1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ca dao, dân ca làng chài vịnh hạ long từ góc nhìn văn hóa

104 275 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– BÙI THỊ NGỌC ANH CA DAO, DÂN CA LÀNG CHÀI VỊNH HẠ LONG TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– BÙI THỊ NGỌC ANH CA DAO, DÂN CA LÀNG CHÀI VỊNH HẠ LONG TỪ GÓC NHÌN VĂN HĨA Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Thu THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm./ Thái Ngun, ngày 02 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Ngọc Anh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thu tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bạn học viên động viên, khích lệ tơi suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng năm 2018 Học viên Bùi Thị Ngọc Anh ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát vịnh Hạ Long cộng đồng ngư dân vịnh Hạ Long 1.1.1 Khái quát vịnh Hạ Long 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng ngư dân vịnh Hạ Long 10 1.2 Khái niệm ca dao, dân ca khái quát chung v ề ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long 12 1.2.1 Khái niệm ca dao, dân ca 12 1.2.2 Khái quát chung ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long 14 1.3 Khái niệm văn hóa, mối quan hệ văn học & văn hóa hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 16 1.3.1 Khái niệm văn hóa 16 1.3.2 Mối quan hệ văn học văn hóa 18 1.3.3 Hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa, văn hóa biển vùng vịnh Hạ Long 20 Tiểu kết chương 26 Chương 2: NỘI DUNG CÁC BÀI CA DAO, DÂN CA Ở LÀNG CHÀI VỊNH HẠ LONG NHÌN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 27 2.1 Tình yêu biển, tình yêu nghề biển 27 2.1.1 Tình yêu biển 27 2.1.2 Tình yêu nghề biển 31 2.2 Tình u lứa đơi 35 2.2.1 Làm quen, tỏ tình 35 2.2.2 Tương tư, yêu đương 41 2.2.3 Đôi lứa từ biệt sau vui 46 2.2.4 Đôi lứa nên duyên vợ chồng 48 2.2.5 Trái duyên, không xứng đôi 55 2.3 Những tâm tình đời thường người dân chài 58 2.3.1 Tâm người dân chài bị bắt lính 58 2.3.3 Tâm người phụ nữ qua khúc hát ru 61 Tiểu kết chương 63 Chương 3: NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BÀI CA DAO, DÂN CA Ở LÀNG CHÀI VỊNH HẠ LONG TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA 64 3.1 Biểu tượng 64 3.2 Thể thơ 71 3.2.1 Thể thơ lục bát 72 3.2.2 Thể hỗn hợp 74 3.3 Kết cấu 76 3.3.1 Kết cấu đối đáp 76 3.3.2 Kết cấu trần thuật 79 3.4 Ngôn ngữ biện pháp tu từ 81 3.4.1 Ngôn ngữ 81 3.4.2 Biện pháp tu từ 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Ninh, nơi có kì quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, từ ngàn đời có bao gia đình chuyên sinh sống nghề chài lưới Được đảo che chắn, người dân chài nơi đây, đời nối đời lấy thuyền làm nhà, non xanh nước biếc quê hương Trong cảnh lênh đênh mây trời non nước, họ có hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần, phương thức giao lưu tình cảm độc đáo tiếng hát Trai gái tìm hiểu qua tiếng hát, nên duyên, tổ chức đám cưới tiếng hát… Những lúc nghiêng buồm chèo lái, khơi vào lộng, lời ca cất lên chứa đựng đằm thắm, mượt mà, thiết tha, sâu lắng mà hóm hỉnh, thơng minh, đơi đỗi chân thành, ngân dài vang vọng hòa sóng nước Những lời ca ngào, đằm thắm, tinh tế thấm đẫm nét đẹp người dân chài Hạ Long, mang đậm sắc vùng biển đảo mà không nơi khác có Những câu hò khỏe khoắn, điệu dân ca da diết dễ làm say đắm lòng người, hồn người Thăm vịnh Hạ Long đêm trăng thanh, mây trời, vang vọng sóng nước câu hát dân ca chắn để lại lòng du khách ấn tượng khó phai nét văn hóa riêng biệt lòng di sản thiên nhiên nơi Văn học dân gian