Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
287,66 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN HOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU HƯỜNG NGHỆTHUẬTTỰSỰCỦATIỂUTHUYẾTVIỆTNAM 1940-1945 Chuyên ngành: Văn học ViệtNam Mã số: 62.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội, năm 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thu Hường (2009), “Sức hấp dẫn tác phẩm tự truyện”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệViệt Nam, số 173, tháng 6/2009 (trang 37-40) Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Thu Hường (2012), “Quan niệm nghệthuật 1.GS.TS Trần Đăng Suyền người tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945”, Tạp chí Khoa học, trường PGS.TS Nguyễn Bích Thu Đại học Sài Gòn, số 11, tháng 8/2012 (trang 57-65) Nguyễn Thu Hường (2013), “Xu hướng xây dựng cốt truyện Phản biện 1: PGS.TS Lê Thị Dục Tú Phản biện 2: PGS.TS Phạm Xuân Thạch Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Văn Hiến, số 01, tháng 11/2013 (trang 67-73) Nguyễn Thu Hường (2016), “Về kiểu kết cấu tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945: Kết cấu tâm lý”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm TPHCM, số 02 (80)/2016 (trang 154-161) Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ Nguyễn Thu Hường (2016), “Những đặc sắc ngôn ngữ cấp Học viện, họp tại: Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa nghệthuậttiểuthuyếtViệtNam 1940-1945”, Tạp chí Ngôn ngữ học xã hội Việt Nam, số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội đời sống, số 11 (253)/2016 (trang 98-104) Vào hồi , ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: -Thư Viện Quốc gia ViệtNam -Thư viện Học viện Khoa học xã hội KẾT LUẬN Trong trình vận động, với tư cách hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng, văn học chịu chi phối mạnh mẽ thực khách quan quy luật Đời sống biến động, văn học Dòng chảy văn học lòng dân tộc có dội, có âm thầm ngày bồi tụ thêm nhiều phù sa Văn học ViệtNam chặng đường 1940 - 1945 không nằm quy luật vận động Tiểuthuyết thể loại động, đại, luôn biến đổi, có khả khám phá nhanh nhạy vấn đề mẻ thực sống thực lòng người nên ngày trở thành thể loại trung tâm văn học Do đó, tìm hiểu nghệthuậttựtiểuthuyếtViệtNam chặng đường 1940 - 1945 hướng phù hợp hiệu nhằm khẳng định thành tựu mà tác giả góp vào dòng chảy văn học nước nhà Cùng với thể loại truyện ngắn tiểuthuyết loại hình văn xuôi tự góp phần quan trọng trình đại hóa văn học dân tộc Cho dù gói gọn vòng nămnăm xong chặng đường 19401945 sản sinh nhiều phong cách cá nhân với tác phẩm thực xứng đáng vươn tới đỉnh cao kiệt tác, trở thành tài sản tinh thần quý báu làm rạng danh văn chương ViệtNam Tuy tất tiểuthuyết chặng đường hay để lại đến ngày hôm giá trị đặc sắc Văn học trải qua nhiều chặng đường phát triển, giá trị thời ấy, cho dù ngắn ngủi, tiếp tục kế thừa phát triển Điều tạo nên mạch ngầm vận động không ngừng dòng chảy văn học dân tộc Chúng lựa chọn đề tài “Nghệ thuậttựtiểuthuyếtViệtNam 1940-1945” để nghiên cứu nhằm khẳng định công lao to lớn nhà văn công đại hoá văn học nước nhà, để thấy văn học ViệtNam chặng đường 1940 - 1945 vào “suy thoái”, “bế tắc” mà có đặc sắc riêng, thể phát triển tưnghệthuậttiểuthuyết tác giả Những tác giả, tác phẩm thuộc chặng đường văn học hoàn toàn xứng đáng nghiên cứu công phu có hệ thống Đó việc làm vô cần thiết chứng tỏ nhìn khách quan, khoa học người làm công tác nghiên cứu văn học MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bước sang kỉ XX, văn học ViệtNam dần chuyển sang quỹ đạo đại Quá trình đại hóa diễn liên tục, ngày mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu khuynh hướng, thể loại Nói tới thành tựu ấy, bỏ qua đóng góp tích cực thể loại tiểuthuyết - thể loại chủ lực văn học ViệtNam đại 1.2 Trong trình đại hoá văn học Việt Nam, giai đoạn văn học 1930 - 1945 giữ vị trí quan trọng So với hai chặng đường đầu (1930-1936 1936-1939) chặng đường phát triển thứ ba (19401945) xuất nhiều bút trẻ đầy tài với số lượng tác phẩm dồi dào, có không tác phẩm thực có giá trị Tuy nhiên, thời gian dài, vai trò đóng góp bút công đại hoá văn học nước nhà chưa đánh giá cách thống thực thỏa đáng Trên thực tế, văn học ViệtNamnăm1940 - 1945 phát triển theo chiều hướng tích cực có giá trị đặc sắc riêng, tiểuthuyết đóng vai trò vô quan trọng giữ vị trí riêng 1.3 Nghiên cứu nghệthuậttựtiểuthuyết hướng tiếp cận không mẻ, thu hút quan tâm, ý nhà nghiên cứu Những hiểu biết khoa học nghệthuậttự thể loại tiểuthuyết làm tảng để người viết rèn luyện khả tư khoa học, khả cảm thụ văn chương, đồng thời giúp cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập ngữ văn sâu sắc hiệu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án sâu tìm hiểu nghệthuậttựtiểuthuyếtViệtNam chặng đường 1940-1945 nhằm góp phần giá trị nghệ thuật, độc đáo đóng góp tiểuthuyết chặng đường văn học Ở mức độ định, luận án góp phần khẳng định cống hiến to lớn tác giả nét riêng tiểuthuyếtViệtNam chặng đường từ 1940-1945 suốt tiến trình phát triển đại hóa văn học nước nhà Ngoài ra, mong muốn rút học có ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu văn xuôi nói chung tiểuthuyết nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa cách hiểu khái quát phương diện nghệ 24 thuậttự sự: Nghệthuật xây dựng cốt truyện - Kết cấu; Nghệthuật xây dựng nhân vật; Nghệthuật trần thuật ngôn ngữ Luận án sâu phân tích để làm rõ giá trị cách tân tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 - Đưa cách nhìn nhận, đánh giá khách quan, khoa học thành tựu hạn chế tiểuthuyếtViệtNam chặng đường Do vậy, cố gắng đặt đối chiếu với tiểuthuyếtViệtNam giai đoạn trước (từ đầu kỉ XX đến 1930 hai chặng đường đầu giai đoạn 1930-1945) để thấy cá tính sáng tạo phong cách tiểuthuyết tác đặc điểm riêng tiểuthuyếtViệtNam chặng đường 1940-1945 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: NghệthuậttựtiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 phương diện: cốt truyện kết cấu, nghệthuật xây dựng nhân vật, nghệthuật