study) dùng phổ biến có ưu điểm rẻ tiền, nhanh thực nhiều đối tượng lúc Nghiên cứu dọc Philibert Guéneau de Montbeilard thực trai từ năm 1759 đến năm 1777 Đây phương pháp tốt ứng dụng ngày Sau có nhiều cơng trình khác Edwin Chadwick Anh, Carlschule Đức, H.P Bowditch Mỹ, Paul Godin Pháp… Năm 1977 Hiệp hội nhà tăng trưởng học thành lập đánh dấu bước phát triển việc nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Nghiên cứu số hình thái – thể lực Việt Nam Hình thái – thể lực người Việt Nam nghiên cứu lần vào năm 1875 Mondiere thực trẻ em Vào năm 30 kỷ XX Viện Viễn Đơng Bác cổ, sau trường Đại học Y khoa Đông Dương (1936 – 1944) xuất số cơng trình nghiên cứu vấn đề Tác phẩm “Những đặc điểm nhân chủng sinh học người Đông Dương” P Huard Đỗ Xuân Hợp xem cơng trình nghiên cứu hình thái người Việt Nam Tuy số lượng chưa nhiều tác phẩm nêu đặc điểm nhân trắc người Việt Nam đương thời Từ năm 1954 đến nay, việc nghiên cứu hình thái học đẩy mạnh chun mơn hóa, thể qua việc thành lập mơn hình thái học số trường đại học viện nghiên cứu Các hội nghị vấn đề tổ chức nhiều lần, đặc biệt vào năm 1967 1972, nhiều chương trình cấp quốc gia địa phương thực Đó cơng trình “Hằng số sinh học người Việt Nam” năm 1975 Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên [4] Đây công trình nêu đầy đủ thơng số thể lực người Việt Nam lứa tuổi, có lớp tuổi học sinh THCS Đây số sinh học người miền Bắc (do hồn cảnh lịch sử), song thực chỗ dựa đáng tin cậy cho nghiên cứu sau người Việt Nam Sau có số cơng trình nghiên cứu đặc điểm hình thể người Việt Nam [64], [65] Qua cơng trình thấy, tầm vóc thể lực người Việt Nam nhỏ so với dân tộc Âu, Mỹ [77] Đa số kích thước tầm vóc – thể lực nam lớn nữ Các kích thước tăng dần theo tuổi, đạt giá trị cao lớp tuổi 26 – 40 (đối với nam) sau giảm dần từ 41 đến 60 tuổi Mức độ giảm mạnh thường thấy lớp tuổi 60 Đối với nữ, tầm vóc – thể lực tăng dần, đạt đỉnh cao lúc 18 – 25 tuổi Từ 26 – 40 tuổi số thể lực nữ có xu hướng giảm giảm rõ lớp tuổi 41 – 55 Từ 56 tuổi trở số thể lực phụ nữ ngày giảm nhiều [52] Chiều cao đặc điểm nhân chủng quan trọng, dân tộc thường có khung chiều cao định, xác định q trình hình thành đặc điểm sinh thể dân tộc [37] Ở nước ta, chiều cao đứng nam trưởng thành lớp tuổi 18 – 25 159,0  5,0 cm nữ 149,0  4,0 cm [33] Theo đề tài KX – 07 – 07 chiều cao nam 162,4  5,5 cm nữ 153,3  4,7 cm [61] Như vậy, nam giới cao nữ giới khoảng cm, mức chênh lệch phổ biến nhiều quần thể người giới [25] Tuy nhiên, khơng có khác biệt theo chiều cao nam nữ mà dân cư thuộc miền khác có khác biệt kích thước Phải chăng, ảnh hưởng mơi trường sống đến tăng trưởng phát triển người giai đoạn phát triển khác nhau, nhiều tác giả nhận định [41], [44], [46], [47], [55] Các cơng trình nghiên cứu trước cho thấy, khối lượng thể thay đổi theo quy luật giống tăng trưởng chiều cao Cân nặng tăng dần theo tuổi, sau đó, số giảm xuống lớp tuổi cao Giữa dân cư thuộc miền khác có khác biệt khối lượng trung bình thể [41], [55] Người miền Nam Việt Nam thường có khối lượng thể lớn người miền Bắc [17], [30] Chỉ số sinh học khác nghiên cứu nhiều vòng ngực Đặc điểm chung tất đối tượng kích thước vòng ngực trung bình phát triển cao lớp tuổi từ 16 – 25 (đối với nữ) 26 – 40 (đối với nam) Ở lớp tuổi sau kích thước vòng ngực giảm dần [50] Các số liệu vòng ngực trung bình tác giả khơng hồn tồn giống Theo dự án 90 [46] vòng ngực trung bình nam 82,03  4,34 cm nữ tuổi 79,82  5,31 cm Ở nam nữ vòng ngực trung bình giảm dần tuổi từ 41 trở Kích thước vòng ngực hít vào phát triển tỷ lệ thuận với vòng ngực trung bình Do có đặc điểm vòng ngực trung bình Chỉ số lớp tuổi 18 – 25 nam 80,0  4,0 cm nữ 76,0  4,0 cm [62] Theo nghiên cứu Trịnh Văn Minh cộng [48] với lớp tuổi 24 vòng ngực trung bình nam 82,44  3,58 cm nữ 74,89  4,06 cm Với vòng ngực trung bình vậy, số Pignet nam tuổi 24 36,38  6,38 nữ 36,50  6,54 Như vậy, so với “Hằng số sinh học năm 75” [4] nghiên cứu sau cho thấy, số Pignet nam nữ có khác biệt khơng nhiều Chỉ số BMI xác định nhiều công trình Theo nghiên cứu Trịnh Văn Minh cộng [48] số BMI lớp tuổi 24 nam 18,78  1,50 nữ 19,13  1,67 Tiếp cơng trình nghiên cứu Trịnh Bỉnh Dy cộng [13], [14] nghiên cứu thông số sinh học đặc điểm chức sinh lý người Việt Nam Các tác giả cho rằng, người sinh học sau xương hồn tất q trình tăng trưởng (khoảng 20 – 25 tuổi) hầu hết chức từ từ giảm dần Đó q trình suy thối chức năng, đặc trưng cho già hóa sau 20 – 25 tuổi “Atlas nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động” Võ Hưng chủ biên trình bày cơng trình nghiên cứu nhân trắc người Việt Nam ba miền đất nước Qua cơng trình này, tác giả nêu lên quy luật phát triển tầm vóc đặc điểm hình thái người Việt Nam [26] “Các tiêu nhân trắc hình thái thể lực người miền Bắc Việt Nam trưởng thành thập niên 90” Trịnh Văn Minh cộng [48] thực cho thấy, lớp tuổi niên sau tuổi dậy thì, kích thước tiếp tục phát triển đạt đỉnh cao vào lúc 20 – 21 tuổi (ở nữ) 22 tuổi (ở nam) Nam giới có chiều cao, cân nặng kích thước liên quan đến thể lực, cụ thể với hoạt động bắp cao so với nữ giới Trong đó, số khác có liên quan đến dinh dưỡng, khối mỡ, số Pignet nữ lại cao so với nam Lê Nam Trà cộng [59], [60], [61] đề tài KX 07 – 07 cho thấy giai đoạn từ 18 đến 25 tuổi thể người tiếp tục tăng trưởng Tuy nhiên, mức độ thay đổi không nhiều lớp tuổi trước Đến tuổi 25 hai giới có số thể lực ổn định tuổi trưởng thành Nguyễn Thị Đoàn Hương cộng [29] tiến hành nghiên cứu thể lực 767 sinh viên số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Kết cho thấy, có khác biệt số số thể lực sinh viên miền Nam so với “Hằng số sinh học năm 1975” [4] Các số liệu cho thấy tăng trưởng vượt trội vào giai đoạn 18 lên 19 tuổi (tương đương với năm thứ lên năm thứ hai đại học) số số thể lực Nguyễn Văn Lực cộng [41] nghiên cứu tầm vóc thể lực 834 sinh viên Đại học khu vực Thái Nguyên cho thấy, số thể lực đối tượng nghiên cứu tốt so với sinh viên số trường đại học niên lứa tuổi thuộc khu vực khác Cuối năm 1996, Thẩm Hoàng Điệp cộng [17] nghiên cứu phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực 8000 người Việt Nam tuổi từ đến 55 miền Bắc, Trung Nam Các tác giả nhận xét rằng, chiều cao trung bình nam trưởng thành 163 cm nữ 158 cm Chiều cao nam tăng nhanh đến 18 tuổi, nữ tăng nhanh đến 14 tuổi Vòng ngực trung bình nam trưởng thành 78 – 80 cm, vòng đầu 55 – 56 cm, nữ tương ứng 79 cm 54 – 55 cm Cũng tác giả (1992) [16] nghiên cứu tiêu nhân trắc học sinh THCS Hà Nội cho rằng, chiều cao phát triển mạnh lúc 12 tuổi nữ 13 – 15 tuổi nam, cân nặng phát triển mạnh lúc 13 tuổi nữ 15 tuổi nam Trịnh Văn Minh cộng [46] tiến hành điều tra số số nhân trắc 1309 người bình thường trưởng thành xã Liên Ninh phường Thượng Đình xã Định Cơng (Hà Nội) Kết đáng ý qua hai điều tra kích thước nhân trắc số thể lực tiếp tục phát triển tuổi 19 – 20 nữ 22 nam Năm 1992, Trần Thiết Sơn cộng [52] chọn ngẫu nhiên 165 sinh viên năm thứ Đại học Y Hà Nội để nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực Kết