Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ VĂN ĐẠI NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH QUA LẠC RỪNG VÀ LÍNH TRẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn VÕ VĂN ĐẠI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG VÀI VÉT VỀ NHÀ VĂN TRUNG TRUNG ĐỈNH VÀ TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH 10 1.1 VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN TRUNG TRUNG ĐỈNH 10 1.1.1 Từ người “lính trận” đến nhà văn 10 1.1.2 Hành trình tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 12 1.1.3 Quan niệm sáng tác Trung Trung Đỉnh 13 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH 19 1.2.1 Một lối viết cô đúc ngắn gọn mà sâu sắc 19 1.2.2 Đậm chất văn hóa Tây Nguyên 22 1.2.3 Chiến tranh người lính, nỗi ám ảnh khơng ngi 28 CHƢƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG VÀ LÍNH TRẬN QUA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI KỂ CHUYỆN 41 2.1 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN 42 2.1.1 Người kể chuyện thứ 42 2.1.2 Người kể chuyện thứ ba 45 2.2 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 48 2.2.1 Điểm nhìn cận cảnh 49 2.2.2 Điểm nhìn thời gian 54 2.2.3 Điểm nhìn khơng gian 58 2.2.4 Sự phối hợp điểm nhìn trần thuật 65 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG LẠC RỪNG VÀ LÍNH TRẬN QUA TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN, NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU 69 3.1 TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN 69 3.1.1 Tổ chức cốt truyện ngộ nhận – võ lẽ 70 3.1.2 Tổ chức cốt truyện song tuyến 75 3.1.3 Cốt truyện mảnh ghép 77 3.2 NGÔN NGỮ 81 3.2.1 Ngôn ngữ kể chuyện 82 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 88 3.2.3 Ngôn ngữ đối thoại 94 3.3 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 99 3.3.1 Giọng tự nhiên, trần trụi, đời thường 100 3.3.2 Giọng trẻ trung, tinh nghịch 101 3.3.3 Giọng gần gũi thân mật 103 3.3.4 Giọng mỉa mai, giễu cợt 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Roland Barthes nói: “Đã có thân lịch sử lồi người, có tự sự” [44, tr 12] Nghệ thuật tự phương thức để nhà văn không thuật lại việc diễn mà nhằm biểu hiện, lý giải vấn đề sống số phận nhân vật, đồng thời qua đó, thể tài Hiện thực sống xã hội vốn phong phú, đa dạng Đời sống nội tâm người người lại bí ẩn Nghệ thuật tự đời bao gồm nhiều loại hình, có tiểu thuyết, theo Baktin “là thể loại văn chương biến chuyển chưa định hình” nhịp bước người thời đại Để khám phá, biểu đời sống nhiều vẻ, khơng hình thức phù hợp thể loại tiểu thuyết - trụ cột văn học 1.2 Ở nước ta, tiểu thuyết xuất với q trình đại hóa văn học dân tộc kỷ XX Tiếp nối thành tựu văn học nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng với đóng góp nhà văn lớp trước, từ sau năm 1975, đặc biệt từ công đổi phát động (1986), tiểu thuyết nước ta vận động không ngừng có bước phát triển Trong bối cảnh đó, số bút trẻ tài xuất hiện, có khơng nhà văn vốn người chiến sỹ Bước khỏi chiến tranh, trước yêu cầu thực tế cần phải đổi văn học dân tộc, họ có cách nhìn, cách viết chiến tranh thời hậu chiến Ở hệ nhà văn này, vươn tới thành tựu đáng ghi nhận thể loại tiểu thuyết, với Lê Lựu, Chu Lai, Bảo Ninh, Nguyễn Trí Huân, Thái Bá Lợi,… không kể đến Trung Trung Đỉnh 1.3 Cũng nhà văn tâm huyết thực có tài, Trung Trung Đỉnh tự xác định hướng “vùng thẩm mỹ” riêng, sống người Tây Nguyên mà anh sống ngày “lạc rừng” hồi ức nguôi đời người lính trải qua thử thách nơi chiến trận, đối diện với sống ngổn ngang thời hậu chiến Trong chuỗi truyện ngắn tiểu thuyết mà nhà văn liên tục gửi đến bạn đọc, Lạc rừng Lính trận hai tiểu thuyết mà Trung Trung Đỉnh nung nấu dành nhiều công sức Vẫn biết khoảng thời gian để nhà văn tạo tác phẩm tỉ lệ thuận với giá trị nó, thể trăn trở, thái độ nghiêm túc dày công khổ luyện lao động sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Điều đáng quý từ đời, hai tác phẩm gây ý dư luận Lạc rừng, với Trung Trung Đỉnh tác phẩm tâm huyết nhất; tác phẩm nhận Giải thưởng thi tiểu thuyết (1998-2000) Hội Nhà văn Việt Nam Lính trận, đời năm 2007, Giải thưởng văn học Đông Nam Á, năm 2012 Chúng chứng tỏ tác phẩm thể tập trung tư nghệ thuật đường sáng tạo Trung Trung Đỉnh, phần thể nét tư tiểu thuyết đại Vì vậy, tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh qua Lạc rừng Lính trận giúp không thấy tư tưởng nghệ thuật, tài sáng tạo nhà văn, mà qua cịn thấy q trình vận động, đổi phát triển nghệ thuật tự văn học dân tộc nói chung Lịch sử vấn đề Bản thân Trung Trung Đỉnh cho rằng, tác phẩm ông chưa trở thành sách “hot” thị trường Tuy nhiên, nhìn vào số lần tái số sách, thấy sức hấp dẫn từ tác phẩm ông với công chúng độc giả Đã có nhiều viết mức độ, tầm cỡ khác sáng tác nhà văn Nhưng theo chúng tơi, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu khiêm tốn, chưa tương xứng với giá trị tác phẩm ông Dưới đây, điểm qua số báo, luận văn viết tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nói chung, Lạc rừng Lính trận nói riêng 2.1 Các viết có liên quan đến đề tài Với Lạc rừng, thành cơng khẳng định trao Giải thưởng Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 1998 – 2000 Hội Nhà văn Việt Nam, nên ý dư luận lớn Trên tờ Văn nghệ quân đội, số 40, nhà nghiên cứu Lưu Khánh Thơ có Lạc rừng: tiểu thuyết thành công Trung Trung Đỉnh Người viết đánh giá cao khả phân tích tâm lí nhân vật, sử dụng ngôn ngữ đậm chất Tây Nguyên, xây dựng cốt truyện đơn giản, cách phản ánh chân thực Nhà văn Phạm Quang Đẩu báo Một tác phẩm đậm chất Tây Nguyên, nhấn mạnh khả lựa chọn tình tiết, sử dụng ngơn ngữ, kết cấu Lạc rừng Cịn tác giả Hồng Hoa, viết Lạc rừng giao thoa không tần số đăng Người Hà Nội Nguyệt san (tháng năm 2000), cho Lạc rừng có phẩm chất thể loại phiêu lưu, thể va đập văn hóa Đến năm 2002, người ta lại tổ chức tọa đàm Dịp này, tác giả Bùi Việt Thắng báo Trở lại số vấn đề tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh, nhân đọc Lạc rừng, coi tác phẩm “Một khối kí ức nguyên vẹn nhân vật nhất” [23, tr.9], khiến có sức chứa lớn dung lượng, độ mở cấu trúc, sức nổ tư tưởng nghệ thuật Mượn lời nhà văn Dạ Ngân, người viết nhấn mạnh đến “tình – tư tưởng”, qua nhà văn động chạm tới vấn đề văn hóa chiến tranh Sau gần thập kỉ, Trung Trung Đỉnh lại trình làng tiểu thuyết khác: Lính trận Năm 2010, nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Đến năm 2012, Giải thưởng văn học ASEAN Vẫn trang viết từ kí ức, dấu ấn tự truyện đậm nét hơn, Đỗ Bích Thủy Tạp chí Nhà văn, số năm 2012, phải đặt câu hỏi: Lính trận tự truyện hay tiểu thuyết?, “Vì có cảm giác sách xuyên suốt điều gan ruột , trạng thái tình cảm, tâm lí đẩy lên đỉnh cao tác giả” [62, tr 99] Về giá trị tác phẩm, tác giả báo cho rằng, với câu chuyện gần khơng có cốt truyện, “chính giọng điệu chi tiết ngồn ngộn, sống động làm nên sách” [62, tr 99] Người viết cho tác phẩm đạt đỉnh cao Trung Trung Đỉnh viết người lính, chiến tranh vùng đất Tây Nguyên Qua chiến dịch, nhà văn “trình trước mắt bạn đọc chân dung người lính Đúng nghĩa lính trận Có đủ trạng thái tâm lí tình cảm, đủ tính cách, đủ tầng lớp thân nhân, trận khơng thối lui Một chân dung khơng gượng gạo, khơng thổi phồng, với hành vi lí giải” [62, tr 101] Cho nên, “Sau sách này, ông dừng lại, không viết chiến tranh, người lính Tây Ngun nữa, khơng người đọc trách ơng” [62, tr 99] Ở trang tiểu thuyết Lính trận, thay cho Lời giới thiệu, nhà xuất cho in Lính trận hành trình tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Bùi Việt Thắng Ông người ln theo dõi sát hành trình sáng tác Trung Trung Đỉnh Theo ơng, Lính trận tác phẩm đứng đỉnh kim tự tháp tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Thành công nhà văn chỗ làm sống lại nhân vật đám đơng, khắc chạm chân dung người lính, sử dụng bút pháp thực nghiêm nhặt, nhìn thẳng vào “sự thật chiến hào” “Lính trận tiểu thuyết chân thực đến tận “về người chết người sống” sau chiến tranh chống Mỹ” [23, tr 13] với lối kết cấu dàn hợp xướng, nhà văn “đã tìm cách