1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chủ đề tình yêu trong thơ nôm thế kỷ xv đến thế kỷ xix dưới góc nhìn văn hóa dân gian

106 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐOÀN THỊ MAI SANG TÌNH U TRONG THƠ NƠM THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XIX DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢ ỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐỒN THỊ MAI SANG TÌNH YÊU TRONG THƠ NÔM THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XIX DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA DÂN GIAN Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THỜI ĐÔN Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đồn Thị Mai Sang ii Lời Cảm Ơn Hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy giáo GVC TS.Ngô Thời Đôn - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Xin gửi lời tri ân chân thành đến thầy Xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Huế tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế giúp đỡ nhiều để hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ vật chất tinh thần để có điều kiện học tập, nghiên cứu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Huế, ngày 09 tháng 09 năm 2016 Tác giả Đoàn Thị Mai Sang iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng VĂN HÓA DÂN GIAN VỚI CHỦ ĐỀ TÌNH U TRONG THƠ NƠM THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XIX .10 1.1 Văn hóa dân gian Việt Nam tình u mối quan hệ văn hóa - văn học 10 1.1.1 Vài nét văn hóa dân tộc Việt Nam tình yêu buổi đầu 10 1.1.2 Văn học mối quan hệ với văn hóa dân gian 11 1.1.2.1 Văn hóa dân gian tảng văn học dân gian 11 1.1.2.2 Văn hóa dân gian cội nguồn tư tưởng văn học 12 1.2 Sự thể chủ đề tình yêu văn học dân gian .13 1.2.1 Những nội dung chủ đề tình yêu văn học dân gian 13 1.2.1.1 Về mặt sinh lý 13 1.2.1.2.Về mặt tâm lý 14 1.2.1.3 Về mặt tâm linh 19 1.2.2 Hình thức thể chủ đề tình yêu văn học dân gian .21 1.2.2.1 Kết thúc có hậu 21 1.2.2.2 Ngôn từ diễn đạt .23 1.2.2.3 Thể thơ dân gian 25 1.3 Sự đồng cảm dân gian trước chủ đề tình yêu văn chương trung đại 26 Chƣơng NỘI DUNG THỂ HIỆN TÌNH U TRONG THƠ NƠM THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XIX DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA DÂN GIAN 35 2.1 Tình yêu hồn điệu dân tộc .35 2.1.1 Ánh mắt - khởi nguồn cho tình yêu đẹp 35 2.1.2 Sự chủ động - nhân tố quan trọng để xây dựng tình yêu 38 2.1.3 Trái tim - nhịp đập dẫn đường cho tình yêu đẹp 44 2.2 Tinh thần dân tộc tình yêu trước hà khắc lễ giáo phong kiến 46 2.2.1 Tình u lứa đơi sóng gió, trắc trở 47 2.2.2 Hi sinh để bảo vệ tình u lứa đôi .52 2.2.3 Hạnh phúc lứa đôi sau trắc trở 54 2.3 Những khát vọng tình yêu tâm hồn hạnh phúc ân 55 2.3.1 Khát vọng tình yêu đẹp tâm hồn .55 2.3.2 Khát vọng hạnh phúc ân .58 Chƣơng PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ TÌNH U TRONG THƠ NƠM THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XIX DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA DÂN GIAN 66 3.1 Kết cấu thơ Nôm .66 3.1.1 Kết cấu gặp gỡ - tai biến - đoàn viên .66 3.1.2 Kết thúc có hậu 69 3.2 Sự vận dụng ngôn ngữ văn học dân gian 73 3.3 Xây dựng hình tượng