trần thuật ngôn ngữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm 16 tiểuthuyết sau: - Quán Nải (1943), Hơi thở tàn (1943) Nguyên Hồng - Ngoại ô (1941), Ngõ hẻm (1943) Nguyễn Đình Lạp - Làm lẽ (1940), Sống nhờ (1942) Mạnh Phú Tư - Quê người (1941), Giăng thề (1943), Cỏ dại (1943 ) Tô Hoài - Sống mòn (1944) Nam Cao - Cai (1944) Vũ Bằng - Đứa (1941) Đỗ Đức Thu - Mực mài nước mắt (1941) Lan Khai - Đẹp (1941 ), Băn khoăn (1943 ) Khái Hưng - Bướm trắng (1941) Nhất Linh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp tiếp cận từ lý thuyếttự học - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp hệ thống - Phương pháp lịch sử - xã hội ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN - Luận án công trình khoa học khảo sát, nghiên cứu cách tương đối toàn diện có hệ thống phương diện nghệthuậttựtiểuthuyếtViệtNam chặng đường 1940-1945 Bên cạnh đó, ngôn ngữ nhân vật có cá thể hóa cao độ Nhân vật ngôn ngữ với đặc điểm khác tâm lý, tính cách, nghề nghiệp, tầng lớp, địa vị xã hội Đặc biệt, tượng ngôn ngữ đan xen sử dụng thường xuyên, làm nên nét đặc sắc cách sử dụng ngôn ngữ tiểuthuyết chặng đường Đó kết hợp khéo léo ngôn ngữ thứ ngôn ngữ thứ ba trần thuật Có đường dây vận động Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng hoàn thiện chặng đường cuối văn xuôi năm 1940-1945 Sự hòa kết thành phần ngôn ngữ thể chỗ tác giả hóa thân vào nhân vật, thể đời sống nội tâm nhân vật ngôn ngữ Vì ta thường bắt gặp tác động qua lại cách khéo léo tiếng nói nhà văn với tiếng nói nhân vật Có tiếng nói nhà văn hướng tiếng nói nhân vật, có tiếng nói nhân vật có xen tiếng nói nhà văn Trong tiểuthuyếtViệtNam chặng đường 1940-1945, hình thức ngôn ngữ đan xen thường xuất tiểuthuyếttự truyện Có tác phẩm nhà văn trực tiếp lấy cá nhân làm nhân vật chính, ngôn ngữ chủ thể kể xưng “tôi” nhìn thứ ngôn ngữ hoàn toàn không pha tạp, thực tế lại thứ ngôn ngữ người nhìn lại kể lại việc xảy ta thời khứ định Nhân vật “tôi” lúc nhân vật đặc biệt miêu tả ngôn ngữ người khác kể “tôi” thời khứ với thái độ, tình cảm khác Cỏ dại Tô Hoài, Cai Vũ Bằng hay Sống nhờ Mạnh Phú Tưtiểuthuyếttự truyện có ngôn ngữ chủ thể kể thuộc loại Với tiểuthuyết Sống mòn hay Mực mài nước mắt, người kể chuyện không xưng “tôi” độc giả nhận thấy bóng dáng đời nhà văn Nam Cao thông qua nhân vật thầy giáo Thứ hay nhà văn Lan Khai thông qua nhà văn Khải Vì nhân vật tư tưởng nên lời nói thuộc tư tưởng, quan niệm nhân vật suy nghĩ, quan niệm tác giả 23 mạnh mẽ Nguyễn Công Hoan, thứ ngôn ngữ triết lý sắc sảo, mỉa mai cay độc nhuốm màu bi quan Vũ Trọng Phụng hay sáng, sẽ, nhiều “vô trùng” thành nhạt nhẽo văn xuôi Tự lực văn đoàn, đến chặng đường 1940-1945, nhà văn có sáng tạo vượt bậc cách sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ tiểuthuyết 1940-1945 tinh lọc để gắn liền với thực đời sống, với giới nội tâm người nên mang giá trị biểu đạt cao Nhiều tác phẩm thể cách diễn đạt mẻ, kết hợp với nhịp điệu câu văn sinh động, phù hợp làm cho ngôn ngữ tiểuthuyết chặng đường không phương tiện mà đối tượng sáng tạo nghệthuậtSự phong phú, phức điệu ngôn ngữ tiểuthuyết chặng đường thể nhiều cấp độ tồn tác phẩm phong cách tác giả Trong số tiểuthuyết thuộc chặng đường 1940-1945, Sống mòn Nam Cao tác phẩm đỉnh cao việc sử dụng ngôn ngữ cách nghệthuật Có thể nói, đằng sau ngòi bút khách quan, tỉnh táo đến mức lạnh lùng lại nặng trĩu suy tư đằm thắm yêu thương tác giả Tác phẩm, thế, thấm đẫm chất nhân văn người có tài năng, có tầm vóc tư tưởng lớn 4.3.3 Sự hòa kết thành phần ngôn ngữ tự Trong tác phẩm tự thường có ba thành phần ngôn ngữ tự bản: Thành phần ngôn ngữ chủ thể kể, thành phần ngôn ngữ nhân vật thành phần ngôn ngữ đan xen ngôn ngữ chủ thể kể với ngôn ngữ nhân vật Ở truyện cổ, người kể chuyện có vai trò đáng kể Người kể chuyện thường đứng thứ ba, dùng ngôn ngữ để dẫn dắt câu chuyện, giới thiệu nhân vật hay kể lại việc xảy cách khách quan Người kể chuyện thường xuất đầu chương, hồi với câu nói trở thành công thức: “Hãy nói về”, “Hãy khoan nói ”, “mà nói ”, sau để việc tự diễn phát triển Trong suốt trình kể chuyện, người kể chuyện xuất hiện, đưa lời bình phẩm, nhận xét, bình giá nhân vật Nói chung, ngôn ngữ nhà văn tách rời ngôn ngữ nhân vật, nhà văn đứng cao nhân vật với tư cách người kể chuyện, người phán xét TiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 có cách xây dựng chủ thể kể riêng, đem lại phong phú, nhiều màu sắc ngôn ngữ chủ thể kể tác giả 22 - Luận án làm rõ khẳng định cách tân quan trọng vị trí văn xuôi ViệtNam chặng đường 1940-1945 nói chung, thể loại tiểuthuyết nói riêng tiến trình đại hóa văn học nước nhà Những cách tân góp phần định vào hoàn tất trình đại hóa văn xuôi quốc ngữ trước 1945 Trên sở khẳng định vị trí văn học sử quan trọng tiểuthuyết chặng đường 1940-1945, luận án làm sáng tỏ vận động lên tiến trình phát triển văn xuôi ViệtNam hành trình kỉ XX Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN - Góp phần làm sáng tỏ lý luận chung phương diện nghệthuậttựtiểu thuyết; Khẳng định thêm hướng tiếp cận nghiên cứu, tiếp nhận thưởng thức văn học, từ vận dụng vào nghiên cứu tượng văn học khác - Trong giai đoạn văn học 1940-1945, có nhiều tác gia, tác phẩm đưa vào chương trình học cấp Vì vậy, luận án công trình khoa học cung cấp thêm cho người say mê nghiên cứu, học tập giảng dạy văn học có thêm tài liệu tham khảo thiết thực bổ ích CƠ CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận án triển khai chương : - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Tổ chức cốt truyện kết cấu theo xu hướng đại - Chương 3: Những cách tân nghệthuật xây dựng nhân vật - Chương 4: Nghệthuật trần thuật đặc sắc ngôn ngữ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tổng quan tự học nghệthuậttự Tổng quan tình hình nghiên cứu nghệthuậttựtiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 1.1 Giai đoạn từ1940 đến trước 1945 Ở giai đoạn có số công trình nghiên cứu, phê bình văn học tiêu biểu, có tính chất tổng kết chặng đường qua văn học Ba mươi năm văn học (1941-Mộc Khuê); ViệtNam văn học sử yếu (1942-Dương Quảng Hàm) Đáng ý Nhà văn đại (1942) nhà nghiên cứu, phê bình văn học Vũ Ngọc Phan Đây công trình nghiên cứu, phê bình đồ sộ, có uy tín xem sách tra cứu, tham khảo đáng tin cậy lâu Trong công trình này, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan có ý kiến cụ thể “tiểu thuyết gia” 1940-1945 Nguyễn Đình Lạp, Tô Hoài, Nguyên Hồng, Đỗ Đức Thu, Điều chứng tỏ “quốc văn mới” giới nghiên cứu văn học quan tâm đặc biệt 1.2 Giai đoạn từ1945 đến trước 1986 Trong giáo trình Lịch sử văn học ViệtNam trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tác giả Huỳnh Lý làm chủ biên (Nhà xuất Giáo dục in lần đầu năm 1973, tái năm 1978), chương IV, tập V, phần giáo trình nhận định văn học thực chặng đường 1940-1945: “Văn học thực phê phán thời kì 1940-1945 mắc nhược điểm: lẩn tránh mâu thuẫn để vào mâu thuẫn thứ yếu, cảnh sinh hoạt gia đình, phong tục tập quán địa phương” Giáo trình Văn học ViệtNam 1930-1945 dành cho sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nhóm tác giả Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Hà Văn Đức (sau tái in gộp giáo trình Văn học ViệtNam 1900-1945) dành dung lượng lớn cho việc giới thiệu tình hình văn học thực với số bút tiêu biểu Các tác giả đánh giá cao văn học thực năm 1936-1939 nghiêm khắc nhận xét văn học thực 1940-1945 Tuy nhiên, tác giả phát thấy giá trị mới, khẳng định ngòi bút đầy tài sáng tạo Nam Cao tiểuthuyết Sống mòn “phản ánh sâu sắc, tập trung toàn diện”, “chất suy nghĩ đạt tới chiều sâu tâm lý đáng kể”; nhân vật “không phải nhân vật hành động, mà thường soi rọi chủ yếu qua tâm lý” Một số phương diện khác ngôn ngữ độc thoại nội tâm, kết cấu tâm lý, cốt truyện thường sơ lược, đơn giản nhóm nghiên cứu đề cập tới Cũng công trình này, nhóm nghiên cứu hoàn cảnh xã hội nguyên nhân làm nên “chệch hướng” ngòi bút nhóm Tự lực văn đoàn Bởi vậy, giá trị văn học tác phẩm Tự lực văn đoàn chặng đường văn học 1940-1945 nhóm nghiên cứu ghi nhận Thậm chí, họ cho “sự nghiệp văn chương nhóm Tự lực văn đoàn phải tính từnăm 40 trở trước”, năm 1940-1945 “thời kì xuống dốc Tự lực văn đoàn với tác phẩm nhiều mang màu sắc đại chủ nghĩa” Ngoài có số công trình nghiên cứu chuyên sâu Sơ thảo lịch sử văn học ViệtNam 1930-1945 tác giả Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn (1964) Công trình nhắc đến số bút văn phương tiện để nhà văn phản ánh thực sống Vì khảo sát tiểuthuyết bỏ qua thành tựu sử dụng ngôn ngữ Về phương diện này, tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 có cách tân nhiều đóng góp lớn cho tiến trình đại hóa văn xuôi nước nhà Luận án xin dừng lại làm rõ số nét đổi bật ngôn ngữ tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 4.3.1 Ngôn ngữ tiến gần đến lời ăn tiếng nói nhân dân Ở thời kì đầu, tiểuthuyếtTự lực văn đoàn với đặc trưng đối lập tuyệt đối thực lí tưởng nên ngôn ngữ sử dụng hầu hết tiểuthuyết ngôn ngữ khoa trương, phóng đại Các tiểuthuyếtTự lực văn đoàn thời kì đầu ưa diễn tả bóng bảy, sáng, tế nhị, văn hoa kiểu cách Nếu có yếu tố thực bó hẹp vài mối quan hệ định, nên tiếng nói không tránh khỏi nghèo nàn, sáo mòn, đơn điệu Với tác phẩm thuộc chặng đường cuối cùng, ngôn ngữ trở nên bình dị, xác Ngôn ngữ tiểuthuyết Khái Hưng tiến gần với ngôn ngữ nhân dân Còn Nhất Linh có bước tiến ngoạn mục việc sử dụng ngôn ngữ Sự thay đổi ông ví như ve sầu lột xác để có hình hài tiếng ca Ở trào lưu thực năm 1940-1945, nhà văn có ý thức quan niệm văn chương, lời văn nghệthuật (văn chương cần phải hướng đại chúng, lời văn cần phải gần gũi, mang thở đời sống) lời văn tự có thay đổi rõ rệt Trong tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945, có số xu hướng ngôn ngữ thường sử dụng là: sử dụng cách nói mộc mạc, đậm chất bình dân; sử dụng rộng rãi hệ thống từ ngữ thông tục, từ ngữ sinh hoạt ngày; xu hướng thoát khỏi chuẩn mực ngôn ngữ thông thường, thường xuyên sử dụng câu văn “thiếu thốn” mang đậm tính ngữ Bên cạnh việc sử dụng rộng rãi hệ thống thành ngữ, quán ngữ tiếng Việt Điều tạo nên trang văn vừa đại, vừa mang đậm tính nhân dân, tạo móng vững cho phát triển ngôn ngữ cho tiểuthuyết sau 4.3.2 Ngôn ngữ sáng mà góc cạnh, phong phú mang tính phức điệu Nếu văn xuôi nói chung tiểuthuyếtViệtNam nói riêng trước năm 1940, người đọc biết đến thứ ngôn ngữ thô mộc, suồng sã thủ pháp phóng đại, so sánh với hàm ý mỉa mai phê phán 21 nhiều tiểuthuyếttự truyện có người trần thuật xưng “tôi”(Sống nhờ, Cỏ dại, Cai) Ngoài ra, tiểuthuyết chặng đường sử dụng thường xuyên kiểu trần thuật nhập vai: Tác giả không dùng thứ để trần thuật không hoàn toàn sử dụng trần thuậttừ thứ ba Đây cách người trần thuật thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng nhân vật, nhìn giới theo mắt nhân vật Khoảng cách người trần thuật nhân vật gần bị xóa bỏ Vì “trường nhìn tác giả” “trường nhìn nhân vật” không tách biệt mà phối hợp luân phiên hệ thống trần thuật phức tạp tạo nên tính đa cho nhiều tác phẩm 4.2 Sự phong phú giọng điệu trần thuật Trong nghiên cứu tự học, giọng điệu giữ vị trí quan trọng Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo, lý tưởng thẩm mĩ, quan điểm nghệthuật nhà văn Giọng điệu giúp ta nhận người, nhận tác giả, nhận chân dung, phong cách người nghệ sĩ Ở giai đoạn văn học trước 1930, nhà văn quan tâm ý thức giọng văn riêng Nhưng đến chặng đường 1940-1945, giọng điệu trần thuật văn xuôi nói chung tiểuthuyết nói riêng trở nên đa dạng phong phú nhiều Nếu tiểuthuyếtTự lực văn đoàn thời kì đầu, giọng điệu bao trùm giọng trữ tình, nhẹ nhàng, vui tươi từnăm1940 trở đi, giọng điệu bao trùm giọng điệu bi quan bế tắc phù hợp với việc diễn tả nỗi băn khoăn, bi quan, tuyệt vọng đau khổ tâm hồn nhân vật So với nhà văn lãng mạn nhà văn thực vốn mang luồng tư tưởng khác hẳn, chưa thể hoang mang, niềm tin vào người nhà văn lãng mạn chặng đường Ngược lại, họ tin tưởng vào tốt đẹp người Chính đồng cảm, gần gũi tin cậy lớn lao để lại xúc động sâu lắng với ấn tượng mạnh mẽ, thắm thiết lòng người đọc Giọng điệu trần thuật thể đa dạng phong phú + Giọng ôn hòa đằm thắm, chan chứa tình yêu thương