viết tiểu thuyết phù hợp hình thức giản dị, sáng rõ cô đúc” [23, tr 14] Phần cuối sách nêu lời bạt Tấn Phong, Lính trận - thật trần trụi đằng sau hợp xướng bè bi tráng Người viết cho Lính trận phác góc nhìn khiêm tốn tập trung chiến Nét bật tác phẩm lối viết không tô vẽ; cách xây dựng kết cấu, bố cục bất đối xứng phản ánh chân dung người lính bình thường Con người xây dựng khơng phải người anh hùng theo kiểu truyền thống, mà người năng, NGƯỜI Phẩm chất anh hùng người lính khơng phải khơng có, nhìn cách chân thực, đời thường, tự nhiên Ngồi ra, người viết cịn đề cao lối kể chuyện linh hoạt nhà văn Có trường đoạn “kể thong thả, chậm chạp, nhiều lúc đến sốt ruột, để cái, tên lửa “phụt” phát tăng tốc (…) Khơng kịp dàn binh bố trận, suy nghĩ tính toán” [23, tr 259] Đặc biệt trường đoạn diễn tả trận đấu “Đây trường đoạn tăng tốc bất ngờ, sinh động đến mức khủng khiếp, mà tác giả viết tay, thoải mái, phanh bụng, phơi gan Nó kí LỬA hay thật” [23, tr 263] Nhìn chung, viết nêu gặp chỗ đánh giá cao lối viết chân thực, giản dị Trung Trung Đỉnh người lính chiến tranh, sáng tạo nhà văn xây dựng tình huống, kết cấu khả sử dụng ngôn ngữ tự Lạc rừng Lính trận 2.2 Những luận văn thạc sĩ liên quan đến đề tài Ngồi viết nêu trên, Lạc rừng Lính trận trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều sinh viên học viên cao học đề tài luận văn Dưới đây, chúng tơi điểm qua số luận văn nghiên cứu sâu hai tiểu thuyết Lạc rừng Lính trận Đầu tiên Luận văn Phạm Thị Thu Thủy với đề tài Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1995 đến nay, (Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, năm 2005) Người viết khảo sát nhiều tiểu thuyết Việt Nam khoảng mười năm (1995 - 2005), có Lạc rừng Kế thừa ý kiến đánh giá số nhà nghiên cứu trước, học viên nhấn mạnh lại nghệ thuật tạo tình độc đáo, đơn giản hóa xây dựng cốt truyện, cách viết chân thực dấu ấn văn hóa Tây Nguyên tác phẩm Năm 2009, Đại học Sư phạm Hà Nội, Nguyễn Thị Anh chọn đề tài Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh làm luận văn thạc sĩ Nếu Phạm Thị Thu Thủy đề cập đến tiểu thuyết Lạc rừng cách sơ lược hệ thống tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1995 – 2005, Phạm Thị Anh khảo sát toàn tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Cùng với việc khái quát đặc điểm tiểu thuyết nhà văn này, tác giả luận văn tập trung tìm hiểu kĩ quan niệm nghệ thuật người, khảo sát giới nhân vật nghệ thuật tự nhà văn Cũng năm đó, Phạm Thị Hồng Duyên, học viên cao học Đại học Vinh, chọn đề tài Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kì đổi làm luận văn thạc sĩ Học viên nghiên cứu kĩ số vấn đề nghệ thuật tự tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nói chung, đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu, sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu… Năm 2010, Nguyễn Văn Thiện với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh (luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh), nhờ giới hạn tiểu thuyết , người viết nghiên cứu kĩ đưa số ý kiến đánh giá thuyết phục tác phẩm Theo tác giả luận văn, Lạc rừng có xu nhận thức phi lịch sử chiến tranh Người ta nhìn, hiểu chiến tranh cách đơn giản, thế, cách ứng xử khác nhiều so với người lính tác phẩm viết thời kì trước Người viết đánh giá cao lối viết trung thực, nỗ lực làm thể tài tiểu thuyết viết chiến tranh Trung Trung Đỉnh 99 này, dù rằng, khả sử dụng ngôn ngữ để tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm, ông chưa đạt nhiều 3.3 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT Một thử thách lớn nhà văn tìm cho tác phẩm giọng điệu thích hợp Theo Hồng Ngọc Hiến, Marquez chuẩn bị đầy đủ tư liệu để viết Trăm năm cô đơn, năm năm sau, ơng đặt bút viết lúc tìm giọng Người cầm bút “Có ý, có từ lúng túng chưa thành câu, câu văn có thành tẻ nhạt Bởi cịn thiếu quan trọng Thiếu khí, thiếu văn, chưa có ngữ điệu, giọng điệu thích đáng” [26, tr 156 – 157] Giọng điệu tác phẩm yếu tố quan trọng làm nên hình