nhân vật mang đậm chất dân gian .81 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Trong đời người, lần trải nghiệm tình yêu - yêu yêu Tình u ln ẩn chứa sức mạnh vơ hình mạnh mẽ Với vẻ đẹp bất tận nó, tình u chủ đề muôn thuở, tồn song hành thời gian mà tất ngành nghệ thuật hướng đến Sự đẹp đẽ thiêng liêng tình yêu vốn cha ông nhận ca ngợi từ lâu Vượt qua thời đại, tình yêu mãi đề tài vĩnh cửu chiếm vị trí quan trọng hàng đầu văn học giới Tình yêu rung cảm quyến luyến sâu sắc hai người khác giới Ở họ có đồng điệu tâm hồn làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống sẵn sàng hiến dâng cho sống Tình yêu thơ trang văn hướng ta đến khát khao, ước vọng tốt đẹp sống, giúp ta vượt qua khó khăn, trắc trở, khiến cho ta thêm động lực để giữ vững niềm tin đường tìm hạnh phúc Tình u ln đề tài mn thuở văn học giai đoạn từ văn học dân gian truyền miệng đến văn học viết từ xưa đến Đã mang dịng máu dân tộc Việt Nam thật thiếu sót ta không nhớ đến kho tàng văn chương cha ông từ ngàn xưa để lại sáng tác tình yêu văn học trung đại, đặc biệt thơ Nôm Trong di sản văn học dân tộc, thơ Nơm chiếm vị trí quan trọng hàng đầu, lại giàu tính đặc trưng văn hóa văn học Việt Nam Thơ Nôm xem phận văn học độc đáo, có vị trí quan trọng văn học trung đại Việt Nam Có thể nói, thơ Nơm đời bước nhảy vọt thơ ca Việt Nam, phận văn học mang đậm giá trị văn hóa dân tộc, góp phần phản ánh sinh động, cụ thể diện mạo đặc điểm văn hóa dân tộc thời phong kiến Văn học phản ánh sống người địa hạt tình yêu trở thành mảnh đất màu mỡ cho văn học, văn học trung đại đóng góp khối lượng lớn tác phẩm viết tình u đơi lứa, tình nghĩa vợ chồng Từ tác giả khuyết danh đến tác giả hữu danh nữ sĩ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu….đều để lại cho hậu tuyệt tác tình u Thơ Nơm chủ đề tình yêu xuất văn học Trung đại từ sớm, tác phẩm xuất với số lượng cịn ít, nội dung chưa sâu sắc để lại dấu ấn định dịng chảy văn học Qua thơ Nơm, tìm hiểu nếp sống, phong tục, truyền thống văn hóa…của dân tộc Những thơ Nơm tình u thể rõ đời sống tình cảm, quan niệm cách ứng xử cha ông tình yêu Đến kỉ XVIII sau, nói thời kì nở rộ Thơ Nơm chủ đề tình u Nhiều tác phẩm thơ Nôm đời mang lại giá trị to lớn, ý nghĩa sâu sắc việc bộc lộ tình cảm, tình yêu mà người trao tặng cho nhau, tình yêu với đủ cung bậc cảm xúc Chúng ta có quyền tự hào tác phẩm bất hủ tình yêu Truyện Kiều, Phạm TảiNgọc Hoa, Phạm Cơng-Cúc Hoa, Sơ kính tân trang, …Trong kiệt tác thơ Nơm ấy, có nhiều tác phẩm chuyển tải thành phim hay dịch sang tiếng nước nhận ủng hộ, đánh giá cao bạn đọc quốc tế Để làm nên thành tựu to lớn ấy, phải nói đến đóng góp tảng văn học dân gian Chính văn học dân gian góp viên gạch cho phát triển thơ Nơm chủ đề tình u văn học trung đại Quy luật kế thừa cách tân quy luật sinh thành phát triển văn học Trong tiến trình lịch sử văn học, ln diễn q trình nối tiếp, kế thừa phát triển thành tựu văn học, giai đoạn, trào lưu văn học với Như biết, văn học thành tố văn hóa Văn học phận văn hóa, chịu chi phối ảnh hưởng trực tiếp văn hóa mà cịn phương tiện tồn bảo lưu văn hóa “Văn học chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mơi trường văn hóa thời đại truyền thống