Quảng Ninh phong phú thể loại, gồm: truyền thuyết, truyện cười, ca dao, dân ca, vè, tục ngữ, câu đố Đáng ý văn học dân gian Quảng Ninh phận ca dao, dân ca vịnh Hạ Long, hệ thống ca dân chài sinh sống vịnh xem thể loại phản ánh rõ nét đặc điểm lịch sử, địa lý, văn hóa, ngơn ngữ sắc người nơi Với mong muốn góp phần nhỏ vào chuỗi hoạt động tìm hiểu, giới thiệu, bảo tồn kho tàng ca dao, dân ca địa phương, chọn đề tài: Ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa làm vấn đề nghiên cứu Qua đề tài này, chúng tơi hy vọng đem câu ca dao, dân ca người dân chài Vịnh Hạ Long đến với độc giả, giúp họ nhận diện vẻ đẹp, giá trị điệu dân ca biển Từ đó, khơi dậy tình u q hương đất nước từ giá trị văn hóa mà cha ơng để lại Lịch sử vấn đề Ca dao, dân ca Hạ Long nói riêng Quảng Ninh nói chung bắt đầu sưu tầm từ năm 70 kỉ XX Hiện nay, theo thống kê chưa đầy đủ có tới hàng ngàn ca dao, dân ca Quảng Ninh Hàng chục tác giả sưu tầm, có tác giả in xuất thành sách Trong đó, kể đến cơng trình sưu tầm tiêu biểu như: Ca dao - Dân ca vùng biển Quảng Ninh (2007) Vũ Thị Gái, Ca dao vùng mỏ (2010) Hội văn nghệ dân gian Quảng Ninh phối hợp với Tập đồn than khống sản Việt Nam, Ca dao, dân ca dân chài vịnh Hạ Long (2016) Tống Khắc Hài, Một số loại hình ca dao, dân ca Quảng Ninh (2016) Phạm Văn Học Ở cơng trình Ca dao - dân ca vùng biển Quảng Ninh, nhà sưu tầm Vũ Thị Gái sưu tầm 220 đơn vị tác phẩm, phân chia thành loại: Cảnh đánh bắt cá (địa danh, ngư trường), tình yêu vùng biển, phong tục nghi lễ đám cưới, hát đối đáp khách đến chơi, thi tài hiểu biết (hát đối vui), tâm tình đôi lứa, phê phán chê trách Nhà văn Vũ Thảo Ngọc cho rằng: việc phân chia loại hình cách bản, khoa học công phu giúp cho người đọc dễ hiểu, dễ tiếp nhận Bên cạnh việc sưu tầm biên soạn hệ thống ca dao, dân ca vùng biển Quảng Ninh, tác giả Vũ Thị Gái tái q trình sưu tầm văn học dân gian Quảng Ninh gắn với địa danh người nơi Cuốn sách coi tư liệu quý giá ca dao, dân ca vùng biển nói chung ca dao, dân ca Quảng ninh nói riêng, góp phần bổ sung, làm phong phú thêm kho tàng ca dao, dân ca Quảng Ninh ca dao dân ca Việt Nam Cơng trình Ca dao vùng mỏ (2010) Hội văn nghệ dân gian Quảng Ninh phối hợp với Tập đồn than khống sản Việt Nam sưu tầm tập hợp chia làm giai đoạn chính: giai đoạn trước cách mạng sau cách mạng Các ca trước cách mạng tháng tám năm 1945 miêu tả chân thực sống công nhân mỏ thời Pháp thuộc Giai đoạn sau cách mạng, cơng trình ngợi ca ý thức làm chủ lao động, ngợi ca người thợ mỏ vừa sản xuất vừa chiến đấu với nhiều chiến công hiển hách Với tình yêu quê hương, yêu điệu dân ca người dân chài Hạ Long mong muốn giới thiệu với tất bạn đọc loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian đặc sắc cộng đồng thủy cư ven biển Việt Nam, nhà sưu tầm Bên cạnh đó, ca dao, dân ca làng chài vận dụng cách linh hoạt từ ngữ hán việt vào khúc ca nghi lễ, khúc hát đố, hát giảng, hát thử tài thử tình để thể trang trọng vốn kiến thức hiểu biết vạn vật Đó phần thể bác học văn hóa bình dân ngư dân làng chài phản ánh qua ca dao dân ca “Tiếng đồn anh khóa học tài Nhất nhân địch vạn chàng? Ai mà phóng lửa tam giang Ai mà cầu gió đàn thất tinh” [18; tr 328] Trong hát giao duyên, ca từ có nội dung phong phú, kho tàng tập quán lễ hội cư dân sông nước Sắc thái biểu cảm lời ca đa dạng với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, kín đáo, e ấp, giận hờn, ghen tuông Người hát thể trải lòng với sóng nước mênh mơng, hát để kết bạn, hát kết duyên vợ chồng Lời ca hát giao duyên câu ca dao Các câu hát giao duyên, hò biển thường câu ca dao theo thể thơ lục bát, tạo vần nhịp cho tiếng hát thêm du dương Các câu từ hát giao duyên giản dị, gần gũi với sống người dân chài Lời lẽ ca dao vùng vịnh ngôn ngữ dân gian phong phú, uyển chuyển vận dụng cách nhuần nhuyễn, sắc sảo, tinh tế với đủ thủ pháp ẩn dụ, khoa trương, cách vận dụng âm điệu, tiết tấu Đó nét đặc điểm quen thuộc ca dao, dân ca Việt Nam Căn vào giai điệu bối cảnh diễn xướng, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian chia hát giao duyên thành ba loại: hát đúm, hát chèo đường hát cưới thuyền Đối với hát đúm có tên gọi dân dã khác hát ghẹo, hát giai gái Giống nhiều điệu hát giao duyên khác, hát đúm bắt buộc phải qua trình tự hát chào, hát hỏi, hát tìm, hát gặp Cái hay hát đúm chủ yếu thể ý tứ, lời ca Đó ca dao thể thơ lục bát, chủ đề tình yêu nam nữ với ứng biến nhanh nhạy để đối đáp, đề hoạ Tuy nhiên, người hát phải thuộc có sẵn truyền luật chơi, hát sáng tạo thêm ca khúc Nếu hát đúm ưa lối hát chậm rãi song cụ thể, nhiều liệt bạn hát chưa đáp chưa tan phải để lại vật làm tin hát hò biển lại thịnh tính mềm mại, sâu lắng Hò biển gọi hát chèo thuyền, hát chèo đường, hát ví, hát véo Về lời ca, hát chèo đường lối hát giao duyên hát đúm Về âm điệu, hò biển có âm điệu giọng hò miền Trung, mềm mại, chậm rãi, trữ tình, sâu lắng Mở đầu câu hò cao vút, ngân nga, luyến láy liên tiếp, cho ta cảm giác nhấn nhịp chèo không gian tĩnh lặng trời nước Hát cưới thuyền lại khác cả, có chút mang tính hình thức, giống tục lệ, nghi thức phải có rước dâu nhà Lời hát chủ yếu để dành chúc mừng đôi vợ chồng trẻ hội giao lưu kết bạn hai bên thông gia trai gái Lời hát giao duyên câu ca dao theo thể thơ lục bát, tạo vần nhịp cho tiếng hát thêm du dương Ngôn từ giản dị, gần gũi với sống người dân chài Lời lẽ ca dao vùng vịnh ngôn ngữ dân gian phong phú, uyển chuyển vận dụng cách nhuần nhuyễn, sắc sảo, tinh tế với đủ thủ pháp ẩn dụ, khoa trương, cách vận dụng âm điệu, tiết tấu 3.4.2 Biện pháp tu từ Biện pháp tu từ mà ca dao, dân ca thường xuyên sử dụng so sánh (còn gọi tỉ dụ) Sự đối chiếu vật với vật khác dựa đặc điểm giống hai vật nhằm tạo nên hình ảnh nghệ thuật mẻ tạo cảm xúc thẩm mỹ cho người nghe, người đọc Ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long sử dụng biện pháp so sánh để bộc lộ tình cảm sáng, cao đẹp hay trạng thái cảm xúc nhân vật trữ tình: “Đơi ta gạo vo Như đũa vót khơng so Đơi ta đũa đòng đòng Như đơi đũa ngọc so mâm vàng” [18; tr 254] Tình cảm lứa đơi so sánh với hình ảnh gần gũi, giản dị, lại ví von với hình ảnh quý giá mỹ miều đời sống Có thể thấy, nhờ có so sánh mà cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình bộc lộ cụ thể hơn, dễ hiểu “Anh có vợ có Như sơng nước chảy, bạo men Ngày yên trống lắng kèn Thì em dám bạo men tới gần" [18; tr 270] Bên cạnh so sánh, nhân hóa biện pháp nghệ thuật thường gặp ca dao, dân ca, hình ảnh thuyền buồm trở thành cặp đôi song hành đầy sức gợi cảm diễn đạt tình u đơi lứa: “Buồm dun chạy với thuyền tình Đi xi có ngược có ta Lênh đênh thuyền hoa Đi xi ngược có ta có mình” [18; tr 112] Nhờ biện pháp nhân hóa, vật vơ tri vơ giác trở nên có tình có nghĩa Tình nghĩa tình nghĩa người giãi bày, bộc lộ ca dao Cùng với so sánh, nhân hóa, ẩn dụ sử dụng thường xuyên Ẩn dụ phép so sánh ngầm, so sánh gián tiếp Biện pháp làm cho ca dao rút ngắn trở nên hàm súc, đọng Nhiều hình ảnh ẩn dụ dùng nhiều lần trở thành quen thuộc trở thành hình tượng mang tính ước lệ, tượng trưng cao thuyền - bến, mận đào, trúc - mai “Thuyền đến bến anh Cắm sào cho chặt lên chơi ăn trầu” [18; tr 102] “Ra ước mận với đào Ước mai với trúc ngày hợp duyên” [18; tr.366] Ngoài biện pháp tu từ trên, ca