1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật tự sự trong ngân thành cố sự của lý nhuệ

72 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ THỊ THU HẰNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG NGÂN THÀNH CỐ SỰ CỦA LÝ NHUỆ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huy Tiêu Hà Nội – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 11 Chƣơng 1: NGƢỜI TỰ SỰ 12 1.1 Khái niệm ngƣời tự 12 1.2 Ngôi kể truyền thống, cách kể sáng tạo 13 1.3 Điểm nhìn di động 21 1.4.Giọng điệu đa dạng 25 Chƣơng 2: NHÂN VẬT NHƢ LÀ PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ 33 2.1 Khái niệm nhân vật 33 2.2 Quan niệm nhân vật lịch sử 34 2.3 Các kiểu nhân vật cụ thể 38 2.3.1 Nhân vật ngƣời chiến sĩ cách mạng thất bại 39 2.3.2 Nhân vật chống phá cách mạng vô thức 42 2.3.3 Quần chúng nhân dân xa rời cách mạng 45 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ TỰ SỰ 49 3.1 Khái niệm ngôn ngữ tự 49 3.2 Các thành phần ngôn ngữ tự 50 3.2.1 Ngôn ngữ kể 50 3.3.2 Ngôn ngữ tả 54 3.3 Đặc điểm ngôn ngữ tự 58 3.3.1 Chất sang trọng - phong vị Đƣờng thi 58 3.3.2 Vẻ đẹp tài hoa, uyên bác 62 3.3.3.Ngôn ngữ tƣợng trƣng, biểu tƣợng 65 PHẦN KẾT LUẬN 68 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối với Việt Nam nói riêng giới nói chung, từ lâu nay, văn học Trung Quốc hút khó nói hết thành lời Vƣờn văn Trung Quốc đƣơng đại rực rỡ khoe sắc với tên tuổi tiêu biểu nhƣ: Vƣơng Mông, Mạc Ngôn, Trƣơng Hiền Lƣợng, Giả Bình Ao, Phùng Ký Tài, Trƣơng Khiết, Thẩm Dung… Có ngƣời tự nhận không hợp với ồn ã văn đàn Trung Quốc nay, nhƣng dƣờng nhƣ lạnh lùng với ánh hào quang vòng nguyệt quế, ông lại đƣợc văn sĩ kính phục Đó nhà văn Lý Nhuệ - cột trụ lớn văn học Trung Quốc đƣơng đại Sinh năm 1950 Bắc Kinh, Lý Nhuệ bắt đầu nghiệp viết văn từ năm 1970 Văn Lý Nhuệ sâu lắng, gần gũi với đời với ngƣời Dù đề tài có khác nhƣng tác phẩm ông xoay quanh chủ đề nhất: khám phá chất đời sống ngƣời Năm 1998 Lý Nhuệ đƣợc bầu làm Phó chủ tịch hội nhà văn tỉnh Sơn Tây Năm 2003 ông từ chức xin rút khỏi hội nhà văn Trung Quốc, làm ngƣời viết văn tự Trên thị trƣờng văn học Trung Quốc đƣơng đại, văn Lý Nhuệ không gây nhiều tranh cãi nhƣ Mạc Ngôn, không đƣợc đọc nhiều nhƣ Dƣ Hoa Nhƣng thị trƣờng văn học quốc tế, “thƣơng hiệu” Lý Nhuệ đƣợc ý hẳn Tác phẩm Lý Nhuệ đƣợc nhà Hán học giỏi theo sát để dịch Gornan Malmqvist – thành viên nói tiếng Hán Viện Hàn lâm Thụy Điển – bám sát Lý Nhuệ từ thành công đầu tiên: Hậu thổ (Đất dày) Malmqvist dịch 3/5 tác phẩm Lý Nhuệ dịch tiếp “Ngân Thành cố sự” Không riêng Malmqvist, dịch giả tiếng giới Hán học nhƣ Howard Goldblatt (Mỹ) hay Annie Curien (Pháp) tìm đƣợc đồng cảm dịch tác phẩm Lý Nhuệ Tác phẩm ông thu hút hàng triệu độc giả Âu Mỹ vốn cảm thấy xa lạ hiếu kì với văn hóa phƣơng Đông huyền bí Ở Việt Nam, Nhà xuất Hội nhà văn kết hợp với công ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam dịch xuất tác phẩm sau Lý Nhuệ: Hậu thổ (Đất dày) viết năm 1989 Cựu (Chốn xƣa) viết năm 1992 Vô phong chi thụ (Cây không gió) viết năm 1996 Vạn lí vô vân (Ngàn dặm không mây) viết năm 1996 Ngân Thành cố (Chuyện cũ Ngân Thành) viết năm 2002 Hiện nay, việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Lý Nhuệ chƣa đƣợc giới nghiên cứu Việt Nam ý nhiều Chúng chọn tiểu thuyết “Ngân Thành cố sự” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Cuốn tiểu thuyết đời sau thời gian tác giả im lặng tiếng Nó khiến cho giới văn học Trung Quốc giới phải sửng sốt, đƣợc xếp vào 100 tiểu thuyết lớn Trung Quốc thời đại, tạo nên thành công vang dội cho Lý Nhuệ Viết đề tài lịch sử, Lý Nhuệ thổi vào cảm hứng đại Triết lí lịch sử, ngƣời đƣợc Lý Nhuệ thể qua nghệ thuật tự vừa truyền thống vừa đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mƣời năm sau “Chốn xƣa”, thành phố nhỏ Ngân Thành lại trở tác phẩm Lý Nhuệ nhƣ hoàn thiện cuối chân dung nhân vật lớn mà tác giả trăn trở: Lịch sử Cuốn tiểu thuyết có dung lƣợng 350 trang với bốn chƣơng Nhan đề chƣơng lần lƣợt câu thơ thơ “Xuất tái” Vƣơng Chi Hoán: Chƣơng I: Hoàng Hà tuôn nƣớc từ mây trắng (Hoàng Hà viễn thƣớng bạch vân gian) Chƣơng II: Toà thành cô độc ngàn non (Nhất phiến cô thành vạn nhận san) Chƣơng III: Sáo Khƣơng nỡ oán dƣơng liễu (Khƣơng địch hà tu oán dƣơng liễu) Chƣơng IV: Gió xuân không tới ải Ngọc Môn (Xuân phong bất đáo Ngọc Môn quan) Xứ Ngân Thành có trí tƣởng tƣợng nhƣng quen thuộc với độc giả Một vùng đất tên đồ Trung Quốc, đƣợc xác định ngƣợc dòng Trƣờng Giang, rẽ thêm nhánh Đó xứ làm muối mỏ khô trâu, đƣợm mùi khói phân trâu: “Một thành phố phồn vinh thịnh vƣợng sản xuất nhiều muối mỏ khí thiên nhiên” [29, 9] “Mấy trăm năm ròng rã cách dùng phân trâu khô đun nấu trở thành thói quen thiếu với ngƣời dân thƣờng Ngân Thành” [29, 5] Thời gian lịch sử “Ngân Thành cố sự” năm 1910, cuối thời Đại Thanh năm Tuyên Thống thứ hai Nói cách xác vào tết trung thu năm 1910 Sự kiện lịch sử vụ ném bom ám sát tri phủ Đồng Giang Âu Dƣơng Lang Vân, diễn vào đêm trƣớc cách mạng Tân Hợi Cách mạng Tân Hợi cách mạng Tôn Trung Sơn lãnh đạo, nhằm lật đổ chế độ phong kiến nhà Thanh để lập nên nhà nƣớc cộng hòa Tƣ Sản (1911) Cùng hội với Âu Dƣơng Lang Vân Lƣu Lan Đình Lƣu Chấn Võ – chiến sĩ cách mạng Đồng Minh hội, du học Nhật Trở Ngân Thành, họ muốn đem lại luồng gió cho quê hƣơng, viết lại lịch sử Ngân Thành Nhƣng chàng trai thực tinh hoa Ngân Thành cuối gục ngã Âu Dƣơng Lang Vân bị chặt đầu treo thành Lƣu Lan Đình tự tử Lƣu Chấn Võ bị em trai ruột giết chết Đứng chiến tuyến đối lập với chiến sĩ cách mạng tƣ sản là: Nhiếp Cần Hiên Lƣu Tam Công Một ngƣời thống lĩnh quân tuần tra, ngƣời ông chủ gia tộc Đôn Mục Đƣờng Cả hai không theo cách mạng Nhiếp Cần Hiên đàn áp cách mạng, thực nhiệm vụ nhà cầm quyền Lƣu Tam Công không quan tâm đến cách mạng Ông chống phá cách mạng liên quan đến việc kinh doanh nhà họ Lƣu Ở Ngân Thành tồn đám đông quần chúng thờ với cách mạng Họ kéo xem giáo viên ngƣời Nhật chụp ảnh đầu đồng bào bị chặt Trong đám đông đáng ý khách trâu Vƣợng Tài Vƣợng Tài không quan tâm đến sống chết tri phủ đại nhân, không xem chặt đầu ngƣời chiến sĩ cách mạng Anh quan tâm đến việc có bán chạy bánh phân trâu hay