văn hóa độc đáo dân tộc, đồng thời thể nội hàm tâm lý văn hóa độc đáo thời đại cộng đồng dân tộc” [3, tr 5] Văn hóa dân gian phận quan trọng đa dạng văn hóa dân tộc, lẽ, sản phẩm trực tiếp hình thành từ lao động vật chất tinh thần nhân dân, biểu phong phú, đa dạng văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Văn học thành tố thiết yếu văn hóa phi vật thể, cấu tạo nên văn hóa dân gian nói riêng văn hóa dân tộc nói chung Với lý trên, xin mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “Tình u thơ Nơm kỷ XV đến kỷ XIX góc nhìn văn hóa dân gian” Với đề tài này, tơi mong muốn tìm hiểu vẻ đẹp câu chuyện tình yêu tiếp nối chủ đề tình yêu văn học dân gian đến Thơ Nôm kỷ XV đến kỷ XIX phương thức nghệ thuật thể tình yêu sáng tác ấy, góp phần đánh giá tồn diện giá trị thơ Nôm viết tình u giai đoạn văn học Đồng thời, tơi mong rút học q giá văn hóa ứng xử tình yêu đôi lứa Lịch sử vấn đề Thơ Nôm trình đời, vận động, phát triển đạt nhiều thành tựu đặc sắc với nhiều tác gia tác phẩm tiêu biểu Nó tranh văn hóa đa sắc màu đề tài thu hút đông đảo nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác Sau số cơng trình nghiên cứu: Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm khẳng định: “Trên sở chữ Hán, từ cuối thời Bắc thuộc, người Việt tạo chữ nôm dùng sáng tác văn chương Thời Tây Sơn, vua Quang Trung Nguyễn Huệ mở rộng ra, sử dụng chữ Nôm lĩnh vực hành giáo dục” [43, tr.267] Tác giả khẳng định vị trí chữ Nơm vai trị việc hình thành phận văn học chữ Nôm dùng sáng tác văn chương Khẳng định giá trị chữ Nôm, PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam viết Chữ Nơm - Một di sản văn hố dân tộc khẳng định chữ Nơm đời có ý nghĩa lớn lao, đánh dấu bước phát triển văn hoá dân tộc, ý thức tự cường khẳng định vai trò địa vị tiếng Việt Tiếng Việt giàu tình cảm, nhiều màu sắc âm điệu, phản ánh tâm hồn sáng cốt cách vĩ dân Việt Nam trải hàng ngàn năm lịch sử Cuốn Việt Nam phong tình cổ lục tác giả Vũ Ngọc Khánh cơng trình biên soạn truyện kể tình yêu Từ công việc sưu tầm, tác giả giới thiệu cho kho tàng phong phú câu chuyện tình yêu người Việt Nam, người thật, danh tướng, nhà chí sĩ, nhà thơ, người tiếng lịch sử người tiếng lĩnh vực văn chương Đặng Thanh Lê với Truyện Kiều thể loại truyện Nơm xoay quanh mối tình Thúy Kiều Kim Trọng Qua đó, khẳng định nàng Kiều vượt qua khuôn khổ lễ giáo phong kiến để tìm đến tình yêu tự Giáo sư Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam cho viết truyện thơ Nơm, tác giả khái qt hình ảnh người truyện thơ Nơm đặc biệt hình ảnh người phụ nữ, “những người chủ động tình u, tích cực đấu tranh bảo vệ hạnh phúc” Nguyễn Mạnh Hùng với tài liệu Trên hành trình văn học trung đại trích dẫn: “Xung đột nghệ thuật tư tưởng thẩm mĩ Hoa Tiên”, tác giả viết tư tưởng tác phẩm Hoa Tiên ca ngợi tình yêu tự do, đồng thời tư tưởng giải phóng tình cảm, thể tinh thần hịa hợp tình u cá nhân tự với nghĩa vụ Bùi Duy Tân cơng trình Khảo luận số thể loại tác giả - tác phẩm văn học trung đại tập đề cập ba tác phẩm viết tình yêu gồm Truyện Song Tinh, Chinh phụ ngâm Truyền kì tân phả Theo ông, tác phẩm ca ngợi tình yêu tự do, ca ngợi sức mạnh tình yêu, chung thủy, gắn bó, chống