dao làng chài sử dụng biện pháp lặp, lặp từ ngữ lặp cấu trúc Việc lặp lại số từ ngữ hay cấu trúc nhiều ca dao tơ đậm thêm chủ đề làm tăng thêm sức biểu Chẳng hạn, ca dao sau đây, cấu trúc từ ngữ ‘Nhớ ” lặp lại nhiều lần: “Nhớ nàng từ bữa cơm ăn Nhớ từ nàng đội khăn đầu Nhớ từ lược chải đầu Nhớ từ nàng nhổ nước trầu nàng ơi” [18; tr 245] Việc lặp lại đem lại giá trị biểu đáng kể Nó thể nỗi nhớ thường trực, cháy bỏng chàng trai muốn gần gũi bên cạnh người yêu, thỏa nỗi nhớ niềm thương mà chàng dành cho người yêu Trên biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao dân ca làng chài vịnh Hạ Long Tiểu kết chương Việc phân tích nghệ thuật ca dao dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa khơng giúp thấy nét đặc trưng nghệ thuật hệ thống ca mà hiểu rõ giới khách quan “khúc xạ” qua nhìn chủ quan tác giả dân gian từ góc nhìn văn hóa Qua đó, người đọc thấy nét đặc sắc riêng có biểu tượng nghệ thuật, thể thơ, kết cấu hoạt động diễn xướng, khắc họa rõ nét diện mạo đời sống tinh thần ngư dân vạn chài qua ca dao, dân ca Đặc biệt, thấy ca dao dân ca làng chài vịnh Hạ Long ẩn chứa giá trị nghệ thuật đậm đà sắc văn hóa biển, khúc hát giao duyên sản sinh đời sống thường nhật, lễ hội, cưới hỏi có giá trị, cần gìn giữ phát triển Lời hát người dân chài có giá trị thẩm mỹ, nghệ thuật đặc sắc, tiết tấu chậm rãi, âm vực thấp, hát Được nghe lời hát vịnh Hạ Long, người ta thấm thía nét đẹp tâm hồn người dân vạn chài Họ không người biển quen “Ăn sóng nói gió” mà có đời sống nội tâm nhẹ nhàng, sâu lắng, ngào tình tứ KẾT LUẬN Hệ thống ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long hình thành phát triển gắn liền với đời sống vật chất tình thần hệ ngư dân nơi suốt kỉ qua Nó hoa trái tinh thần vùng đai biển trù phú, thể loại lớn tương đối ổn định, phản ánh trọn vẹn vùng đất người nơi Qua việc khảo sát, phân tích đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa, rút số kết luận sau: Ở vịnh Hạ Long có cộng đồng đặc biệt, họ có đời sống văn hố hồ quyện với thiên nhiên, phản chiếu vào ca dao, dân ca - giá trị văn hóa đặc hữu dân chài nơi Hệ thống ca làng chài vịnh Hạ Long lời ca ngào, đằm thắm, tinh tế thấm đẫm nét đẹp người dân chài, mang đậm sắc vùng biển đảo mà không nơi khác có Về nội dung, ca làng chài vịnh Hạ Long phản ánh sống, sinh hoạt tập quán ngư dân nơi hàng trăm năm Đó suy nghĩ, mơ ước mẻ lưới nặng cá chuyến khơi làng nghề, tình yêu với biển, tình yêu nghề biển; tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng tâm tình đời thường họ Ở khúc ca, ca, tình u biển đảo, q hương ln thấp thống, hữu tình u đơi lứa, tâm tình đời thường Đó là niềm vui, niềm tự hào mãnh liệt cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, biển đảo quê hương tươi đẹp Khơng vậy, ca dao, dân ca làng chài tái đời sống văn hóa, tinh thần mang đậm phong vị biển mà đỉnh cao hát đám cưới thuyền - loại hình nghệ thuật độc đáo, nghi lễ văn hóa sống, thở người miền biển thổi vào Hiện nay, đặc trưng thể loại hát giao duyên thể đậm đặc rõ nét đời sống ngư dân làng chài Cửa Vạn (vịnh Hạ Long) - địa danh quan tâm phục dựng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian ngư dân làng chài nơi Về mặt nghệ thuật, ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long sử dụng hai kiểu kết cấu bật kết cấu đối đáp kết cấu trần thuật với biện pháp tu từ quen thuộc ca dao dân ca như: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, điệp từ, điệp cấu trúc Ngơn ngữ đời thường mộc mạc, phóng khống, mang đậm đặc trưng miền biển Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc sử dụng với mức độ cao, đó, đáng