cho thấy, thể lực sinh viên Y Hà Nội thuộc loại trung bình, có chiều PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh THCS) Họ tên: Tháng, năm sinh Dân tộc: Giới tính: Nam Nữ Học sinh lớp: Trường Tên mẹ (hoặc bố): Địa chỉ: Thôn Xã Huyện .Tỉnh Ninh Bình I Gia đình Tổng số có: Trai Gái Nghề nghiệp cha: Nghề nghiệp mẹ: Em có phải làm việc giúp đỡ gia đình khơng? Có Khơng Nếu có em làm gì: Nhà em có sử dụng điện khơng? Có Khơng Nhà em có phương tiện lại khơng? Ơ tơ Xe đạp Xe máy Khơng có II Vệ sinh mơi trường Nhà em loại gì? Nhà riêng xây kiên cố Nhà Nhà cấp 4 Nhà tạm, nhà khác Nhà em dùng nguồn nước để sinh hoạt? Giếng khoan Nước mưa Giếng khơi Khác Nhà em có thường xuyên ủ phân người, gia súc rác không? Có Khơng 10 Vệ sinh nhà em có tốt khơng? Có, sạch, thống Khơng, ẩm thấp, chật chội 11 Nhà em có chuồng gia súc gần nhà khơng? Có, cách nhà 10m III Tập quán, thói quen dinh dưỡng 12 Em có thường rửa tay trước ăn không? Luôn Thỉnh thoảng Hiếm Khơng 13 Em có đánh trước ngủ không? Luôn Thỉnh thoảng Hiếm Khơng 14 Khi ngủ em có nằm khơng? Có Khơng 15 Em có hút thuốc khơng? Có Khơng 16 Em có uống rượu khơng? Có Khơng 17 Em có uống nước lã khơng? Ln ln Thỉnh thoảng Hiếm Không 18 Hàng ngày em có ăn bữa sáng khơng? Ln ln Thỉnh thoảng Hiếm Không 19 Em thường ăn sáng loại thức ăn nào: Cơm Bánh mì Mì tơm Khác:……………… 20 Bình thường hàng ngày em ăn bữa? 1 bữa 2 bữa 3 bữa > bữa 21 Em có ăn bữa ăn phụ ngồi bữa ăn với gia đình khơng? Có Không 22 Thức ăn chủ yếu bữa ăn hàng ngày gì? Gạo, ngơ, khoai Thịt, cá, trứng Rau, củ, chín Khác 23 Trong bữa hàng ngày em ăn có đủ no khơng? Có Khơng IV Sức khoẻ dịch vụ y tế 24 Em thường hay mắc bệnh gì?(bệnh mãn tính) 25 Lần ốm gần bệnh gì? 26 Hàng năm em có khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ không? Có Khơng 27 Nếu có qua khám sức khoẻ em có biết em mắc bệnh khơng? Có Khơng Nếu có bệnh gì? 28 Lần bị ốm gần em khám chữa đâu? nhà, mua thuốc tự chữa Thầy lang / thầy thuốc tư Trạm xá, bệnh viện Đi cúng / không khám chữa 29 Nếu không đến sở y tế nhà nước lý sao? Chi phí tốn Không tin chữa khỏi bệnh Quá xa Không có sở y tế 30 Trong gia đình em có mắc bệnh nặng khơng? Có Khơng Ngày tháng năm 2012 Điều tra viên (Ký tên) PHIẾU ĐO MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH (Thực trường THCS Kỳ Phú, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) Họ tên:………………………………………………………………………… Ngày sinh:…………………………………………………………………… Giới tính (Nam/Nữ):………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………………… Ngày đo:…………………………………………………………………… Chiều cao đứng:…………………cm Cân nặng:……………………… kg VNHVHS:……………………….cm VNTRHS:……………………… cm VNTB:……………………………cm Tần số tim:………………………nhịp/phút Huyết áp tâm thu…………………mmHg Huyết áp tâm trường…………… mmHg Tần số thở:……………………….nhịp/phút Ngày tháng năm 2012 Điều tra viên MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Đo VNTB Đo cân nặng Đo chiều cao Đo tần số tim Đo huyết áp động mạch Đo tần số thở TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Kỳ Anh (1998), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, cân nặng học sinh phổng thông Việt Nam năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB Thể dục thể thao, tr 184 – 187, Hà Nội [2] Trịnh Văn Bảo (1997), “ Vấn đề di truyền với tăng trưởng”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX – 07 – 07, tr 150 – 161, Hà Nội [3] Vũ Thị Thanh Bình cs (1998), “Nghiên cứu tiêu hình thái thể lực chức sinh lý sinh viên K30 Trường cao đẳng Sư phạm thể dục