không Truyện khép lại với chết ngƣời chiến sĩ cách mạng Những ngƣời chống phá cách mạng nhƣ Nhiếp Cần Hiên Lƣu Tam Công giữ đƣợc mạng sống nhƣng sống có ý nghĩa tất thứ đổ nát Khách trâu Vƣợng Tài hồn nhiên sống sống cỏ Và sau biến động Ngân Thành lại trở với nhịp sống thƣờng nhật Có thể nói qua bốn chƣơng truyện tiểu thuyết “Ngân Thành cố sự” nhà văn Lý Nhuệ tái lịch sử Trung Quốc năm 1910, vùng đất Ngân Thành đến mức “thật thà” với nhân vật kiện, sinh họat thƣờng nhật cách mạng Lịch sử đƣợc trả với nhìn đa chiều thông tục Hiện chƣa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu tác phẩm “Ngân Thành cố sự” nói riêng nhƣ văn chƣơng Lý Nhuệ nói chung Qua khảo sát tiếp nhận đƣợc vài viết đáng ý Việt Nam Trung Quốc Ở Việt Nam: Đáng kể viết Vƣơng Trí Nhàn “Lý Nhuệ - mang lại cho cách viết cũ triết lí mới”, đăng http:// www.tuoitre.com Ở này, tác giả Vƣơng Trí Nhàn nghệ thuật tự Lý Nhuệ lối “đại tự sự” truyền thống, nhƣng ông đƣa triết lí ngƣời lịch sử Lý Nhuệ trả lời cho câu hỏi: “Đối diện với lịch sử ngƣời gì? Đối diện với thời gian rốt sinh mệnh có ý nghĩa gì? Bài viết Vƣơng Trí Nhàn đƣợc dùng làm lới tựa cho “Ngân Thành cố sự” Hội Nhà văn xuất Bên cạnh có viết Ngô Thị Kim Cúc đăng http:// www.phongdiep.net, “Lịch sử cần đôi mắt biết quan sát” Tác giả mƣợn lời chàng niên ngƣời Nhật Ojiro “Ngân Thành cố sự” để làm nhan đề cho viết Theo Ngô Thị Kim Cúc, lịch sử thành phố Ngân Thành nói riêng, lịch sử nói chung tồn nhờ có đôi mắt biết quan sát Toàn lịch sử Ngân Thành đƣợc quan sát ghi chép lại qua ống kính ảnh Ojiro Qua ống kính ấy, ta thấy đƣợc “những chết, học đau xót”, “sự trung thực lịch sử” Những chàng trai lãng mạn nuôi mộng đổi thay Ngân Thành phải trả giá mạng sống Ngƣợc lại ngƣời lính già Nhiếp Cần Hiên ngƣời thấu hiểu lịch sử ngƣời Ngân Thành Dân nghèo Vƣợng Tài chẳng đoái hoài tới lịch sử chẳng liên quan đến bánh phân trâu sống anh Bài viết Minh Thi http:// www.laodong.com có nhan đề ấn tƣợng “Ngân Thành cố - đày ải kép tinh thần ngƣời” Tác giả giải thích đày ải kép nhƣ sau: Vì “chân lí” cách mạng Tân Hợi mà ngƣời hi sinh tìm kiếm, nhƣng để lại đƣa Trung Quốc đến thất bại nặng nề Cách mạng văn hóa Con ngƣời tự tạo cảnh khốn cho Lịch sử tàn nhẫn dìm chết sinh mạng ngƣời từ Âu Dƣơng Lang Vân, Lƣu Lan Đình, Lƣu Chấn Võ đến Nhiếp Cần Hiên Bài viết khái quát giá trị tiểu thuyết “Ngân Thành cố sự” Thanh Lan http:// www.baomoi.com với nhan đề: “Ngân Thành cố sự, tiểu thuyết vĩ đại Trung Quốc” Vĩ đại tiểu thuyết đạt giải thƣởng văn học Mao Thuẫn, đƣợc xếp vào “100 tiểu thuyết lớn Trung Quốc thời đại” Nội dung câu chuyện viết “lịch sử bi thƣơng Ngân Thành” thời Vãn Thanh với “nỗi đau khổ cực ngƣời Trung Quốc” thể xác tâm hồn Lý Nhuệ xây dựng thành công hai hình tƣợng: lịch sử ngƣời “anh hùng” Khuôn mặt lịch sử đƣợc tái chân thật, sinh động, cụ thể Còn ngƣời anh hùng bị giằng xé cách mạng – gia đình, có lúc bị tƣớc khả hành động Đó ngƣời anh hùng thất bại Thất bại nhƣng hiên ngang Nhìn chung viết Việt Nam tác phẩm “Ngân Thành cố sự” dừng lại bƣớc đánh giá ban đầu giá trị nội dung, tƣ tƣởng nghệ thuật tác phẩm Đa số ý kiến cách tiếp cận mẻ Lý Nhuệ trƣớc đề tài lịch sử - ngƣời Khám phá nội dung kéo theo phát minh hình thức Nên Lý Nhuệ mặt kế thừa thủ pháp lối kể chuyện truyền thống mặt khác thổi vào thở nghệ thuật tự đại Ở Trung Quốc, nghiên cứu văn chƣơng Lý Nhuệ có viết nhƣ: Vƣơng Xuân Lâm “Cảnh quan lịch sử với nhìn trí tuệ”, http:// www cnki.net; Lƣu Hy Lâm Dĩnh : “Lịch sử phản phúng đối thoại” đăng http:// www.enki.net; Vƣơng Nhiêu “Bàn tiểu thuyết gia Lý Nhuệ” (Lời tựa cho “Lý Nhuệ, Tinh tuyển tập”, NXB Yên Sơn, Bắc Kinh, 2006); Vƣơng Đức Uy “Đọc Ngân Thành cố Lý Nhuệ” (Trích 20 nhà tiểu thuyết đƣơng đại, NXB Tam Liên thƣ điếm, 2006)… Vƣơng Xuân Lâm tìm hiểu“đôi mắt” Lý Nhuệ nhìn chủ đề lịch sử từ “Chốn xƣa” đến “Ngân Thành cố sự” Nếu thời gian tự “Chốn xƣa” dài đến kỉ “Ngân Thành cố sự” có dƣới mƣời hôm tiết trung thu 1910 Lý Nhuệ viết “Chốn xƣa” với niềm xúc động mãnh liệt, giọng điệu xúc Đến “Ngân Thành cố sự” giọng điệu trở nên lạnh lùng Ngôi kể thứ ba làm cho lịch sử tự nhiên Điều cho thấy cách nhìn Lý Nhuệ với lịch sử có thay đổi: nhìn trí tuệ Trong sách giáo khoa, lịch sử phát triển có trình trật tự, lí tính Nhƣng với Lý Nhuệ lịch sử thật khó lƣờng: bất ngờ tàn nhẫn Tất nhân vật “Ngân Thành cố sự” vai diễn hiến tế diễn đàn lịch sử đẫm máu từ đám nông dân tạo phản, ngƣời cách mạng đến ngƣời trấn áp cách mạng Theo hai nhà nghiên cứu Lƣu Hy Lâm Dĩnh viết: “Lịch sử phản phúng đối thoại” đăng http:// www.enki.net thì: “Ngân Thành cố sự” văn rút gọn cao độ thời gian, không gian ý đồ Lý Nhuệ rõ ràng: không gian có ý nghĩa tƣợng trƣng, dung hợp mệnh đề lớn lịch sử lại với tạo thành kết cấu tự to lớn “Ngân Thành cố sự” Cách mạng Ngân Thành không ngờ kết thúc sớm, hình thành “tiêu giải” (triệt tiêu giải thể) ý nghĩa lịch sử vốn có Cuối dẫn đến khuyết vắng ý nghĩa trở thành phản phúng thân chủ đề lịch sử Khách trâu Vƣợng Tài không quan tâm đến cách mạng trở thành phản phúng cách mạng Vƣợng Tài dùng tre “lịch sử” có ghi mật hủy bỏ bạo động cách mạng Lƣu Lan Đình làm giá phơi phân trâu Vƣơng Đức Uy với viết: “Đọc Ngân Thành cố Lý Nhuệ” (Trích 20 nhà tiểu thuyết đƣơng đại, NXB Tam Liên thƣ điếm, 2006); cho thấy nhìn phản tƣ lịch sử nhà văn họ Lý Lý Nhuệ ngƣợc lại với thứ lịch sử mô tả cách mạng sách giáo khoa Với Lý Nhuệ, lịch sử thật bất ngờ, “cái đáng phát sinh không phát sinh, không nên phát sinh phát sinh” Ở thành phố Ngân Thành chí có bốn lực lƣợng: phần tử cách mạng, quan lại địa phƣơng, gia tộc buôn muối, ngƣời nông dân khởi nghĩa ô hợp Nếu viết theo công thức cũ lực cát nơi, Ngân Thành giống nhƣ miếng bánh bị chia bốn Nhƣng Lý Nhuệ viết khác đi: “phần tử cách mạng hồ đồ, nhu nhƣợc; quan lại địa phƣơng tƣơng kế tựu kế, diệt quân cách mạng; đại gia buôn muối mƣu nhƣng thất bại; khởi nghĩa nông dân thất bại nhƣng cuối trở thành “khắc tinh” Và kiện cách mạng kết thúc (cuộc bạo động không thành Đồng Minh Hội, tạo phản nông dân) kẻ thắng hay bại rơi vào trạng thái âu lo vô vọng Trong viết “Bàn tiểu thuyết gia Lý Nhuệ”, Vƣơng Nhiêu cho ta thấy cách tiếp cận