ý câu ca, ca lục bát biến thể sản sinh trình diễn xướng biển Xuất phát từ điều kiện lao động diễn xướng thực tế, mặt nước phẳng lặng, yên ả, câu hát dàn trải, mênh mang, lúc biển động, sóng câu ca lại ngắn gọn, dứt khốt Bởi vậy, có lúc câu lục tràn sang câu bát, câu lục câu bát dài khổ, có xê dịch phối thanh, hiệp vần… phá vỡ khn hình 6/8 thơng thường Bên cạnh đó, vùng sơng nước cửa biển, ngư dân quanh năm sống nghề chài lưới Hình ảnh “biển cả”, “cánh buồm” “con thuyền” sâu vào tiềm thức trở thành biểu tượng nghệ thuật trở trở lại nhiều ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long Nếu “biển cả” gắn bó máu thịt với ngư dân quê hương, “con thuyền”, “cánh buồm” linh hồn quê hương - nơi thâu góp giá trị văn hóa đời sống miền biển Trên sở vận dụng kiến thức ngơn ngữ văn hóa học vào việc nghiên cứu ca dao dân ca vùng miền, thơng qua việc sưu tầm, tìm hiểu nghiên cứu hệ thống ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long, luận văn làm sống lại thực khách quan sống tâm tư, tình cảm người dân chài ca Từ góp phần kết nối khứ tại, giúp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nói chung văn học dân gian nói riêng, đóng góp thêm cách tiếp cận ca dao, dân ca góc nhìn văn hóa, giúp cho việc phân tích giảng dạy tác phẩm văn học dân gian nhà trường phổ thơng có sở có sức thuyết phục Do điều kiện phạm vi, giới hạn nghiên cứu, đề tài khảo sát ca dao, dân ca làng chài góc nhìn văn hóa Để có nhìn xuyên suốt, tổng thể toàn diện hệ thống ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long, phải có cơng trình với quy mơ lớn Góc nhìn văn hóa - xét phương diện tiếp cận đề tài cách tiếp cận ca dao, dân ca Để có nhìn tồn diện sâu sắc ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long cần tiếp cận đa chiều từ nhiều góc nhìn khác như: xã hội học, tâm lý học, lịch sử học, địa lý học… Đây “mảnh đất” có sức hút lớn việc nghiên cứu hệ thống ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long - mảng đề tài phong phú, hấp dẫn nhiều bạn đọc yêu thích thể loại ca dao, dân ca truyền thống vùng miền Tìm hiểu đề tài “Ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa” tìm hiểu chung riêng ca nơi so với ca vùng miền khác đất nước Cái chung riêng quy định đặc điểm địa lý, lịch sử, xã hội, văn hóa người Dù có điểm khác bản, hệ thống ca làng chài vịnh Hạ Long nằm dòng chảy chung ca dao, dân ca dân tộc Vì thế, sưu tầm, nghiên cứu ca làng chài vịnh Hạ Long góp phần trực tiếp vào việc nghiên cứu văn hóa dân gian, đóng góp vào kho tàng ca dân gian đậm hương sắc vùng biển Quảng Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1990), Về phương diện nghệ thuật thơ ca tình u, Tạp chí văn học, số Đào Duy Anh (2005), Hán Việt giản yếu từ điển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban quản lý vịnh Hạ Long (2010), Làng chài Cửa Vạn - nét văn hóa vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa, Nxb Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (1998), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Việt Chương (2003), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Thượng Hạ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 10 Lê Văn Chưởng (2004), Dân ca Việt Nam - Những thành tố thể nguyên hợp, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 11 Chu Xuân Diên (1973), Các thể loại trữ tình dân gian, trong: Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên, Văn học dân gian, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hữu Đạt (1996), “Đặc điểm phong cách ngơn ngữ thơ ca dao”, Tạp chí Ngôn ngữ số 14 Cao Huy Đỉnh (2000), Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Vũ Thị Gái (2007), Ca dao dân ca vùng biển Quảng Ninh, Sở văn hóa thơng tin 17 Nguyễn Thiện Giáp (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Tống Khắc Hài (2016), Ca dao dân ca dân chài Vịnh Hạ Long, Nxb Văn hóa dân gian, Hà Nội 19 Lê Bá Hán (Chủ biên), (1999) , Từ điển thuật ngữ Văn học , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hòa, Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Văn Học (2016), Một số loại hình ca dao, dân ca Quảng Ninh, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Kính (1982), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật Chủ biên (2001), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 25 Hoàng Long (2016), “Người gom câu ca vịnh Hạ Long”, trang Văn hóa đất người Quảng Ninh - báo điện tử Quảng Ninh 26 Đặng Văn Lung (1986), Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Bích Ngọc (2017), luận văn thạc sỹ “Nhân vật đối tượng trữ tình ca dao Quảng Ninh”, Trường ĐHKH Thái Nguyên 28 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1991), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1996), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2015), Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Hồng Phong (2001), Địa chí Quảng Ninh, Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 35 Nguyễn Hằng Phương (2011), “Ca dao cổ truyền người Việt với tính mơ hồ đa nghĩa”, Tạp chí dạy học ngày nay, Số 36 Sở văn hóa, thể thao du lịch Quảng Ninh (2007), “Hát giao duyên ngư dân làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long”, dự án: “Phục dựng, bảo tồn phát huy số sinh hoạt VHDG dân làng chài Cửa Vạn ” 37 Sở văn hóa, thể thao du lịch Quảng Ninh (2009), “Hát đám cưới (hát đón dâu) thuyền ngư dân làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long”, dự án: “Phục dựng, bảo tồn phát huy số sinh hoạt VHDG dân làng chài Cửa Vạn ” 38 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học 41 Đỗ Bình Trị (2001), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Vũ Ánh Tuyết (2016), đề tài: Nâng cao hiểu biết học sinh ca dao, dân ca dân chài vịnh Hạ Long 43 Hồng Tiến Tựu (1996), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Viện Văn học (2007), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Quốc Vượng, Chu Xuân Diên, Nguyễn Xuân Kính (2000), Một kỉ sưu tầm, nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phạm Thu Yến (2000), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DIỄN XƯỚNG CA DAO, DÂN CA Ở LÀNG CHÀI VỊNH HẠ LONG Ảnh 1: Tài liệu (Video) hát giao duyên hát đám cưới Ban Quản lý vịnh Hạ Long cung cấp Ảnh 2: Cảnh hát giao duyên biển (Ảnh Sở Khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh cung cấp) Ảnh 3: Nam nữ đối đáp canh hát giao duyên (Ảnh Sở Khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh cung cấp) Ảnh 4: Một cảnh lưu luyến phút chia xa (Ảnh Sở Khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh cung cấp) Ảnh 5: Cảnh hát giã bạn thuyền (Ảnh Sở Khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh cung cấp) Ảnh 6: Ơng bù đa (ơng mối) - nhân vật quan trọng đám cưới (Ảnh Sở Khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh cung cấp) Ảnh 7: Cảnh hát mở ngõ cheo hát cưới thuyền (Ảnh Sở Khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh cung cấp) Ảnh 8: Cảnh hát mở ngõ hoa hát cưới thuyền (Ảnh Sở Khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh cung cấp) ... ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa Chương 3: Nghệ thuật ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát vịnh Hạ Long. .. vịnh Hạ Long từ góc nhìn văn hóa, tức xem xét chi phối, dấn ấn văn hóa hữu ca dao, dân ca Vì vậy, luận văn này, tiến hành khảo sát nội dung nghệ thuật ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long từ góc. .. ề ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long 12 1.2.1 Khái niệm ca dao, dân ca 12 1.2.2 Khái quát chung ca dao, dân ca làng chài vịnh Hạ Long 14 1.3 Khái niệm văn hóa,