tượng người kể chuyện Giọng điệu bộc lộ thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả Tiểu thuyết đại đề cao đặc tính đa thanh, nhiều bè, nhiều giọng điệu Tạo giọng điệu đa dạng, phong phú bước trưởng thành tư nghệ thuật nhà văn Giọng điệu tác phẩm thể nhiều phương diện khác Có thể qua lời nói người kể chuyện hay nhân vật với cách dùng từ ngữ, cú pháp Có thể biểu qua cách xây dựng hình tượng nghệ thuật hay kể kiện Bởi qua yếu tố đó, người đọc nhận thái độ, tình cảm, quan điểm, lập trường nhà văn người giới Có thể nói, nghệ thuật tự đại, giọng điệu mảnh đất để nhà văn thi thố khả sáng tạo khơng Trong tiểu thuyết mình, Trung Trung Đỉnh cho thấy khả tổ chức nhiều tiếng nói khác nhau, tạo nhiều giọng điệu khác Chúng tơi trình bày số biểu hai tiểu thuyết Lạc rừng Lính trận 100 3.3.1 Giọng tự nhiên, trần trụi, đời thƣờng Nhiều người nói đến lối viết theo chủ nghĩa thực nghiêm ngặt tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Lạc rừng Lính trận tiêu biểu cho lối viết Bản thân nhà văn đề cao tinh thần sống thật, viết thật Theo đuổi đề tài chiến tranh, ông muốn viết thật trung thực Để làm điều đó, nhà văn dùng giọng kể tự nhiên trần trụi đời thường làm giọng điệu chủ âm hai tiểu thuyết kể Biểu giọng điệu lối viết trung tính Người kể chuyện cố gắng để việc diễn vốn có Muốn thấy rõ điều này, ý đến dòng mở đầu tác phẩm Bởi “vạn khởi đầu nan” Nhà văn muốn viết phải tìm giọng Cái giọng lộ từ nhà văn viết câu Nó chi phối toàn tác phẩm Đây câu mở đầu Lạc rừng: “Tôi rút khỏi hang đá lúc chập choạng tối ” Đó câu kể hành động nhân vật Cái sắc thái cảm xúc tâm trạng nhân vật, người kể chuyện dùng ngôn ngữ để diễn tả lại cách khách quan, sắc thái giọng điệu người kể chuyện Còn mở đầu Lính trận: “ Ngày cịn cậu lính trơn đầu xanh tuổi trẻ, vừa rời ghế nhà trường ” Một lối nhập đề tự nhiên với câu văn đưa người với kí ức Người kể chuyện thông báo không tỏ thái độ giọng kể Để có giọng điệu ấy, nhà văn - ngôn ngữ trần thuật hay ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, sử dụng từ ngữ cách diễn đạt mang đậm tính ngữ Lời văn mộc mạc, ngơn ngữ trần trụi, khơng trau chuốt, cầu kì Có cảm giác lời nói thường ngày “bê” vào trang văn thế, không dụng công “làm văn” Giọng kể tự nhiên trần trụi thể qua cách xưng hô thoại nhân vật Khơng có kiểu xưng hơ lịch mà xưng hô thân mật mày tao 101 Ngay người huy không xưng hô theo quan hệ cấp bậc Chỉ có người tuổi gọi người lớn tuổi anh Còn người lớn tuổi mày tao với đàn em Hầu hết câu tác phẩm loại câu kể dùng để cung cấp thông tin Giọng kể tự nhiên trần trụi đời thường biểu lời “đính chính” người kể chuyện vấn đề người ta phổ biến, kể mà cho khơng trung thực Sự đính có nghĩa khơng chấp nhận thêm bớt, phóng đại, bịa đặt Giọng kể phù hợp với tính chất hệ thống kiện kể câu chuyện Không phải đại tự mà hầu hết kiện sống sinh hoạt đời thường Nó khơng cho phép người kể sử dụng lối kể trang trọng Giọng điệu tự nhiên trần trụi đời thường đưa đến chân thực lời kể, mà đưa tiểu thuyết đến gần với sống Đây yêu cầu tất yếu tiểu thuyết đại: Phải phá bỏ khoảng cách nghệ thuật với đời Làm vậy, với tiểu thuyết Việt Nam, có nghĩa nhà văn khắc phục lối viết sử thi tồn thời gian dài Xen vào giọng chủ lưu này, nhà văn sử dụng nhiều loại giọng điệu khác cách phối âm Dưới số giọng “bè” bật 3.3.2 Giọng trẻ trung, tinh nghịch Nhắc đến người lính ta nghĩ đến niên trẻ trung, vui tươi, tinh nghịch Kể họ, nhà văn thường sử dụng giọng vui tươi, tinh nghịch Nhưng Lạc rừng Lính trận khơng phải phơi phới lạc quan mà vui tươi tinh nghịch niên lớn Nhất họ tập thể 102 Rất nhiều lần người kể chuyện kể lại khơng khí tập thể người Họ quây quần bên để nói chuyện phiếm, để bịa đặt, phóng đại, khốc lác câu chuyện tình, trị tán tỉnh lăng nhăng Câu chuyện họ thật rôm rả lời kể, lời tranh luận phản đối cắt ngang Chuyện Hiễn kể cho người nghe việc tán em Thiểm có lẽ rơm rả nhất…Cuộc đối thoại chủ yếu xảy Bỉnh với Hiễn, chuyện Hiễn có Bỉnh chứng kiến Hiễn kể chi tiết yêu cầu Bỉnh phải “thừa