lại lực cường quyền, than thở cho hạnh phúc lứa bị trắc trở chiến tranh Nguyễn Hữu Sơn viết “Mơ típ tài tử giai nhân từ truyện Hoa Tiên đến Mai Đình Mộng kí” khẳng định hình ảnh tài tử giai nhân sáng tác thường xây dựng theo mơ hình lí tưởng hút vẻ bề tài theo quan niệm “gái tham tài, trai tham sắc” đồng điệu tâm hồn Hoàng Hữu Yên nhận định: truyện thơ Nơm, ca ngợi tình u tự do, nêu lên khát vọng sống lứa đơi ngồi khn khổ lễ giáo thống đề tài phổ biến hấp dẫn Hoa tiên, Bích Châu kì ngộ, Sơ kính tân trang, Phan Trần xứng đáng tình ca réo rắt diễm lệ, trắng, chân thành tha thiết trái tim tha thiết, nồng ấm cảm thông tâm hồn nghệ sĩ, Xuân Hương lên tiếng đề cao ca ngợi họ, tìm thấy vẻ đẹp thực chân họ Trong thơ Bánh trơi nước, nhà thơ ca ngợi, đề cao, trân trọng phẩm chất kiên trinh người phụ nữ Dù sống hoàn cảnh họ giữ lòng son: Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son (Bánh trơi nước, Hồ Xn Hương) Mặc mơi trường sống bên ngồi có khắt nghiệt đến nhường nào, người phụ nữ ln giữ thủy chung, son sắt, bất biến với tình yêu Trong thơ Ðề tranh tố nữ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp bất diệt tuổi xuân, trinh trắng, ngồn ngộn sức sống cô gái xoan: Ðôi lứa in tờ giấy trắng Nghìn năm cịn xn xanh Xn Hương - đại diện cho phụ nữ đương thời khao khát có tình u bền chặt, nồng cháy, mong muốn mở lịng để đón lấy tình yêu nồng thắm từ người bạn đời tri âm tri kỉ, đón hương sắc đời Những người người có lòng hiếu thuận hiếu nghĩa Với người yêu, họ lòng thủy chung, dám hi sinh để bảo vệ tình yêu Với hữu, họ người trượng nghĩa giữ chữ “Tín” Tính cách nhân vật xây dựng đậm nét Tính cách thể qua lời ăn tiếng nói hành động họ Đơi khi, câu nói, người đọc cảm nhận cá tính, cảm xúc nhân vật: Đáp rằng: “Cảm nghĩa ơn chàng cứu em, Thiếp xin kết nghĩa lương duyên, (Thạch Sanh, Khuyết danh) Câu nói thể mạnh mẽ, cương táo bạo cương vị nàng công chúa, đại diện cho giai cấp thống trị phong kiến, mặt khác lại phận gái, nàng dám vượt qua giáo lí hà khắc phong kiến để mạnh dạn bày tỏ tình cảm với chàng trai mà chưa cho phép cha nàng Thêm vào đó, nàng 88 biết tin việc cha nàng hứa gả nàng cho Lí Thơng, thay chấp nhận lệnh cha thái độ than thân tủi phận ngậm ngùi, nàng lại thay đổi giọng điệu, từ chỗ nhún nhường trước người yêu, xưng em, nàng chuyển sang cách nói trịnh trọng, xưng tơi, tâm gìn giữ tình yêu dành cho Thạch Sanh, bất chấp lời định ước cha nàng Nàng rằng: “Dẫu việc triều đình Thì tơi kết dun lành từ đây” (Thạch Sanh, Khuyết danh) Bên cạnh đó, nhân vật cịn có điểm bật đức hi sinh thủy chung Các nhân vật sẵn sàng chịu đựng nỗi đau đớn thể xác, chí chết tâm ý thủy chung với người yêu định không thay đổi Chồng bên ngồi Tơi mà lên kiệu nỡ hồi tao khang (Phạm Tải - Ngọc Hoa, Khuyết danh) Sự chủ động tình yêu người phụ nữ hạnh phúc trọn vẹn mà nàng đạt minh chứng hùng hồn cho việc phái nữ có quyền tự bình đẳng tình yêu Ta dễ dàng thấy chủ động hành động nghiêng mạnh phía nhân vật nữ mối tương quan so sánh nhân vật nữ nhân vật nam câu chuyện tình yêu Tình yêu đồng hành tiếng nói hành động, họ tìm cách để bảo vệ người yêu từ việc dám đứng lên trích kẻ rắp tâm phá vỡ hạnh phúc họ Sự chiến thắng tình yêu