thể nhiện đề tài lịch sử nhà văn Lý Nhuệ Tiểu thuyết Lý Nhuệ có tầng sâu Đó kiểu kết cầu từ “hiện thực quay lại nhìn lịch sử”, “từ lịch sử phản tƣ thực”; thông qua “cái ảo ảnh hƣ giả lịch sử để thể nhân sinh vĩnh bên lịch sử” “Ngân Thành cố sự” khác với “Chốn xƣa”, nhân vật trung tâm không có, sông – núi – trâu – tre… trở thành kiểu loại nhân vật tác phẩm Nhân tố định tiến trình lịch sử đƣợc làm bật, phủ nhận gọi “tiến trình lịch sử”, phủ nhận gọi “LỊCH SỬ” Trong tiểu thuyết này, tác giả phát kẽ hở lịch sử sách giáo khoa “Ông vƣơn tới nhân sinh bên lịch sử” Cả “Chốn xƣa” “Ngân Thành cố sự” dùng phƣơng thức tự toàn tri Bốn viết góp phần khẳng định nhà văn Lý Nhuệ soi chiếu nhân vật lịch sử mắt lạnh lùng, trí tuệ văn minh, từ nhìn đƣợc tranh toàn cảnh nhƣ góc khuất vấn đề Viết đề tài không nhƣng Lý Nhuệ cách nhìn, nhƣ R.Gamzatop nhận định: “Đừng nói cho đề tài nói cho đôi mắt” Tìm hiểu tình hình nghiên cứu “Ngân Thành cố sự” Lý Nhuệ Việt Nam Trung Quốc, đến số nhận định sau: - Khi tìm hiểu “Ngân Thành cố sự” phải đặt văn mạch sáng tác Lý Nhuệ từ “Chốn xƣa” để thấy đƣợc chuyển biến cách tiếp cận vấn đề nghệ thuật tự tác giả - Vấn đề “đôi mắt” hay nói cách khác vấn đề quan điểm, lập trƣờng, cách nhìn, cách nghĩ Lý Nhuệ đƣợc quan tâm nhiều, bàn kĩ sâu sắc - Vấn đề “Nghệ thuật tự sự” viết đƣợc nhắc đến qua: kể, điểm nhìn, giọng điệu,… nhƣng dừng mức cảm nhận chƣa có công trình nghiên cứu thật hoàn chỉnh Cho nên chọn đề tài để từ tiếp cận khám phá tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tên đề tài luận văn là: Nghệ thuật tự “Ngân Thành cố sự” Lý Nhuệ Với đề tài này, tiến hành giới hạn khái niệm Nghệ thuật tự Về khái niệm tự sự, sử dụng không phân biệt với kể chuyện, trần thuật Chúng cách dịch khác từ narrative tiếng Anh Tìm hiểu nghệ thuật tự có nghĩa tìm hiểu biện pháp, cách thức mà ngƣời kể chuyện sử dụng để dựng lên câu chuyện Trong phạm vi đề tài, xin sâu vào ba vấn đề chính: Ngƣời tự (bao gồm: kể, điểm nhìn, giọng điệu); nhân vật ngôn ngữ tự Luận văn tiến hành khảo sát nghệ thuật tự tiểu thuyết “Ngân Thành cố sự”, tác phẩm Nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành năm 2007 Mục đích nghiên cứu Sử dụng lí thuyết nghệ thuật tự để lí giải tƣợng Lý Nhuệ Chỉ hƣớng đại văn học là: đại sở truyền thống Đƣa tác phẩm Lý Nhuệ gần gũi, dễ tiếp cận với bạn đọc bình dân Việt Nam Đồng thời khu biệt đƣợc nét đặc sắc nghệ thuật ông với nhà văn khác Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng riêng lẻ (hoặc kết hợp) số phƣơng pháp nghiên cứu văn học nhƣ: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp thi pháp học… Trong trình thực hiện, ngƣời viết sử dụng thao tác tiếp cận, khai thác văn nhƣ: thống kê, phân loại, lập bảng, nhận xét, phân tích, giải thích,… để làm sáng tỏ luận điểm luận phạm vi cần giải đề tài Cấu trúc luận văn Sau Mở đầu chƣơng: Chƣơng 1: Ngƣời tự Chúng bắt đầu nội dung luận văn chƣơng “Ngƣời tự sự” – ngƣời kể chuyện Bởi ngƣời kể chuyện khái niệm trung tâm việc phân tích văn tự Sự diện ngƣời kể chuyện, kể, điểm nhìn, giọng điệu, cách kể liên quan đến hiệu câu chuyện Chƣơng 2: Nhân vật nhƣ phƣơng thức tự Ở chƣơng này, khảo sát nhân vật nhƣ đối tƣợng đồng thời phƣơng thức tự nghệ thuật kể chuyện Nhân vật đƣợc Lý Nhuệ sử dụng nhƣ công cụ phản ánh thực, thể tƣ tƣởng nghệ thuật, nhƣ trình tƣ tự nhà văn Chƣơng 3: Ngôn ngữ tự Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện góp phần không nhỏ vào thành công tác phẩm Chúng tập trung nghiên cứu đặc trƣng ngôn ngữ tự nhà văn Lý Nhuệ, tạo nét khu biệt ông với nhà văn khác nói Bức hoạ không tái vẻ đẹp thiên nhiên, gợi tả hồn ngƣời mà ẩn chứa vẻ đẹp tâm hồn ngƣời kể chuyện: quan sát tinh tế, nhạy cảm, sống với chiều sâu cảm xúc suy nghĩ 3.3 Đặc điểm ngôn ngữ tự 3.3.1 Chất sang trọng - phong vị Đường thi Văn học Trung Quốc đƣơng đại tồn hai loại: văn học thông tục văn học tao nhã Cơn gió “đổi mới” khiến cho nhiều nhà văn Trung Quốc đặc biệt nhà văn “thế hệ sinh” từ bỏ ngôn ngữ uyên bác, trang trọng đến với ngôn ngữ thông tục, bụi bặm, tạo “lệch chuẩn” so với ngôn từ truyền thống Tiểu thuyết Mạc Ngôn không đƣợc kể ngôn ngữ trí thức mà ngôn ngữ “sống sƣợng”, thô tục Những “l”, “c”, “đ”, “d”… xuất với tần số cao tác phẩm (Báu vật đời, 41 chuyện tầm phào…) Những câu nói tục, chửi tục, chửi thề liên quan đến phận kín thể, hành vi ăn uống, tính giao, tiết, chửa đẻ… nhiều khiến ta bị nhiễu tính thẩm mĩ ngôn từ: “Lão Lan vừa nói chuyện với đám thƣơng lái đồ tể, vừa kéo khoá quần lôi nợ đen trùi trũi ra, dòng nƣớc tiểu vàng đục vọt trƣớc mặt bố Mũi ngửi thấy mùi khai nồng Lão đái dài làm sao, chí mƣời lăm thƣớc” (41 chuyện tầm phào, Mạc Ngôn, Nxb Văn học, 2004, trang 62) Miên Miên Vệ Tuệ - hai tác giả trẻ thuộc “thế hệ sinh” - viết nhiều tác phẩm tình dục gây xôn xao dƣ luận xã hội Ngôn ngữ tự tác phẩm họ dƣờng nhƣ trang có sex cách làm tình Đối mặt với tác phẩm tác giả trên, không khỏi thấy mệt Cuộc đời thật hỗn loạn, rối ren, ngầu đục Đời sống tinh thần ngƣời tầm thƣờng, thấp kém, có chuyện “lên giƣờng” Thế điều tốt đẹp? Bao nhiêu thiêng liêng đời sống? Vẻ cao? Những không trở lại đời sống văn chƣơng đƣơng đại? Cả “Ngân Thành cố sự” Lý Nhuệ viết đề tài lịch sử nhƣng không thô tục nhƣ văn chƣơng Mạc Ngôn Tác phẩm Lý Nhuệ hầu nhƣ tuyệt đối dòng gợi sex, chuyện tính giao, có lần với dung lƣợng trang tổng số 355 trang tiểu thuyết Đó dòng miêu tả sống chăn gối đôi vợ chồng Lƣu Lan Đình, Triệu Thuấn Thanh: “Ngƣời đàn bà say giấc nồng, toàn thân mềm nhũn bị vòng tay đầy khao khát chồng khuấy động, nửa tỉnh nửa mơ vô thích thú đón tiếp chồng Bộ quần áo lụa dính sát ngƣời hƣng phấn đƣợc cô tuột cách thành thạo mà nhẹ nhàng” Đôi tay trắng ngần mềm mại ôm chặt thân thể rạo rực Lƣu Lan Đình Lƣu Lan Đình vốn gấp gáp lại rơi vào vòng tay thân mềm ấm vợ, khiến anh không chậm lại” “Lƣu Lan Đình vào thật sâu thân thể ngƣời đàn bà, dịu dàng tan chảy vào tấc da thịt, thấm sâu đến tận xƣơng cốt động tác nhịp nhàng lên xuống…” [29, 96] Vẫn miêu tả quan hệ tình dục nhƣng qua ngôn ngữ tự Lý Nhuệ ta thấy trở nên tinh tế, nghệ thuật Ngƣời kể chuyện tiếp cận hành động tính giao dƣới góc độ văn hoá - thẩm