TW 1”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB Thể dục thể thao, tr.115 – 117, Hà Nội [4] Bộ Y tế (1975), “Hằng số sinh học người Việt Nam” Nxb Y học [5] Nguyễn Hữu Chỉnh cs (1996), “Báo cáo thực điều tra số tiêu nhân trắc người Việt Nam tuổi Hải Phòng”, Chương trình điều tra đặc điểm người Việt Nam thập kỷ 90, Trường Đại học Y khoa Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Choáng cs (1996), “Một số nhận xét thể lực nam niên Hồng Bàng, Hải Phòng”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 78 – 81, Hà Nội [7] Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu số số sinh học học sinh THCS dân tộc tỉnh hồ bình, Luận án tiến sỹ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Lương Kim Chung (1998), “Suy nghĩ phát triển thể chất nguồn lao động tương lai”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB Thể dục thể thao, tr.14 – 20, Hà Nội [9] Nguyễn Chương (1997), “Sự tăng trưởng phát triển não vấn đề phát triển trí tuệ”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX – 07 – 07, tr 401 – 442, Hà Nội [10] Cơ quan báo cáo phát triển người Liên hợp quốc (1995), Chỉ tiêu số phát triển người, NXB Thống kê Hà Nội [11] Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), “Một số vấn đề chung phương pháp luận nghiên cứu tiêu sinh học”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 13 – 16, Hà Nội [12] Trình Bỉnh Dy cs (1982), Về thông số sinh học người Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 19 – 22, Hà Nội, [13] Trình Bỉnh Dy (1994), “Tổng quan tài liệu số đặc điểm chức sinh lý người Việt Nam”, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 67 – 87, Hà Nội [14] Trình Bỉnh Dy (1996), “Nghiên cứu chức phổi từ sau hội nghị số 1972”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 134 – 139, Hà Nội [15] Bùi Văn Đăng cs (1996), “Nhận xét bước đầu thể lực sinh viên Đại học Y Thái Bình”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 84 – 86, Hà Nội [16] Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực học sinh số trường phổ thơng sở Hà Nội, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y Dược, Đại học Y khoa Hà Nội [17] Thẩm Thị Hoàng Điệp cs (1996), “ Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực người Việt Nam từ – 55 tuổi”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 68 – 71, Hà Nội [18] Âu Xuân Đôn (2001), Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất nhu cầu hoạt động thể dục thể thao học sinh dân tộc lứa tuổi từ 11 – 14 An Giang, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học thể dục thể thao [19] Phạm Thị Bích Hà (2011), Một số đặc điểm tăng trưởng hình thái sinh lý trẻ em mầm non phường Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, Trường đại học sư phạm hà nội II [20] Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004), “Thực trạng số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi xã tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Y học thực hành (478), số – 2004, tr 39 – 43, Bộ Y tế, Hà Nội [21] Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn (2001), Sinh học người, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [22] Trần Thị Thu Hòa (1997), Bước đầu đánh giá thể lực, tình trạng dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng trẻ – tuổi Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội [23] Nguyễn Đức Hồng (1996), “Đặc điểm nhân trắc hình thái người Việt lớp tuổi lao động giai đoạn 1981 – 1985”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 