1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa danh tỉnh vĩnh long qua góc nhìn văn hóa dân gian

321 752 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 321
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ THANH ĐỊA DANH TỈNH VĨNH LONG QUA GÓC NHÌN VĂN HÓA DÂN GIAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN GIAN HÀ NỘI – năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ THANH ĐỊA DANH TỈNH VĨNH LONG QUA GÓC NHÌN VĂN HÓA DÂN GIAN Chuyên ngành: VĂN HÓA DÂN GIAN Mã số: 62 22 01 30 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRUNG HOA HÀ NỘI - năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hiện, sáng tạo Các liệu số liệu Luận án trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng Kết khoa học Luận án chưa công bố nguồn thông tin Người thực Luận án NGÔ THỊ THANH MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cơ cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Nhận xét nguồn tư liệu, tài liệu .10 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.3 Cơ sở lý luận nghiên cứu địa danh góc nhìn văn hóa dân gian 26 1.4 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu địa danh góc nhìn văn hóa dân gian 43 CHƯƠNG CHỦ THỂ VÀ QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA CHI PHỐI NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH ĐỊA DANH TỈNH VĨNH LONG 47 2.1 Khái quát lịch sử hình thành tỉnh Vĩnh Long .47 2.2 Bức tranh văn hóa tộc người qua địa danh tỉnh Vĩnh Long 51 2.3 Ảnh hưởng trình giao lưu, tiếp biến văn hóa đến nguồn gốc hình thành địa danh tỉnh Vĩnh Long .67 CHƯƠNG ĐỊA DANH TỈNH VĨNH LONG HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI TRONG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN VĂN HÓA 76 3.1 Địa danh không gian văn hóa tỉnh Vĩnh Long 76 3.2 Địa danh phản ánh thời gian văn hóa tỉnh Vĩnh Long 91 CHƯƠNG NHẬN XÉT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH VĨNH LONG QUA GÓC NHÌN VĂN HÓA DÂN GIAN .121 4.1 Quy luật văn hóa dân gian chi phối địa danh tỉnh Vĩnh Long .121 4.2 Tiểu vùng văn hóa tỉnh Vĩnh Long mối quan hệ với vùng văn hóa Tây Nam Bộ qua địa danh 132 4.3 Đề xuất giải pháp ứng dụng kết nghiên cứu địa danh tỉnh Vĩnh Long qua góc nhìn văn hóa dân gian 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Thống kê địa danh tỉnh Vĩnh Long PHỤ LỤC 2: Quy ước nhóm địa danh lý giải luận án PHỤ LỤC 3: Các đơn vị hành tỉnh Vĩnh Long triều Nguyễn thuộc Pháp PHỤ LỤC 4: Bản đồ tỉnh Vĩnh Long xưa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT NGUYÊN VĂN CHỮ VIẾT TẮT Đồng Sông Cửu Long ĐBSCL Huyện Bình Minh H.BM Huyện Bình Tân H.BT Huyện Long Hồ H.LH Huyện Mang Thít H.MT Huyện Tam Bình H.TB Huyện Trà Ôn H.TO Huyện Vũng Liêm H.VL Nam Bộ NB 10 Nam Kỳ NK 11 Tây Nam Bộ TNB 12 Thành phố Vĩnh Long 13 United Nations Educational Scientific and Cultural Organization 14 Văn hóa dân gian Tp.VLo UNESCO VHDG DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN BẢNG TRANG 1.1 Thống kê địa danh tỉnh Vĩnh Long 45 2.1 Các bang người Hoa dựa phương ngữ người Hoa di cư 59 3.1 Các đơn vị quy đổi thước ruộng triều Nguyễn 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Để góp phần tìm hiểu đời sống văn hóa, lịch sử địa phương thời điểm hoàn cảnh định, nhà nghiên cứu thường dựa sở ngôn ngữ học để truy tìm minh chứng để giải mã vấn đề thời đại có liên quan Một đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ mang nhiều lớp nghĩa đáng tin cậy địa danh, chất, chúng “những bia lịch sử - văn hóa ngôn ngữ” [55; tr.77] Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, bên cạnh chức định danh, địa danh trang sử sống động ghi chép lại nhiều biến cố xã hội, nơi thể tâm tư, tình cảm ước vọng nhân dân… Chính vậy, nay, để góp phần nghiên cứu văn hóa, nhà khoa học thường chọn địa danh làm khách thể nghiên cứu Trước hết, địa danh góp phần lý giải giá trị, thành tố văn hóa tiến trình hình thành, biến đổi văn hóa lịch sử Thứ đến, việc nghiên cứu địa danh góc độ văn hóa công việc góp phần hoàn thiện mảng nghiên cứu địa danh Việt Nam mẻ Thực tế, thời gian qua, việc nghiên cứu địa danh góc độ ngôn ngữ mang lại thành đáng ghi nhận Các nhà ngôn ngữ có đóng góp lớn việc lý giải cặn kẽ chi tiết trình hình thành phân chia địa danh theo ngữ nguyên, nghiên cứu mặt cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa biến chuyển địa danh… Tuy nhiên, nhìn chung, việc nghiên cứu địa danh góc độ ngôn ngữ chưa lý giải cách thấu đáo tranh toàn cảnh đời sống sinh hoạt, tâm thức người dân địa Bàn luận vấn đề này, Nikonov công trình Những cách nghiên cứu địa danh khẳng định ngôn ngữ học cần có trợ lực việc nghiên cứu địa danh Vì vậy, việc lý giải địa danh đòi hỏi phải có nhiều góc nhìn - đó, góc nhìn văn hóa học phải nhìn nhận với vai trò vừa kế thừa thành tựu ngôn ngữ học, song song đó, văn hóa học lại vừa đóng vai trò then chốt việc lý giải địa danh cách toàn diện, sâu vào giải mã đời sống văn hóa dân gian việc đặt tên địa danh… 1.2 Ngoài tính cấp thiết đề tài mặt lý luận, xác định phạm vi nghiên cứu địa danh mặt không gian thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh Long lý sau: Đồng Sông Cửu Long phận châu thổ sông Mêkông Sau qua Phnom Pênh, sông Mêkông chảy qua vùng Đồng Sông Cửu Long hai nhánh: bên phải sông Bassac (sông Hậu) bên trái sông Mê Kông (sông Tiền) Vĩnh Long mười ba tỉnh thành có vị trí địa lý nằm hai sông lớn khu vực, điều khiến vùng đất trở thành dãy cù lao bồi tụ nguồn phù sa dồi với hệ thống kênh rạch chằng chịt, Vĩnh Long tỉnh mang đầy đủ đặc trưng