mĩ, tƣớc bỏ vẻ trần tục tầm thƣờng bƣớc sang miền cao Ngôn ngữ giàu sức gợi ngƣời kể chuyện giúp ngƣời đọc có liên tƣởng thú vị sống hạnh phúc đôi vợ chồng trẻ Lƣu Lan Đình Niềm hạnh phúc vòng tay vợ khiến Lƣu Lan Đình quên muộn phiền, lo lắng, quên nỗi bực tức ngủ, quên cảnh đầu rơi máu chảy đáng sợ trƣớc mắt gia đình Đến với ngôn ngữ tự “Ngân Thành cố sự” ta nhƣ đƣợc trở dòng văn xuôi có chất sang trọng, quý phái Âm hƣởng tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Đƣờng thi vang vọng trang sách Lý Nhuệ Thơ Đƣờng vốn đƣợc coi tinh hoa văn học Trung Quốc Trong sinh hoạt ngƣời Trung Hoa, thơ Đƣờng thƣờng có mặt Những câu thơ hay Lý Bạch, Mạnh Hạo Nhiên, Vƣơng Duy, Đỗ Mục, Lý Thƣơng Ẩn… thƣờng đƣợc ngƣời ta viện dẫn xa nhà, chia li bạn bè, làm trị nhƣ buôn bán làm ăn dấn thân xa băn khoăn không dứt ý nghĩa kiếp ngƣời Ngôn ngữ thơ Đƣờng hàm súc, tinh tế, dƣ ba, lời dừng mà ý không Âm hƣởng Đƣờng thi đƣợc gợi từ cách đặt nhan đề cho chƣơng Đó bốn câu thơ “Xuất tái” Vƣơng Chi Hoán: Chƣơng 1: Hoàng hà viễn thƣớng bạch vân gian (Hoàng Hà tuôn nƣớc từ mây trắng) Chƣơng 2: Nhất phiến cô thành vạn nhận san (Toà thành cô độc ngàn non) Chƣơng 3: Khƣơng địch hà tu oán dƣơng liễu (Sáo Khƣơng nỡ oán dƣơng liễu) Chƣơng 4: Xuân phong bất đáo Ngọc môn quan (Gió xuân không tới ải Ngọc môn) Nội dung, tình tiết kiện chƣơng thích hợp với ý nghĩa nhan đề Có thể thấy Lý Nhuệ sử dụng “Xuất tái” làm cảm hứng cho tiểu thuyết Cái bao la lộng lẫy thiên nhiên thơ Đƣờng dƣờng nhƣ gửi hồn vào thiên nhiên Ngân Thành Đó bờ sông Ngân Khê huy hoàng tráng lệ ánh chiều tà: “Mặt nƣớc lấp lánh nhƣ dát vàng Chen chúc nơi khúc quanh dòng sông, thuyền gỗ chờ lấy muối nhấp nhô cột buồm vàng óng Từng thân sậy phất phơ nhƣ đƣợc dát vàng” [29, 14] Cảnh “suối bay dƣới trăng” biệt thự Tùng Sơn đƣợc kể lại với ngôn ngữ lãng mạn, phóng khoáng mang hƣớng thi tiên Lý Bạch Nếu bậc thi tiên miêu tả thác núi Lƣ bay vun vút đến chóng mặt với sức mạnh hoang dã thiên nhiên: “Phi lƣu trực há tam thiên xích Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên” ngƣời kể chuyện “Ngân Thành cố sự”miêu tả cảnh “suối bay dƣới trăng” ấn tƣợng không kém: “Đứng nơi cao lô cốt, tầm mắt đƣợc mở rộng, trải dài; bạn nhìn thấy sau khúc quanh nơi tận sơn cốc vách đá Trên vách đá có chỗ trũng, dòng suối vắt tựa nhƣ đƣợc tạo thành từ muôn vàn sợi tơ trắng muốt chảy qua đó, bắn tung toé không trung rơi xuống thảm cỏ rêu xanh rì phía dƣới Mọc ngang nơi lƣng chừng vách đá tùng cổ thụ với cành quấn quýt giao Nếu quan sát từ phía sợi tơ trắng kia, tùng chẳng khác bùa thiêng, nguyện cầu nhƣ ý đƣợc gắn vào không trung” [29, 76] Nếu cảnh thơ Lý Bạch mang vẻ hoành tráng dội cảnh “Suối bay dƣới trăng” biệt thự Tùng Sơn có phần hiền hoà Nhƣng với cảm hứng lãng mạn, thi tiên Lý Bạch ngƣời kể chuyện “Ngân Thành cố sự” đƣa ngƣời đọc đến với “tiên cảnh” Dải Ngân Hà – nơi hò hẹn Ngƣu Lang, Chức Nữ cõi tiên nhƣ “dòng suối bay dƣới trăng” trở thành nơi nối liền trời với đất Dòng suối, dòng thác lấp láy muôn Lý Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên lên đƣờng bối cảnh tháng ba “giữa mùa hoa khói”, nhìn theo thuyền đƣa bạn xa hút mà lòng buồn Quá trình dịch chuyển ngày xa thuyền song hành với trình ngóng trông theo vời vợi cặp mắt ngƣời đƣa tiễn Thuyền hút song ngƣời tiễn đứng chơ vơ, đơn côi lầu Hoàng Hạc Trời mênh mông, sông bất tận, vũ trụ bao la, ngƣời nhỏ bé: “Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến trƣờng giang thiên tế lƣu” (Bóng buồm khuất bầu không Trông theo thấy dòng sông bên trời) (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Cái không khí ấy, tình biệt li thơ Lý Bạch rõ nét câu văn cuối “Ngân Thành cố sự” Chỉ có điều ngƣời tiễn ngƣời cha già Lƣu Tam Công, quê hƣơng Ngân Thành tiễn đƣa ngƣời gia đình, quê hƣơng vừa trở vội vã thất bại, chƣa kịp “đổi gió” cho quê nhà Lƣu Chấn Võ bối cảnh bi tráng: thiên nhiên rộng lớn, xanh ngắt màu – màu biệt li, xa cách: “Trời xanh, nƣớc xanh, buồm trắng chữ đen bật” [29, 315] “Thuận gió xuôi dòng, cánh buồm Hồng vƣợt trăm dặm hai bên núi non trùng điệp, để lại sau lƣng dòng sông vắt ngang trời xanh mây trắng” [29, 316] Cảm giác cô đơn bế tắc, mênh mông khôn trời đất lòng ngƣời “Đăng U Châu đài ca” Trần Tử Ngang: “Tiền bất kiến cổ nhân, Hậu bất kiến lai giả Niệm thiên địa chi du du Độc thƣơng nhiên nhi thệ hạ” Cũng đƣợc tái lời kể tình cảnh ngƣời lính già vƣờn Nhiếp Cần Hiên Ở vào thời buổi hỗn loạn, cũ chao đảo, chƣa hình thành, Nhiếp Cần Hiên biết số mệnh chẳng đến đâu Ông quần thần sót lại triều đại nhà Thanh Ông trung thành với triều đình, biết? Tử bỏ chức vụ tại? Nhƣng đâu? Làm sau đó? Ông chƣa biết! Về quê nhà? Con ngƣời trở nên phƣơng hƣớng, gần nhƣ bế tắc trƣớc ngã ba đời mình, trƣớc dòng chảy tàn nhẫn, lạnh lùng lịch sử: “Nghe tiếng trống nặng nề cất lên từ lầu gác trống, Nhiếp Cần Hiên không cầm đƣợc nụ cƣời méo xệch Chỉ có trời biết thành toàn đá đá thật giam cầm kẻ địch ông hay thân ông” [29, 104] “Nhiếp Cần Hiên dừng bƣớc, bóng tối mịt mùng, thành đá trông giống nhƣ ổ yêu ma quỷ quái, khiến ông thấy nhớ quê da diết” [29, 111] Có thể nói, ngôn ngữ tự “Ngân Thành cố sự” trở với văn học cổ điển Âm hƣởng Đƣờng thi phảng phất “Chốn xƣa” đặc biệt rõ rệt “Ngân Thành cố sự” Học tập Đƣờng thi, Lý Nhuệ mang đến cho ngƣời kể chuyện tác phẩm ngôn ngữ tự khêu gợi, ý ngôn ngoại, lấy cảnh nói tình… Sự tinh luyện ngôn từ tƣởng không trở lại thời đại, vang vọng trang văn nhà văn họ Lý 3.3.2 Vẻ đẹp tài hoa, uyên bác Kể vùng đất xa xôi huyền thoại - xứ Ngân Thành, thời đại trở thành “vang bóng” - thời Vãn Thanh, ngƣời kể chuyện “Ngân Thành cố sự” thể uyên bác với kho từ vựng phong phú, thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác Có ngôn từ thuộc lĩnh vực lịch sử: “triều Minh Thanh”, “mùa thu năm nghìn chín trăm mƣời dƣơng lịch, tức thời Đại Thanh năm Tuyên Thống thứ hai ”; lĩnh vực địa lí: “từ Thƣợng Hải ngồi thuyền ngƣợc dòng Trƣờng Giang bảy ngày đến Trùng Khánh, lại từ Trùng Khánh đổi thuyền gỗ, thuê ngƣời chèo tiếp tục ngƣợc dòng Trƣờng Giang, Thanh Y, Ngân Khê” [29, 36]; lĩnh vực quân sự: “tiểu đoàn Một trung đoàn Hai, lữ đoàn hỗn hợp Một