tiên lĩnh phi thường họ, điều tạo nên niềm tin bất diệt vào sức mạnh tình u chân 89 PHẦN KẾT LUẬN Thơ Nôm phận thơ dân tộc hai phương diện: nội dung hình thức Với tư cách phận văn học Việt, thơ Nôm kỷ XV đến kỷ XIX vận dụng cách tối đa chất liệu từ sống xung quanh, gắn liền với đời sống dân tộc ta bao đời Từ vần thơ truyền lãng mạn văn học dân gian, chủ đề tình yêu tiếp tục nối dài sang văn học viết, có mảng thơ Nơm trung đại Có thể nói, chủ đề tình u từ văn học dân gian đến thơ Nơm trung đại q trình liên tục nối tiếp, kế thừa phát triển Văn hóa dân gian có chi phối vơ mạnh mẽ đến đề tài tình yêu thơ Nôm vào kỷ XV đến kỷ XIX Những thơ Nơm viết tình u đơi lứa - khía cạnh nhân sống người khẳng định sức sống mãnh liệt chỗ đứng vững lịng văn hóa dân tộc Sự đời xuất phát từ tư tưởng thời đại - tư tưởng nhân văn, nhân đạo chủ nghĩa - bênh vực quyền cá nhân, quyền sống, quyền hạnh phúc người, đối tượng người phụ nữ 2.Về nội dung, thơ Nơm viết chủ đề tình u kỷ XV đến kỷ XIX phản ánh chân thật, sinh động tình u đơi lứa người đương thời Đề cao giá trị người, ca ngợi tình u đơi lứa, đấu tranh chống lại lực cản trở để bảo vệ tình yêu đơi lứa, bênh vực tình u đẹp khát vọng tình u chân người biểu cao độ tác phẩm Yêu từ nhìn giây phút đầu gặp gỡ bùng cháy mạnh mẽ trở thành chủ động đôi bên dẫn đường trái tim tác giả thể thật tự nhiên mãnh liệt Những trắc trở gian nan đôi lứa phải vượt qua, chí hi sinh thân làm cho tình yêu bền chặt sâu sắc Đồng thời, tác giả khẳng định người với ln cần u hịa hợp với khơng phần hồn mà phần xác để từ đề cao khao khát ân đầy nhân người Trong tương quan so sánh giá trị mạch nguồn truyền thống văn hóa dân tộc mà chủ yếu thông qua văn học dân gian, thấy sức sống truyền thống văn hóa Việt thơ 90 Nôm tâm lý tiếp nhận hệ ta nhận tình u tác phẩm thơ Nơm trung đại không dừng lại quan niệm truyền thống dân gian mà vượt lên khỏi hồn cảnh, vượt lên hà khắc chế độ phong kiến để vươn đến tình u tự do, đích thực, thật với cảm xúc người Đó tình yêu tự đáp ứng nhu cầu hạnh phúc riêng tư cá nhân khơng cịn bị bó hẹp vòng luân lý xã hội phong kiến hà khắc Để làm nên giá trị sâu sắc nội dung hình thức nghệ thuật thể tình u đơi lứa góp phần quan trọng làm nên thành công cho tác phẩm, thơ Nôm kỷ XV đến kỷ XIX có sáng tạo vượt bậc, linh hoạt chọn lọc việc sử dụng kết cấu theo thể loại truyền thống motip gặp gỡ - lưu lạc đoàn tụ kết thúc có hậu làm cho tác phẩm vừa lạ vừa quen, lạ nội dung mẻ, quen với kiểu kết cấu ta bắt gặp nhiều tác phẩm văn học dân gian Việc vận dụng ngôn ngữ văn học dân gian mà chủ yếu thành ngữ tục ngữ tạo nên gần gũi cho tác phẩm văn hóa truyền thống Cuối cùng, việc xây dựng thành cơng hệ thống hình tượng nghệ thuật với nhân vật đơi lứa u nhau, họ nam nữ tú chuẩn người mà văn hóa truyền thống ln hướng đến Tất thành công mặt phương diện biểu làm cho nội dung tác phẩm thể mức cao Với sức sống vô mạnh mẽ, thơ Nơm viết tình u lứa đơi nhân dân yêu mến, truyền tục đến tận ngày Thơ Nôm kỷ XV đến kỷ XIX tiếng nói mạnh dạn bảo vệ, bênh vực thể khát khao yêu đương mãnh liệt, dám vượt lên rào cản mà thân phận xưa không dám bước qua người thời đại Chủ đề tình yêu văn chương trung đại quần chúng