vùng sông nước miền Tây Trong lịch sử, Vĩnh Long vốn vùng đất thu hút lưu dân đến khai phá, khẩn hoang lập ấp Tây Nam Bộ Từ sau kỷ XVII, ba tộc người Khmer, Việt, Hoa chung vai sát cánh với sinh sống mảnh đất giàu phù sa này, trình giao lưu văn hóa diễn phong phú tạo nên nét văn hóa độc đáo cho tỉnh Vĩnh Long Vùng đất Vĩnh Long nơi hội tụ, trung tâm hành đóng vai trò “kinh đô” vùng Đồng Sông Cửu Long, khởi đầu với tên gọi Long Hồ dinh (năm 1732) Vì vậy, nói, Vĩnh Long tỉnh có bề dày văn hóa khu vực Chính vị lịch sử truyền thống văn hóa nói trên, vùng đất Vĩnh Long trở thành nôi văn hóa đầu tiên, có ảnh hưởng đến hình thành văn hóa khu vực Trong giai đoạn nay, vùng văn hóa Tây Nam Bộ Chính phủ quan tâm Chương trình nghiên cứu khoa học trọng điểm Tây Nam Bộ Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu theo công văn số 5798/VPCP-KGVX ngày 17/07/2013, thế, văn hóa tỉnh Vĩnh Long đề tài mang tính cấp thiết, nguồn đề tài quan trọng tổng thể nghiên cứu văn hóa Tây Nam Bộ 1.3 Hơn nữa, nay, việc phát triển đô thị xây dựng nông thôn nhiệm vụ hàng đầu tỉnh thành nước Để thực hiện, tỉnh Vĩnh Long trọng đầu tư sở hạ tầng, quy hoạch khu vực chức năng, khu dân cư, mở thêm tuyến đường mới, tiến hành công tác điều chỉnh địa giới hành số địa phương… Việc tạo sở khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu đặt tên đổi tên địa danh sau thiết lập tuyến đường, điều chỉnh địa giới hành địa bàn tỉnh Vĩnh Long vấn đề mang tính cấp thiết Chính vậy, kết nghiên cứu đề tài góp phần giải vấn đề thiết thực địa phương đặt đổi tên đường phố sở vốn văn hóa lịch sử tỉnh nhà theo tinh thần Nghị định số 91/2005/NĐ-CP Về việc ban hành quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố công trình công cộng, thực phát triển nông thôn bền vững theo Quyết định số 432/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 ký ngày 12 tháng năm 2012 Chính ba nhóm lý cấp thiết nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Địa danh tỉnh Vĩnh Long qua góc nhìn văn hóa dân gian” làm vấn đề nghiên cứu luận án Tiến sỹ, chuyên ngành Văn hóa dân gian nhằm giải vấn đề nghiên cứu lý luận địa danh, đồng thời, góp phần nhỏ vào phát triển hoạt động khoa học công nghệ văn hóa – xã hội địa phương nói riêng, vùng Tây Nam Bộ nói chung 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.1.1 Về mặt lý luận: Luận án cung cấp nguồn tư liệu tổng quát địa danh tỉnh Vĩnh Long từ lịch sử tại, làm sở liệu cho nghiên cứu tỉnh Vĩnh Long vùng Tây Nam Bộ; Nghiên cứu sở lý thuyết giải mã địa danh góc nhìn văn hóa dân gian; Đề tài khẳng định địa danh tỉnh Vĩnh Long nói riêng TNB nói chung loại hình di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nhân loại, làm sở bảo tồn phát huy giá trị văn hóa có địa danh trước bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.1.2 Về mặt thực tiễn: Qua nghiên cứu địa danh tỉnh Vĩnh Long, luận án tìm luận nhằm củng cố minh chứng trình khẩn hoang vùng đất Tây Nam Bộ người Việt lịch sử, nêu nét tương đồng khác biệt vùng văn hóa tỉnh Vĩnh Long mối quan hệ vùng văn hóa Tây Nam Bộ Bên cạnh đó, đề tài góp phần xây dựng sở khoa học lựa chọn loại bỏ địa danh không phù hợp với truyền thống văn hóa, cách mạng tỉnh Vĩnh Long, góp phần hạn chế lược bỏ tùy tiện số địa danh, giúp cho công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa có địa danh thực địa theo Nghị định số 91/2005/NĐ-CP Về việc ban hành quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố công trình công cộng; Đề xuất tiêu chí khoa học để đặt địa danh trình xây dựng củng cố vững nông thôn dựa tiêu chí nông thôn mới, phù hợp với đặc điểm vùng, giữ gìn phát huy nét văn hóa đặc sắc nông thôn Việt Nam theo Quyết định số 432/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 ký ngày 12 tháng năm 2012; Thực Chương trình bảo tồn phát huy di sản văn hóa được, luận án sở để tỉnh Vĩnh Long nói riêng, vùng Tây Nam Bộ nói chung xây dựng hồ sơ Không gian văn hóa đặc trưng ngôn ngữ qua địa danh vùng Tây Nam Bộ để đệ trình UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp giai đoạn tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại địa danh tỉnh Vĩnh Long - Khái quát sở lý luận thực tiễn nghiên cứu địa danh; Đề xuất phương pháp nghiên cứu địa danh qua góc nhìn văn hóa dân gian; Đề xuất nội hàm thuật ngữ nghiên cứu địa danh qua góc nhìn văn hóa dân gian - Giải mã đời sống văn hóa dân gian tỉnh Vĩnh Long qua địa danh ngược lại; Tìm giá trị văn hóa truyền thống qua địa danh tỉnh Vĩnh Long - Nhận diện quy luật hình thành văn hóa dân gian qua địa danh mối quan hệ vùng văn hóa Tây Nam Bộ 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Sông Búng Châu Sông Cái Sơn Rít Sông Cồng Cọc Sông Đồng Bé Sông Ngã Bát Sông Ngãi Tứ Sông Xã Sĩ Tầm Vu Thầy Hạnh Thầy Hạnh Thuận Thới Tổng Hưng B Trà Côn Trà Mẹt Trà Sơn Trung Tín Vàm Hàng Thẻ Nhỏ BT MT TB MT VL TB LH BT TB TO TO TB TO TO TO VL LH 75 76 77 78 79 Vàm Lộc Hòa Vàm Lung Vàm Vòng Vĩnh Thới Vườn Cò LH MT TO TO MT M.108, M.032, M.115 M.108, M.032, M.035, M.105 M.108, M.032, M.034 M.108, M.032, M.123, M.036 M.108, M.032, M.073, M.104 M.108, M.032, M.111 M.108, M.032, M.081, M.115 M.035, M.111 M.053, M.115 M.053, M.115 M.111 M.079 M.111 M.024 M.004 M.116 M.108, M.032, M.035, M.106, M.036 M.108, M.032, M.111 M.108, M.032 M.108, M.032, M.106 M.111 M.034, M.095, M.096 NGẢ TƯ TT 10 11 12 TÊN NGẢ Bưng Lớn Cua Ông Đốc Đồng Quê Đường Chi Lăng Giáo Mẹo Kênh Đào Mỹ Trung Nhà Đài Nhà Thờ Phan Đình Phùng Tam Cần Tầm Giuộc ĐƠN VỊ TO TB VLo VLo BM BT TO VL LH VLo TO BM MÃ QUY