cảm thông sâu sắc + Giọng trầm buồn sâu lắng đầy chua xót + Giọng chiêm nghiệm triết lý, suy ngẫm sâu xa + Giọng dí dỏm hài hước, tự trào mỉa mai giễu cợt 4.3 Những đặc sắc ngôn ngữ tiểuthuyếtViệtNam1940 - 1945 Ngôn ngữ yếu tố quan trọng nghệthuậttiểu thuyết, xuôi tiêu biểu Nguyên Hồng, Tô Hoài, Mạnh Phú Tư, Nguyễn Đình Lạp khẳng định “người có nhiều tác phẩm xuất sắc Nam Cao” cho Nam Cao “có lối viết nghiêm túc, chân thực mà sâu sắc” Trong Từ điển văn học (tập 2, NXB Khoa học xã hội), nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung cho thời kì 1936-1939 thời kì đỉnh cao văn học thực, ông đánh giá phê bình nghiêm khắc văn học thực năm 1940-1945: “So với thời kì Mặt trận dân chủ, văn học thực phê phán thời kì có chỗ yếu rõ rệt” Tuy nhiên, nhà nghiên cứu mặt mạnh khuynh hướng văn học thực chặng đường này: “Văn học thực phê phán thời kì lại có mặt mạnh ( ), yếu tố trữ tình thấm đượm suy nghĩ lắng sâu khiến cho ý nghĩa tác phẩm nhiều vượt khỏi giới hạn đề tài”; “Về nghệ thuật, văn học thời kì có đặc sắc mẻ ( ) tâm lý nhân vật thể tinh tế, sắc sảo Ngôn ngữ sinh động, gần đời sống ngày hơn” Liên quan nhiều đến đề tài luận án đáng ý Khải luận (in Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 30A) nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Bài viết tập trung đề cập đến văn xuôi thực 1940-1945 Tác giả viết khẳng định phát triển văn học thực chặng đường quy luật phát triển, đóng góp tồn nhiều mặt từ nội dung đến hình thức nghệthuật Tác giả viết lớp nhà văn mới, Mạnh Phú Tư, Đỗ Đức Thu, Tô Hoài, Nguyên Hồng, Nam Cao, khẳng định họ “hầu hết bút trẻ” có “những đặc sắc riêng mức độ khác nhau” Trong nghiên cứu văn học chặng đường đăng tờ báo chuyên ngành, tạp chí, có thực đáng ý “Những yếu tố tích cực văn học thực thời kì 1939-1945” Hà Minh Đức (Tạp chí Văn học số năm 1963) hay viết “Trào lưu thực chủ nghĩa văn học ViệtNam 1930-1945” (Tạp chí Văn học số năm 1976) tác giả Vũ Đức Phúc Các tác giả nhận định chặng đường văn học 1940-1945 có “tác phẩm ưu tú”, “những yếu tố tích cực” Cuốn TiểuthuyếtViệtNam đại (ra đời năm 1974-1975) nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ dành riêng chương tập trung phân tích hai khuynh hướng tiểuthuyếttiểuthuyết lãng mạn (mà đại diện tiêu biểu nhóm Tự lực văn đoàn) tiểuthuyết thực Phê phán quan điểm mỹ học nhà văn Tự lực văn đoàn nghệthuậtviếttiểuthuyết 20 lại nhà nghiên cứu đánh giá cao Về tiểuthuyết thực, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ khẳng định mảng sáng tác “có giá trị đáng kể nhất” với đóng góp Nguyên Hồng, Tô Hoài, Mạnh Phú Tư, Nguyễn Đình Lạp đặc biệt Nam Cao Ông lối văn miêu tả phong tục Tô Hoài, Mạnh Phú Tư; lối miêu tả tâm lý kết cấu vòng tròn hay đặc sắc ngôn ngữ tiểuthuyếtNam Cao Ngoài có số công trình tập trung nghiên cứu số tác giả cụ thể Chẳng hạn chuyên luận Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc Hà Minh Đức chuyên luận công phu sáng tác Nam Cao, nhà nghiên cứu khẳng định tiểuthuyết Sống mòn “là tác phẩm có giá trị giai đoạn 1939 - 1945” Cuốn sách cho thấy đổi cách nhìn nhận đánh giá giá trị thực Sống mòn, song nhà nghiên cứu lại dè dặt nói đến giá trị nghệthuậttiểuthuyết Do tính chất, quy mô công trình nghiên cứu hạn chế trình độ chiếm lĩnh đối tượng, nhìn xã hội học dung tục, giáo điều ảnh hưởng nặng nề “chủ nghĩa đề tài” giới nghiên cứu, phê bình thời nên bên cạnh số công trình nghiên cứu có phát sâu sắc, mẻ nêu không công trình thể nhìn hẹp hòi, phiến diện Tiêu biểu cho công trình nghiên cứu Phương pháp sáng tác văn học nghệthuật Hồng Chương Trong công trình này, Hồng Chương đánh giá thấp Nam Cao Ông không nhận sáng tạo độc đáo, mẻ Nam Cao, chí đưa nhận xét nặng nề tiểuthuyết Sống mòn Ở đô thị miền Nam, hoạt động nghiên cứu văn học “tiền chiến” diễn sôi với cách nhìn nhận tương đối rộng rãi, cởi mở Trong số công trình nghiên cứu, đáng ý nhận xét Phạm Thế Ngũ Trong ViệtNam văn học sử giản ước tân biên, tập III, ông đặt tiêu đề cho chương Bộ mặt đặc biệt năm 1940-1945 Ông coi giai đoạn “phục hưng”, “sự khởi đầu” văn học Trong công trình này, Phạm Thế Ngũ đánh giá cao kĩ thuậtviết Nhất Linh Bướm trắng Trong viết Nhất Linh - hay khuynh hướng lãng mạn phản kháng, tác giả Bùi Xuân Bào cho “Bướm trắng bước phát triển Nhất Linh”, “Tiểu thuyết độc đáo” “Đến Bướm trắng, kĩ thuậttiểuthuyết Nhất Linh đạt đến hoàn hảo” Như vậy, có nhiều ý kiến có tính chất gợi mở, có luận điểm cách hợm của, kẻ cả, hoang dâm vô độ Hay để miêu tả vẻ đẹp tươi tắn, khỏe mạnh nhân vật Nhớn, ngòi bút tác giả lại đặc biệt nhấn mạnh nét ngoại hình đầy nam tính Đó ngoại hình người đầy sức sống, hăng say công việc, nồng nàn tình yêu người chỗ dựa, trụ cột gia đình, nơi người ta trao gửi niềm tin Sử dụng thủ pháp miêu tả ngoại hình nhân vật, tác giả miêu tả trực tiếp ngôn ngữ người trần thuật, miêu tả cách gián tiếp thông qua cảm nhận nhân vật khác, qua cảm nhận nhân vật Tuy nhiên, dù miêu tả ngoại hình nhân vật cách nhân vật lên tự nhiên, chân thực tràn đầy sức sống Mặt khác, nhìn nhận, đánh giá khách quan từ nhiều phía nên khắc phục nhìn áp đặt, khiên cưỡng nghệthuật xây dựng nhân vật văn học trước Điều phản ánh trình độ tư mà nhà văn đạt để góp phần nâng cao tính đại cho thể loại tiểuthuyếtViệtNam 19 CHƯƠNG NGHỆTHUẬT TRẦN THUẬT VÀ NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGÔN NGỮ 4.1 Sự đa dạng kể điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn trần thuật yếu tố hàng đầu sáng tạo nghệthuật Việc tổ chức điểm nhìn trần thuật lựa chọn góc độ tiếp cận thực thể hiện thực Để khắc hoạ chiều sâu tâm lý, tính cách nhân vật, nhà văn lựa chọn điểm nhìn trần thuật khác nhau, góp phần tạo nên linh hoạt, sinh động, hấp dẫn cho tác phẩm Trần thuậttừ điểm nhìn gần nét đặc sắc lạ nghệthuật trần thuật, nhà văn dễ quan sát, miêu tả hành động, cử chỉ, suy nghĩ, diện mạo nhân vật cách tỉ mỉ tinh tế Sử dụng hình thức trần thuật theo quan điểm nhân vật, tức trần thuậttừ điểm nhìn bên trong, nhà văn nhân vật tự kể chuyện kiến, hiểu biết, thái độ, cảm xúc nhân vật TiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 