1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dân ca mường ở xã cúc phương, huyện nho quan, tỉnh ninh bình

174 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI TIẾN HẢI DÂN CA MƯỜNG Ở XÃ CÚC PHƯƠNG, HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thu THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thu Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Tiến Hải Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thu tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn, thầy cô giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học K25B trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bác Đinh Văn Minh, bác Đinh Văn Định nghệ nhân câu lạc hát dân ca Mường thôn Nga xã Cúc Phương, cán phòng văn hóa huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình cung cấp thơng tin tư liệu quý báu cho luận văn Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Thái Nguyên tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Tiến Hải Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN TỘC MƯỜNG VÀ DÂN CA MƯỜNG Ở XÃ CÚC PHƯƠNG HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH 1.1 Khái qt văn hóa dân gian Ninh Bình 1.1.1 Ninh Bình - dấu ấn vùng văn hóa 1.1.2 Vài nét huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 10 1.1.3 Vài nét xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 12 1.2 Người Mường Việt Nam người Mường xã Cúc Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 13 1.2.1 Người Mường Việt Nam 14 1.2.2 Người Mường xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 15 1.3 Khái quát dân ca Mường xã Cúc Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 19 1.3.1 Sự hình thành dân ca Mường xã Cúc Phương 20 1.3.2 Diện mạo dân ca Mường xã Cúc Phương 22 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chương 27 Chương 2: NỘI DUNG DÂN CA MƯỜNG Ở XÃ CÚC PHƯƠNG, HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH 28 2.1 Phản ánh đời sống tình cảm người Mường 28 2.1.1 Ca ngợi người lao động 28 2.1.2 Phản ánh tâm tư tình cảm hệ gia đình, làng xóm 35 2.1.3 Dân ca tình u lứa đơi 40 2.2 Phản ánh phong tục tập quán tín ngưỡng người Mường 50 2.2.1 Tập tục ma chay tín ngưỡng dân gian 50 2.2.2 Tập tục cưới hỏi 58 Tiểu kết chương 64 Chương 3: NGHỆ THUẬT DÂN CA MƯỜNG Ở XÃ CÚC PHƯƠNG, HUYỆN NHO QUAN, TÌNH NINH BÌNH 65 3.1 Thể thơ 65 3.2 Kết cấu 70 3.3 Ngôn ngữ 72 3.4 Biện pháp nghệ thuật 75 3.5 Thời gian không gian nghệ thuật 78 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bản sắc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị cốt lõi bền vững, tinh hoa vun đắp qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam Là quốc gia có 54 dân tộc anh em cư trú miền đất nước với cội nguồn lịch sử, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán mang nét đặc trưng khác nên đời sống văn hóa nói chung đa dạng Ninh Bình có quyền tự hào văn học địa phương đời sớm nhất, ghi mốc lớn tiến trình lịch sử văn học dân tộc Thời điểm lịch sử gắn liền với thời điểm văn học: đời hai triều đại Đinh-Lê dẫn đến đời phận văn học viết, tồn với phận văn học dân gian xuất trước Cho đến hơm nay, văn học Ninh Bình có bề dày truyền thống ngàn năm tuổi Kể từ truyền thuyết Mả táng hàm rồng, truyện cổ tích Ơng khổng lồ gánh núi…trong văn học dân gian, qua thơ Quốc tộ ( vận nước) Đỗ Pháp Thuận, Vương lang quy (chàng vương trở về) Ngơ Chân Lưu… văn học viết Có thể nói văn học Ninh Bình góp phần tạo nên bước nhảy vọt, bước ngoạt lớn văn học dân tộc: bên