nhân dân đồng cảm chia sẻ Nhiều ca dao, dân ca tỏ lịng xót xa cho thân phận Thúy Kiều, ngợi ca tình yêu Thúy Kiều, Kim Trọng, đồng cảm cho khát vọng tình yêu bình đẳng chung thủy Hồ Xn Hương…Sau truyện thơ Nơm viết tình u, ta khơng hịa lịng trải nghiệm nhân vật mà điều tuyệt vời có lẽ học thật nhẹ nhàng vô sâu sắc cần thiết tình yêu mà đúc rút được, 91 giới trẻ yêu bối cảnh phức tạp xã hội đại ngày Tình yêu đến với ta tự nhiên thở để gìn giữ ln đẹp thật không dễ dàng, người nên biết sống hi sinh thân để bảo vệ tình u tự đích thực khơng qn giá trị văn hóa truyền thống mà ông cha ta gây dựng Thông qua nội dung, hình thức nghệ thuật giá trị to lớn ấy, thơ Nôm kỷ XV đến kỷ XIX chủ đề tình u góp phần quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân gian Việt Nam 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Bốn Phương Lại Nguyên Ân(1999), 150 Thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ văn hóa, NXB Đại học QG Hà Nội Nguyễn Văn Cẩn (2007), Tiếp cận truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Giaó dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học - NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Du (1999), Truyện Thúy Kiều, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB ĐHQGTPHCM, thành phố Hồ Chí Minh Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Vinh, Vinh 10 Nguyễn Kim Đính (1960), Phạm Cơng - Cúc Hoa, NXB Văn hóa Viện Văn hóa 11 Nguyễn Kim Đính (1960), Sơ kính tân trang (Phạm Thái), NXB Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Thoại Khanh - Châu Tuấn, NXB Văn hóa Viện Văn hóa 12 Nguyễn Kim Đính (1960), Tống Trân - Cúc Hoa, NXB Văn hóa Viện Văn hóa 13 Nguyễn Kim Đính (1960), Truyện Phạm Tải - Ngọc Hoa, NXB Văn hóa Viện Văn hóa 14 Nguyễn Kim Đính (1960), Truyện Phan Trần, NXB Văn hóa Viện Văn hóa 15 Nguyễn Kim Đính (1960), Văn chương chữ Nơm, NXB Văn hóa Viện Văn hóa 16 Ngơ Thời Đơn (1997), Gương mặt tình u văn hóa truyền thống, tạp chí văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế 17 Ngơ Thời Đơn (2000), Vẫn cịn niềm khát vọng người, tạp chí Đại học Huế, số 23 93 18 Ngô Thời Đôn (2002), Ức Trai – Thơ bén Xn, tạp chí Đại học Huế, só 34-35 19 Tạ Đức (1989), Tình yêu trai gái Việt xưa: truyền thuyết, lịch sử, văn hóa, NXB Tự nhiên, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 21 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục Quốc gia, Sài Gịn 22 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (1990), Thế giới Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 24 Kiều Thu Hoạch (1991), Thi pháp truyện Nơm, Tạp chí văn hóa dân gian số 25 Kiều Thu Hoạch (1996), Truyện Nơm bình dân người Việt, lịch sử hình thành chất thể loại, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Kiều Thu Hoạch (2011), Truyện Nơm lịch sử hình thành chất thể loại, NXB Văn hóa Thơng tin 27 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 29 Vũ Gia Khánh (2004), Việt Nam phong tình cổ lục, NXB Văn hóa - thơng tin 30 Lê Đình Kỵ (1998), Truyện Kiều văn hóa nghĩa tình Việt Nam, Tạp chí Văn hóa số 12 31 Nguyễn Xn Kính, Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 32 Lê Kinh Khiên (1980), Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết , Tạp chí văn học số 33 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục 94 34 Đặng Thanh Lê (1968), Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nơm, Tạp chí Văn hóa số 35 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện thơ Nôm, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Na (2005), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, NXB ĐHSP 37 Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên) (2000), Văn học dân gian - cơng trình nghiên cứu - Nxb Giáo Dục, HN 38 Vũ Ngọc Phan (2010), Tục ngữ ca dao dân ca, NXB Thời đại, Hà Nội 39 Lê Trường Phát ( 2000), Thi pháp văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Mơ típ tài tử giai nhân từ truyện Hoa Tiên đến Mai Đình Mộng kí, Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 41 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 42 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác giả - tác phẩm văn học trung đại tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giaó dục 44 Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2004), Văn hóa học văn hóa Việt Nam, NXB ĐHSP, TP Hồ Chí Minh 45 Lã Nhâm Thìn (chủ biên), (2011), Văn học Trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Giaó dục, Hà Nội 46 Trần Nho Thìn(2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Gi dục 47 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 48 Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện (1978), Truyện Hoa Tiên, NXB Văn học 49 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phần thực, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 95 50 Trần Minh Thương (2009), Chất dân gian ngôn từ tác phẩm “Cung ốn ngâm khúc”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 4, Hà Nội 51 Đào Thái Tôn (1993), Hồ Xuân Hương tiểu sử văn tiến trình huyền thoại dân gian hóa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 53 Nguyễn Quang Vinh (1972), Truyện thơ Lục Vân Tiên với văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa số 54 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2004), Văn hóa dân gian chặng đường nghiên cứu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Hoàng Hữu Yên (2011), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 96 PHỤ LỤC Hình Tranh dân gian Đơng Hồ Ơng Tơ xe thắm Bà Nguyệt kết duyên đào Hình Tranh dân gian Đơng Hồ Hứng dừa Hình Tranh dân gian Đơng Hồ Đánh ghen Hình Tranh dân gian Đơng Hồ Đám cưới chuột Hình Tranh dân gian Đơng Hồ Hội đu Tr ... chủ đề tình u thơ Nơm kỷ XV đến kỷ XIX góc nhìn văn hóa dân gian PHẦN NỘI DUNG Chƣơng VĂN HĨA DÂN GIAN VỚI CHỦ ĐỀ TÌNH U TRONG THƠ NÔM THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XIX 1.1 Văn hóa dân gian Việt Nam tình. .. dung luận văn gồm có 03 chương: Chương Văn hóa dân gian với chủ đề tình u thơ Nôm kỷ XV đến kỷ XIX Chương Nội dung thể chủ đề tình yêu thơ Nôm kỷ XV đến kỷ XIX góc nhìn văn hóa dân gian Chương... ? ?Tình u thơ Nơm kỷ XV đến kỷ XIX góc nhìn văn hóa dân gian? ?? Với đề tài này, tơi mong muốn tìm hiểu vẻ đẹp câu chuyện tình yêu tiếp nối chủ đề tình yêu văn học dân gian đến Thơ Nôm kỷ XV đến kỷ

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w