thường sử dụng kiểu trần thuật tham dự Kiểu trần thuật giúp người đọc cảm nhận rõ trung thực, tin cậy lời giãi bày xúc động quãng đời qua nhà văn Và qua đó, hình tượng người trần thuật lên với câu chuyện mang tính chủ quan, với khát vọng thành thực trái tim giàu yêu thương, chân thành (kiểu trần thuậtsử dụng mạch chảy tự nhiên nhất, thực tâm hồn người 3.2.4 Thiên nhiên phản chiếu tâm lý nghệthuật miêu tả ngoại hình nhân vật 3.2.4.1 Thiên nhiên phản chiếu tâm lý Trong tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945, thiên nhiên đối tượng cảm thụ miêu tả với tất vẻ đẹp tự nhiên, sinh động, có hình khối, đường nét, màu sắc, âm hương vị riêng Thiên nhiên không gian lý tưởng để vùng cảm giác tiềm ẩn có dịp giãi bày, phơi trải, lộ, không gian đời sống tâm hồn đa diện phức tạp nên có sức gợi mở lớn có đóng góp đáng kể việc hoàn thiện chân dung tâm lý nhân vật Khảo sát tiểuthuyết chặng đường 1940-1945 thấy lần thiên nhiên xuất phần lớn thiên nhiên chứa đựng tâm lý, thiên nhiên có sức gợi, sức khám phá, sức liên tưởng, sức dung chứa vô sâu rộng cảm giác nhân vật Các nhà văn chặng đường không miêu tả thiên nhiên nhất, thiên nhiên thoả mãn kiếm tìm thị giác mà thứ thiên nhiên ẩn ức, thoả mãn phần linh giác cảm thức kiếm tìm chìa khoá, giải mã đời sống tâm lý nhân vật Nó không tồn biệt lập mà hoà vào tranh xã hội tạo thành không gian thời gian nghệ thuật, làm cho nhân vật hoạt động bộc lộ nội tâm Nghệthuật miêu tả vượt xa thi pháp truyện truyền thống đem đến cho văn học sức sống Đó đóng góp mẻ tiểuthuyết chặng đường tiến trình phát triển văn học nước nhà 3.2.4.2 Nghệthuật miêu tả ngoại hình nhân vật Ở văn học trung đại, ngoại hình nhân vật miêu tả cách sơ lược, đơn giản mang tính công thức Đặc biệt, ngoại hình nhân vật không khắc hoạ việc miêu tả trình, diễn biến tâm lý Ngoại hình nhân vật thực ý văn học quan tâm đến vị trí, giá trị người cá nhân Ngoại hình nhân vật có khả phản ánh trình tâm lý bên Đặc biệt, nhân vật có đời sống tâm lý phong phú, thường xuyên trải qua trình diễn biến tâm lý phức tạp việc miêu tả ngoại hình nhân vật có tác dụng hữu hình hoá đời sống tình cảm nhân vật, từ độc giả thấy rõ chân dung tâm lý bên nhân vật Có thể thấy rõ điều tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 Chẳng hạn, Ngoại ô, với vài ba nét phác họa dáng vẻ trau chuốt, bệ vệ Ba Sự, Nguyễn Đình Lạp giúp người đọc nhận rõ tính có ý nghĩa khoa học sâu sắc Tuy nhiên có nhận xét đóng góp tiểuthuyết chặng đường 1940-1945 chưa thật thích đáng, chưa đánh giá cao nhận định cách dè dặt, hẹp hòi 1.3 Giai đoạn từ 1986 đến Có thể kể đến công trình nghiên cứu công phu giáo trình Lịch sử Văn học ViệtNam 1930-1945 (Nguyễn Đăng Mạnh), Văn xuôi lãng mạn ViệtNam 1930-1945 (Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ), chuyên luận Chủ nghĩa thực văn học ViệtNam nửa đầu kỉ XX (Trần Đăng Suyền), giáo trình Văn học ViệtNam đại, tập (nhóm tác giả Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long, Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Tiết) Trong Lời giới thiệu Đoạn tuyệt, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhận định: “nghệ thuật Đôi bạn Bướm trắng già dặn hơn, nhận xét tâm lý nhân vật sâu sắc tinh vi hơn, trang tả cảnh gợi cảm giàu chất thơ, lời văn trang nhã, trau chuốt hơn” Trong Lời giới thiệu Bướm trắng, tác giả Trần Hữu Tá khám phá Nhất Linh nghệthuậtviếttiểuthuyết Ông cho rằng: “Nhất Linh thể phẩm chất nghệthuật mới”, tác phẩm “vẫn có trang viết gợi cho người đọc xúc động sáng” Về tác giả Khái Hưng, tác giả Vu Gia Khái Hưng người đổi văn chương đánh giá tiểuthuyết Băn khoăn:“Khái Hưng gióng lên tiếng chuông báo động tình trạng xuống cấp đạo đức; tảng đạo đức truyền thống dân tộc lung lay tới tận gốc rễ” Còn với tiểuthuyết Đẹp, ông đánh giá: “Khái Hưng người viết giới nghệ sĩ tạo hình, dường tới chưa có tác phẩm vượt qua Ông viết họ người cuộc” Hàng loạt sách Về tác gia tác phẩm chuyên tập hợp nghiên cứu, phê bình văn học tác gia văn học lớn (như Nam Cao, Tô Hoài, Nguyên Hồng, ), chuyên luận nghiên cứu cách công phu có nhiều giá trị khoa học Chẳng hạn chuyên luận Quan niệm nghệthuật người tiểuthuyếtTự lực văn đoàn Lê Thị Dục Tú Một số phương diện nhân vật, nghệthuật miêu tả nội tâm, nhãn quan ngôn ngữ đổi câu văn xuôi, …được người viết quan tâm phân tích Ngoài ra, lưu ý tới luận án Tiến sĩ Ngữ văn có đề cập đến tiểuthuyết chặng đường văn học 1940-1945 Chúng 18 CHƯƠNG TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU THEO XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI Cốt truyện tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 1 Quan niệm cốt truyện văn học truyền thống Cốt truyện tiến trình phát triển kiện, biến cố Trong văn học truyền thống, cốt truyện có vai trò vô quan trọng Đặc biệt, tác phẩm tự sự, cốt truyện yếu tố nhà văn quan tâm 2.1.2 Nghệthuật tổ chức cốt truyện tiểuthuyếtViệtNam1940 - 1945 2.1.2.1 Xu hướng gia tăng chi tiết, kiện sống đời thường Tác phẩm văn học hệ thống chi tiết nghệthuật Trong hệ thống có chi tiết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm bật chủ đề tư tưởng đẩy mạch vận động tác phẩm Trước hết, nhận thấy tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 có nhiều chi tiết thể sống quẫn, bế tắc, đầy khổ đau bất hạnh người dân nghèo TiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 phản ánh số phận nhiều đời, nhiều hoàn cảnh đa dạng: có tiểuthuyết đề cập đến kiếp sống quẩn quanh, buồn bã, bị dồn đẩy tới đói nghèo, ly tán, tha hương người thợ thủ công (như Quê người Tô Hoài); có tiểuthuyết miêu tả cách chân thật sâu sắc sống nghèo khổ, bấp bênh, bế “suy nghĩ”, “nghĩ đến”, “nhận thấy”, “theo đuổi suy nghĩ” đến dạng phức tạp lời dấu hiệu báo trước, tiếng nói nội tâm nhân vật vang lên đột ngột lời trần thuật Có dạng thức độc thoại nội tâm kèm theo lời dẫn người trần thuật, có dạng độc thoại nội tâm sử dụng cách linh hoạt điêu luyện hơn: lời người trần thuật hòa quyện vào suy nghĩ, cảm xúc nhân vật, tạo nên đoạn độc thoại nội tâm vừa mang màu sắc triết lý vừa thấm đượm chất trữ tình Tuy nhiên, khuynh hướng sáng tác, nhà văn, hệ thống nhân vật có nét đặc trưng riêng Bởi vậy, mức độ sử dụng dạng thức độc thoại nội tâm có khác Trong tiểuthuyết chặng đường này, Sống mòn tác phẩm sử dụng thủ pháp cách rộng rãi, đậm đặc Điều đặc biệt dòng độc thoại nội tâm Sống mòn không tỏ gò ép, khiên cưỡng mà lại chân thực, tự nhiên sinh động Độc thoại nội tâm Sống mòn, vậy, trở thành phương tiện nghệthuật nhất, hiệu để tác giả lột tả giới bên nhân vật 3.2.3 Phân tích tâm lý Miêu tả giới tâm hồn người trình chứng tỏ thành công lớn, bước tiến vượt bậc nhiều bút chặng đường Ở nhiều tiểu thuyết, tâm lý nhân vật miêu tả trình, diễn tiến hình thành với nhiều biến thái tinh vi Tâm lý nhân vật không ý thức mà tiềm thức, vô thức Trong tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945, tâm lý nhân vật không miêu tả lần thoáng qua mà nhà văn sâu vào khai thác tầng vỉa tâm lý, chuyển biến tâm lý, tạo nên trang phân tích tâm lý có chiều sâu Có thể nói, chặng đường văn học 1940-1945, nhiều tiểuthuyết thành công việc phân tích tâm lý nhân vật, thành công Nam Cao Ông xứng đáng nhà tâm lý bậc thầy, tiêu biểu cho chủ nghĩa thực tâm lý Điều thể rõ nhất, tập trung tiểuthuyết Sống mòn Qua ngòi bút ông, trình vận động tâm lý nhân vật thể trình tự vận động Ông nhân vật tự đối diện với Thậm chí, ông có khả miêu tả bước ngoặt bất ngờ tâm lý nhân vật lại hoàn toàn phù hợp với logic bên Đang suy nghĩ điều này, nhân vật nghĩ sang điều khác tưởng chừng vô cớ Đây điều mà nhìn ta tưởng có rời rạc, thiếu quán Song lại 17 lưu ý đến viết liên quan đến nội dung đề tài viết nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện viết Bút pháp tự đặc sắc Sống mòn, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp viết Tô Hoài, người sinh để viết, nhà nghiên cứu Bích Thu TiểuthuyếtViệtNam trình đại hoá văn học nửa đầu kỷ, nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu Đọc Bướm trắng Nhất Linh Tháng 10/2012, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đăng cai tổ chức thành công hội thảo khoa học Phong trào thơ Mới văn xuôi Tự lực văn đoàn - 80 năm nhìn lại, có viếttiêu biểu TiểuthuyếtTự lực văn đoàn phong trào Thơ (19321945) - nhìn lại suy nghĩ nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Văn xuôi Tự lực văn đoàn - 80 năm “nhìn lại” tác giả Nguyễn Thành Thi, Những điểm bật trần thuậttiểuthuyếtTự lực văn đoàn tác giả Nguyễn Thành và Đẹp, Băn khoăn Khái Hưng, tâm lý người thể vô phong phú, ngày phức tạp thể trình, luôn vận động biến đổi Đó không đơn giản mảnh đoạn, trạng thái tâm lý mà vận động đầy mâu thuẫn trình phức tạp tình cảm tư tưởng, vô thức ý thức, tư tưởng tượng, 3.2 Những cách tân nghệthuật xây dựng nhân vật 3.2.1 Đối thoại tâm lý TiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 sử dụng nhiều ngôn ngữ đối thoại đối thoại ngày vào chiều sâu tâm lý nhân vật Thông qua đối thoại, nhân vật nói lên tiếng nói cá nhân nhằm bày tỏ quan điểm, ý nghĩ, tư tưởng, cảm xúc Qua đối thoại, người thể khao khát giao cảm, để mình, bộc lộ Có tiến nghệthuật xây dựng đối thoại khuynh hướng lãng mạn chủ nghĩa có khác biệt khuynh hướng với khuynh hướng thực chủ nghĩa cách xây dựng đối thoại Ở chặng đường đầu, tổ chức Tự lực văn đoàn (với xu hướng tiểuthuyết luận đề) đề cao tính chất luận đề mà tâm lý nhân vật bị gò vào trục thống phục vụ luận đề tác phẩm Những đối thoại xuất chủ yếu nhằm mục đích đấu tranh cho chiến thắng cá nhân đụng độ với đời sống cộng đồng, với lễ giáo phong kiến Đối thoại tiểuthuyếtTự lực văn đoàn chặng đường 1940-1945 tập trung hướng tới tầng, lớp, góc khuất tâm lý vốn lộn xộn, éo le nhân vật (đối thoại cặp vợ chồng Nam - Lan Đẹp, đối thoại cha ông Thiện - Cảnh Băn khoăn, hay Trương Thu Bướm trắng, ) Nói cách khác, đối thoại xuất phát từ suy nghĩ, trạng thái tình cảm nhân vật mà điều khiển có tính áp đặt tác giả Bởi vậy, đối thoại tiểuthuyếtTự lực văn đoàn chặng đường có phần tự nhiên chân thực 3.2.2 Độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm biện pháp nghệthuật quan trọng tiểuthuyết đại, tiềm ẩn khả vô to lớn việc khắc hoạ giới tâm lý người Biện pháp nghệthuật xóa nghi ngờ, xây dựng niềm tin tính chủ động nơi người đọc Hình thức độc thoại nội tâm sử dụng tiểuthuyết chặng đường 1940-1945 đa dạng, từ dạng thức đơn giản “nghĩ ngợi”, tắc người dân nghèo thành thị (như Ngoại ô, Ngõ hẻm Nguyễn Đình Lạp); có tiểuthuyết trực tiếp đề cập tới nỗi khổ đau, bất hạnh người phụ nữ phải sống quan niệm, hủ tục, định kiến gia đình xã hội (như Làm lẽ, Sống nhờ Mạnh Phú Tư), Bên cạnh đó, tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 tái cách chân thực sinh động nét phong tục, tập quán đẹp lề thói, hủ tục lạc hậu người xã hội phong kiến xưa Đó không khí vui vẻ, phấn khởi làng quê bước vào hội mùa xuân hay đêm hát chèo đông vui nhộn nhịp; không khí đám cưới, đám hỏi quê (Quê người Tô Hoài); tinh thần tương thân tương đầy tình nghĩa, nét đẹp đạo lý dân tộc, thể qua tình làng xóm, tình bạn, tình vợ chồng, tình mẫu tử, cha (trong Ngoại ô, Ngõ hẻm Nguyễn Đình Lạp) Đó quan niệm cha mẹ đặt đâu ngồi theo tinh thần Nho giáo (Quê người, Ngoại ô); quan niệm trọng nam khinh nữ vốn ăn sâu vào nếp nghĩ người dân vùng ven đô (Ngoại ô); cãi vã nhau, vác mõ bêu riếu khắp làng bị đặt điều vu cáo hay nghi ngờ ăn cắp, ăn trộm (Quê người, Ngõ hẻm) Cũng có trói buộc, không chấp nhận, dung thứ cho người phụ nữ góa chồng tìm đến đời (Sống nhờ), hay thói quen tằn tiện đến khốn khổ người nông dân, thói quen xấu người đàn ông uống rượu xong đánh vợ (Cỏ dại), Đi sâu vào tận nỗi khốn khổ người nông dân, nhà văn rằng, người nông dân khổ không nghèo đói, hủ tục xấu, mà quan niệm cũ kĩ cách sống khổ sở tự đầy đọa 2.1.2.2 Xu hướng nới lỏng cốt truyện gia tăng tình tâm lý Tìm hiểu nghệthuật xây dựng cốt truyện tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945, thấy bên cạnh tiểuthuyết xây dựng theo mô hình cốt truyện tiểuthuyết truyền thống có nhiều tác phẩm có cốt truyện giãn cách tối đa, tức truyện xuất kiện, biến cố lớn lao Lựa chọn kiểu cốt