Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết haruki murakami

203 25 0
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết haruki murakami

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG PHƢƠNG THẢO NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG PHƢƠNG THẢO NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ HUY BẮC TS ĐÀO THỊ THU HẰNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu thống kê, trích dẫn luận án đảm bảo tính thực tiễn, xác, trung thực tin cậy Các kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin trân trọng cảm ơn! Ngƣời cam đoan Đặng Phƣơng Thảo CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái lƣợc tình hình nghiên cứu lí thuyết tự đại 1.1.1 Những dòng nghiên cứu chủ lưu giới 1.1.2 Nghiên cứu văn học theo hướng tự Việt Nam 10 1.1.3 Nghệ thuật tự khái niệm trọng tâm 17 1.2 Tình hình nghiên cứu nghệ thuật tự Murakami 23 1.2.1 Trên giới 23 1.2.2 Ở Việt Nam 30 Tiểu kết 36 Chƣơng 2: TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI 37 2.1 Luân phiên chủ thể 37 2.1.1 Sự gia tăng chủ thể tự (multi - narrator) 37 2.1.2 Sự hoán đổi chủ thể tự 40 2.1.3 Hình thức tự qua thư 47 2.2 Di chuyển điểm nhìn 51 2.2.1 Đa điểm nhìn tự (multipoint of view) 51 2.2.2 Dán ghép điểm nhìn 52 2.2.3 Di chuyển điểm nhìn trục khơng gian, thời gian 56 2.3 Hợp xƣớng giọng điệu 58 2.3.1 Tính chất đa (polyphonic) 58 2.3.2 Dàn hợp xướng trữ tình 59 2.3.3 Dàn hợp xướng trào lộng 68 Tiểu kết 75 Chƣơng 3: NHÂN VẬT TRONG TỰ SỰ CỦA HARUKI MURAKAMI 76 3.1 Kiểu nhân vật chấn thƣơng 77 3.1.1 Nhân vật cô độc 79 3.1.2 Nhân vật có khuynh hướng tự sát 84 3.1.3 Nhân vật vươn lên hàn gắn chấn thương 92 3.2 Kiểu nhân vật huyền ảo 98 3.2.1 Nhân vật có lực siêu nhiên 99 3.2.2 Nhân vật linh hồn sống 104 3.3 Kiểu nhân vật kí hiệu – biểu tượng 107 3.3.1 Tính chất kí hiệu - biểu tượng tên gọi ngoại hình nhân vật 107 3.3.2 Tính chất kí hiệu - biểu tượng tính cách, số phận nhân vật 110 Tiểu kết 115 Chƣơng 4: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI 116 4.1 Khung cảnh nƣớc Nhật nhịp điệu đời thƣờng 116 4.1.1 Khung cảnh thiên nhiên 117 4.1.2 Khung cảnh sinh hoạt đời thường 119 4.2 Không gian, thời gian huyền ảo 123 4.2.1 Không gian huyền ảo 123 4.2.2 Thời gian huyền ảo 129 4.3 Không gian, thời gian hỗn độn 131 4.3.1 Không gian vô hướng, xáo trộn 132 4.3.2 Thời gian đứt gãy, đảo chiều 136 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Roland Barthes nói: “Đã có thân lịch sử lồi ngƣời, có tự sự” [Dẫn theo 102, tr.12] Đúng nhƣ vậy, tự học có từ thời cổ đại nhƣng tự học lúc đƣợc hiểu giới hạn tu từ học Cuối kỉ XIX, tự học đại manh nha đƣợc hình thành Những thập niên đầu kỉ XX, tự học (Narratology) với tƣ cách mơn nghiên cứu đặc thù lí luận văn học, lấy nghệ thuật tự làm đối tƣợng nghiên cứu trở thành lĩnh vực học thuật đƣợc quan tâm B Tomasepxki, V Shklopvski, V Propp, M Bakhtin ngƣời mở đƣờng cho tự học đại Những năm 60 kỉ XX, nhà lí luận Pháp đề cập tự học giải vấn đề liên quan đến chúng, tiếp cơng trình nghiên cứu nhà lí luận Mĩ, Anh, Trung Quốc Ở Việt Nam, tự học nhanh chóng trở thành lĩnh vực thu hút nhà nghiên cứu Vận dụng lí thuyết tự để nghiên cứu văn học hƣớng nghiên cứu giàu tiềm năng, góp phần giải mã giới nghệ thuật phong phú, bí ẩn nhà văn 1.2 Những năm cuối kỉ XX xuất tiên đoán thất tiểu thuyết lên phƣơng tiện truyền thơng, truyền hình số, mạng internet… Tuy vậy, gần hai thập niên kỉ XXI trôi qua, văn chƣơng hậu đại tiếp tục chứng kiến bùng nổ tƣợng văn học khắp giới Sức sống dồi mãnh liệt tiểu thuyết nói riêng, văn học nói chung nằm vận động nội văn học, khiến “nằm ngồi định luật băng hoại” “không chấp nhận chết” nhƣ lời khẳng định nhà văn Nga M.Y.Saltykov Shchedrin Có thể kể tác giả tiêu biểu thời đại nhƣ Mạc Ngơn, Garcia Market, Franz Kafka, J.K.Rowling… Trong số đó, không nhắc đến nhà văn Nhật Bản, Haruki Murakami 1.3 Murakami Haruki tƣợng văn học