cạnh văn học truyền miệng có văn học thành văn Sự đời văn học viết chấm dứt thời kì dã sử văn học để văn học Ninh Bình với văn học nước bước vào thời kì sử văn học dân tộc Văn học dân gian Ninh Bình có q trình hình thành phát triển lâu đời Ít thừ thời Đinh - Tiền Lê Ninh Bình xuất đồng dao, sấm, kí trị, xã hội hát, diễn xướng cung đình, quân đội Ưu Bà Phạm Thị Trân người dạy, vừa người biểu diễn ca, hát đối đáp nhà sư nước ta lệnh vua Lê tiếp đón sứ giả nhà Tống dọc đường sông nước kinh thành Hoa Lư Ninh Bình có tới 92 vạn dân, có tới 200 nghìn người Mường Vì vậy, văn hóa Mường phận đáng kể di sản văn hóa Ninh Bình, huyền thoại, huyền tích lý giải phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng họ Người Mường vốn khơng có chữ viết riêng, tất kho tàng văn học Mường lại đến ngày dựa vào việc truyền miệng Hồn cảnh gây nên nhiều khó khăn cho việc truyền bá giữ gìn văn học, đồng thời chứng minh cho sức sống mạnh mẽ văn học Nó khơng ngừng sàng lọc, loại bỏ không hợp với tâm lý dân tộc hay tâm lý tập thể người chung sống vùng đất rộng Mặt khác, khơng ngừng bổ sung cho văn học Chính thống thể loại, người ta thấy dân ca lại có đóng góp thêm, mang vẻ riêng định người Mường Cũng nhiều dân tộc khác, dân tộc Mường tự hào dân địa có nguồn gốc tích đẻ từ trứng thiêng Hang Hao thời “Đẻ đất đẻ nước” Họ lao động đấu tranh xây dựng nên sống văn hóa vật chất tinh thần đa dạng, phong phú mà tiêu biểu văn hóa tinh thần dân ca Dân ca thể loại đặc sắc dòng chảy văn hóa dân tộc Mường Là kho tàng dân ca truyền thống người Việt cổ phong phú giai điệu, hàm súc nội dung biểu đạt đa dạng địa điểm, thời gian, không gian Người Mường hát dân ca lao động sản xuất nương rẫy, hát ru hát răn dạy cái, người thân nhà hay lễ hội truyền thống Người Mường Cúc Phương (xã Cúc Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình) thuộc nhóm “Mường ngồi” có nhiều nét phong tục tập quán khác với người “Mường giữa” Thanh Hóa “Mường tang” Hòa Bình Bản Mường thành thôn, xã, đường bê tông đến tận chân nhà sàn bên cạnh tiện nghi sống dấu ấn Mưởng lại “Sắc váy thổ cẩm” dập dìu, “Tiếng hát đúm hát giao duyên” lảnh lót hay tiếng cồng chiêng “Trầm ngâm” vang lên dịp tết đến xuân Tơi tự hào người dân tộc Mường sinh lớn lên nơi văn hóa người Mường, tơi yêu quý trân trọng giá trị văn hóa truyền thống ơng cha để lại Để tìm hiểu, nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Mường tơi chọn đề tài “Dân ca Mường xã Cúc Phương, huyện Nho quan, tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu thể loại dân ca Mường nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu như: 2.1 “Bước đầu tìm hiểu dân ca Mường Nho Quan, Ninh Bình” tác giả Phạm Xn Cần, Khóa luận tốt nghiệp, 2010, Đại học Văn hóa Hà Nội Cơng trình nghiên cứu tác giả khái quát mơi trường văn hóa, đặc điểm dân ca Mường Nho Quan, phân loại loại dân ca thành nhóm ca nhìn nhận góc độ văn hóa Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tác giả chưa sâu vào nghiên cứu hết thể loại, mặt ca từ, nội dung nghệ thuật dân ca Mường huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 2.2 “Dân ca Mường vận dụng vào cơng tác thông tin tuyên truyền Ngọc Lặc, Thanh Hóa” tác giả Phan Thị Nhung, Khóa luận tốt nghiệp, 2008, Đại học Văn hóa Hà Nội Ở cơng trình nghiên cứu tác giả tìm hiểu số loại dân ca người Mường từ góc nhìn văn hóa để tìm hướng vận dựng vào công tác tuyên truyền cho người dân địa phương vùng Ngọc Lặc Thanh Hóa 2.3 “Tục ngữ, dân ca Mường Thanh Hóa” tác giả