truyện vậy, nhà văn phải tạo tình tâm lý, có nghĩa thông qua tình tâm lý, nhân vật chứng tỏ người thật nét tính cách thật Đời sống tâm lý nhân vật, vậy, bộc lộ dạng thức phức tạp sâu sắc Điều dẫn tới xu hướng nới lỏng cốt truyện tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 Việc đẩy cốt truyện xuống bình diện sau xây dựng cốt 16 truyện hình thành chủ yếu từ hành động bên nhân vật làm cho tiểuthuyết có màu sắc đại so với tiểuthuyết truyền thống 2.1.3 Một dạng tiểuthuyết bộc lộ rõ kiểu “truyện chuyện” - tiểuthuyếttự truyện 2.1.3.1 Quan niệm tác phẩm tự truyện hình thành tiểuthuyếttự truyện văn học ViệtNam Trong thực tế đời sống văn học, có nhiều tượng người đời tác giả có nét tương đồng với nhân vật tác phẩm, qua hình tượng nhân vật tác phẩm, người ta lại thấy rõ người thực nhà văn Những tác phẩm văn học mang lại nhiều điều lý thú cho độc giả thường gọi chung khái niệm: “tác phẩm tự truyện” Tiểuthuyếttự truyện đặc sắc Những ngày thơ ấu (1938) Nguyên Hồng ghi dấu ấn thức đậm nét cho đời tiểuthuyếttự truyện ViệtNam Tiếp tiểuthuyếttự truyện xuất sắc liên tiếp xuất Cỏ dại Tô Hoài, Sống nhờ Mạnh Phú Tư, Mực mài nước mắt Lan Khai, Sống mòn Nam Cao, Cai Vũ Bằng, Chính bối cảnh xã hội nhu cầu đổi văn học nguyên nhân đời hàng loạt tiểuthuyếttự truyện văn học ViệtNam 2.1.3.2 “Truyện chuyện” - đặc điểm nghệthuật xây dựng cốt truyện tiểuthuyếttự truyện ViệtNam 1940-1945 Đó cốt truyện đơn giản, nhiều biến cố, kiện căng thẳng, cao trào, đỉnh điểm mâu thuẫn Chẳng hạn, Sống nhờ ta thấy toàn hồi ức, kỷ niệm vui mà buồn nhiều thời thơ ấu Dần Cỏ dại Tô Hoài tiểuthuyếttự truyện viết tuổi thơ tác giả với cỏ dại hoa đồng, chuyện vụn vặt, nhem nhọ đời thường Tác phẩm giống phim quay chậm, ghi lại chuỗi ngày tầm thường nhạt nhẽo đứa trẻ tinh quái, lổng Mực mài nước mắt Lan Khai viết cảnh sống “đời tàn ngõ hẹp”, chuyện đời tư, thường ngày người nghệ sĩ nghèo xã hội cũ, đồng thời thể trăn trở thiên chức nhà văn lẽ sống tương lai dân tộc Với Cai, ta nhận đích nhà văn giãi bày cách thống thiết cảm xúc, tâm trạng người trạng mòn mỏi, vô nghĩa, chết lúc sống chết mà chưa sống có ý nghĩa (mấy anh giáo nghèo trường làng Giăng thề, nhà văn Khải Mực mài nước mắt, nhân vật Sinh Hơi thở tàn, người buôn bán, phu xe, đồ tể hay cô đầu gái điếm Ngoại ô, Ngõ hẻm, giáo khổ trường tư Sống mòn, ) Họ có số phận quẩn quanh, bế tắc, tối tăm, mòn mỏi Tiểuthuyết Sống mòn Nam Cao tác phẩm thể rõ kiểu nhân vật 3.1.4 Con người tâm lý Ở văn học trước năm 1940, tâm lý nhân vật ý đối tượng để nhà văn miêu tả Phải đến chặng đường từnăm1940 trở đi, tâm lý nhân vật quan tâm đối tượng trực tiếp văn học Chẳng hạn, tiểuthuyết Ngoại ô Ngõ hẻm, Nguyễn Đình Lạp phát góc khuất chiều sâu tâm lý nhân vật thấy trình chuyển biến tâm lý nhân vật Đó chuyển biến tâm lý Nhớn từ để ý tới Khuyên đến lúc bắt đầu yêu Khuyên trốn đi; băn khoăn, trăn trở Tin trước định cứu vớt Còi, người gái từ chối tình yêu với chàng, Nhân vật Khải Mực mài nước mắt nhìn nhận người có đời sống nội tâm phức tạp, đầy mâu thuẫn, diễn đấu tranh bổn phận, trách nhiệm người con, người chồng, người cha gia đình với quyền lợi khát vọng cá nhân, nhân phẩm tội lỗi, lòng ích kỉ với nhân hậu, độ lượng, bao dung Nhân vật bà phán Mậu (Đứa con) đặt hoàn cảnh tâm lý khát khao có đứa Các nhân vật Trác (Làm lẽ) hay người phụ nữ mẹ cậu bé Dần (Sống nhờ) Mạnh Phú Tư sâu khám phá tâm lý bênh vực cho quyền sống, quyền làm vợ, làm mẹ họ Tuy nhiên, số nhà văn thực Nam Cao nhà văn có ý thức nhiều quan tâm đặc biệt tới tâm lý người Nói cách khác, phải đến sáng tác Nam Cao xuất hiện, tâm lý người thực đối tượng miêu tả khám phá văn học Ngòi bút Nam Cao khám phá phần sâu kín nhất, tinh tế nhạy cảm tâm hồn người Bởi vậy, Nam Cao xứng đáng gọi bút bậc thầy chủ nghĩa thực tâm lý Với tiểuthuyếtTự lực văn đoàn chặng đường cuối cùng, Nhất Linh, Khái Hưng bút thể rõ quan niệm nghệthuật người góc độ tâm lý Có thể nói, Bướm trắng Nhất Linh 10 15 thuộc Những người đặt mối quan hệ với gia đình, họ hàng, “cái ngày” mà ta thường gặp sống Có thể tìm thấy giới nhân vật sáng tác Tô Hoài, Mạnh Phú Tư, Nguyễn Đình Lạp, Nguyên Hồng, Nam Cao, Chính cảm quan đời thường, cách nhìn người góc độ đời thường giúp nhà văn có khám phá sâu sắc, mang ý nghĩa nhân lớn lao người Gắn với người sống đời thường việc tạo nên kiểu nhân vật phức hợp tính cách Con người nhìn nhận cách khách quan vốn có đời thực hàng ngày Ở họ xuất tình trạng lưỡng phân hai thái cực: tốt - xấu, thiện - ác, cao thượng - thấp hèn, nhân - ích kỉ Ta thấy rõ điều qua nhân vật Ba Sự, mụ Táo (Ngõ hẻm), nhân vật “tôi” (Cai), nhân vật Thứ (Sống mòn), Trương (Bướm trắng), Cảnh (Băn khoăn), Chính phá vỡ nhìn lý tưởng hóa người, phá vỡ cách nhìn nhận đánh giá người phương diện giai cấp hay đạo đức tiền đề tạo nên kiểu nhân vật - nhân vật đa diện hàng loạt sáng tác sau nhà văn thời kì đổi 3.1.3 Con người - sản phẩm hoàn cảnh kiểu nhân vật “sống mòn” Quan niệm người sản phẩm hoàn cảnh Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng đề cập, phân tích tác phẩm (Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ, Trúng số độc đắc, Bỉ vỏ, ) Tuy nhiên, chặng đường cuối chủ nghĩa thực, tác động qua lại hoàn cảnh người nhiều nhà văn nhìn nhận cách sâu sắc toàn diện Đó không hoàn cảnh chứa đầy cám dỗ “cái bả vật chất” mà hoàn cảnh sinh hoạt, điều kiện kinh tế, môi trường xã hội, môi trường gia đình hay thành kiến xã hội, Nói cách khác, vừa hoàn cảnh lớn, vừa hoàn cảnh nhỏ mà nhân vật sống Những tiểuthuyết muốn khẳng định tâm lý, tính cách, hành động người hoàn cảnh sống người quy định Trong số nhà văn thực, Nam Cao nhà văn ý thức đầy đủ, toàn diện sâu sắc tác động hoàn cảnh người Trong Sống mòn, nhân vật Thứ điển hình cho quan niệm Nam Cao tác động hoàn cảnh tới người Cùng với quan niệm người sản phẩm hoàn cảnh việc tạo nên kiểu nhân vật “sống mòn” Đây kiểu nhân vật sống tình nghiện Nhiều trang tác giả viết lời tự thú, lời tâm tình Ở đó, kiện, hành động bên đánh dấu thay đổi số phận nhân vật giản lược đến mức độ tối đa Thay vào đó, nhà văn đặt nhân