Ngày đăng: 16/11/2018, 13:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (1990), Về một phương diện nghệ thuật của thơ ca tình yêu, Tạp chí văn học, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một phương diện nghệ thuật của thơ ca tình yêu
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 1990
2. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt giản yếu từ điển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt giản yếu từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
3. Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
5. Ban quản lý vịnh Hạ Long (2010), Làng chài Cửa Vạn - một nét văn hóa vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng chài Cửa Vạn - một nét văn hóa vịnh HạLong
Tác giả: Ban quản lý vịnh Hạ Long
Năm: 2010
6. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa, Nxb Viện Văn hóa và Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học Văn hóa
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Viện Văn hóa và Nhà xuất bảnVăn hóa - Thông tin
Năm: 1997
7. Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 1991
8. Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (1998), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Việt Chương (2003), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, quyển Thượng và quyển Hạ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, quyển Thượngvà quyển Hạ
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2003
10. Lê Văn Chưởng (2004), Dân ca Việt Nam - Những thành tố của chính thể nguyên hợp, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Việt Nam - Những thành tố của chính thể nguyên hợp
Tác giả: Lê Văn Chưởng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã Hội
Năm: 2004
11. Chu Xuân Diên (1973), Các thể loại trữ tình dân gian, trong: Đinh Gia Khánh - ChuXuân Diên, Văn học dân gian, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại trữ tình dân gian, "trong: Đinh Gia Khánh - ChuXuân Diên, "Văn học dân gian
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1973
12. Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa dân gian
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
13. Hữu Đạt (1996), “Đặc điểm phong cách ngôn ngữ của thơ và ca dao”, Tạp chí Ngôn ngữ số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phong cách ngôn ngữ của thơ và ca dao”
Tác giả: Hữu Đạt
Năm: 1996
14. Cao Huy Đỉnh (2000), Ca dao Việt Nam và những lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Việt Nam và những lời bình
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
15. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 2003
16. Vũ Thị Gái (2007), Ca dao dân ca vùng biển Quảng Ninh, Sở văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao dân ca vùng biển Quảng Ninh
Tác giả: Vũ Thị Gái
Năm: 2007
17. Nguyễn Thiện Giáp (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
18. Tống Khắc Hài (2016), Ca dao dân ca của dân chài trên Vịnh Hạ Long, Nxb Văn hóa dân gian, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao dân ca của dân chài trên Vịnh Hạ Long
Tác giả: Tống Khắc Hài
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân gian
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w