Minh Hiệu, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999 2.4 “Dân ca Mường” tác giả Bùi Thiện, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2003 Cơng trình nghiên cứu tác giả khai thác đặc trưng, nguồn gốc, nội dung hình thức dân ca người Mường gồm hai phần tiếng Việt tiếng Mường Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng phản ánh giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc người Mường tạo tiền đề cho cơng trình nghiên cứu Cho đến dân ca Mường xã Cúc Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình chưa dành cho cơng trình nghiên cứu mang tính chất chun sâu, tìm hiểu sưu tầm qua trang báo điện tử, nghệ nhân hát dân ca xã Chính dân ca người Mường xã Cúc Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình đề tài mẻ thu hút cơng trình nghiên cứu, lưu giữ phát huy bảo tồn giá tri đặc sắc riêng dân ca người Mường nói chung dân ca người Mường xã Cúc Phương huyện Nho Quan nói riêng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cách toàn diện hệ thống dân ca Mường xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình thơng qua hai đặc điểm nội dung nghệ thuật nhằm thấy diện mạo, giá trị vai trò dân ca đời sống người Mường nơi đây, góp phần vào cơng tác bảo tồn gìn giữ dân ca nói chung dân ca Mường xã Cúc Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số vấn đề sở: Đặc điểm tự nhiên, xã hội, văn hóa vùng đất Ninh Bình, huyện Nho Quan xã Cúc Phương Khảo sát, thống kê, phân loại nhận xét diện mạo dân ca Mường xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Phân tích đặc điểm nội dung nghệ thuật dân ca Mường xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình À ơi! Con đảy cho ngoan Để mệ cấy rọng su chưa Bắt án trắm trê Cầm cổ lôi nố cháo ăn Dịch: À ơi! Con ngủ cho ngoan Để mẹ cấy ruộng sâu chưa Bắt trắm trê Cầm cổ lôi nấu cháo ăn Bài Công sụ ngất lời Nghĩa mệ dạc nguồn chảy tha Suộng suộng tha đứng mái sau trông quê mệ rọt đau chín chiều Ụn enh no phải người xa Dịch: Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ suối nguồn chảy Chiều chiều đứng mái sau Ngó q mẹ ruột đau chín chiều Anh em đâu phải người xa Bài Công cha duôi đẻ đau sông sụ Con to mẹ héo nhiêu Có di biết hết điều Công cha mệ duôi ta từ nhỏ Dịch: Công cha nuôi nặng to sông núi Con lớn mẹ héo gầy nhiêu Có ni thấu hiểu điều Công cha mẹ nuôi từ bé Bài 10 Người xưa để lại câu răn Du giỏi cách mệ dạy bảo từ nhỏ Rể khôn công ơn mẹ dạy từ nhỏ Dịch: Người xưa để lại câu răn Dâu giỏi cách mẹ dậy bảo từ nhỏ Rể khôn công ơn bố mẹ dạy từ nhỏ Bài 11 Xin làng, xin bản, xin họ hàng lưu tâm bảo Cho du rể trẻ yên đạo thuận hòa Chăm lo việc nhà, việc đồng, việc rọng Chớ tha người xấu người xa, người lười, người biếng Tấc đất, tấc rọng vàng ngọc Củ bộ, củ mệ dạc trôi Dịch: Xin làng Xin bản, xin họ hàng lưu tâm bảo Cho đôi vợ chồng trẻ yên đạo thuận hòa Chăm lo việc nhà, việc đồng, việc ruộng Chớ thành người xấu người xa, người lười, người biếng Tấc đất, tấc ruộng vàng ngọc Của bố, mẹ nước trôi Bài 12 Hôm ni nhà bạc đựng nhà Cùng làng, thôn thời tha dộng Tha dộng giúp thơn mỗ thay Giúp bò cáo trắng vài pheo Giúp bạc cột cèo Để bạc dựng án nhà khang tang Dịch: Hôm nhà bác dựng nhà Cùng làng, thời sang chơi Sang chơi giúp tay Giúp bơ gạo trắng vài tre Giúp bác cột cèo Để bác đựng nhà khang trang Bài 13 Enh bao sênh thăm nhà Nhái chó đầu to chiếu dành Thăng to chuối Bo ụn rỏ đuổi cho enh bao vơi Dịch: Anh vào sân thăm nhà Sợ chó đầu to chiếu dành Nanh to chuối Sao em không đuổi