nhận” Lời kể lời “thừa nhận” có tiết tấu nhanh Xen vào lời bắt bẻ Bỉnh khơng chắn tình tiết Họ kể hào hững khó mà xen vào Chuyện kết thúc Bỉnh dưng dừng lại để bình Hiễn nhân đó, chuyển sang chuyện khác Chuyện "xin sắn" nhóm Bỉnh, Ton tiêu biểu cho giọng kể Lối nói bỡn, nhại vẻ thân tình, lịch thiệp nhóm Bỉnh đối lập với cách nói cáu gắt khó chịu cậu lính gác rẫy làm tăng thêm láu cá người lính Vào rẫy người ta xin sắn mà lại trói người canh rẫy lại Trói, khơng ác ý, để khống chế cho dễ bề hành động Bởi họ cho cậu lính làm khó họ: “lẽ phải xin anh bới nhanh nhanh lên cho trồng lại cho em, nghe cịn có lí” Vì họ cho cậu lính học: “Này “binh” với chả trạm”! “Uỵch!” Có cho khơng bảo?” “Uỵch!” ” [23, tr 23] Đọc đoạn văn ấy, ta không bật cười, lại cảm giác bất bình trước hành vi “xin đểu” Vì ta biết, họ đùa Chuyện Lâng phạt Khơi Nam sau lần Khơi « mượn » xe đạp để tập ; chuyện người định khống chế Ty để xem nhật ký cậu ta viết có giọng điệu Thậm chí, kể điều không vui ta thấy giọng kể tinh nghịch Khi anh Tụ đau yếu, cần phải đưa vào trạm đường dây Giải phóng Anh Tụ xin lại theo anh em Đại đội 103 trưởng Hồi kiên không cho “Thế bố khóc, “các con” khóc Buồn tê tái Thằng Hiễn thấy tơi lúi húi viết, tị mị ghé xem lúc nói tục: “Cứt! Viết làm đéo gì! Đồ Bỉnh cịi hấp lìm chữ.” Nhưng mặc kệ thằng đẹp mã ngu đần ấy” [23, tr 106] Có cố nén, khơng để nỗi buồn lộ Kể giọng điệu này, người kể chuyện dựng lên khơng khí vốn có người lính Có thể họ sống thiếu thốn, giản khổ, khơng mà họ ủ rũ Cái giọng kể khiến người ta thấy người lính giữ lạc quan, tươi trẻ Điểu làm nêm sức mạnh tinh thần họ 3.3.3 Giọng gần gũi thân mật Tất người truyện kể người trang lứa, chí hướng Cấp bậc khác họ coi anh em bạn bè Những người xa lạ đến lúc hiểu thân thiết với Những câu chuyện họ nói với chuyện sinh hoạt thường nhật, câu chuyện cơng khai trước tập thể Chính điều cho phép (hay bắt buộc thế) dùng giọng kể gần gũi, thân mật Cái giọng có lời bình luận, cách xưng hơ, lối đối thoại Trong lối xưng hô, lần Bỉnh xưng tơi – cậu với đồng đội Cịn lại mày – tao tiếng xưng hô thơ thiển, chí tục tĩu Sau kể trị hay bỏ trốn Khơi, người kể tỏ tức tối : “cái thằng lếu láo làm điểm thi đua chúng tôi” [23, tr 28] Khi người bị Ty chê đầu củ chuối, họ liền mỉa mai : “Vâng chúng em củ chuối nấu ba ba, anh cao” [23, tr 27] Đến lúc vượt suối, Chính béo vụng nên phải nhờ Ton Khôi mang giúp bao gạo qua Nghe Bỉnh khen tài vượt sông đội, Chính Béo dại dột hưởng ứng tự khen “phục chứ”, liền bị Ton quay lại xỉa xói, mỉa mai: “Vâng, chúng xin phục bố” Ty có ý khuyên giải liền bị Ton bổ ln: “Khơng bố qt 104 Tiểu phó câu, đéo mà rộn” [23, tr 113 – 114]… Những cách nói bỗ bã, đốp chát thói quen, có yêu cầu cần thiết Sự vất vả, thiếu thốn, ốm đau bệnh tật, nỗi nhớ nhung quê nhà, nỗi lo sợ chết,… Tất điều dễ làm người ta ủy mị, yếu đuối Bỉnh khơng lần phải khóc, ưu tư Ty hay âu sầu nhớ nhung… Những ấy, họ thường bị « ăn quát » Khi biết tới có chia tách tiểu đội để biên chế lại, Ty Bỉnh muốn anh em ghi vào sổ chữ kí tên, Lâng mắng át cấm người kí Lúc phải chia tay nhau, Bỉnh thảng mặt, nước mắt trào Lâng gắt ngay: “buồn cục cứt khô không thối Chúng mày săp sửa phải trận đấy” [23, tr 141] Cái cách nói sỗ sàng, đốp chát Lâng, Khơi, Ton,… tạo nên chất xẳng, đanh rắn Nó đập tan thói ủy mị lúc đè nặng lên tâm trí người lính Cịn giọng bơng đùa hóm hỉnh giúp xua khơng khí căng thẳng cho người 3.3.4 Giọng mỉa mai, giễu cợt Trong Lính trận, giọng điệu dùng để chế ngự giọng trang trọng, nghiêm túc Trên nói đến việc có lần Chính béo Lâng giao cho tạm thời huy tiểu đội, cậu ta nói câu mang tính hơ hiệu Ngay phải nhận lời mỉa mai: “Kinh chưa? Đương không ông hô hiệu quan điểm lập trường” [23, tr 98] Mới trên, người kể chuyện gọi Chính “thằng” (sỗ sàng thân mật), mà lại gọi “ông” (trang trọng) Nhưng với thán từ đầu câu, ta thấy câu nói bỉu môi dài thườn thượt Lối xưng hô tạo thành giọng mỉa mai Ngay chuyện liên quan đến việc giữ kỉ luật đơn vị, điều tối cần thiết quân đội, thời