63 – 67, Hà Nội [24] Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Hữu Chỉnh (1996), “So sánh thể lực học sinh Đại học Y khoa Hải Phòng vào trường ba năm (1992 - 1994)”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 80 – 86, Hà Nội [25] Nguyễn Mộng Hùng (1993), Bài giảng sinh học phát triển, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [26] Võ Hưng (1986), Atlas nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động, NXB Y học, Hà Nội [27] Mai Văn Hưng (2001), “Một số tiêu hình thái thể lực học sinh trường Trung học sư phạm Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Sư phạm, Số 6, tr 127 – 131 [28] Mai Văn Hưng (2002), “Nghiên cứu số số thể lực lực trí tuệ sinh viên số trường đại học phía Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [29] Nguyễn Thị Đoàn Hương cs (1979), “Một số đặc điểm thể lực sinh viên học thành phố Hồ Chí Minh 1979”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 93 – 96, Hà Nội 1996 [30] Đào Huy Kh (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông – 17 tuổi (thị xã Hà Đơng, tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [31] Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (1993), “Bước đầu thăm dò khả trí tuệ học sinh cấp Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường đại học Sư phạm tồn quốc, Cửa Lò [32] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995), Sinh lý học trẻ em, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội [33] Tạ Thúy Lan, Đàm Phượng Sào (1998), “Sự phát triển thể lực học sinh số trường tiểu học trung học sở Hà Tây”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 6, tr 91 - 96 [34] Nguyễn Thanh Liêm cs (1998), “Tình hình thể chất sinh viên đầu vào trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB Thể dục thể thao, tr.137 – 139, Hà Nội [35] Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi quận Cầu Giấy – Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [36] Trần Đình Long (1996), “Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể học sinh phổ thông”, T1, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB Thể dục thể thao, tr 232 – 238, Hà Nội [37] Trần Đình Long cs (1998), “Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể thiếu niên”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Tập 1, NXB Y học, tr 32 – 38, Hà Nội [38] Trần Đình Long cs (1996), “Nghiên cứu tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh quận Hoàn Kiếm, Hà Nội” Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.22 – 29 [39] Trần Đình Long cs (1995), “Các tiêu hình thái trẻ em (lứa tuổi học sinh) thị xã Thái Bình” Dự án điều tra bản, tr.22 – 23 [40] Đào Mai Luyến (2001), Nghiên cứu số số sinh học người Êđê người Kinh định cư Đắc Lắc, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội [41] Nguyễn Văn Lực, Phùng Văn Mỹ (1996), “Nhận xét phát triển tầm vóc thể lực sinh viên đại học khu vực Thái Nguyên”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 91 – 92, Hà Nội [42] Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan (1998), “Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lý tuổi dậy nữ học sinh dân tộc người thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, số 6, tr 86 – 89 [43] Nguyễn Quang Mai cs (1998), Sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Uỷ ban Quốc gia dân số KHHGĐ, Hà Nội [44] Nguyễn Kim Minh (1998), “Hình thái đồ theo dõi phát triển thể chất”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB Thể dục thể thao, tr 23 – 29, Hà Nội [45] Trịnh Văn Minh (2001), “Sự phát triển nhân trắc niên Việt Nam từ 15 – 25 tuổi vấn đề xác định giới hạn tuổi vị thành niên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học sở khoa học thực tiễn qui định tuổi trẻ em luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, tr 78 – 94, Hà Nội [46] Trịnh Văn Minh cs (1996), “Kết điều tra thí điểm số tiêu nhân trắc người Việt Nam bình thường xã Liên Ninh ngoại thành Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 32 – 48, Hà Nội [47] Trịnh Văn Minh, Trịnh Sinh Vương cs (1996), “ Kết điều tra số tiêu nhân trắc cư dân trưởng thành phường Thượng Đình xã Định Cơng, Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 49 – 63, Hà Nội [48] Trịnh Văn Minh cs (1998), “Các tiêu nhân trắc hình thái thể lực người miền Bắc Việt Nam trưởng thành thập niên 90”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Tập 1, NXB Y học, tr – 15, Hà Nội [49] Nguyễn Văn Mùi (1997), Nghiên cứu số tiêu sinh thể trẻ em lứa tuổi – 15 tuổi hai xã ngoại thành Hải Phòng, Luận án thạc sỹ Y học, Học viên Quân Y [50] Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Trường Sơn (2002), “Nghiên cứu đặc điểm mạch, huyết áp lực vận động viên số mơn thể thao Hải Phòng”, Tạp chí Sinh học, Số 4, tr 35 – 40 [51] Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1997), “Nghiên cứu tăng trưởng tầm vóc thể lực người trưởng thành”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX – 07 – 07, tr 37 – 66, Hà Nội [52] Trần Thiết Sơn cs (1996), “Một số đặc điểm hình thái thể lực sinh viên Y Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 81 – 84, Hà Nội [53] Nghiêm Xuân Thắng (1993), Ảnh hưởng mơi trường nóng khơ nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật, Luận án PTS Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I [54] Nguyễn Hữu Thắng cs (1995), “Nghiên cứu số tiêu hình thái – thể lực niên nhập ngũ 1993 – 1995 đơn vị A”, Cơng trình nghiên cứu Y khoa quân sự, Học viện Quân Y, số phụ trương, tr 41 – 44 [55] Nguyễn Minh Thông (1998), “Định hướng nội dung nghiên cứu phản xạ sinh lý khả hoạt động thể lực điều kiện khí hậu nóng ẩm học viên sỹ quan học viện Quân y”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB Thể dục thể thao, tr 47 – 52, Hà Nội [56] Trần Trọng Thuỷ (2006), Các số sinh lý tâm lý học sinh phổ thông nay, Trung tâm Tâm lý học sinh lý lứa tuổi, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Hoàng Quý Tỉnh (2007), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái thể trẻ em người dân tộc Thái, H’Mông, Dao Yên Bái yếu tố liên quan, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội [58] Hoàng Quý Tỉnh cs (2009), “Ứng dụng phần mềm Anthro WHO nghiên cứu số kích thước nhân trắc” Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 34, 1/2009, trang 1-5 Học viện Quân y Hà Nội [59] Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường (1994), “Một số suy nghĩ vè phương pháp luận nghiên cứu người Việt Nam chương trình KX – 07 đề tài KX – 07 – 07”, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr – 23, Hà Nội [60] Lê Nam Trà cs (1996), Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [61] Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), “Tăng trưởng trẻ em”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX – 07 – 07, tr – 36, Hà Nội [62] Trần Đỗ Trinh (1996), “Trị số huyết áp động mạch người Việt Nam”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 