thuộc sƣ đoàn binh số Mƣời Bảy, nội công ngoại kích, tổng huy, thống lĩnh tiểu đoàn quân, hữu tƣớng quân, tả tƣớng quân, doanh trại, đạn sung, đạn pháo, ”; lĩnh vực trị: “loạn đảng Tôn Văn, tạo phản, vận mệnh Đại Thanh…”; lĩnh vực ẩm thực: “cắt lấy miếng thịt bắp rộng hai tấc, dày ba tấc, dùng lƣỡi dao khía sâu nhát tảng thịt bắp thành búi sợi” [29, 227], “sợi thịt xốp mà không mềm, giòn mà không dai, nhai cảm thấy có mùi thơm gỗ thông, vị cay ớt” [29, 301] Ngƣời kể chuyện kết hợp sử dụng ngôn từ cổ đại, phục chế thành công cảnh cũ ngƣời xƣa bối cảnh giao thời lịch sử Trung Quốc Những từ nhƣ “trung thần liệt sĩ, quần thần, viên đại nhân, đại nguyên soái, đạo sĩ, Chế Đài đại nhân, bảo, giáp (bảo giáp đơn vị quản lí hành có từ thời Tống, mƣời hộ thành giáp, mƣời giáp thành bảo), xuất với từ ngữ phiên âm nƣớc ngoài: mauser, nhà máy Mode Đức chế tạo, bánh gatô… Nhiều đoạn ngôn ngữ tự ngƣời kể chuyện xác đến chi tiết nhỏ, số đƣợc đƣa thuyết phục Khi kể dãy tƣờng thành Ngân Thành, ngƣời kể chuyện hoá thân thành nhà lịch sử, nhà nghiên cứu khảo cổ, nhà quân với quan sát, đo, đếm tỉ mỉ: “Vào năm Gia Khánh Triều Thanh, họ - thƣơng nhân buôn muối – bỏ mƣời tám vạn lạng bạc trắng, chín năm ròng để xây lại toàn tƣờng thành… Nó đƣợc xây nên từ tảng đá lấy từ lòng núi Ngƣời ta mƣợn khoảng đất trống núi để đào nên tảng đá cực lớn xếp chồng lên thành tƣờng thành cao tới bốn trƣợng, chân dày hai trƣợng, đỉnh dày trƣợng Cả dãy tƣờng thành từ Đông sang Tây rộng ba trăm năm mƣơi trƣợng, từ nam tới bắc dài tới bốn trăm trƣợng, chu vi mƣời dặm, bốn cổng thành có xây lầu riêng biệt Để tăng cƣờng phòng thủ hai góc phía đông giáp sông Ngân Khê phía tây giáp núi Ngọc Tuyền lại xây thêm hai thành nhỏ cổng thành Trên tƣờng thành nhƣ pháo đài kiên cố mƣời dặm đó, ngƣời ta xây ba nghìn trăm lỗ châu mai Mỗi phía cổng thành lại đƣợc xây thêm bốn cửa đặt súng đại bác Với địa hình ƣu thế, thành nhƣ chiểu theo ý trời mà dựng lên vậy” [29, 105 - 105] Có ngƣời kể chuyện lại trở thành nhà kế toán với số biết nói: “Mỗi tháng vào ngày ba, sáu, chín họp chọ trâu chợ xuân ngày hai mƣơi tháng ba chợ thu ngày hai mƣơi ba tháng tám rầm rộ nhất… chợ trâu đƣợc phân ba đẳng cấp, trâu đƣợc rao bán với giá từ mƣời ba lƣợng đến trăm lƣợng Nếu lấy mức giá tạm tính trung bình cho đầu trâu bảy mƣơi lƣợng, năm nghìn trâu phiên giao dịch lớn với trị giá ba mƣơi lăm vạn lƣợng bạc” [29, 8] Thoắt ngƣời kể chuyện cải trang thành nhà nội trợ với lo toan tính toán thƣờng nhật: “Trong tám thiết yếu đời sống, “củi, gạo, dầu, muối, xì dầu, dấm, trà, đƣờng” bánh phân trâu củi ngƣời Ngân Thành Một năm ba trăm sáu mƣơi lăm ngày, ngày thiếu Đƣợc năm thu hoạch ổn định, lạng bạc trắng đổi đƣợc sáu trăm xu tiền đồng Gặp năm không thuận lợi, lạng bạc trắng đổi đƣợc đến nghìn năm trăm xu Ở Ngân Thành mua năm mƣơi cân than ba trăm xu tiền đồng, năm mƣơi cân củi hai trăm xu, năm mƣơi cân phân trâu bánh cần trăm xu Phân trâu bánh vừa rẻ vừa dễ dùng, tất nhiên lựa chọn số ngƣời dân địa phƣơng” [29, 6] Chất sang trọng, quý phái, uyên bác ngôn từ ngƣời kể chuyện liền với vẻ đẹp tài hoa khiến lời văn trở thành “lời hoa”, “tờ hoa” Ngƣời kể chuyện “Ngân Thành cố sự” tiếp cận việc phƣơng diện văn hoá - thẩm mĩ Chuyện ăn uống vốn đƣợc coi bình thƣờng chí tầm thƣờng, mà qua ngôn từ “ngƣời giấu mặt” trở thành văn hoá Ngân Thành Ngân Thành tiếng với ba món: mang phong vị quý tộc cá tƣơi Thoái Thu nhà Lƣu Tam Công, phong vị trại lính khô trâu Nhiếp Cần Hiên dân giã mộc mạc với tƣơng bà Sáu Thái Chủ nhân ăn nhà nghệ sĩ lĩnh vực ẩm thực Mỗi đƣờng dao Nhiếp Cần Hiên thành thục đến điêu luyện: “Dùng dao nhọn sắc, lƣỡi mỏng xẻ lát lát dài hai tấc, mỏng từ đến hai phân nhƣng không đƣợc cắt rời mà phải dính hờ vào nhau… lại dùng lƣỡi dao sắc khía sâu nhát, tảng thịt bắp búi sợi” [29, 227] Nghệ thuật dùng dao Nhiếp Cần Hiên có nghệ thuật dùng dao tên đao phủ truyện Nguyễn Tuân, nhát chém chặt đƣợc ba đầu mà dính vào thể nhờ da mỏng dƣới cổ Đến với ăn bình dân - tƣơng - bà Sáu Thái, ngƣời kể chuyện miêu tả cụ thể thao tác làm tƣơng: thời gian (qua tiết Xuân Phân), chọn đỗ (loại đỗ ngựa), ngâm nƣớc (hai đến ba ngày), bóc vỏ, tách đôi hạt, hấp chín, hong đỗ nơi râm mát cho lên mốc, phơi nắng cho khô mốc chuyển vào hũ, hoà muối nƣớc sôi để nguội đổ vào hũ phơi suốt mùa hè đến cuối hạ sang thu,…Cái khó ăn cẩn thận tinh tế Nó quý ngƣời làm tƣơng, “kị nƣớc lã vệ sinh” [29, 349] Cả quy trình không đƣợc để dính giọt nƣớc lã, công cụ trộn tƣơng, múc tƣơng, đựng tƣơng đƣợc tráng nƣớc sôi, phơi khô Món tƣơng hấp dẫn ngƣời ăn màu sắc đằm thắm nó: nâu đỏ, mùi thơm ngào ngạt Ăn tƣơng mà ngẫm đƣợc triết lí hƣơng sắc đời: “Cuộc sống tƣơng không thiếu loại gia vị, mà làm thiếu chút gửi gắm, nhỏ nhoi mà làm nên hƣơng vị nghĩa tình mối quan hệ gắn bó xóm giềng” [29, 286] Món ăn bình dân giản dị gửi gắm nghĩa tình ngƣời Hƣơng thơm ngào ngạt tƣơng hƣơng vị tình ngƣời Nó làm ấm lòng ta ngày đông tháng giá Ngƣời kể chuyện trƣờng đoạn nhƣ mang phong thái Thạch Lam, Nguyễn Tuân xứ sở Việt Nam -những ngƣời nặng tình với phố cổ Hà Nội, với ăn đặc sản Hà Thành: cốm làng Vòng, giò lụa, phở,…Họ nghệ sĩ phát nâng niu đẹp giản dị đời, làm đẹp thêm nếp nhà, góc phố ta qua: “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật bình thƣờng Công việc nhà văn phát đẹp chỗ không ngờ, tìm đẹp kín đáo, che lấp vật, cho ngƣời khác học trông nhìn thƣởng thức” (Thạch Lam) Ngƣời kể chuyện “Ngân Thành cố sự” mang bóng dáng nhà văn Lý Nhuệ Chất sang trọng, quý phái, tài hoa, uyên bác ngôn từ chân dung tinh thần ngƣời am tƣờng, thông hiểu đời Con ngƣời không vội vã, gấp gáp, xô bồ Lặng lẽ đến với đời, với văn chƣơng, Lý Nhuệ hút ngƣời đọc vẻ lặng lẽ Nhƣng ta phải tìm mà hiểu thấy tâm hồn uyên bác, trí tuệ Chất “quý tộc” gia đình, dòng họ bàng bạc trang văn Lý Nhuệ Cả đời sống lẫn văn chƣơng, thời đại thời phong cách bình dân, đơn giản xuề xoà, có phần thô tục Phong cách từ lâu bị đè nén bùng phát chƣa có dòng văn bình dân trội với tên tên tuổi: Mạc Ngôn, Vệ Tuệ, Miên Miên, Khâu Hoa Đông… Những ngòi bút bình dân, ngƣời phong cách, nồng nàn có, mộc mạc thôn dã có, xô bồ thành thị đại có Còn Lý Nhuệ đến với ngôn ngữ tự tinh tế có chắt lọc với yêu cầu cao Tính thẩm mĩ ngôn từ Lý Nhuệ giúp ta biết sống chậm nhịp sống gấp gáp hàng ngày Sống để cảm nhận vẻ đẹp cao ngƣời, đời văn chƣơng nhƣ nhà văn Thạch Lam tâm niệm: “Văn chƣơng thứ khí giới cao đắc lực… để tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác vừa làm cho lòng ngƣời thêm phong phú hơn” 3.3.3 Ngôn ngữ tượng trưng, biểu tượng Trong “Ngân Thành cố sự” Lý Nhuệ xây dựng đƣợc nhiều chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa tƣợng trƣng, biểu tƣợng Văn phong Lý Nhuệ hàm súc, tinh tế, lời ý nhiều Thành phố Ngân Thành tiểu thuyết không gian mang tính chất tƣợng trƣng Trên đồ Trung Quốc tên Ngân Thành Mảnh đất nhƣ bao mảnh đất khác đất nƣớc Trung Hoa rộng lớn, lạc hậu, vừa xa xôi vừa lạ chừng Hai nhân vật ngƣời Nhật truyện, anh Ojiro cô Hoko hình tƣợng mang ý nghĩa tƣợng trƣng, khiến ta phải bận tâm suy nghĩ Những ngƣời đại diện cho văn minh đại phƣơng Tây Trung Quốc muốn học tập đại ấy, cho ngƣời sang Nhật du học Lƣu Lan Đình mời hai anh em ngƣời Nhật làm giáo viên cho trƣờng học kiểu Nhƣng ngƣời Trung Quốc có biết rằng: nhìn ngƣời Nhật, họ bị khinh rẻ Ojiro lúc gọi ngƣời Trung Quốc “ngƣời China”, “Bọn China” với thái độ miệt thị, coi thƣờng Tiếp thu tốt, nhƣng tiếp thu mà bị ngƣời khinh rẻ nỗi nhục quốc thể! Nguyên đâu mà ngƣời Nhật khinh thƣờng Trung Quốc? Phải qua ngƣời nhƣ Âu Dƣơng Lang Vân lo sợ thảm cảnh đầu rơi máu chảy trƣớc mắt mà bỏ mục đích lâu dài bạo động Ngân Thành; hay ngƣời nhƣ Vƣợng Tài – khách trâu bên lề lịch sử Hành động Vƣợng Tài biến thẻ tre cách mạng thành giá phơi phân trâu trở thành biểu tƣợng phản phúng lịch sử Lịch sử đáng giá giá phơi phân trâu không hơn! Vùng đất Ngân Thành tiếng với ba ăn, mang ba phong vị khác nhau: phong vị đại gia cá tƣơi Thoái Thu Lƣu Tam Công Món mùi thơm quyến rũ bay khắp hang ngõ hẻm Còn mang phong vị dân gian tƣơng tiếng bà Sáu Thái Món ăn tƣợng trƣng cho cẩn trọng, tỉ mỉ, ấm áp tình ngƣời: “Cuộc sống tƣơng không thiếu loại gia vị, mà thiếu chút gửi gắm, nhỏ nhoi mà làm nên hƣơng vị nghĩa tình mối quan hệ gắn bó xóm giềng” [29, 286] Và tiêu biểu cho phong vị trại lính khô trâu Món tiện dụng quân đội, đƣợc chế biến với nghệ thuật sử dụng dao điêu luyện Nhiếp Cần Hiên Món khô trâu trở thành biểu tƣợng văn hóa Ngân Thành Khi mà tất thứ thuộc Ngân Thành trở thành khứ, nhòa dần góc lãng quên khô trâu thay sách lịch sử đƣợc lƣu giữ vị ngƣời, đời truyền qua đời Giá trị không thay đổi theo thời gian Một giá trị vĩnh hằng! Nếu kể đến khô trâu không kể đến cƣ dân sừng dài thành phố Ngân Thành: trâu Chung sống với hai chục vạn ngƣời Ngân Thành có ba vạn trâu lông xám Hình trƣợng trâu ẩn dụ văn hóa, tƣợng trƣng cho phận văn hóa tích tụ lâu đời Bộ phận văn hóa tập quán sống tạo thành Có thể nói không ba vạn cƣ dân sừng dài góp phần tạo nên lịch sử vùng đất Ngân Thành: “Ba vạn trâu lông xám lắc lƣ thể khổng lồ cặp sừng đẹp, chớp chớp đôi mắt hiền lành thân thiện, thản nhiên kéo Ngân Thành câu chuyện cổ xƣa sứt mẻ, thật giả khó lƣờng…” [29, 9] Con trâu tƣợng trƣng cho sống phồn hoa Ngân Thành Nếu ba vạn cƣ dân sừng dài, có “một nghìn hai trăm nài trâu”, “sáu nghìn phụ xe trâu”, khách trâu (chuyên sống nghề nặn phân trâu bánh), chợ trâu, ngày hội Ngƣu Vƣơng Nếu ba vạn cƣ dân sừng dài, cần trục, ròng rọc giếng muối liệu có hoạt động đƣợc? Tiền bạc nơi liệu có chảy Ngân Thành? Hình ảnh trâu tiểu thuyết “Ngân Thành số sự” không gắn bó với vật dụng quen thuộc hàng ngày xứ sở nông nghiệp: cày Nó khoác lên sợi dây thừng to, dài, nặng để kéo cần trục giếng muối mỏ Vòng quay cần trục tạo nên giàu có cho Ngân Thành đồng thời tạo nên vận động bánh xe lịch sử “Lịch sử Ngân Thành đầy ắp khói phân trâu khô” Tất sách sử cố tình bỏ qua bánh phân trâu, khói phân trâu Duy có bà nội trợ đời nối tiếp đời tin rằng: “nếu trâu, bánh trâu khô, rẻ tiện dụng khó mà sống thản, khó mà có Ngân Thành tất thứ Ngân Thành” [29, 7] Phải bánh phân trâu khô trầm tích văn hóa sống Giá trị bánh phân trâu khô đƣợc khẳng định bề dày lịch sử hệ ngƣời Ngân Thành, trở thành giá trị văn hóa Dù lịch sử có thay đổi nhƣng có giá trị vĩnh thời gian, có bánh phân trâu khô xứ Ngân Thành Bên cạnh đó, tồn cƣ dân trâu nhƣ lời nhắc nhở ngƣời dân Ngân Thành tội lỗi ngƣời mắc kiếp trần Họ “sử dụng trâu, nuôi trâu, yêu trâu, kính trọng trâu nhƣng giết trâu ăn thịt trâu” [29, 144] Một trâu đƣợc ngƣời chủ mua lao động dƣới cần trục phục vụ chủ, đời tận tụy với “nghề”, với ngƣời mà điểm dừng chân lại chục lò sát sinh Chúng bị giết, “dâng hiến toàn máu huyết, thịt da, lục phủ ngũ tạng , xƣơng cốt sừng móng cho ngƣời hƣởng dụng” [29, 144] Mặc cảm tội lỗi trƣớc lƣơng tâm, ngƣời Ngân Thành tìm giải thoát vớt vát hành động: trƣớc hóa kiếp cho chúng đƣợc ăn bữa ngon nuống lần nƣớc sạch, lập miếu thờ Ngƣu Vƣơng Hình tƣợng trâu trở thành ẩn dụ văn hóa Ý nghĩa không đổi theo thời gian mà nằm lớp trầm tích lịch sử, cấu thành sức mạnh định nâng đỡ, sinh trƣởng lịch sử triển khai lịch sử PHẦN KẾT LUẬN Với mạch đề tài lịch sử, hành trình sáng tạo nghệ thuật Lý Nhuệ gắn liền với hai tiểu thuyết “Chốn xƣa” (1993) “Ngân Thành cố sự” (2002) Mƣời năm, khoảng thời gian đủ dài tạo nên độ chín vốn sống nhƣ phong cách sáng tạo nghệ thuật Nét thâm trầm, sâu lắng cảm xúc, kĩ thuật kể chuyện điêu luyện Lý Nhuệ “Ngân Thành cố sự” thuyết phục đƣợc bạn đọc Nghệ thuật tự “Ngân Thành cố sự” kết hợp hài hoà vẻ đẹp cổ điển đại Toàn câu chuyện chủ yếu đƣợc kể kể thứ ba, ngƣời kể chuyện giấu mặt (theo thi pháp tự truyền thống), nhƣng cách kể sáng tạo Đó di chuyển điểm nhìn linh hoạt từ ngƣời kể chuyện sang nhân vật, từ nhân vật sang nhân vật khác, tạo nét biến hoá cho trang văn Biến hoá mà chặt chẽ cấu trúc tự Không sôi nổi, bồng bột cảm xúc nhƣ “Chốn xƣa”, nét “duyên thầm” “Ngân Thành cố sự” nằm bè trầm giọng điệu chủ đạo: giọng triết lí trầm tƣ Giọng điệu vang lên từ câu mở đầu câu chuyện: “Lịch sử Ngân Thành đầy ắp khói phân trâu khô” vang vọng vào giọng điệu nhân vật: từ thƣơng gia buôn muối Lƣu Tam Công đến thống lĩnh quân tuần tra Nhiếp Cần Hiên, từ khách trâu Vƣợng Tài đến bà Sáu Thái…Giọng điệu triết lí trầm tƣ có “hai bè” phối