ƯỚC M.108, M.032, M.036 M.037, M.012, M.079 M.120 M.108, M.119, M.114 M.050, M.115 M.108, M.032, M.038 M.111 M.084 M.091 M.114 M.099 M.035, M.104 TÊN SÓC Bà Dầy Chòm Tre Mỹ Bồn (chùa Mỹ Bồn) Thôn Rôn (Phum Kông Prôn) ĐƠN VỊ TO BM BM TO M.013 M.035 M.017 M.003 SÓC TT 133 MÃ QUY ƯỚC Trên BM M.037 VÙNG TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TÊN VÙNG Ba Chùa Bàn Tay Năm Ngón Bang Chang Bưng Cụt Bưng Đìa Thúi Bưng Sẩm Cà Dăm Cầu Bò Cây Dừa Một Đập Ấu Đập Ấu Đất Chà Đất Làng Đất Thánh An Nam Đìa Chảo Đình Đôi Đồng Đế Đục Bờ Dòng ĐƠN VỊ TO TB TO VL VL TO VL TO TO TO VL TO TO VLo VL TO TO BT 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Đục Chùa (ăn chùa) Đục Dông Đuôi Tre Gò Cát Gò Sậy Mã Bà Voi Mộ Hàm Sô Mộ Ông Hàm Mương Điều Ngã Cũ Ngọn Cái Dứa Nước Xoáy Ô Ven Ông Tín Sa Co Thủ Thể Vườn Chuối Vườn Mồ Côi Vườn Tám Thế Xóm Ruộng BT TO TO TO VL TO TO TO TO TO TO VL VL TO TO LH TO TB TO TO 134 MÃ QUY ƯỚC M.055, M.016 M.036, M.103 M.008, M.067 M.108, M.032, M.036 M.108, M.032, M.038, M.103 M.108, M.032, M.038, M.113 M.035 M.108, M.119, M.087 M.035, M.107 M.108, M.119, M.035 M.108, M.119, M.035 M.006, M.105 M.076 M.092, M.064 M.108, M.032, M.036 M.069, M.055 M.108, M.123, M.035 M.038, M.108, M.124, M.106, M.103 M.059 M.059 M.036, M.035 M.108, M.124, M.046 M.108, M.124, M.035 M.118, M.013 M.118, M.079, M.115 M.118, M.079 M.035 M.044, M.038, M.104 M.108, M.032, M.035 M.032 M.074, M.037 M.012 M.003 M.079 M.035 M.095 M.056, M.115, M.042 M.108, M.123, M.047 XÓM TT TÊN XÓM An Toàn Bãi Tiên Bang Chang Bót Cao Đài Bún Chài Chòm Dừa Chùa Chùa 10 Đạo Cầu Lầu 11 Đạo Đại Đức Mẹ 12 Đạo Hòa Hảo 13 Đạo Văn Thánh 14 Đạo Vinh Sơn 15 Đập 16 Đìa Cùi 17 Đình 18 Đục Dông 19 Đường Chừa 20 Huế 21 Lưới 22 Miễu Ông 23 Mồ Côi (Đám tối trời) 24 Ngã Năm 25 \ Nhà Việc 26 Ông Hổ 27 Sài Gòn Mới 28 Sóc Ruộng 29 Tàu 30 TTha La 31 Thành Mới 32 Văn Thánh ĐVHC VL VL TO LH VLo VLo TO BM TB VLo VLo VLo VLo VLo TO TO LH TO VLo TO LH TO TO MT VL TO VLo TB VL VL VLo 135 MÃ QUY ƯỚC M.111, M.060 M.108, M.032, M.014 M.008, M.067 M.088, M.093 M.045 M.045 M.036, M.035 M.016 M.016 M.091, M.075 M.091 M.020 M.091, M.071 M.091 M.108, M.119 M.108, M.032, M.059 M.069, M.015 M.059 M.108, M.037 M.026 M.045 M.069, M.015 M.095, M.103 M.044, M.104 M.084 M.012, M.060 M.026 M.108, M.123, M.007, M.047 M.005 M.007 M.001 M.071 PHỤ LỤC CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH VĨNH LONG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN VÀ THUỘC PHÁP75 TRẤN VĨNH THANH (1820) HUYỆN VĨNH BÌNH 1.1 TỒNG VĨNH TRƯỜNG (mới đặt): 52 thôn TT 75 TÊN THÔN GHI CHÚ TT TÊN THÔN 27 28 Mỹ Tường Phú Hòa An Hội An Phú Hòa 29 30 31 32 33 Phú Hưng Phú Lộc Phú Nhuận Phú Sơn Phú Trường An Thành An Thạnh Hòa Bình An Bình An Bình An Bình Thạnh An Cù tam thôn Bình Định 34 10 Bình Long Bình Lương 35 36 Phú Trường Đông Phước Định Phước Đức 11 Bình Phụng 37 Phước Lộc 12 13 Bình Sơn Bình Thắng 38 39 14 15 16 Bình Toàn Định Thới Hạnh Hoa 40 41 42 17 18 Hòa Mỹ Hòa Phú Đông 43 44 Sơn Đông Tân Cù Tân Bình Tân Điền Tân Hạnh Tân Hiệp Phú An nhị thôn Tân Hội Đông Tân Mỹ Đông 19 20 21 22 23 24 25 Long Cù Long Hồ Long Hội Long Thạnh Mỹ Lợi Mỹ Phú Trung Mỹ Thạnh 45 46 47 48 49 50 51 Tân Phú Tân Phú An Tân Phú Đông Tân Thới Thanh Mỹ Thủy Thuận Trường Xuân trước Lâm An lập, trước Bình Thạnh trước Sơn Hòa GHI CHÚ trước Tân Hòa trước Tân Lộc Dẫn theo Nguyễn Đình Đầu, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Vĩnh Long (Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh) 136 26 Mỹ Thạnh Trung 52 Xuân Sơn 1.2 TỔNG BÌNH CHÁNH: 48 thôn TT TÊN THÔN GHI CHÚ TT TÊN THÔN GHI CHÚ An Phú An Thạnh An Thạnh Mỹ An Thới Trung 29 Long Tuyền Long Vĩnh Phú An Phú Đức Bình Mỹ nhị thôn Phú Nhuận lập lập 25 26 27 28 An Toàn An Trường Bình Thạnh 30 31 Phú Thới Phước Long Bình Thạnh Cựu Long An 32 33 Phước Thọ Phước Toàn 10 11 Cựu Phước Hòa Cựu Phước Khánh Hiệp Nghĩa Hòa Hữu Hoàng Long Long An 34 35 Phước Trường Quang Đức 36 37 38 39 Tân An Tây Tân Định Tân Hưng Tân Phú 40 41 Thanh Lương Thới Bình 18 19 Long Định Long Hậu Mỹ Lý nhị thôn Long Hưng Long Khánh 42 43 Thới Hòa Thới Khánh 20 Long Phú 44 21 22 23 Long Phước Long Thạnh Long Thới 45 46 47 24 Long Trị Tứ chánh Mỹ Hòa Tường Lộc Vĩnh Hưng Vĩnh Long Vĩnh An nhị thôn Vĩnh Tường 12 13 14 15 16 17 trước Bình Thủy Thanh Thủy lập trước Tân Thạnh lập 48 lập trước Tân Hoan trước Bình Hòa trước Tân Toản lập trước Long Cang lập HUYỆN TÂN AN 2.1 TỔNG TÂN MINH (mới đặt): 72 thôn TT TÊN THÔN GHI CHÚ TT An Hòa An Lộc 37 38 137 TÊN THÔN Phước Khánh Tân Cù GHI CHÚ An Qui An Thạnh An Thới An Vĩnh Bình An Bình Hiệp Bình Phụng 10 11 12 13 14 15 16 17 Bình Thạnh Bình Trạch Bình Trung Cẩm Sơn Định Phước Đông Thành Gia Khánh Gia Thạnh 18 19 20 21 Giao Long Giao Thạnh Hòa Thạnh Khánh Hòa 22 Lộc Hòa 23 24 25 Long An Long Điền Long Thạnh 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Mỹ Điền Mỹ Sơn Mỹ Thạnh Ngươn Khánh Phú An Định Phú Khánh Phú Mỹ Phú Thạch Phú Thạnh Phú Thuận 36 Phước Hạnh lập, trước Bình Long nhị thôn lập, sáp với Tân Thạnh lập lập lập, trước An Mỹ lập trước Long Hóa hiệp thôn Tân Thôn Cựu 138 39 40 41 42 43 44 45 Tân Điền Tân Đức Tân Hậu Tân Hương Tân Lộc Trung Tân Ngãi Tân Nhơn 46 47 48 49 50 51 52 53 Tân Nhuận Tân Phú Đông Tân Phụng Tân Qưới Tân Thành Tân Thanh Tây Tân Thiện Tân Thông 54 55 56 57 Tân Trung Tân Viên Thanh An Thanh Hòa 58 59 60 61 Thanh Hương Bình Chánh nhị thôn Thanh Long Thanh Sơn Thanh Tịnh 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Thanh Xuân Thới Hòa Thới Thủy Toàn Phú Đông Trung Mỹ Trường Lộc Vĩnh Hòa Vĩnh Hội Vĩnh Khánh Vĩnh Thành 72 Vĩnh Thuận lập lập 2.2 TỔNG AN BẢO: 63 thôn TT TÊN THÔN GHI CHÚ TT An Bình Đông An Bình Tây An Hòa 33 34 35 An Hòa Đông 36 An Ngãi Tây An Ngãi Trung An Thủy An Toàn 37 38 39 40 10 11 12 Bình Định Bình Hòa Bình Thủy Tây – Bình Thủy Đông nhị thôn Châu Bình 13 14 15 16 17 18 19 20 TÊN THÔN GHI CHÚ 41 42 43 Phú Qúi Phú Tự Phước An Thạnh Phước An Trung – Phước An Chánh nhị thôn Phước Đức Phước Lộc Phước Long Phước Thạnh – Long Thạnh nhị thôn Phước Tường Sơn An Sơn Hòa 44 Sơn Thuận Châu Thới Định Hòa Đống Da Hàm Luông Hòa Thủy Hưng Thạnh Long Hưng Long Thạnh 45 46 47 48 49 50 51 52 21 Mỹ An 53 22 Mỹ Nhơn 54 23 24 25 Mỹ Phú Mỹ Thành Phú An Nhuận Đức Phú An Thuận Phú Hưng Phú Khương Phú Lợi Phụ Long Phú Long Đông Phú Long Tây 55 56 57 Tân Điền Tân Định Tân Hào Tân Hào Đông Tân Hưng Tân Sơn Tân Thạnh Tân Thanh Đông Tân Thành Đông Tân Thanh Trung Tân Thuận Tân Thủy Tân Trang 58 59 60 61 62 63 Tân Xuân Tiên Thủy Tiên Thủy Tây Vĩnh Đức Đông Vĩnh Đức Tây lập Vĩnh Đức Trung 26 27 28 29 30 31 32 trước An Lý lập, trước Tân Long lập lập 139 lập TỈNH VĨNH LONG (1850) (Gồm phủ, huyện) TT PHỦ Định Viễn (Vĩnh Long) Hoằng An (Ba Vác Hoằng Đạo hay Hoằng Trị (Bến Tre) Lạc Hóa (Chà Văng) HUYỆN Vĩnh Bình (Long Hồ) Vĩnh Trị (Vũng Liêm) Tân Minh (Ba Vác) Duy Minh (Rạch Nước Trong) Bảo Trị (Bến Tre) Bảo An (Cái Bông) Tân Ngãi (Cầu Ngang, Mương Đục) Trà Vinh (Trà Vinh) VĨNH LONG DƯỚI THỜI PHÁP (1867 - 1955) VĨNH LONG CHIA LÀM ĐỊA HẠT (1868) A HẠT VĨNH LONG Nguyên phủ Định Viễn gồm huyện Vĩnh Bình Vĩnh Trị, đặt lỵ sở Vĩnh Long B HẠT LẠC HÓA Nguyên phủ Lạc Hóa gồm huyện Tuân Ngãi Trà Vinh, đặt lỵ sở Trà Vinh - Huyện Tuân Ngãi có tổng Tuân Trị, Tuân Giáo, Tuân Lễ, Ngãi Long, Ngãi Hòa với 99 xã thôn - Huyện Trà Vinh có tổng Trà Bình, Trà Nhiêu, Trà Phú, Vĩnh Trị, Vĩnh Lợi với 102 xã thôn C HẠT HOẰNG TRỊ Nguyên phủ Hoằng Trị, chia huyện: huyện Bảo Hựu huyện Bảo An tả ngạn sông Hàm Luông, huyện Tân Minh huyện Duy Minh hữu ngạn sông Hàm Luông Lỵ sở đặt Bến Tre, bao gồm: TT HUYỆN Bảo Hựu Bảo An TÊN TỔNG Bảo Hựu Bảo Đức Bảo Thạnh Bảo Khánh Bảo Ngãi Bảo Hòa Long Hựu Bảo Lộc Bảo Thuận Bảo Trị Bảo An 140 SỐ LÀNG 10 10 6 ấp đồn điền cũ 10 11 Duy Minh Tân Minh Bảo Phước Minh Hòa Minh Đắc Minh Trị Minh Qưới Minh Huệ Minh Phú Minh Khánh Minh Ngãi Minh Thiện Minh Đạo Minh Nghị Minh Lý Minh Chánh Minh Thuận 7 13 10 5 KHU VỰC VĨNH LONG (1876) TT HẠT Vĩnh Long Bến Tre TÊN TỔNG Bình An Bình Chánh Bình Hiển Bình Hưng Bình Long Bình Ngãi Bình Phú Bình Qưới Bình Thạnh Bình Thiện Bình Thới Bình Trung Bình Xương Vĩnh Trung Bảo Đức Bảo Hòa Bảo Ngãi Bảo Hựu Bảo Khánh Bảo Thạnh Bảo Phước Bảo Lộc Bảo An Bảo Thuận Bảo Trị Long Hựu Minh Chánh 141 SỐ LÀNG 12 16 26 10 11 10 