146 - 150 [63] Nguyễn Văn Tường, Lê Nam Trà (1994), “Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam”, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 24 – 52, Hà Nội [64] Cao Quốc Việt (1997), “Nội tiết tăng trưởng”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX – 07 – 07, tr 126 – 149, Hà Nội [65] Cao Quốc Việt, Nguyễn Phú Đạt (1997), “Phát triển dậy bình thường trẻ em”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX – 07 – 07, tr 92 – 125, Hà Nội [66] Đoàn Yên cs (1993), “Biến động số thơng số hình thái sinh lý qua lớp tuổi”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn lão khoa bản, Bộ Y tế, tr 338 – 377, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH [67] Bernstein L (1976), Respiration, Am.Rev.Physiol, (29), pp.29 – 34 [68] Camphell E.J.M (1986), Respiration, Am.Rev.Physiol, (30), pp `105 – 119 [69] Edmun, H S (1979), “Nornam and Altered Cardiovascular Function”, Cardiography, Year book medical publishers, USA, pp 25 – 27 [70] Goldgerger, E (1947), Unipolar lead electrocardiography, Lea & Febriger, Philadenphia [71] Kent M, Van De Graaff, Stuart Ira Fox (1995), Human concepts of Anatomy & Physiology, WCB Wm, C, Brown Publishers, pp 603 - 606 [72] Lamb, L E (1965), Electrocardiography and vector cardiography, W B Saunder Co Philadenphia [73] Mercedes de Onis, Adelheid W Onyango, Elaine Borghi, Amani Siyam, Chizuru Nishidaa & Jonathan Siekmanna (2007), “Development of a WHO growth reference for school-aged children and adolescents”, Bulletin of the World Health Organization, September 2007, 85 (9) [74] Schamroth, L (1980), The disorders of cardiac rhythm, Black well 2nd Edition, Scientific Publication [75] Sylvia S, Mader (1996), Biology, WCB Wm, C, Brown Publishers [76] United Nations - Administrative Committee on Coordination/Sub-committee on Nutrition (ACC/SCN) (1997), 3rd Report on the World Nutrition Situation Geneva [77] WHO (1992), Health emvironment, an development, the meaning of health, Health and the environment, health and development, Our planet, our health, WHO, pp – 19, Geneva [78] World Health Organization (1995), Physical status: The use and interpretion of anthropometry, Geneva [79] WHO (2009), WHO AnthroPlus for Personal Computers Manual: Software for assessing growth and development of the world's children, Geneva.] [80] WHO Multicentre Growth Reference Study Group (2007), WHO Child Growth Standards: Length/height-for-age, weight-for-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass index-for-age: Methods and development, Geneva [81] WHO Multicentre Growth Reference Study Group (2007), WHO Child Growth Standards: Head circumference-for-age, arm circumference-for-age, triceps skinfoldfor-age and subscapular skinfold-for-age: Methods and development, Geneva ... Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định số đặc điểm hình thái sinh lý học sinh người Kinh người Mường trường THCS Kỳ Phú, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh. .. gồm 140 học sinh dân tộc Mường 160 học sinh dân tộc Kinh, 293 học sinh nữ gồm 158 học sinh dân tộc Mường 135 học sinh dân tộc Kinh) trường THCS Kỳ Phú, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. .. biệt huyện Nho Quan vấn đề hồn tồn chưa nghiên cứu Chính lí tơi lựa chọn thực đề tài: Một số đặc điểm hình thái, sinh lí học sinh người Kinh học sinh người Mường trường Trung học sở Kỳ Phú, xã Kỳ

Ngày đăng: 25/01/2019, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w