chiến tranh, kể giọng mỉa mai nhẹ nhàng “Anh Lâng yêu cầu thằng phải đứng nghiêm thề với anh từ dù chết đói giữ lương khơ cẩn thận, có lệnh “đớp” Vâng, thề khó mà chả thề” [23, tr 103] Không chế giễu người khác, 105 họ cịn tự chế giếu, mỉa mai mắc sai lầm, làm điều thiếu hợp lí Đây giọng kể sau việc “xin” sắn: “Kể buồn cười thật Chưa đánh đấm trận nào, đói tí lũ tắc đường mà cơng thần! Biết sai lè lè cánh tơi ba hoa tự biện hộ cho mình” [23, tr 23] Bỉnh chế giễu phát biểu lời trống rỗng theo Cứ đầu đội sách, tay cầm chủ trương, chân đôi dép lập trường, lời họ tán dương, khâm phục, người nói lại thấy xấu hổ, biết nói lời không thật với thân Những câu thơ, lời mang tinh thần khích lệ, ngợi ca, cổ động, vốn thời hâm mộ, tán dương,…được sử dụng giống cách nói mỉa, nói giễu “Vì nhân dân qn mình, nhân dân hi sinh, anh em nhân dân quên mình” Nghe Nam, Khôi anh em hát câu sau vừa bị anh Lâng kỉ luật, ta thấy chẳng nghiêm chút Cái giọng văn trang trọng tác phẩm viết chiến tranh (cả trước sau 1975) phải đứng trước “đối thoại” với tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Bởi dùng giọng điệu ấy, khoảng cách giữ văn học, trước hết tiểu thuyết, với sống, mãi khoảng cách sử thi tuyệt đối (M.Bakhtin) Trong tiểu thuyết đại lại đòi hỏi phải có gắn bó mật thiết với đời sống chưa hồn thành Đó lí nhà văn giễu cách nói, cách viết trang trọng, thành kính Tất giọng điệu hòa vào Trong lời nói bỗ bã vừa có bơng đùa, giễu cợt,vừa có mát mẻ, mỉa mai.Tất tạo nên tiếng cười vui tươi, hóm hỉnh Tiếng cười xóa bỏ khoảng cách, hạ bệ nghiêm trang, đưa nhân vật xích lại gần gần gũi với độc giả Cái chất tiểu thuyết sáng tác Trung Trung Đỉnh có được, phần biết cách sử dụng giọng điệu kiểu giọng điệu nói 106 KẾT LUẬN Dõi theo hành trình từ truyện ngắn đến tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, ta thấy Lạc rừng Lính trận thể độ chín ơng Chính kinh nghiệm tích lũy từ viết truyện ngắn tiểu thuyết trước giúp cho Lạc rừng Lính trận có già dặn cách suy ngẫm thể Đó kết đề tài mà Trung Trung Đỉnh ám ảnh, thổn thức với suốt thời gian dài Cũng từ đó, ơng tìm cách viết thích hợp Với đời Lạc rừng Lính trận, nói Đỗ Bích Thủy, ơng “khơng viết chiến tranh, người lính Tây Ngun nữa, khơng người đọc trách ơng” [53, tr 99], suy tư, trăn trở, điều muốn nói, ơng nói trăm trang giấy Lạc rừng Lính trận thể đầy đủ tính thống ngịi bút Trung Trung Đỉnh Trước hết quan điểm sống thật, viết thật Tất thật người lính chiến tranh mà ơng biết, ơng trải nghiệm suy ngẫm ông thể nghệ thuật tự vừa quen thuộc vừa mẻ từ cách tạo dựng nhân vật người kể chuyện đến thủ pháp kết cấu, cách sử dụng ngôn ngữ giọng điệu Tất xuất phát từ tính chân thật nên tạo hiệu ứng nghệ thuật giàu vẻ đẹp nhân bản, có sức lơi người đọc Cũng từ tâm hồn, vốn sống trải nghiệm nghệ thuật tự tác giả, đến với Lạc rừng Lính trận, người đọc có cảm giác vừa quen vừa lạ Quen đề tài lạ cách nhìn, cách khai thác thể đề tài Dù tiểu thuyết có quy mơ vừa nhỏ, Lạc rừng Lính trận có “độ mở cấu trúc, sức nổ tư tưởng nghệ thuật” (Bùi Việt Thắng), để “đọc ra” tác phẩm điều dễ dàng Lí thuyết tự 107 cung cấp cho cơng cụ hữu ích để thâm nhập vào chiều sâu văn ngôn từ Quả thật, với chúng tôi, tiếp cận tác phẩm, quen với cách đọc truyền thống, gần bất lực, khơng thể tìm thấy lối vào tác phẩm Cảm giác nhàn nhạt khiến người đọc khơng có hứng thú tiếp tục đọc Nhưng tiếp cận “điểm nhìn” khác (người đọc cần có điểm nhìn mình), phát nhiều điều thú vị Và thú vị nhất, theo tình cờ Có miết tìm kiếm chẳng thu gì, tình cờ, theo liên hệ đấy, chi tiết, kiện rơi rớt khắp tác phẩm châu tuần để cất lên tiếng nói Một phát đầu tiên, dù nhỏ thơi, tình cờ, có tác dụng kích thích nhiều ta chủ tâm tìm tìm thấy điều muốn Nhưng để điều xảy ra, người đọc phải tốn nhiều công sức Lạc rừng Lính trận giống nhiều tiểu thuyết đại khác, tác phẩm viết cho người đọc hai lần Tuy nhiên, khơng dám đọc đúng, đọc hợp lí lớp hình tượng tác phẩm Nhưng khơng sao, lí thuyết tự cho phép chấp nhận nhiều cách đọc Và điều đưa đến nhiều thú vị Trước đối tượng khơng dễ tiếp cận, qua cơng cụ cịn mẻ, việc nghiên cứu nghệ thuật tự Lạc rừng Lính trận cơng việc lâu dài nhiều người Chúng cố gắng khả để vừa kế thừa mà người trước tìm ra, vừa cố gắng vận dụng lí thuyết tự để phát điều mẻ hai tiểu thuyết Tuy nhiên, với hạn chế lực vài khó khăn khác, chúng tơi tự thấy chưa thỏa mãn Dụng ý sâu xa nhà văn việc xây dựng tình “lạc rừng”, lựa chọn hình tượng người “lính trận” để khám phá chiến tranh người chiến tranh gì? Khơng thể nói rõ Riêng chúng tơi, điều băn khoăn vấn đề ngôn ngữ Lạc rừng 108 Lính trận Tính văn xi ngôn ngữ hai tác phẩm điều không bàn cãi Nhưng khả tạo mỹ cảm ngôn từ thật chưa lớn Thái độ cần có trước vấn đề nào? Tiếc chưa giải thấu đáo câu hỏi Hi vọng, dịp khác, trao đổi thêm điều nêu trên, cịn gợi mở vấn đề khác * 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Thị Anh (2009), Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (2006), Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [5] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch giới thiệu), Nxb Giáo dục [6] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngăn: Lí luận tác gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Lê Huy Bắc (sưu tập giới thiệu, 2004), Phê bình – lí luận văn học Anh Mỹ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến (Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội) [10] Nam Cao (2012), Truyện ngắn Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội [11] Nguyễn Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên [12] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học qúa trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 [14] Lê Tiến Dũng (2004), Nhà phê bình roi ngựa (phê bình – tiểu luận), Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [15] Phạm Thị Hồng Duyên (2009), Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ Đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh [16] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp – chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập một), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [18] Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập hai), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [19] Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành (giới thiệu tuyển chọn, 2001), Nguyễn Đình Thi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Hà Minh Đức (biên soạn, 2000), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Trung Trung Đỉnh (2003), Tiểu thuyết (Ngõ lỗ thủng, Ngược chiều chết, Tiễn biệt ngày buồn, Lạc rừng), Nxb Thanh niên, Hà Nội [22] Trung Trung Đỉnh (2011), Những người khơng chịu thiệt thịi, Nxb Văn học, Hà Nội [23] Trung Trung Đỉnh (2013), Lính trận, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai [24] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học học văn, Trường Cao đẳng sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [26] Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học … gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Công Hoan (2009), Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [28] Hoàng Hoa (2000), “Lạc rừng giao thoa không tần số”, Nguyệt san Hà Nội, (55) 111 [29] Thạch Lam (2001), Gió đầu mùa (tập truyện ngắn), Nxb Đồng Nai [30] Nguyễn Thị Lan (2007), Hình tượng người lính văn học Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [31] Nguyễn Hiến Lê (2006), Đời viết văn tôi, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [32] IU.M.Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật (người dịch: Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Thu Thủy), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [33] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại – Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên - 2009), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Phương Lựu (chủ biên, 2012), Lí luận văn học (tập 1), Văn học – nhà văn – bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [36] Phương Lựu (chủ biên, 2012), Lí luận văn học (tập 3), Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [37] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn: Tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [38] Hữu Mai (2003), Đất nước, Bxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [39] Hữu Mai (2004), Điểm cao cuối cùng, Bxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [40] Phạm Xuân Nguyên (1998), “Người báo động ngõ lỗ thủng”, Văn nghệ,(36) [41] Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, Bxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [42] Dương Phong (2012), Nguyễn Minh Châu tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội [43] Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tich tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 112 [44] Trần Đình Sử (chủ biên - 2003), Tự học ( số vấn đề lí luận lịch sử), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [45] Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Trần Đình Sử (chủ biên – 2012), Lí luận văn học, tập tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [47] Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (tuyển chọn giới thiệu, 2004), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Hà Công Tài (tuyển chọn giới thiệu, 2009), Nguyễn Khải tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu, 2005), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [51] Lưu Khánh Thơ (1999), “Lạc rừng tiểu thuyết thành công Trung Trung Đỉnh”, Văn nghệ Quân đội, (40) [52] Nguyễn Đình Thi (2001), Tiểu luận – bút kí, Nxb Văn học, Hà Nội [53] Đỗ Bích Thủy (2012), “Lính trận tự truyện hay tiểu thuyết?”, Tạp chí Nhà văn, (4) [54] Phạm Thị Thu Thủy (2003), Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [55] Nguyễn Văn Tùng, (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [56] Chu Văn (1987), Tuyển tập Chu Văn, (tập II, Bão biển), Nxb Văn học, Hà Nội [57] Đặng Thị Đức Vui (2011), Văn hóa người Tây Nguyên Lạc rừng Trung Trung Đỉnh (luận văn thạc sỹ), Đại học Đà Nẵng 113 Trang Website: [58] Hồng Diệu, “Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Tôi bận, bận chơi nữa”, http://www.tienphong.vn [59] Nguyễn Xuân Hải, “Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Những tác phẩm viết từ ký ức”, http://vnca.cand.com.vn [60] Văn Cơng Hùng, “Vì nhà văn Trung Trung Đỉnh “Lạc rừng”?” http://tonvinhvanhoadoc.vn [61] Trần Hoàng Thiên Kim, “Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Viết để lưu giữ ngày buồn” http://vnca.cand.com.vn [62] Bích Ngân, "Khó giữ cho đừng trượt!", http://vietbao.vn [63] Trần Quỳnh Nga, “Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Viết văn mà „làm văn‟ là… phản văn”, http://daotao.vtv.vn (25/ 12/ 2013) [64] Phạm Phú Phong, “Trung Trung Đỉnh- Vẫn nhớ thời Lính trận”http://baogialai.com.vn [65] Tiểu Quyên (2008), “Sống khó chết ám ảnh khứ Trung Trung Đỉnh”, http://pld.com.vn [66] Phạm Văn Quyến, “Trung Trung Đỉnh nét chấm phá người Tây Nguyên”, http://baogialai.com.vn [67] Phương Trang, “Nhà văn Trung Trung Đỉnh: "Khổ sai" chữ nghĩa”, http://phongdiep.net [68] Nguyễn Quỳnh Trang, “Trung Trung Đỉnh – kẻ “Lạc rừng hồn nhiên”, http://bichkhe.org/home.php [69] Quỳnh Vân (phỏng vấn), “Nhà văn Trung Trung Đỉnh: "Tôi vốn người ham chơi!", http://vietvan.vn ` ... Chương Vài nét nhà văn Trung Trung Đỉnh tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Chương Nghệ thuật tự tiểu thuyết Lạc rừng Lính trận qua hình tượng người kể chuyện Chương Nghệ thuật tự tiểu thuyết Lạc rừng Lính. .. rõ hai tiểu thuyết tâm huyết ông Lạc rừng Lính trận 41 CHƢƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG VÀ LÍNH TRẬN QUA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI KỂ CHUYỆN Với loại hình tự sự, theo... hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh qua Lạc rừng Lính trận giúp khơng thấy tư tưởng nghệ thuật, tài sáng tạo nhà văn, mà qua cịn thấy trình vận động, đổi phát triển nghệ thuật tự văn