hợp chính, bè bè chìm (giọng khách quan lạnh lùng, giọng trữ tình sâu sắc) Khách quan lạnh lùng để nhìn vật, tƣợng lí trí, xác, để khái quát lên thành triết lí Trữ tình sâu sắc tạo sức thuyết phục cho triết lí ấy, không khô khan mà tƣơi ròng cảm xúc Bên cạnh tồn chất giọng phản phúng tạo nhìn phản tƣ chủ thể lịch sử Với nghệ thuật kể chuyện đặc sắc mình, nhân vật yếu tố đƣợc Lý Nhuệ sử dụng nhƣ đối tƣợng phản ánh phƣơng thức tự Lý Nhuệ miêu tả, phục chế lại toàn gƣơng mặt nhân vật lớn: lịch sử với nét vẽ chân thật, sống động không màu mè Lịch sử trang văn Lý Nhuệ mang mặt ngƣời, khác với lịch sử sách giáo khoa hay sử Bên cạnh nhân vật lịch sử hệ thống nhân vật cụ thể: ngƣời chiến sĩ cách mạng (Lƣu Lan Đình, Lƣu Chấn Võ, Âu Dƣơng Lang Vân), ngƣời chống phá cách mạng vô thức (Nhiếp Cần Hiên, Lƣu Tam Công), quần chúng nhân dân xa rời cách mạng (Vƣợng Tài) Sử dụng nhân vật nhƣ phƣơng tiện tự sự, đóng góp đáng ý Lý Nhuệ xây dựng đƣợc quan niệm nghệ thuật ngƣời lịch sử: Con ngƣời tạo lịch sử nhƣng lịch sử tàn nhẫn dìm chết sinh mạng ngƣời Các nhân vật dù chiến tuyến khác cuối vật hiến tế diễn đàn lịch sử đẫm máu Lý Nhuệ trả lời đƣợc câu hỏi: Lịch sử gì? Đối diện với lịch sử ngƣời gì? Phát huy truyền thống tiếp thu đại “Ngân Thành cố sự” Lý Nhuệ thể việc sử dụng ngôn ngữ tự Lý Nhuệ không thích ồn ào, xô bồ, thông tục Ông sống lặng lẽ, kín đáo, thâm trầm Do đó, ông lựa chọn cho ngôn ngữ tự trang trọng, mang phong vị Đƣờng thi Ngôn ngữ đậm chất tài hoa, uyên bác, giàu ý nghĩa tƣợng trƣng Đặc trƣng ngôn ngữ tự chi phối đến ngôn ngữ kể tả Các đoạn tả cảnh ngụ tình hay trữ tình ngoại đề bàng bạc chất thơ cổ thi, đƣa hồn ngƣời đọc bƣớc vào giới tao nhã, cao Tất đặc điểm làm nên Lý Nhuệ với nghệ thuật tự truyền thống mà đại, qua cho gợi ý quý báu cho câu hỏi: viết đại? Lý Nhuệ vốn có dòng máu quý tộc (xuất thân từ gia tộc lớn Tứ Xuyên, quê có đƣờng phố họ Lý), nhƣng nghĩa gắn với “lời nguyền” sa đoạ, “cố thủ” với truyền thống, khứ Trong suốt chiều dài lịch sử, quý tộc đồng nghĩa với tinh tế, nghiêm túc, trình độc chắt lọc yêu cầu cao Lý Nhuệ không dễ dãi theo đám đông ầm ĩ công cách tân văn học với hiệu “hiện đại hoá” Lặng lẽ từ tốn, Lý Nhuệ tìm với cội nguồn thơ Đƣờng, với tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, với kĩ thuật kể chuyện truyền thống nhƣng thổi vào thở thời đại với khả xử lí nghệ thuật kể chuyện bút vững vàng Lý Nhuệ phải ngƣời bắc cầu nối hai bờ Đông – Tây, không để rơi xuống dòng sông ngoại lai Ông chọn cho mối lối riêng, dòng chảy lành để tắm mát tâm hồn văn chƣơng Văn Lý Nhuệ không đƣợc đọc nhiều nhƣ Dƣ Hoa, không gây nhiều tranh cãi nhƣ Mạc Ngôn Lý Nhuệ không đao to búa lớn lặng lẽ đến ánh sáng vòng nguyệt quế với giải thƣởng Truyền thông văn học Hoa ngữ (lần thứ V), huy chƣơng kị sĩ văn học nghệ thuật Pháp Cuộc sống ngƣời “hành trình không ngừng xứ sở đẹp thật” (Nguyễn Đình Thi) “Ngân Thành cố sự” văn chƣơng làm đẹp cho đời Tiếp cận đẹp công việc ngƣời, ngày, ngày hôm mà công việc mai sau Mỗi lần trở lại với “Ngân Thành cố sự” lần khám phá Lần “hội ngộ” hạn chế định ngoại ngữ, thời gian, chƣa có điều kiện nghiên cứu khảo sát văn Hán tự tìm hiểu “Nghệ thuật tự sự’ Lý Nhuệ tác phẩm cụ thể “Tái ngộ” lần sau trở lại với đề tài độ sâu văn tự phạm vi khảo sát Đó hành trình dài, nhọc nhằn với khám phá Cuộc sống cần hành trình nhƣ để làm đẹp cho đời hoàn thiện cho THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Vƣơng Tuấn Anh (1998), Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí văn học số 3, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân chủ biên (1983), Số phận tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [3] M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đốttôiepxki, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - Vƣơng Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội [5] Ngô Thị Kim Cúc (2007), Lịch sử cần đôi mắt biết quan sát, http:// www.phongdiep.net [6] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Lôi Đạt (2007), Phân tích chứng bệnh sáng tác văn học Trung Quốc, Phạm Tú Châu dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, Hà Nội [8] Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập Phan Cự Đệ, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Hà Minh Đức chủ biên (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà [10] Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập Hà Minh Đức, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] K.Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vƣơng dịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội [13] Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [14] Dƣ Hoa (2006), Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, Vũ Công Hoan dịch, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [15] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Hồ Sĩ Hiệp biên soạn (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, NXB Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh [17] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [18] Manfred Jahn (2005), Trần thuật học – nhập môn lí thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Nhƣ Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [19] M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng [20] Cao Kim Lan (2007), Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, Hà Nội [21] Thanh Lan (2007), Ngân Thành cố - tiểu thuyết vĩ đại Trung Quốc, http:// www.baomoi.com [22] Vƣơng Mông (2006), Hồ điệp, Phạm Tú Châu dịch, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [23] Mạc Ngôn (2003), Báu vật đời, Trần Đình Hiến dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [24] Mạc Ngôn (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Văn học, Hà Nội [25] Mạc Ngôn, Vƣơng Mông, Trƣơng Khiết (2007), Cao lương đỏ - tuyển tập truyện vừa, truyện ngắn tinh hoa văn học đương đại Trung Quốc, Lê Huy Tiêu dịch, NXB Lao động, Hà Nội [26] Vƣơng Trí Nhàn (2007), Lý Nhuệ - mang lại cho cách viết cũ triết lí mới, http:// www.tuoitre.com [27] Lý Nhuệ (2007), Chốn xưa, Sơn Lê dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [28] Lý Nhuệ (2007), Đất dày, Phạm Tú Châu dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [29] Lý Nhuệ (2007), Ngân Thành cố sự, Trần Đình Hiến dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [30] Khánh Phƣơng (2007), Ngân thành cố - lịch sử người, http:// www.vtc.com [31] Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB Khoa học xã hội [32] Diệp Tú Sơn (1997), Mĩ học tiểu thuyết, Đông phƣơng xuất bản, Kim Sơn dịch (chƣa xuất Việt Nam) [33] Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội [34] Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội [35] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Minh Thi (2007), Ngân Thành cố - đày ải kép tinh thần người, http:// www.laodong.com [37] Nguyễn Thị Tịnh Thi (2007), Kết cấu dán ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngôn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3, Hà Nội [38] Lê Hƣơng Thủy (2006), Truyện ngắn sau 1975 – số đổi thi pháp, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, Hà Nội [39] Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Xem xét đặc điểm sử dụng ngôn ngữ truyện kể theo điểm nhìn bên từ chi phối điểm nhìn, Kỉ yếu hội thảo khoa học nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ (lần 2), Khoa Ngữ văn, Đại học sƣ phạm, Hà Nội [40] Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [41] Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi 1976 – 2000, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [42] Lê Huy Tiêu (1998), Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn, luận án phó tiến sĩ, Khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [43] Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội B TIẾNG TRUNG [44] Lƣu Hy Lâm Dĩnh (2008), Lịch sử phản phúng đối thoại, http:// www.enki.net [45] Vƣơng Xuân Lâm (2008), Cảnh quan lịch sử với nhìn trí tuệ, http:// www.cnki.net [46] Vƣơng Nhiêu (2006), Trung Quốc địa cách miêu tả Hán ngữ đương đại, trích Lý Nhuệ tinh tuyển tập, NXB Yên Sơn, Bắc Kinh [47] Vƣơng Đức Uy (2006), Bàn Lý Nhuệ, trích 20 nhà tiểu thuyết đƣơng đại, NXB Tam Liên thƣ điếm ... luận văn là: Nghệ thuật tự Ngân Thành cố sự Lý Nhuệ Với đề tài này, tiến hành giới hạn khái niệm Nghệ thuật tự Về khái niệm tự sự, sử dụng không phân biệt với kể chuyện, trần thuật Chúng cách... Kết luận Thƣ mục tài liệu tham khảo Trong phần kết luận, tổng kết lại đặc sắc nghệ thuật tự Ngân Thành cố sự Lý Nhuệ, xu hƣớng việc tiếp cận nghệ thuật tự Lý Nhuệ Đóng góp luận văn Đây công trình... nghiêm túc Nghệ thuật tự Ngân Thành cố sự Lý Nhuệ Chỉ đóng góp nhà văn phƣơng diện nghệ thuật tự Góp thêm tiếng nói việc giảng dậy văn học nƣớc trƣờng đại học Chƣơng 1: NGƢỜI TỰ SỰ Những phát

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Vương Tuấn Anh (1998), Lịch sử trong quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí văn học số 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử trong quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Vương Tuấn Anh
Năm: 1998
[2]. Lại Nguyên Ân chủ biên (1983), Số phận của tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số phận của tiểu thuyết
Tác giả: Lại Nguyên Ân chủ biên
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1983
[3]. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đốttôiepxki, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đốttôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
[4]. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn
Năm: 2003
[5]. Ngô Thị Kim Cúc (2007), Lịch sử cần những đôi mắt biết quan sát, http:// www.phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cần những đôi mắt biết quan sát
Tác giả: Ngô Thị Kim Cúc
Năm: 2007
[6]. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
[7]. Lôi Đạt (2007), Phân tích những chứng bệnh của sáng tác văn học hiện nay ở Trung Quốc, Phạm Tú Châu dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích những chứng bệnh của sáng tác văn học hiện nay ở Trung Quốc
Tác giả: Lôi Đạt
Năm: 2007
[8]. Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập Phan Cự Đệ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Phan Cự Đệ
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[9]. Hà Minh Đức chủ biên (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[10]. Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập Hà Minh Đức, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Hà Minh Đức
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[11]. K.Hamburger (2004), Logic học về các thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch và Trần Ngọc Vương dịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học về các thể loại văn học
Tác giả: K.Hamburger
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2004
[12]. Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự
Tác giả: Lê Thị Tuyết Hạnh
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2003
[13]. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2000
[14]. Dƣ Hoa (2006), Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, Vũ Công Hoan dịch, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện Hứa Tam Quan bán máu
Tác giả: Dƣ Hoa
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2006
[15]. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[16]. Hồ Sĩ Hiệp biên soạn (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, NXB Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp biên soạn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003
[17]. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2000
[18]. Manfred Jahn (2005), Trần thuật học – nhập môn lí thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần thuật học – nhập môn lí thuyết trần thuật
Tác giả: Manfred Jahn
Năm: 2005
[19]. M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tiểu thuyết
Tác giả: M.Kundera
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1998
[20]. Cao Kim Lan (2007), Lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và dấu vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và dấu vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại
Tác giả: Cao Kim Lan
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w