độc đáo, từ lúc xuất văn đàn nhận đƣợc nhiều ý kiến đánh giá trái chiều Có phận không nhỏ độc giả phê phán, chí phủ định giá trị tác phẩm Murakami, coi thứ văn chƣơng “lai căng”, “hôi mùi bơ”, giết chết vẻ đẹp cao văn chƣơng truyền thống Nhật Bản Nhƣng tiểu thuyết Haruki Murakami, từ tác phẩm thời kì đầu: Lắng nghe gió hát (1979), Pinball 1973 (1980), Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới (1985)… đến sách trở thành “best seller” nay: Rừng Na Uy (1987), Biên niên kí chim vặn dây cót (1995), Kafka bên bờ biển (2002)… thu hút số lƣợng độc giả đơng đảo tồn giới, thuộc đủ thành phần xã hội, đủ lứa tuổi Sức hấp dẫn tiểu thuyết Murakami với ngƣời đọc lối kể chuyện độc đáo vừa chân thực, vừa hƣ ảo Vì vậy, nghiên cứu tác phẩm Murakami từ phƣơng diện nghệ thuật tự có đóng góp mặt lí luận, mở diễn giải liên quan đến văn tự sự: hình tƣợng ngƣời kể chuyện, nhân vật tự sự, thời gian tự sự, làm cụ thể hoá cho khái niệm tự học Bên cạnh đó, việc nghiên cứu nghệ thuật tự Murakami, thông qua việc vận dụng vấn đề lí thuyết chung tự học khái quát lên đặc trƣng nghệ thuật kể chuyện Murakami, góp phần định hình diện mạo phong cách ghi nhận đóng góp nhà văn cho tiểu thuyết đại kỉ XXI 1.4 Trong thực tế, tiểu thuyết Murakami với dung lƣợng hàng nghìn trang đƣợc ngƣời sống nhịp điệu hối sống đại, bận rộn, lo toan đón đọc nghiền ngẫm, suy tƣ Họ tìm thấy bóng dáng thời đại sống trang viết, số phận nhân vật Những dấu ấn văn hóa đại chúng tràn ngập tiểu thuyết Murakami nhƣ phim ảnh Hollywood, nhạc jazz, nhạc cổ điển châu Âu, tiểu thuyết trinh thám, hình Mĩ Ơng đƣợc tơn vinh tiểu thuyết gia quan trọng Nhật Bản kỷ XXI Cùng với thời gian, tác phẩm Murakami chứng minh đƣợc giá trị vƣơn rộng toàn giới Tiếp sau Yasunary Kawabata Oe Kenzaburo – nhiều nhà nghiên cứu dự đoán giải Nobel văn chƣơng lại Nhật Bản, ngƣời nhận Haruki Murakami: “Ông nhà văn Nhật Bản, viết ngƣời sống Nhật Bản đại, dù ơng có hay ngồi Nhật Bản, nhìn Nhật Bản từ bên hay từ bên Từ Nhật Bản ông muốn vƣơn tới tầm nhân sinh nhân loại” [83,tr.16] Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Murakami hƣớng để lí giải nguyên nhân tác phẩm nhà văn vƣơn xa khỏi biên giới nƣớc Nhật đƣợc công chúng tồn cầu đón nhận 1.5 Tiểu thuyết Murakami không kén ngƣời đọc nhƣng loại văn chƣơng giải trí túy Mỗi tác phẩm ln chứa đựng giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn sâu sắc Sau cách mạng công nghiệp lần thứ ba với ứng dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất, giới bƣớc vào cách mạng công nghiệp 4.0 xóa mờ ranh giới vật lí, kĩ thuật số sinh học khiến giới không ngừng biến động, nhiều giá trị truyền thống lung lay, ngƣời ngƣời ln ln phải đối mặt với tình mang tính lựa chọn ranh giới Thiện Ác trở nên mong manh Hơn lúc hết, văn chƣơng cần định hƣớng ngƣời đọc để họ xác lập cho lối đắn đời nhiều bất trắc, lo toan Tiểu thuyết Murakami làm đƣợc điều chạm đến tầng sâu tâm khảm ngƣời, đánh thức dậy nhận thức mẻ thể, lẽ sống, ý thức trách nhiệm với cộng đồng ngƣời thời đại Đây sứ mệnh vơ cao q văn chƣơng Những thông điệp nhân sinh mà nhà văn gửi gắm sáng tác kết hành trình dấn thân – trải nghiệm đầy dũng cảm ngƣời biết trân trọng sống Vì tất lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Haruki Murakami Mục đích nhiệm vụ - Mục đích luận án dùng số vấn đề lí luận nghệ thuật tự kết hợp với yếu tố văn hóa địa (Nhật Bản) để nhận diện, phân tích khái quát nghệ thuật tự Haruki Murakami nhằm làm bật giá trị nghệ thuật nội dung tƣ tƣởng tác phẩm, thấy đƣợc điểm chung, điểm riêng nhà văn dịng chảy văn chƣơng hậu đại Qua lí giải tƣ nghệ thuật nhà văn vấn đề lí luận tiểu thuyết, đồng thời đƣa cách tiếp cận tác giả Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để tập trung vào vấn đề này, luận án tiến hành khảo sát phƣơng diện mà chúng tơi cho làm bật đặc trƣng nghệ thuật kể chuyện tác giả: người kể chuyện thứ với di chuyển điểm nhìn, kết hợp nhiều giọng điệu, nghệ thuật khắc họa nhân vật với số kiểu nhân vật tiêu biểu, nghệ thuật tổ chức không gian, thời gian Do điều kiện tác phẩm mà nghiên cứu tác phẩm dịch nên tạm thời luận văn không đề cập tới vấn đề ngơn ngữ ngƣời kể chuyện Những điểm phƣơng diện góp phần làm bật phong cách kể chuyện riêng biệt, tƣ tƣởng nghệ thuật tác phẩm ý đồ sáng tạo nhà văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận án nghệ thuật tự bình diện nhƣ ngơi kể, điểm nhìn, giọng điệu ngƣời kể chuyện, nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật đặc trƣng, nghệ thuật tổ chức không gian, thời gian tiểu thuyết Murakami - Phạm vi nghiên cứu: Chúng tập trung nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Murakami qua tiểu thuyết tiêu biểu tính đến thời điểm Murakami: + Rừng Na Uy (ノノノノノノノ, Noruwei no mori) Trịnh Lữ dịch theo tiếng Anh Jay Rubin, Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 + Biên niên kí chim vặn dây cót (ノノノノノノノノノノ, Nejimaki–dori kuronikuru), Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 + Kafka bên bờ biển (ノノノノノノ, Umibe no Kafuka), Dƣơng Tƣờng dịch theo tiếng Anh có tham khảo tiếng Pháp, Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007 Việc giới hạn phạm vi nghiên cứu cụ thể khiến vấn đề đƣợc tập trung xử lí chiều sâu, tránh dàn trải Ngồi ra, chúng tơi có tham khảo thêm tiểu thuyết khác Murakami nhƣ: Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch theo tiếng Anh, Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008, Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới, Lê Quang dịch, Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2010, Nhảy Nhảy Nhảy, Trần Vân Anh dịch theo tiếng Anh, Nhã Nam Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2011, 1Q84 (trọn tập), Lục Hƣơng dịch theo tiếng Hoa, Nhã Nam Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tiếp cận tự học đƣợc áp dụng vào việc nghiên cứu tác phẩm Murakami để tìm đặc trƣng nghệ thuật tự nhà văn thông qua việc khảo sát hình tƣợng ngƣời kể chuyện, kiểu nhân vật tự sự, kiểu không gian, thời gian tự - Phƣơng pháp hệ thống giúp nghiên cứu tiểu thuyết Murakami nhƣ hệ thống đặt hệ thống lớn tiến trình tiểu thuyết đại, hậu đại - Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng việc so sánh đối chiếu tác phẩm Murakami với tác phẩm nhà văn đại, hậu đại giới từ vận động nghệ thuật trần thuật - Phƣơng pháp loại hình đƣợc vận dụng để phân chia nhân vật tiểu thuyết Murakami thành số kiểu, loại với tiêu chí nhận diện định nhằm tìm đặc điểm tƣơng đồng loại hình phƣơng diện nghệ thuật trần thuật, kiểu, dạng ngƣời kể chuyện, phƣơng thức trần thuật giọng điệu trần thuật… từ góc nhìn thể loại Đóng góp luận án - Đây đề tài Việt Nam vận dụng vấn đề lí thuyết tự nghiên cứu sâu nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Murakami - Luận án tập trung nghiên cứu độc đáo nghệ thuật kể chuyện Murakami: vừa mang đầy đủ đặc trƣng văn học hậu đại nhƣng đáp ứng đƣợc khả tiếp nhận số đông độc giả thông qua ngƣời kể, điểm nhìn, giọng điệu, nhân vật, khơng gian, thời gian nghệ thuật Đây điểm quan trọng để lí giải tƣợng Murakami văn học Nhật Bản nói riêng, văn học giới nói chung 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 ... giới thiệu chung tự học số vấn đề lí thuyết tự học đại, tác giả khảo sát phƣơng diện nghệ thuật tự sự: văn tự sự, thời gian tự sự, trạng tự sự, khu biệt “câu chuyện” “văn truyện” tự học, khái quát... trình nghiên cứu đánh giá nghệ thuật tự tiểu thuyết Murakami mang dấu ấn đặc trƣng nghệ thuật tự hậu đại Việc nghiên cứu đặc trƣng tự nói chung, nghệ thuật tự sáng tác Murakami nói riêng giới Việt... Murakami khám phá 36 Chương TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI Tiểu thuyết Haruki Murakami chủ yếu sử dụng tự thứ Lí giải lựa chọn này, Haruki Murakami chia sẻ: Khi viết ngơi

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan