1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa danh tỉnh vĩnh long qua góc nhìn văn hóa dân gian tt

27 425 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 636,95 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ THANH ĐỊA DANH TỈNH VĨNH LONG QUA GÓC NHÌN VĂN HÓA DÂN GIAN Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 62220130 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Trung Hoa Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị An Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân Đức Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học Viện Khoa học xã hội, số 477, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bên cạnh chức định danh, địa danh trang sử sống động ghi chép lại nhiều biến cố lịch sử, xã hội… Chính vậy, để góp phần nghiên cứu văn hóa, nhà khoa học thường chọn địa danh làm khách thể nghiên cứu Thực tế, thời gian qua, việc nghiên cứu địa danh góc độ ngôn ngữ mang lại thành đáng ghi nhận chưa lý giải cách thấu đáo tranh toàn cảnh đời sống sinh hoạt, tâm thức người dân địa Vì vậy, việc lý giải địa danh đòi hỏi phải có nhiều góc nhìn - có góc nhìn văn hóa học Ngoài tính cấp thiết mặt lý luận, chọn địa bàn nghiên cứu thuộc tỉnh Vĩnh Long vùng đất trung tâm hành đóng vai trò “kinh đô” vùng Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) - nôi văn hóa đầu tiên, có ảnh hưởng đến hình thành văn hóa khu vực Trong giai đoạn nay, vùng văn hóa Tây Nam Bộ (TNB) Chính phủ quan tâm Chương trình nghiên cứu khoa học trọng điểm Tây Nam Bộ, thế, văn hóa tỉnh Vĩnh Long đề tài mang tính cấp thiết khu vực Hơn nữa, việc tạo sở khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu đặt, đổi tên địa danh sau thiết lập nhiều tuyến đường, điều chỉnh địa giới hành trình mở rộng đô thị, xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Long vấn đề cần giải Chính ba nhóm lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Địa danh tỉnh Vĩnh Long qua góc nhìn văn hóa dân gian” làm vấn đề nghiên cứu luận án Tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.1.1 Về mặt lý luận: Luận án làm sở liệu nghiên cứu địa danh tỉnh Vĩnh Long vùng TNB; Nghiên cứu sở lý thuyết giải mã địa danh góc nhìn văn hóa dân gian (VHDG); Khẳng định địa danh loại hình di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nhân loại, làm sở bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa danh trước bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.1.2 Về mặt thực tiễn: Luận án tìm luận nhằm củng cố minh chứng trình khẩn hoang vùng đất TNB người Việt lịch sử, nêu nét tương đồng khác biệt tiểu vùng văn hóa tỉnh Vĩnh Long mối quan hệ vùng văn hóa TNB; Thực việc đặt địa danh bối cảnh xây dựng nông thôn mới; Đóng góp cho Chương trình bảo tồn phát huy di sản văn hóa được, luận án sở để tỉnh Vĩnh Long nói riêng, vùng TNB nói chung xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận di sản văn hóa nhân loại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại địa danh tỉnh Vĩnh Long; - Khái quát sở lý luận thực tiễn nghiên cứu địa danh; đề xuất phương pháp nghiên cứu địa danh qua góc nhìn VHDG; đề xuất nội hàm thuật ngữ nghiên cứu địa danh qua góc nhìn VHDG - Giải mã đời sống VHDG tỉnh Vĩnh Long qua địa danh ngược lại - Tìm giá trị văn hóa truyền thống qua địa danh tỉnh Vĩnh Long - Nhận diện quy luật hình thành VHDG qua địa danh mối quan hệ vùng văn hóa TNB - Đề xuất, khuyến nghị công tác bảo tồn phát huy di sản VHDG qua địa danh Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các thành tố VHDG tỉnh Vĩnh Long, cụ thể vận động đời sống VHDG hình thành nên địa danh 3.2 Khách thể nghiên cứu: Sở dĩ, địa danh tỉnh Vĩnh Long chọn làm khách thể nghiên cứu chúng lưu giữ yếu tố dân tộc, ngôn ngữ, phong tục tập quán, đặc điểm tự nhiên… ghi dấu biến động lịch sử Vì vậy, chúng góp phần lớn làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu VHDG tỉnh Vĩnh Long 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Về không gian: Địa bàn tỉnh Vĩnh Long Để có nhìn sâu tổng quát trình hình thành lưu truyền vốn VHDG tỉnh nhà, không gian nghiên cứu mở rộng sang địa danh có ảnh hưởng văn hóa người dân thời kỳ lịch sử, số địa danh thuộc tỉnh Vĩnh Long xưa thuộc địa giới tỉnh nhà 3.3.2 Về thời gian: Chúng tiến hành khảo sát từ giai đoạn hình thành Vương quốc Phù Nam, thời điểm Chúa Nguyễn thành lập Long Hồ Dinh (năm 1732) 3.3.3 Về quy mô: Luận án khảo sát qua tài liệu thành văn, tư liệu điều tra điền dã; khảo sát địa danh có địa danh ẩn chứa nhiều mã VHDG quý báu; nghiên cứu địa danh hành (bao gồm địa danh có nguồn gốc dân gian) địa danh dân gian Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Xuất phát từ phương pháp luận xem văn hóa nhân tố bên trong, tảng chi phối hoạt động xã hội Đây quan điểm Đảng Nhà nước ta xác định Văn kiện Đại hội Đảng 4.2 Phương pháp nghiên cứu: thống kê phân loại, phân tích tổng hợp, nghiên cứu lịch sử, so sánh, đồ; điều tra điền dã, vấn sâu; nghiên cứu toán học Ngoài phương pháp chung dùng để nghiên cứu toàn luận án, mạnh dạn đề xuất hệ phương pháp sử dụng cho việc giải mã địa danh góc nhìn văn hóa nói chung, VHDG nói riêng, bao gồm năm phương pháp: xác định thành tố văn hóa, soi gương, tằm ăn lá, mã hóa địa danh, kiểm chứng liệu địa danh Những đóng góp luận án 5.1 Đóng góp mặt khoa học: Luận án đề xuất sở lý luận nghiên cứu VHDG qua địa danh, cụ thể việc dùng thành tố văn hóa năm phương pháp truy tìm liệu để nghiên cứu, giải mã địa danh vùng đất góc nhìn văn hóa; giới thuyết phạm trù, khái niệm thuộc chất địa danh VHDG Nhận diện nội hàm địa danh hành có nguồn gốc dân gian; đề xuất phân loại địa danh thành địa danh hành địa danh dân gian; nêu đặc điểm địa danh đời sống VHDG; phát quy luật VHDG chi phối trình hình thành biến đổi địa danh 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Luận án góp phần xem xét mở rộng phạm vi thực Nghị định số 91/2005/NĐ-CP Về việc ban hành quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố công trình công cộng đến vùng nông thôn gắn với địa danh Việt Đề xuất Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn bổ sung thêm tiêu chí Bảo tồn phát huy nét văn hóa đặc sắc địa phương (để góp phần giữ hồn nông thôn tỉnh Vĩnh Long nói riêng nước nói chung) tiêu chí số 16 Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn - Khuyến khích phát huy việc đăng ký bảo hộ dẫn địa lý cho sản phẩm, hàng hóa gắn với địa danh dân gian, địa danh mang lớp từ Việt địa phương, khu vực, tạo sắc cho thương hiệu hàng hóa Việt Nam không lẫn lộn với thương hiệu người bạn láng giềng Trung Quốc Nhìn nhận địa danh sản phẩm du lịch văn hóa phi vật thể, đề xuất đổi đặt tên Việt cho chợ nông thôn, nhằm tạo tiền đề mạnh để phát triển du lịch nông thôn; tăng cường đặt địa danh dân gian công trình xây dựng suốt tuyến điểm du lịch nông thôn TNB; xây dựng biển báo giới thiệu địa danh dân gian Góp phần đề xuất sở khoa học xây dựng Hồ sơ Không gian văn hóa đặc trưng ngôn ngữ qua địa danh vùng Tây Nam Bộ đệ trình UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp thời gian tới Cho dù công nhận hay không, giới thiệu đến bạn bè quốc tế văn hóa truyền thống TNB trình lập đất hợp pháp người Việt vùng đất phía Nam tổ quốc - Góp phần đề xuất việc đặt địa danh Hán Việt trường hợp cần thiết địa bàn Nam Bộ; Đề xuất ban hành văn triển khai đến địa phương để chuẩn hóa tả địa danh ghi văn hành hành - Đóng góp cho Chương trình Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng TNB Đề xuất áp dụng khung nghiên cứu địa danh góc nhìn văn hóa với hệ phương pháp nghiên cứu luận án, qua đó, nhân rộng việc nghiên cứu địa danh góc nhìn văn hóa tỉnh thành khu vực TNB chí Nam Bộ, nhằm tạo lịch sử viết nguồn tư liệu địa danh Công trình minh chứng cho trình “Mở đất – Lập đất – Bảo vệ đất” với vai trò chủ đạo người Kinh chung tay góp sức đồng bào dân tộc anh em lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Đóng góp hướng tiếp cận phương pháp khoa học nghiên cứu địa danh, giải khái niệm, vấn đề có liên quan đến địa danh chưa làm sáng tỏ góc nhìn văn hóa 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án có ý nghĩa giai đoạn xây dựng nông thôn Vĩnh Long nói riêng, vùng TNB nói chung; kịp thời giải vấn đề phát triển kinh tế, xã hội có liên quan đến địa danh Cơ cấu luận án Luận án bao gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương 2: Chủ thể trình giao lưu văn hóa chi phối nguồn gốc hình thành địa danh tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Địa danh tỉnh Vĩnh Long hình thành phát triển không gian thời gian văn hóa Chương 4: Nhận xét kết nghiên cứu địa danh tỉnh Vĩnh Long qua góc nhìn văn hóa dân gian CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Nhận xét nguồn tư liệu, tài liệu Để xử lý vấn đề nghiên cứu, tiếp cận nguồn tư liệu, tài liệu ngành địa lý, lịch sử, ngôn ngữ học, văn học văn hóa học, tư liệu điều tra điền dã, văn hành địa phương khảo sát số đồ đời thời Nguyễn 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu địa danh văn hóa qua địa danh: Khởi thủy, địa danh quan tâm ghi chép từ sách địa lý lịch sử hay gọi sách địa chí đề cập đến địa giới, sông núi, phong tục, đặc sản quốc gia địa phương Qua trình phát triển đến năm 1985, thể loại địa chí thể chuyên sâu nghiên cứu địa chí văn hóa VHDG Tuy nhiên, để nghiên cứu địa danh góc độ văn hóa phải kể đến công trình xuất phát từ ngành ngôn ngữ học Trong trình vận động phát triển khoa học địa danh, công trình nghiên cứu văn hóa qua địa danh bắt đầu xuất chưa hoàn thiện mặt phương pháp lý luận, việc giải mã văn hóa qua địa danh chưa xác định rõ đối tượng nghiên cứu, công trình chịu ảnh hưởng đậm nét trường phái lý thuyết ngôn ngữ học Có thể kết luận rằng, nghiên cứu lý luận địa danh góc nhìn văn hóa lĩnh vực mới, bắt đầu hình thành giai đoạn 1.2.2 Tình hình nghiên cứu địa danh tỉnh Vĩnh Long góc nhìn văn hóa dân gian: Qua khảo sát, địa danh tỉnh Vĩnh Long đề cập sơ lược công trình nghiên cứu toàn quốc toàn vùng NB nghiên cứu chuyên sâu địa phương Về mặt thể loại, địa danh Vĩnh Long nghiên cứu góc độ địa lý, lịch sử thể loại địa chí, địa chí văn hóa, địa chí VHDG, từ điển ngôn ngữ hay công trình ngôn ngữ chuyên địa danh… bước đầu cung cấp cho luận án thông tin tư liệu nguồn gốc số địa danh cổ đời sống văn hóa, phong tục tập quán… tỉnh Về mặt phương pháp, tác giả dư địa chí thời Nguyễn trình bày phương pháp liệt kê, chưa đề cập địa danh văn hóa hệ thống lý luận cụ thể Mặc dù sách địa chí giai đoạn sau có bước tiến đáng ghi nhận, nhiên, đặc thù thể loại địa chí nên tranh luận học thuật địa danh hoi, có công trình Gia định thành thông chí với dịch Lý Việt Dũng đính tên người tên đất so với dịch Đỗ Mộng Khương Việc lý giải địa danh chưa soi sáng góc nhìn văn hóa Đối với nghiên cứu ngôn ngữ địa danh tỉnh Vĩnh Long, số tranh luận nguồn gốc địa danh ngữ nghĩa số thành tố có địa danh, phân loại địa danh xuất Luận án kế thừa phương pháp tiếp cận địa danh góc độ từ vựng học, ngữ âm, từ nguyên dân gian… Mặt khác, qua việc khảo sát thực tế địa phương tài liệu viết Vĩnh Long, nhận thấy số lượng công trình nghiên cứu VHDG tỉnh chưa tương xứng với tầm vóc vùng đất nơi đô hội khu vực ĐBSCL Chính vậy, luận án đóng góp mặt khoa học thực tiễn mảng nghiên cứu văn hóa tỉnh Vĩnh Long 1.3 Cơ sở lý luận nghiên cứu địa danh góc nhìn văn hóa dân gian 1.3.1 Một số khái niệm có liên quan đến địa danh văn hóa dân gian 1.3.1.1 Các khái niệm có liên quan đến địa danh + Khái niệm địa danh: Chúng nhận thấy có nhiều tác giả đưa định nghĩa nhằm làm sáng tỏ đối tượng địa danh Để xác định nội hàm chúng, tránh nhầm lẫn với việc xác định hiệu danh, đồng thời giúp cho trình phân loại địa danh đầy đủ dễ dàng, chọn cách định nghĩa theo tác giả Lê Trung Hoa, ông xem: “Địa danh từ ngữ, dùng để đặt tên địa hình thiên nhiên, đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ công trình xây dựng thiên không gian hai chiều” + Phân loại địa danh: Chúng tán thành quan điểm nhà nghiên cứu Lê Trung Hoa phân địa danh thành: địa danh địa hình; địa danh công trình xây dựng thiên không gian hai chiều; địa danh hành chính; địa danh vùng Bên cạnh, ông dựa vào ngữ nguyên để phân loại: địa danh Việt; địa danh Hán Việt; địa danh ngôn ngữ dân tộc thiểu số; địa danh ngoại ngữ Để góp phần giải mã địa danh, việc kế thừa cách phân loại Lê Trung Hoa, góc nhìn VHDG, tiến hành phân địa danh thành hai loại: địa danh hành (bao gồm địa danh hành có nguồn gốc dân gian) địa danh dân gian (hình thành đường truyền khẩu) Theo đó, địa danh hành địa danh đơn vị hành Loại địa danh nhà nước công nhận Phần lớn, chúng hình thành từ lớp ngôn ngữ Hán Việt có nguồn gốc dân gian Địa danh dân gian loại địa danh nhân dân tạo nên, cấu tạo lớp từ Việt Trong lịch sử hình thành biến đổi địa danh, phận không nhỏ địa danh dân gian trở thành địa danh hành Theo chúng tôi, dấu hiệu nhận biết địa danh hành có nguồn gốc từ địa danh dân gian xác định sau: địa danh sử dụng từ Việt, mang tính dân dã, nôm na; địa danh sử dụng tiếng dân tộc thiểu số địa phương; địa danh có từ hai danh pháp địa lý trở lên Bên cạnh cách phân loại này, dựa vào nguồn gốc hình thành biến đổi địa danh để tiếp tục phân loại nhằm góp phần giải mã chúng góc độ văn hóa gồm: địa danh gắn với nguồn gốc tộc người trải qua không gian thời gian văn hóa; địa danh gắn với thực thể địa danh mang giá trị văn hóa phi vật thể 1.3.1.2 Các khái niệm có liên quan đến văn hóa dân gian + Phạm trù văn hóa dân gian: Để nghiên cứu VHDG qua địa danh cách toàn diện, chọn cách tiếp cận theo khái niệm rộng VHDG + Phạm vi đối tượng nghiên cứu văn hóa dân gian Phạm vi nghiên cứu VHDG tất thuộc không gian sống người VHDG xem xét nhìn lịch đại đồng đại khuôn hẹp vốn văn hóa xưa, không Đối tượng nghiên cứu VHDG tất thuộc nhân dân Phân biệt VHDG dựa quy mô chúng gồm thành tố mà vào tính chất VHDG + Di sản văn hóa phi vật thể địa danh: Căn vào Luật Di sản văn hóa năm 2001, nhận thấy địa danh mang đầy đủ nội hàm di sản văn hóa phi vật thể + Đặc điểm địa danh đời sống văn hóa dân gian: Địa danh dân gian mang đầy đủ tính chất tượng VHDG Địa danh dân gian lưu truyền đường truyền miệng, thế, chúng có nhiều dị nguồn gốc hình thành thân tên gọi địa danh Khi hình thành phát triển, đến giai đoạn quyền xác lập chủ quyền lãnh thổ xác lập địa giới hành chính, phận địa danh dân gian trở thành địa danh hành Kể từ đây, địa danh dân gian có vài đặc điểm khác với giai đoạn trước Khi trở thành địa danh hành chính, địa danh dân gian tồn thức văn hành nhà nước nên tên gọi địa danh tính dị truyền miệng, chúng bảo lưu nguyên vẹn Tuy nhiên, nguồn gốc hình người đến từ địa phương Quảng Đông Phúc Kiến Từ số địa danh mang thành tố Chà Và Trà, nhận định người Chăm đến sinh sống vùng đất muộn, khoảng đầu kỷ XIX 2.2.2 Sự phân bố tộc người nguồn gốc hình thành địa danh tỉnh Vĩnh Long Vào kỷ XVI trở đi, di dân miền Trung rời bỏ xứ Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng Bình… vào sinh sống tỉnh Vĩnh Long Các địa danh địa hình mang thành tố giồng, gò, sông, bãi, cù lao… xác định nơi cư dân Việt di dân vào vùng đất Long Hồ dinh nhu cầu sinh hoạt cần nước giao thông thuận lợi Bên cạnh đó, nghiên cứu làng Việt cổ truyền, chòm, xóm xem thành phần làng Chính vậy, ngờ địa danh mang thành tố chòm tỉnh Vĩnh Long vốn cách gọi nơi cư trú làng xóm người Việt miền Bắc di cư giai đoạn đầu khẩn hoang So với phân bố nơi cư trú người Việt, qua địa danh, ta thấy người Khmer thường chọn sống khu đất cao Họ có khuynh hướng lùi dần vào bên tạo thành phum (phum), sóc (srôk), tha la (sala) riêng Đối với tộc người Hoa, nhận thấy địa danh xã Tàu ghi dấu cư trú họ vào kỷ XVIII, XIX Song song đó, địa danh ghi lại giai đoạn người Hoa quyền nhà Nguyễn phân thành bang để dễ bề quản lý Đến thời Pháp thuộc, lợi dụng sức mạnh người Hoa mặt kinh tế, trị, thực dân tiếp tục trì hình thức cư trú bang người Hoa dựa hai tiêu chí địa dư phương ngữ theo quy định Ngoài tộc người trên, qua địa danh mang thành tố Plây, Bản… tỉnh Vĩnh Long lưu lại dấu vết cư trú tộc người Chăm, Mông – Dao, Kađai, Tày – Thái 2.2.3 Đặc trưng văn hóa tộc người góp phần giải mã địa danh tỉnh Vĩnh Long: Trải qua trình gìn giữ xây dựng đất nước, bốn tộc người Kinh - Khmer - Hoa - Chăm chung sống với trở thành anh em ruột thịt Trong nghiên cứu địa danh, thấy có nhiều tượng khó xác định thành tố văn hóa thuộc nguồn gốc tộc người Chúng lấy ví dụ để phân tích số tượng văn hóa áp dụng phương pháp giải mã địa danh thành tố văn hóa tộc người qua địa danh mang thành tố văn hóa tín ngưỡng 11 thờ Mẫu, Đạo giáo; Phật giáo Đại thừa, Phật giáo địa phương NB Tuy nhiên, vào Phật giáo Nam tông, giải mã số địa danh gắn với tộc người Khmer Tương tự, dựa vào thành tố văn hóa tín ngưỡng bật tộc người giai đoạn đầu mang đến vùng đất Vĩnh Long xưa nhằm làm giãi mã nguồn gốc địa danh tỉnh Vĩnh Long tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng, thờ Ông Bổn, thờ Ông Địa, thờ Ngọc Hoàng; thờ Neak Tà, thờ Arăk… 2.3 Ảnh hưởng trình giao lưu, tiếp biến văn hóa đến nguồn gốc hình thành địa danh tỉnh Vĩnh Long 2.3.1 Giao lưu văn hóa địa tộc người Kinh, Hoa, Khmer, Chăm qua địa danh: Trên thực tế, văn hóa tộc người có đan xen lẫn Vì vậy, khó nhìn nhận thấu đáo, rạch ròi văn hóa tộc người Tuy nhiên, trình giao lưu văn hóa, nhận thấy rõ vài phương diện mang tính tiêu biểu Đó lĩnh vực văn hóa ngôn ngữ, pha trộn ngôn ngữ tộc người, dân tộc qua địa danh… Ở phạm vi rộng hơn, trình giao lưu văn hóa phạm vi tộc người sinh sống địa bàn tỉnh mà thể qua trình giao lưu văn hóa nhân dân tỉnh Vĩnh Long với tỉnh khác Tuy nhiên, cần phân biệt có số địa danh giống nhiều khu vực tỉnh thành có nguồn gốc từ trình giao lưu văn hóa mà chúng biểu thị hiển nhiên vật tượng cũ/mới, kênh đào/mương khai… có tâm lý thói quen sử dụng ngôn ngữ, có điều kiện tự nhiên… 2.3.2 Tiếp xúc văn hóa dân tộc Việt dân tộc khác qua địa danh tỉnh Vĩnh Long: Cũng giống trình giao lưu văn hóa dân tộc anh em tỉnh Vĩnh Long, ta nhận diện biểu trình tiếp xúc văn hóa qua cấu trúc ngôn ngữ địa danh 2.3.2.1 Tiếp xúc văn hóa dân tộc Việt – Trung qua địa danh: Kể từ tộc người xuất vùng đất tỉnh Vĩnh Long, họ tiến hành khai khẩn lập làng lập ấp sinh sống Địa danh giai đoạn đa phần địa danh tên Nôm, có nguồn gốc dân gian Đến chúa Nguyễn thiết lập đơn vị hành chính, địa danh Hán hóa bắt 12 đầu xuất Nguyên nhân giai đoạn cận đại, triều phong kiến nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Hoa Kể từ năm 1824, trước thực trạng có nhiều địa danh sử dụng từ Thuần Việt lưu truyền, vua Minh Mạng chủ trương rà soát tên gọi địa danh dân gian Trong giai đoạn này, nhiều tác gia viết sách địa lý, lịch sử phác thảo đồ đương thời bắt đầu việc Hán hóa địa danh Nôm Đến năm cuối kỷ XIX, hình mẫu văn hóa Trung Quốc không Tuy nhiên, giai đoạn sau, quyền Việt Nam dùng từ Hán Việt để đặt tên cho nhiều đơn vị hành cấp huyện – xã nước chúng thể ước vọng quần chúng nhân dân nơi vùng đất Theo thống kê, Vĩnh Long khoảng 462 địa danh Hán Việt địa danh hành hành xuất thời Nguyễn, góp phần ghi lại giai đoạn đầu vua chúa nhà Nguyễn điều khiển công khai hoang vùng đất NB xưa 2.3.2.2 Tiếp xúc văn hóa dân tộc Việt – Pháp qua địa danh: Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, trình tiếp xúc văn hóa dân tộc Việt Pháp giai đoạn cận đại chủ yếu lưu giữ qua số địa danh gắn với giao thông đường bộ, thành tố địa hình kênh, rạch phản ánh đời sống xã hội đương thời TIỂU KẾT Địa danh tỉnh Vĩnh Long thể bốn ngôn ngữ tộc người Việt – Hoa – Khmer – Chăm Do trình sống cộng cư, văn hóa tộc người trở thành vốn văn hóa chung, vậy, việc giải mã văn hóa qua địa danh tỉnh Vĩnh Long cần phải tiếp tục nghiên cứu thành tố văn hóa khác Bên cạnh thành tố văn hóa tộc người địa ảnh hưởng đến địa danh, xem xét thành tố văn hóa dân tộc qua giao lưu văn hóa với Trung Hoa Pháp, chúng góp phần không nhỏ đến nguồn gốc hình thành biến đổi số địa danh Vĩnh Long 13 CHƯƠNG ĐỊA DANH TỈNH VĨNH LONG HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI TRONG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN VĂN HÓA 3.1 Địa danh không gian văn hóa tỉnh Vĩnh Long 3.1.1 Địa danh phản ánh điều kiện tự nhiên địa hình tỉnh Vĩnh Long: Vĩnh Long tỉnh có vị trí địa lý nằm hai sông Tiền sông Hậu vốn thuộc trung tâm vùng ĐBSCL Địa hình tỉnh tương đối phẳng, hình lòng chảo, cấu thành hệ thống sông ngòi dày đặc Chính vậy, địa danh tỉnh Vĩnh Long có thành tố văn hóa có liên quan đến đặc tính sông nước chiếm đa số Tỉnh Vĩnh Long có loại địa danh kinh nghiệm quan sát địa hình, tri thức đất đai thổ nhưỡng… loại thủy sản, động vật, thực vật miền quê… - nơi vùng đất phù sa nước ngọt, gần gũi với đời sống sinh hoạt hàng ngày nhân dân loài cá lóc, cá rô, chó, gà, heo, bò… loài trái vùng đất miệt vườn số cỏ Đông y vào địa danh… 3.1.2 Địa danh phản ánh sinh hoạt văn hóa vật chất tinh thần không gian văn hóa tỉnh Vĩnh Long: Đi liền với địa hình sông nước đặc trưng văn hóa sông nước sử dụng thuyền bè lại, nghề lái đò hay sinh hoạt chợ nổi, bến đò chèo, loại cầu truyền thống bắc ngang dòng kênh, sông quê… in đậm dấu ấn qua địa danh Song song đó, nhân dân ghi lại nhiều “biển báo” đường gọi địa danh tên số dòng chảy Trong lao động sản xuất, địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh đời sống nông nghiệp trồng lúa nước, kinh nghiệm chọn đất canh tác, đào mương lên liếp để làm vườn, hình thành vườn trái trĩu tiếng Vĩnh Long… Ngoài ra, làng nghề truyền thống, đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, phong tục tập quán địa phương nhân dân ghi nhớ qua số địa danh… 3.2 Địa danh phản ánh thời gian văn hóa tỉnh Vĩnh Long 3.2.1 Địa danh tỉnh Vĩnh Long thời khẩn hoang: Trong giai đoạn này, địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh khó khăn nhân dân gặp phải trình mở đất, làm sở hình thành tín ngưỡng thờ Ông Hổ, thờ Cá Sấu… Xuất phát từ hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt, cư dân khẩn hoang phải bỏ công sức khai khẩn đất 14 đai Vì vậy, họ, có công khai hoang họ ghi nhớ, tiêu biểu, ta có địa danh gắn với người có công lập làng lập ấp… 3.2.2 Địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh lớp văn hóa phong kiến thời chúa Nguyễn triều Nguyễn 3.2.2.1 Địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh đơn vị hành đương thời: Dưới thời Nguyễn, địa danh cấp tỉnh Vĩnh Long gọi dinh/trấn Dưới dinh/trấn phủ, huyện, tổng, thôn… Đến giai đoạn thuộc Pháp, đơn vị hành thời Nguyễn bị thực dân bãi bỏ Ngày nay, đơn vị hành xưa gắn với tên gọi địa danh tỉnh Vĩnh Long lưu giữ qua địa danh mang thành tố dinh, thôn gợi nhớ vùng văn hóa trung tâm khu vực 3.2.2.2 Địa danh tỉnh Vĩnh Long giải mã cấu máy quan lại thời Nguyễn: Nhìn chung, trải qua triều đại phong kiến, mối quan hệ nhân dân triều đình mối quan hệ kẻ bề bậc quân quyền Vì vậy, xét địa danh tỉnh Vĩnh Long, nhận thấy chức quan cấp trung ương vào địa danh có lẽ hệ tâm lý trên, so với chức danh phản ánh qua địa danh máy tổ chức hành nông thôn Đi liền với việc khởi xướng đề thiết chế quản lý văn hóa đình làng nói trên, trải qua triều đại phong kiến, triều đình nhà Nguyễn tiến hành ban sắc phong Thành Hoàng bổn cảnh cho đình Nhiều đình có từ lâu đời, nhiều tên gọi đình danh từ đình trở thành địa danh 3.2.2.3 Địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh Nho học phong kiến: So với tỉnh thành khác vùng TNB, Vĩnh Long vốn có truyền thống Nho học Vào năm 1862, triều đình Nhà Nguyễn ký hòa ước Nhâm Tuất nhượng ba tỉnh miền Đông cho giặc Trước kiện này, lực lượng văn thân sĩ phu ba tỉnh miền Đông chuyển sang hoạt động ba tỉnh miền Tây lại, đó, tỉnh Vĩnh Long chọn làm nơi tỵ địa Để khuyến khích cho nho phong NB phát triển, Phan Thanh Giản sỹ phu Đốc học Nguyễn Thông tỉnh Vĩnh Long xây dựng Văn Thánh miếu Đây công trình trung tâm, nguồn gốc hình thành nên địa danh dân gian có liên quan đến Văn thánh miếu địa bàn tỉnh 15 3.2.2.4 Địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh vấn đề kỵ húy: Thực ra, việc kỵ húy nét văn hóa hình thành giai đoạn triều Nguyễn Theo Ngô Đức Thọ, vấn đề kỵ húy có từ lâu đời Trong lịch sử hình thành phát triển vùng đất NB, chúng ảnh hưởng lớn đến tập quán sử dụng ngôn ngữ dân gian để đặt địa danh Nhìn chung, vấn đề kỵ húy ảnh hưởng đến địa danh chủ yếu kiêng âm húy Xét toàn giai đoạn, chúng nguyên nhân định hướng cho việc đặt tên địa danh nhân tố tạo thành tiếng địa phương đời sống nhân dân tỉnh Vĩnh Long khu vực ngày 3.2.2.5 Địa danh tỉnh Vĩnh Long giải mã lối sống, phong tục tập quán nhân dân: Hiện nay, địa danh tỉnh Vĩnh Long lưu lại phong tục thuyền người dân triều vua Gia Long tập quán sản xuất muối đỏ truyền thống, công trình xây dựng giai đoạn thành Vĩnh Long tồn địa danh mang thành tố ô 3.2.3 Địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh lớp văn hóa thời thuộc Pháp: Kể từ sáu tỉnh NK rơi vào tay thực dân Pháp, chúng bắt đầu thực việc thay đổi tên gọi đơn vị hành NB, tiến hành tách, nhập nhiều địa danh Nhằm chấm dứt ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Việt Nam, thực dân cho truyền bá chữ quốc ngữ, xóa bỏ nhiều tên gọi viết chữ Hán, thay vào đó, chúng sử dụng nhiều tên Nôm dân gian Sau thời gian, người Pháp nhận thấy bất ổn muốn lợi dụng hệ tư tưởng Nho giáo để trì nước ta tàn dư phong kiến lạc hậu nên chúng định phát triển trở lại Cụ thể, Pháp không chủ trương xóa sổ địa danh đặt theo từ Hán Việt, mặt khác, chúng củng cố hệ tư tưởng qua việc tăng cường đặt địa danh Hán Việt nhằm xoa dịu phong trào chống Pháp 3.2.3.1 Địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh máy hành cai trị thời thuộc Pháp: Sau chiếm tỉnh miền TNB, thực dân cho thành lập Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ (NK) đề cấu tổ chức máy hành cấp tỉnh Các địa danh giai đoạn chủ yếu phản ánh chức danh đốc phủ sứ, tri huyện, thông ngôn, thư lại, cai thuộc, lục sự, biện lý… phẩm hàm phong cho quan chức NK làm việc quyền huy thực dân Pháp quân đội, hệ thống 16 quyền làng, xã hương thôn Song song với chức vụ thời thuộc Pháp, địa danh tỉnh Vĩnh Long ghi lại địa điểm công trình xây dựng, quan hành đương thời 3.2.3.2 Địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh giai đoạn kháng chiến chống Pháp: Trong giai đoạn này, tính chất hoạt động bí mật kháng chiến nên địa danh có liên quan đến cách mạng đương thời không người dân truyền miệng Có địa danh gắn với kiện lịch sử kháng Pháp gương anh dũng 3.2.3.3 Địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh thành tố văn hóa khác: Ngoài vấn đề trên, cư dân tỉnh Vĩnh Long tiếp nhận tôn giáo phương Tây Công giáo, Tin Lành, Cao đài đời giai đoạn thuộc Pháp Chính tôn giáo có ảnh hưởng định đến địa danh tỉnh Vĩnh Long qua cấu tổ chức đạo hệ thống sở thờ tự 3.2.4 Địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh giai đoạn kháng chiến chống Mỹ: Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, nhận thấy có địa danh gắn liền với kiện trận đánh anh hùng nhân dân ta Đương thời, Mỹ lập nên chế độ Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam thực chiến lược dùng người Việt đánh người Việt Trong giai đoạn này, tên gọi cấp tỉnh NB phần lớn bị thay địa giới hành bị chia tách, sáp nhập lại, ngoại trừ địa danh cấp tỉnh Vĩnh Long Cũng thời kỳ chống Pháp, thông qua vè, ca dao dân ca, nhân dân tỉnh Vĩnh Long thể thái độ châm biếm đả kích, sâu cay nói lên lòng căm thù giặc gắn với địa danh địa điểm kháng chiến… Nhìn chung, qua hai kháng chiến hào hùng dân tộc, truyền thống chiến đấu anh hùng gắn với vùng đất làm phái sinh nhiều nguồn gốc địa danh địa bàn tỉnh Vĩnh Long 3.2.5 Địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh lớp văn hóa sau ngày đất nước thống nhất: Trong giai đoạn này, phải thiết lập lại địa giới đơn vị hành chính, chấn chỉnh lại tên gọi số địa danh quyền phản động đặt ra, nhà nước ta tiến hành tách, nhập địa danh cấp tỉnh, thành phố, huyện, xã, phường, ấp với số lượng lớn song song 17 với hàng loạt địa danh mừng ngày đất nước hoàn toàn độc lập đời Đồng thời, để tôn vinh tập thể, cá nhân có công với đất nước, quyền cách mạng ghi danh phong tặng nhiều xã, gương anh hùng Kể từ phong tặng, địa danh bắt đầu có nguồn gốc phái sinh dân gian địa danh có truyền thống anh hùng TIỂU KẾT Qua địa danh tỉnh Vĩnh Long, người dân tận dụng tri thức dân gian, phong tục tập quán… việc đặt tên cho địa danh Đi liền với không gian văn hóa, địa danh gắn với thời gian văn hóa tỉnh Vĩnh Long tái kiện đương thời đời sống, phong tục tập quán cách sử dụng ngôn ngữ cổ xưa nhân dân lao động qua thời kỳ lịch sử CHƯƠNG NHẬN XÉT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH VĨNH LONG QUA GÓC NHÌN VĂN HÓA DÂN GIAN 4.1 Quy luật văn hóa dân gian chi phối địa danh tỉnh Vĩnh Long Qua khảo sát địa danh tỉnh Vĩnh Long, nhận thấy địa danh tượng VHDG Từ kết nghiên cứu nguồn gốc hình thành địa danh chương chương 3, rút quy luật VHDG vùng Tây Nam Bộ chi phối nguồn gốc, tên gọi địa danh tỉnh Vĩnh Long - hệ trình lưu truyền địa danh đường truyền miệng 4.1.1 Quy luật văn hóa dân gian chi phối cách đặt địa danh 4.1.1.1 Tên gọi địa danh xuất phát từ đời sống văn hóa địa phương: Khi đặt tên cho địa danh, người dân tỉnh Vĩnh Long xuất phát từ đời sống văn hóa địa phương Địa danh mang ngôn ngữ tộc người, mang tên loài thực vật, động vật, sinh hoạt văn hóa, vật chất, phong tục tập quán… xung quanh Đời sống văn hóa địa phương ngân hàng tên gọi địa danh mà người dân dùng để đặt cho nhiều đối tượng chúng nhân dân lấy từ sách viết sẵn 4.1.1.2 Tên gọi địa danh đáp ứng nhu cầu dễ nhớ: Từ thực sống, người dân lựa chọn vật tượng, dùng làm 18 chất liệu đặt tên cho địa điểm, công trình, vùng đất Tuy nhiên, vật, tượng đời sống hàng ngày vào địa danh mà đặt tên cho chúng, người dân ý đến thuận tiện việc gọi tên địa danh, cho họ dễ nhớ, dễ nhận dạng địa điểm, công trình, vùng đất (bao gồm trường hợp đặt địa danh tộc người di cư với tâm lý hoài cố thường lấy tên vùng đất cũ nơi quán họ đặt cho vùng đất mới, chúng xuất phát từ nhu cầu dễ nhớ) 4.1.1.3 Từ ngữ đặt địa danh “lời ăn tiếng nói hàng ngày” nhân dân: Địa danh từ điển ngôn ngữ “nôm na, bình dị” mang lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân hình thành qua giai đoạn lịch sử Từ lối nói dung dị, không trau chuốt cầu kỳ nhân dân làm nảy sinh hệ ngữ âm địa phương phản ánh qua địa danh, chúng nguyên nhân tạo nên nhiều địa danh bị sai tả Qua đặc điểm này, ta thấy quyền địa phương mang tính dân gian ghi chép địa danh 4.1.1.4 Tên gọi địa danh số đông hưởng ứng, nuôi dưỡng đường truyền miệng: Bất kỳ địa danh có nguồn gốc dân gian đời, chúng phải số đông hưởng ứng, nuôi dưỡng đường truyền miệng ghi nhớ công nhận Tuy nhiên, số trường hợp, hệ việc số đông truyền gọi đôi lúc khiến tên địa danh bị biến dạng, số địa danh trở nên cầu kỳ, khó hiểu… Quá trình phổ biến địa danh công nhận thức văn hành Song song với tên gọi địa danh, nguồn gốc hình thành địa danh phải tuân thủ theo quy luật 4.1.1.5 Quy luật đặt tên địa danh theo tính liên hoàn: Trong dân gian, tên gọi địa danh sau đời thường có khuynh hướng dùng để đặt cho nhiều đối tượng khác có khoảng cách địa lý gần Có nghĩa là, đặt tên cho vùng đất đối tượng địa lý công trình xây dựng…, người dân có khuynh hướng sử dụng tên gọi địa danh để đặt tên cho hàng loạt đối tượng lại, với điều kiện, chúng có khoảng cách gần giúp họ dễ nhớ thuận tiện việc nhận diện địa danh Đặc điểm làm xuất quy luật đặt tên địa danh 19 theo tính liên hoàn Thực tế cho thấy, địa danh sông, rạch, vàm, ngọn, cầu, cống, đập… vùng đất thường có tên gọi địa danh Vì vậy, địa danh nguồn gốc giải thích riêng mà chúng đời sở nhân dân đặt tên địa danh theo tính liên hoàn Bên cạnh đó, cho loại địa danh đính kèm từ hai danh pháp địa lý trở lên hệ quy luật 4.1.2 Quy luật chuyển hóa địa danh hành địa danh dân gian: Thông thường, địa danh dân gian hình thành cách tự phát từ nhân dân vùng, đến thời điểm định, quyền đương thời thành lập đơn vị hành chính, họ có khuynh hướng sử dụng tên gọi địa danh dân gian phổ biến vùng đất làm địa danh hành Ngược lại với xu hướng trên, tất địa danh hành có khuynh hướng trở thành địa danh dân gian trình lưu truyền hàng ngày nhân dân Như vậy, địa danh dân gian địa danh hành chuyển hóa bổ sung lẫn Quá trình chuyển hóa diễn nhiều lần 4.1.3 Quy luật hình thành nguồn gốc phái sinh địa danh đời sống văn hóa dân gian: Bất kỳ địa danh đời có nguồn gốc hình thành, chúng xuất phát từ thực sống, đáp ứng nhu cầu thực tiễn người… Tuy nhiên, địa danh đời thực chức định danh, cho dù địa danh dân gian hay địa danh hành chính, địa danh bắt đầu có nguồn gốc phái sinh Sự hình thành nên nguồn gốc phái sinh địa danh xuất thời điểm định có kiện văn hóa - lịch sử - xã hội đất nước, địa phương kiện diễn đời sống hàng ngày nhân dân , chúng có tác động sâu sắc, gây ấn tượng mạnh mẽ lòng người dân, lúc giờ, địa danh có thêm nguồn gốc phái sinh Chúng mang đến cho địa danh ý nghĩa mà không liên quan đến nguồn gốc ban đầu hình thành nên địa danh Đôi lúc dân gian, vận động nguồn gốc phái sinh có sức lan truyền mạnh mẽ, đến lúc đó, nhân dân quên nguồn gốc ban đầu hình thành nên địa danh Trên thực tế, hầu hết địa danh có nguồn gốc phái sinh Đặc điểm khiến địa danh mang tính dân gian hóa 20 4.1.4 Quy luật văn hóa dân gian chi phối quy luật ngôn ngữ thể địa danh: Một số tên gọi địa danh thực bị chi phối quy luật VHDG mà không theo công thức ngôn ngữ học Ví thực tế, có nhiều địa danh không theo quy luật tả hay số quy luật khác ngôn ngữ mà chúng hình thành theo quy luật VHDG 4.1.5 Quy luật chuyển hóa địa danh - hiệu danh - nhân danh: Hiệu danh địa danh hai trường phái khác Tuy nhiên, hai đối tượng có mối quan hệ mật thiết khiến nhiều nhà khoa học lẫn lộn chức chúng Thực tế, nhiều hiệu danh – sở thờ tự tôn giáo, tín ngưỡng… trở thành địa danh hành chính, địa danh dân gian ngược lại So với hiệu danh công ty, xí nghiệp, trường học… sở thờ tự tôn giáo, tín ngưỡng dễ hình thành nên địa danh Nguyên sở thờ tự thường nơi sinh hoạt cộng đồng nên nhân dân dễ nhận diện, chúng đáp ứng tiêu chí dễ nhớ trình đặt địa danh Trong mối quan hệ với nhân danh, dân gian thường lấy tên nhân danh để đặt cho địa danh Ngược lại, địa danh có tác động đến nhân danh 4.2 Tiểu vùng văn hóa tỉnh Vĩnh Long mối quan hệ với vùng văn hóa Tây Nam Bộ qua địa danh 4.2.1 Những nét tương đồng: Do có điều kiện tự nhiên, nguồn gốc tộc người bối cảnh trị nên địa danh tỉnh Vĩnh Long có nhiều nét tương đồng với địa danh tỉnh khu vực 4.2.2 Những nét khác biệt: Qua thời gian văn hóa, địa danh tỉnh Vĩnh Long phản ánh vùng đất thủ phủ khu vực miền TNB Tp Cần Thơ số phản ánh khác biệt 4.3 Đề xuất giải pháp ứng dụng kết nghiên cứu địa danh tỉnh Vĩnh Long qua góc nhìn văn hóa dân gian Trên sở xác định địa danh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đề xuất giải pháp bảo tồn địa danh trình thực Nghị định 91/NĐ-CP việc ban hành Quy chế đặt tên, đổi tên 21 đường, phố công trình công cộng, địa phương cần bổ sung tiêu chí tên gọi địa danh có nguồn gốc dân gian sửa đổi, bổ sung mở rộng phạm vi thực đến vùng nông thôn; đồng thời có giải pháp đáp ứng công tác xây dựng sở hạ tầng Chương trình nông thôn mới, bổ sung tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn Đẩy mạnh vấn đề trên, góp phần hỗ trợ việc thực mục tiêu bảo hộ dẫn địa lý cho sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ quốc gia đăng ký quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, hàng hóa thị trường nước quốc tế… không gây nhầm lẫn (nếu có) với vài địa danh tiếng Hán người bạn láng giềng Trung Quốc Chúng đề xuất xây dựng đề án đổi tên chợ nông thôn xem địa danh dân gian sản phẩm du lịch văn hóa, dùng địa danh đời thời Nguyễn để đặt cho số địa danh hành Nhà nước cần ban hành văn đến tỉnh thành nhằm chấn chỉnh lại việc viết sai tả địa danh văn hành Để tiến tới thực tốt công tác bảo tồn phát huy địa danh theo xu hướng hội nhập quốc tế, dựa kết nghiên cứu, cần xây dựng hồ sơ Không gian văn hóa đặc trưng ngôn ngữ qua địa danh vùng Tây Nam Bộ đệ trình UNESCO công nhận Qua đó, phản ánh sáng tạo nhân dân, thể sắc văn hóa dân tộc, chí phát triển văn minh Óc Eo nay, đồng thời, khẳng định chủ quyền mặt văn hóa, lãnh thổ dân tộc Việt Nam, hội giới thiệu đến bạn bè giới biết đến trình gian khổ hợp pháp dân tộc ta gầy dựng vùng đất phía Nam lịch sử Và cuối cùng, việc ứng dụng khung nghiên cứu văn hóa qua địa danh đề tài hệ phương pháp nghiên cứu mà đề xuất làm tiền đề nghiên cứu địa danh tỉnh thành thuộc TNB nói riêng NB nói chung Đồng thời, việc vận dụng quy luật VHDG qua địa danh góp phần giải số vấn đề địa danh học Việt Nam… TIỂU KẾT 22 Từ kết nghiên cứu, tìm quy luật VHDG chi phối cách đặt tên cho địa danh trình lưu truyền chúng dân gian; lý giải số vấn đề tranh cãi địa danh học Việt Nam Có thể kết luận rằng, đặt địa danh góc nhìn VHDG chất địa danh xem xét cách toàn diện So sánh địa danh tỉnh Vĩnh Long mối quan hệ với địa danh vùng TNB, nhận thấy chúng có nhiều nét tương đồng khác biệt Trên sở đó, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy VHDG có địa danh tỉnh Vĩnh Long nói riêng, TNB nói chung nhằm kịp thời giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống trước bối cảnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Về mặt lý luận, khái quát vấn đề địa danh VHDG Bằng lý thuyết vùng văn hóa, tiếp cận địa danh tranh tổng thể, có hệ thống đề xuất hệ phương pháp nghiên cứu địa danh để giải mã địa danh tỉnh Vĩnh Long dựa ba tiêu chí chủ thể, không gian, thời gian văn hóa Với hệ thống lý luận này, bước giải mã địa danh hữu địa bàn tỉnh Vĩnh Long kết nối chúng lại với nhau, khắc phục số lổ hổng nghiên cứu địa danh học phần lớn nhà nghiên cứu lý giải địa danh vùng đất rời rạc Kết nghiên cứu vừa giải thích nguồn gốc, thời điểm hình thành địa danh lại vừa tạo liên kết tất địa danh vùng đất, đưa địa danh thành trang sử dạng nguồn tư liệu viết đời sống VHDG phát triển theo diễn trình lịch sử văn hóa dân tộc Đặc biệt, phần hệ thống lý luận, góp phần phát nguồn gốc phái sinh địa danh mang tính dân gian hóa mạnh mẽ, nhận diện địa danh hành có nguồn gốc dân gian, đồng thời khái quát số quy luật VHDG chi phối cách đặt tên địa danh Qua đó, luận án phần đề xuất hướng tiếp cận tương đối khoa học nghiên cứu địa danh góc nhìn văn hóa 23 Với việc áp dụng khung nghiên cứu lý thuyết nói trên, mặt nội dung, phân tích lý giải khoảng 96% địa danh tồn địa bàn tỉnh Vĩnh Long Kiến nghị: Địa danh tỉnh Vĩnh Long nói riêng vùng TNB nói chung thật tài sản quý hiếm, có giá trị khoa học đặc biệt Bởi xã hội tiến dần đến công nghiệp hóa, đại hóa, tên gọi địa danh dân gian khó có điều kiện đời, tồn phát triển Dưới góc độ lý luận đề xuất áp dụng khung nghiên cứu địa danh góc nhìn văn hóa tỉnh thành TNB Đồng thời, kiến nghị giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa có địa danh áp dụng vào lĩnh vực có liên quan./ 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngô Thị Thanh (2017), Địa danh dân gian tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2/2017, tr.35-42 Ngô Thị Thanh (2015), Giải mã địa danh tỉnh Vĩnh Long qua thành tố văn hóa tộc người, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4/2015, tr.50 - 54 Ngô Thị Thanh (2015), Địa danh tỉnh Vĩnh Long thời Chúa Nguyễn triều Nguyễn, Tạp chí Xưa Nay, số 464, tháng 10/2015, tr 55 - 57 Ngô Thị Thanh (2013), Quá trình chia tách, sáp nhập địa danh hành Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Công nghệ Trường Đại học Tiền Giang, Số 01, tháng 5/2014, tr.148 – 156 25 ... danh tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Địa danh tỉnh Vĩnh Long hình thành phát triển không gian thời gian văn hóa Chương 4: Nhận xét kết nghiên cứu địa danh tỉnh Vĩnh Long qua góc nhìn văn hóa dân gian. .. nhân dân lao động qua thời kỳ lịch sử CHƯƠNG NHẬN XÉT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH VĨNH LONG QUA GÓC NHÌN VĂN HÓA DÂN GIAN 4.1 Quy luật văn hóa dân gian chi phối địa danh tỉnh Vĩnh Long Qua. .. luận địa danh góc nhìn văn hóa lĩnh vực mới, bắt đầu hình thành giai đoạn 1.2.2 Tình hình nghiên cứu địa danh tỉnh Vĩnh Long góc nhìn văn hóa dân gian: Qua khảo sát, địa danh tỉnh Vĩnh Long đề

Ngày đăng: 27/06/2017, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w