vật tình tâm lý khác để từ nhân vật thể lĩnh tính cách Còn Sống mòn lại giống nhật ký ghi chép tỉ mỉ, chi tiết chuyện vặt vãnh hàng ngày diễn xung quanh sống sinh hoạt “giáo khổ trường tư” Chính chân thực, tự nhiên, bề bộn sống tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm, mở khả khái quát thực sống rộng lớn, sâu sắc Nhiều tác phẩm, thế, giúp người đọc hiểu thêm người nhà văn, quan niệm nghệthuật dấu ấn phong cách tác giả 2 Kết cấu tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 2 Kết cấu tác phẩm văn học kết cấu tiểuthuyết 2.2.1.1 Khái niệm kết cấu tác phẩm văn học Được ví việc xây dựng nhà, tác phẩm văn học tạo nên nhiều yếu tố, nhiều thành phần phức tạp Nhà văn người xếp, tổ chức yếu tố, thành phần theo hệ thống, trật tự định nhằm tạo nên chỉnh thể nghệthuật toàn vẹn Việc xếp, tổ chức hiểu kết cấu tác phẩm văn học 2.2.1.2 Kết cấu tiểuthuyết Ở tiểuthuyết truyền thống, kết cấu tổ chức chặt chẽ theo tuyến kiện, tuyến nhân vật theo trình tự thời gian Tiểuthuyết truyền thống thường có kết cấu chương hồi Mỗi chương, hồi tự có tính trọn vẹn, độc lập nội dung Kết cấu tiểuthuyết đại đa dạng, linh hoạt với đặc trưng tính chất nhiều tuyết kiện tuyến nhân vật Điều đòi hỏi nhà văn phải có cố gắng sáng tạo không ngừng việc xây dựng kết cấu để tác phẩm đảm bảo tính thống toàn vẹn chỉnh thể nghệthuật 2 Đặc điểm kết cấu tiểuthuyếtViệtNam1940 - 1945 2.2.2.1 Kết cấu tâm lý trở thành kiểu kết cấu chủ đạo Đây biểu quan trọng tiểuthuyết đại Kiểu kết cấu chi phối hầu hết khâu trình sáng tạo nghệ thuật, từ việc xây dựng cốt truyện, khắc hoạ tính cách nhân vật đến cách bố trí tác phẩm Giai đoạn 1940-1945 có nhiều tiểuthuyếtviết theo kiểu kết cấu tâm lý Nhà văn có nhiều hội để sâu vào diễn tả, phân tích diễn biến tâm lý nhân vật, chí đặc tả trình diễn biến ý 14 11 phạm vi rộng lớn thực sống Với quy mô thể loại tiểu thuyết, việc sử dụng hình thức kết cấu cho phép nhà văn phản ánh thực sống cách sâu sắc toàn diện Kết cấu lắp ghép: Tiểuthuyết chặng đường 1940-1945 sử dụng thành công đầy hiệu kiểu kết cấu Các nhà văn có ý thức xếp, tổ chức thời gian, không gian nghệthuật để tạo nên luân phiên cảnh Đó cảnh đời, mảnh thực khác mà nhìn tưởng chúng chẳng có liên hệ với “lắp ghép” lại cảnh phim Sự hoà trộn, đồng không gian liên tưởng chắp nối thời gian khứ, lúc thể Kiểu kết cấu cho phép nhà văn thể liên hệ cốt lõi tượng khác đời sống với tất tính chất phong phú, phức tạp vốn có Tiêu biểu cho kiểu kết cấu tiểuthuyết Bướm trắng, Cỏ dại, Cai, Sống mòn, Ngoại ô, Ngõ hẻm Tính đa thể chỉnh thể nghệ thuật: Nhiều tiểuthuyết kết hợp độc đáo nhiều thể loại tiểu thuyết, hồi ký, nghĩ, tình cảm nội tâm nhân vật Và vậy, tâm lý nhân vật yếu tố định kết cấu tác phẩm Kết cấu tâm lý cho phép tác phẩm bắt đầu đoạn nào, không cần tuân theo trật tự thông thường câu chuyện kể Dựa vào mạch suy nghĩ bên nhân vật, nhà văn sâu vào phần “vi mô” đời sống người mở rộng phạm vi phản ánh thực, chiếm lĩnh thực bề rộng lẫn bề sâu Nó đem lại cho người đọc cảm thấy nhân vật có đời sống nội tâm phong phú, sâu sắc Điều thể phát triển vượt bậc nghệthuậttiểuthuyếtViệtNam chặng đường 2.2.2.2 Tính chất “đa dạng hoá” kết cấu tiểuthuyết Bên cạnh việc lựa chọn kiểu kết cấu tâm lý - kiểu kết cấu giữ vai trò chủ đạo - tiểuthuyết chặng đường 1940-1945 sử dụng phối hợp nhiều kiểu kết cấu tiểuthuyết nhằm tạo nên hệ thống nghệthuật hoàn chỉnh Điều tạo nên tính chất “đa dạng hóa” kết cấu thiên tiểuthuyết chặng đường Đây đặc trưng chung tiểuthuyết đại: Nhà văn xây dựng nhiều kiểu kết cấu khác nhau, song đảm bảo tính thống kết cấu Chính hiệu từ tác động nghệthuật biểu cá tính, sáng tạo người nghệ sĩ Có số kiểu kết cấu thường sử dụng sau đây: Kết cấu mở: Miêu tả giới thực diễn biến chưa hoàn kết, tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 để lại sức ám ảnh dai dẳng tới độc giả Với cách kết thúc mở - nghĩa tác phẩm kết thúc mà mâu thuẫn nhân vật nhân vật trở lại trạng thái ban đầu - đem đến cho người đọc cảm giác nhân vật sống, tồn giới riêng Lối kết cấu mở đường cho tưtiểuthuyếtViệtNam đại việc phân tích, giải thích miêu tả giới tình trạng phức tạp Tiêu biểu cho kiểu kết cấu tiểuthuyết Bướm trắng, Băn khoăn, Đẹp, Làm lẽ, Sống nhờ, Quê người, Cai, Sống mòn Kết cấu đa tuyến - kiểu kết cấu đan xen nhiều yếu tố liên quan chặt chẽ với Các tiểuthuyết Bướm trắng, Đẹp, Băn khoăn, Quê người, Sống mòn sử dụng kiểu kết cấu rõ nét Ở có nhiều tuyến kiện, nhiều tuyến nhân vật, nhiều thời điểm, nhiều không gian, thời gian khác Hình thức kết cấu nhiều tuyến đan xen mở khả bao quát CHƯƠNG NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆTHUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT Quan niệm nghệthuật người tiểuthuyếtViệtNam 1940-1945 3.1.1 Quan niệm người theo mô hình người cá nhân Ở tiểuthuyết1940 -1945, quan niệm người theo mô hình người cá nhân thay đổi Mọi khía cạnh thuộc người cá nhân: đời tư, cảm xúc, tư tưởng, tâm lý, hành động tác giả quan tâm môt cách cụ thể, sâu sắc khắc hoạ sinh động, rõ nét Mặc dù cấp độ biểu người cá nhân khuynh hướng sáng tác có khác nhau, chí khác khuynh hướng, song quan niệm người theo mô hình người cá nhân thay đổi quan niệm nghệthuật người tiểuthuyếtViệtNam chặng đường 1940-1945 Điều thể tinh thần dân chủ văn học mà phải đến chặng đường thể cách đầy đủ sâu sắc 3.1.2 Con người sống đời thường kiểu nhân vật phức hợp tính cách Thế giới nhân vật tiểuthuyết 1940-1945 người sống đời thường, người thật giản dị, gần gũi, thân 12 13 ... tân tiểu thuyết Việt Nam 1940- 1945 - Đưa cách nhìn nhận, đánh giá khách quan, khoa học thành tựu hạn chế tiểu thuyết Việt Nam chặng đường Do vậy, cố gắng đặt đối chiếu với tiểu thuyết Việt Nam. .. NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Việt Nam 1940- 1945 3.1.1 Quan niệm người theo mô hình người cá nhân Ở tiểu thuyết 1940 -1945, quan niệm người... đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam 1940- 1945 để nghiên cứu nhằm khẳng định công lao to lớn nhà văn công đại hoá văn học nước nhà, để thấy văn học Việt Nam chặng đường 1940 - 1945 vào