10 12 14 19 26 10 13 12 10 11 10 Trà Vinh Minh Lý Minh Thiện Minh Thuận Minh Đạo Minh Đạt Minh Hòa Minh Qưới Minh Huệ Minh Phú Minh Trị Bình Trị Bình Khánh Bình Hóa Bình Phước Ngãi Hòa Ngãi Long Thành Hóa Trà Bình Trà Nhiêu Trà Phú Vĩnh Lợi Thượng Vĩnh Lợi Hạ Vĩnh Trị 12 12 10 10 14 16 21 10 13 18 24 19 17 10 12 14 17 VĨNH LONG CHIA THÀNH TỈNH (1890 – 1955) Kể từ ngày 20/12/1889, hạt đổi thành tỉnh, đầu kỷ XX đặt thêm cấp quận Nam Kỳ lục tỉnh chia làm 20 tỉnh Vĩnh Long cũ tách thành tỉnh độc lập: Trà Vinh, Bến Tre Vĩnh Long Danh mục đơn vị hành tỉnh Vĩnh Long theo Thời cẩm nang năm 1917 sau: TT QUẬN Châu Thành TỔNG Bình An XÃ An Hiệp Lộc Hòa Phước Hậu Tân Bình Tân Giai Tân Hạnh Tân Hiệp Tân Hòa Tân Hội Tân Ngãi Long An Long Châu Long Đức Long Hiệp Bình Long 142 Bình Thiên Bình Hưng Hưng Long Chợ Lách Bình Xương Minh Ngãi Bình Thành Vũng Liêm Bình Hiếu 143 Long Hồ Long Phú Long Phước Long Phước Tây Bình Tịnh Hanh Lâm Long Mỹ Long Thành Sơn Đông Thiên Đức Thiêng Long An Thành Bình Lương Bình Long Hòa Ninh Phụng Đức Phú Hiệp Phú Thuận Tân Phong Bình Chánh Bình Sơn Phú Đa Phú Vinh Phước Định Tân Thạnh Thới Định Hưng Bình Hưng Hòa Hưng Lễ Hưng Long Hưng Ngãi Hưng Nhơn Hưng Thành Hưng Tín Hưng Trị An Hương Hòa Mỹ Nhơn Phú Thanh Điền Thanh Phước Thanh Thủy Hiếu Ân Hiếu Kính Hiếu Hiệp Hiếu Hòa Hiếu Ngãi Bình Qưới Bình Trung Chợ Mới Bình Phú Bình Thới Bình Chánh 144 Hiếu Nhơn Hiếu Thuận Phú Thới Phước Thạnh Qưới Hiệp Tân An Đông Thái Bình Thanh Khê Trường Thọ Quảng Đức Quảng Phong Trung Điền Trung Hậu Trung Hòa Trung Hưng Trung Ngãi Trung Tín Trung Trạch Trung Trị Mỹ Hưng Mỹ Thạnh Trung Phú An Phú Hậu Phú Lộc Phú Lộc Đông Phú Qưới Phú Trung Đông Phú Trượng Phú Yên Hòa Thuận Hội Luông Hội Xuân Tường Lộc Thới Hiệp Thới Hòa Tân An Tây Tường Thạnh An Hội Chánh An Chánh Hiệp Chánh Hòa Chánh Hội Chánh Thuận Long Hội Thượng Tân Thắng PHỤ LỤC BẢN ĐỒ TỈNH VĨNH LONG XƯA VÀ NAY Hình 1: Bản đồ Nam Kỳ năm 1872 145 Hình 2: Bản đồ Nam Kỳ lục tỉnh năm 1883 146 Hình 3: Bản đồ tỉnh Vĩnh Long ngày 147 ... nghiên cứu địa danh qua góc nhìn văn hóa dân gian; Đề xuất nội hàm thuật ngữ nghiên cứu địa danh qua góc nhìn văn hóa dân gian - Giải mã đời sống văn hóa dân gian tỉnh Vĩnh Long qua địa danh ngược... 3.2 Địa danh phản ánh thời gian văn hóa tỉnh Vĩnh Long 91 CHƯƠNG NHẬN XÉT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH VĨNH LONG QUA GÓC NHÌN VĂN HÓA DÂN GIAN .121 4.1 Quy luật văn hóa dân gian. .. thành địa danh tỉnh Vĩnh Long .67 CHƯƠNG ĐỊA DANH TỈNH VĨNH LONG HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI TRONG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN VĂN HÓA 76 3.1 Địa danh không gian văn hóa tỉnh Vĩnh Long

Ngày đăng: 27/06/2017, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w