cho anh vào Bài 14 Đang eng rọt Yếng co chim chảng bảng Kêu eng ỏi sụ rái tằm Mỗ năm liệng mỗ Thiếng ụn nói tn tha dạc chảy bao niếng Vóc ụn đẹp quếnh khăn nhiễu đỏ Dịch: Đang ăn lòng mải Nghe chim choảng bảng Kêu khắc khoải núi rái Tằm Một năm liệng tiếng Tiếng em nói tn nước chảy vào niếng Vóc em đẹp quấn khăn nhiễu đỏ… Bài 15 Tho nhớ yêu dau Thấ y phấ Dp ị phi c h đèn : dầu vãng mỡ cháy la Enh yêu ụn bàn cơm trộn mện h Ụn nói dứt rọt Denh ị nghe c lại h Ụn : nói lại rọt enh nghe thươ ng Ta nhớ yêu Thấy phấp phi đèn dầu máng mỡ cháy la Anh yêu em bàn cơm ăn trộn mật Em nói dứt lòng anh nghe lại Em nói lại lòng anh nghe thươ ng… Dạc sơng dâng chảy tràn đôi ho Dạc sông tằm sông tô chảy tha Dạc ngồi hoa chảy xáo lộn Ước chi enh ụn đảo đạch thuyền Nó bay hàng tha chúng ho chọn Nước sông dâng chảy tràn đôi ta Nước sông tằm sông tô chảy Nước ngồi hoa chảy xáo lộn Ước chi anh em đảo đặt thuyền Nó bay hàng chọn Bài 17 Đôi ho rỏ gặp dau Rọt ụn buồn đau Ụn eng mỗ mìn h ụn Dở ị mỗ c mìn hh : Rọt héo úa vàng mụn thau lốt Rọt ụn u dột ngọ n thau chư ởng ă n m ộ t m ì n h e m m ộ t m ì n h DĐơi ị ta c khơn hg : gặp L nha ò u n Lòn g g em h buồ é n đau o E ú m a vàng mụn rau lốt Lòng em u dột rau chưởng B i Ụn yêu enh yêu đắm yêu chìm Mà rỏ nên cửa, ụn ước enh ước chìm ước đắm Mà rỏ nên nhà Ụn đeo mối tình dang dở xa Gửi lại enh lời thương tiếc nhớ Em u anh u đắm u chìm Mà khơng nên cửa, em ước anh ước chìm ước đắm Mà khơng nên nhà Em mang mối tình dang dở xa Gửi lại anh lời thương tiếc nhớ B i Thương thiết…Thương thật…Thương nhiều Lô năm rỏ tha sông nhớ bến Cốn đầu nhớ chua Tha rọng cũ nhớ người cấy hái Tình yêu yêu trai gái nhớ đếnh chỗ ngồi Thổi sáo cho vui nhớ đếnh nứa Quần áo mặc vừa nhớ đếnh thợ khéo may Dịch: Thương thiết…Thương thật…Thương nhiều Lâu năm không sông nhớ thuyền nhớ bến Gội đầu nhớ chua Ra ruộng xưa nhớ người cấy hái Tình yêu trai gái nhớ đến chỗ ngồi Thổi sáo cho vui nhớ đến nứa Quần áo mặc vừa nhớ tới thợ khéo may” Bài 20 Đất nhà ụn rỏ nhiều cơm no để enh phải kheng Lời năm lời đại hạn Lời năm lời cạn Enh sẵn rọt kheng cơm Enh sẵn rọt kheng cơm Enh phải đến nhà mạ Enh sẵn rọt kheng cá Enh phải đếnh khe Enh sẵn lòng kheng trai xinh gái đẹp Enh phải Dịch: Đất nhà em chẳng nhiều cơm đâu để anh phải khen Trời năm trời đại hạn Trời năm trời cạn lắm… Anh sẵn lòng khen cơm Anh phải đến mạ Anh sẵn lòng khen cá Anh phải đến khe Anh sẵn lòng khen trai xinh gái đẹp Anh phải làng Bài 21 Trách số lời rỏ xe dun đơi ta Vía hồn ụn buồn Vía hồn ụn chết enh Dịch: Trách số trời chẳng xe dun đơi ta Vía hồn em buồn Vía hồn em coi chết anh Bài 22 hôm ni ngày mười ngày thốch Mỗ mọc ngày lènh Năm ni án mùa đunh dạc Ai đem đếnh đất mường thôn ta se bạc Thôn nát xống rách áo Đếnh đất mường thôn lènh Thơn vá chín lượt mỗ lần Đếnh đất mường thơn Do cơm, lènh áo mặc Mừng mùa cho mùa thốch Dịch: Hôm ngày mười ngày tốt Một mọc ngày lành Năm mùa đun nước Ai đem đến đất mường ta se bạc Ai nát sống nách áo Đến đất mường ta lành Ai vá chín lượt lần Đến đất mường ta No cơm ăn, lành áo mặc Mừng mùa cho mùa tốt T h ô n D ịx c hi :n c ấ t l i t h n g r a n g b a o n g h ộ i Đ ể đ ô i b ê n h c h ú b c h ọ h n g đ ề u d ộ ng Để đôi bênh rể trăm thuổi bạc đầu Tôi xin cất lời thường rang vào hội Để đôi bên bác họ hàng vui Để đôi bên rể trăm tuổi bạc đầu Bài 24 Đúc cui đúc ca D ị c h n g h ĩ a : Mạ xương khốn khó nhiều enh ụn Con lai xếp hàng đàn Rỏ có cơm trắng mà eng Eng cơm trộn thiếu đói Khuyên chị ụn đừng có đẻ nhiều Đẻ nhiều tru rỏ có cỏ ăn Cả nhà trơng rỏ khác chi củi trênh rẫy Mẹ thương khốn khó nhiều anh em Con trai gái xếp hàng đàn C h ẳ n g Đúc lợn đúc gà c m c ó c m t r ắ n g ă n Ă n nâu thiếu đói Khun chị em đừng có đẻ nhiều Đẻ nhiều trâu khơng có cỏ ăn Cả nhà trơng khác củi rẫy ... chung dân tộc Mường Dân ca Mường xã Cúc Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Chương 2: Nội dung dân ca Mường xã Cúc Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Chương 3: Nghệ thuật dân ca Mường xã Cúc. .. Vài nét huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 10 1.1.3 Vài nét xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 12 1.2 Người Mường Việt Nam người Mường xã Cúc Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình ... Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN TỘC MƯỜNG VÀ DÂN CA MƯỜNG Ở XÃ CÚC PHƯƠNG HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH 1.1 Khái qt văn hóa dân gian Ninh Bình 1.1.1 Ninh Bình

Ngày đăng: 02/12/2019, 23:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn An(2007), Nét đẹp văn hóa trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đẹp văn hóa trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc
Tác giả: Hoàng Văn An
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2007
2. Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2011
3. Phạm Xuân Cần (2010), Bước đầu tìm hiểu dân ca Mường ở Nho Quan, Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu dân ca Mường ở Nho Quan, NinhBình
Tác giả: Phạm Xuân Cần
Năm: 2010
4. Jceame Cuisrier(1995), Người Mường địa lý nhân văn xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường địa lý nhân văn xã hội
Tác giả: Jceame Cuisrier
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1995
5. Nông Quốc Chấn (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dântộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dântộc
Năm: 1995
6. Nguyễn Từ Chi(2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa dân tộc
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóaDân tộc
Năm: 2003
7. Trần Tri Dõi(1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
Tác giả: Trần Tri Dõi
Nhà XB: Nxb Đại HọcQuốc Gia Hà Nội
Năm: 1999
8. Cao Sơn Hải (2002), tục ngữ Mường Thanh Hóa, Nxb Văn hóa- Thông tin 9. Mai Thị Hồng Hải(2004), Văn hóa dân gian làng Muốt, Nxb Khoa học xãhội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tục ngữ Mường Thanh Hóa", Nxb Văn hóa- Thông tin9. Mai Thị Hồng Hải(2004), "Văn hóa dân gian làng Muốt
Tác giả: Cao Sơn Hải (2002), tục ngữ Mường Thanh Hóa, Nxb Văn hóa- Thông tin 9. Mai Thị Hồng Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa- Thông tin9. Mai Thị Hồng Hải(2004)
Năm: 2004
10. Minh Hiệu (1981), Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa
Tác giả: Minh Hiệu
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 1981
11. Vi Hồng (1992), Người dân tộc thiểu số viết văn, Tạp chí văn học, số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người dân tộc thiểu số viết văn
Tác giả: Vi Hồng
Năm: 1992
12. Bùi Chí Hùng, Hoàng Anh Nhân (2002), Xường trai gái dân tộc Mường, NxbVăn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xường trai gái dân tộc Mường
Tác giả: Bùi Chí Hùng, Hoàng Anh Nhân
Nhà XB: NxbVăn hóa dân tộc
Năm: 2002
13. Nguyễn Việt Hùng(2011), Sự tích vọng phu và tín ngưỡng thờ đá ở Việt Nam,Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tích vọng phu và tín ngưỡng thờ đá ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w