Chủ đề tình yêu đôi lứa trong văn xuôi viết về chiến tranh của bảo ninh (luận văn thạc sĩ)

98 34 0
Chủ đề tình yêu đôi lứa trong văn xuôi viết về chiến tranh của bảo ninh (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG ANH THƯ CHỦ ĐỀ TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG VĂN XUÔI VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG ANH THƯ CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN XUÔI VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THU THỦY THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khẳng định công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Ngô Thu Thủy Các tài liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hoàng Anh Thư i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - TS Ngơ Thu Thủy tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới BGH, bạn bè, đồng nghiệp Trường THPT Chuyên Bắc Kạn, Sở GD&ĐT Bắc Kạn người thân yêu động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa học Tác giả Hồng Anh Thư ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: CHỦ ĐỀ TÌNH U ĐƠI LỨA VÀ NHỮNG TRANG VIẾT THỜI HẬU CHIẾN CỦA BẢO NINH .9 1.1 Một số khái niệm liên quan .9 1.1.1 Khái niệm chủ đề 1.1.2 Khái niệm tình u đơi lứa 11 1.2 Chủ đề tình u đơi lứa văn xi Việt Nam viết chiến tranh từ 1945 đến .12 1.2.1 Tình yêu đôi lứa văn xuôi chiến tranh từ 1945 - 1975 12 1.2.2 Tình u đơi lứa văn xuôi chiến tranh sau 1975 16 1.3 Bảo Ninh trang viết thời hậu chiến 21 1.3.1 Tiểu sử 21 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 22 Tiểu kết chương 26 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG VĂN XI VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH .27 2.1 Tình yêu rung cảm sáng, chân thành 28 2.1.1 Những rung động đầu đời 28 iii 2.1.2 Những khát khao gắn bó bên .30 2.2 Tình yêu nỗi đau thân phận 32 2.2.1 Những mát đớn đau 32 2.2.2 Những xót xa, nuối tiếc 40 2.3 Tình yêu khao khát 45 2.3.1 Những đòi hỏi lên tiếng 45 2.3.2 Những thèm khát thể xác 49 2.4 Tình yêu hi sinh vô điều kiện 53 2.4.1 Những hi sinh quên 53 2.4.2 Những mối tình lặng câm 55 Tiểu kết chương 58 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN XUÔI VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH 59 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 59 3.1.1 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình ngơn ngữ thể 59 3.1.2 Xây dựng nhân vật qua hồi ức 64 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 67 3.2.1 Xây dựng cốt truyện theo motip kiện: gặp gỡ - chia biệt 68 3.2.2 Xây dựng cốt truyện theo dòng tâm trạng .69 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 70 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật giàu chất triết lí, chất trữ tình .70 3.3.2 Từ ngữ gắn với hồi ức nhân vật 74 3.4 Giọng điệu trần thuật .76 3.4.1 Giọng điệu ngậm ngùi, day dứt .76 3.4.2 Giọng điệu khách quan, lạnh lùng 79 Tiểu kết chương 82 PHẦN KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sáng tác văn học q trình tìm tịi sáng tạo nhà văn Sau năm 1975, đổi mặt đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội chắp cánh cho văn chương bay đến miền đất sáng tạo, tự do, vứt bỏ trói buộc Viết chiến tranh dịng chảy thầm lặng mạnh mẽ, với nhiều tên tuổi từ chiến Điểm chung tác phẩm khai thác cách tiếp cận khác nhau, soi chiếu góc khuất người lính mà trước chưa đề cập Những tác phẩm viết chiến tranh Việt Nam đương đại lên “sinh thể tinh thần”, ngồi chủ đề chiến tranh - hịa bình, cách mạng - phản cách mạng, ta - địch, hậu phương - tiền tuyến cịn câu chuyện tình yêu, ám ảnh, hạnh phúc, tan vỡ… để từ hối thúc “người đọc nhận thức, suy ngẫm, chất vấn lịch sử đại” Những cách tiếp cận, khai thác đề tài đem đến sức hấp dẫn cho văn học chiến tranh thời hậu chiến 1.2 Từ sau năm 1975 đến nay, dòng văn học viết chiến tranh để lại nhiều dấu ấn Bến không chồng Dương Hướng, Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Lạc rừng Trung Trung Đỉnh, Mùa hè giá buốt Văn Lê, Tàn đen đốm đỏ Phạm Ngọc Tiến, Chim én bay Nguyễn Trí Huân, Đỉnh cao hoang vắng Khuất Quang Thụy, Mình họ Nguyễn Bình Phương, Miền hoang Sương Nguyệt Minh, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh… Trong số đó, Bảo Ninh nhà văn góp phần đổi văn học viết đề tài chiến tranh, thể quan niệm đổi cách nhìn nhận chiến tranh Truyện ngắn Bảo Ninh thể nhìn người nghĩ chiến tranh viết sau chiến tranh chiến đầy máu nước mắt 1.3 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh coi cột mốc quan trọng văn học thời kì đổi Nỗi buồn chiến tranh xuất lần năm 1990 Nhà xuất Hội Nhà văn với tên gọi Thân phận tình u, trước trích đăng tạp chí Tác phẩm văn học Hội Ngay năm sau (1991), tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam trao giải (cùng với Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Bến không chồng Dương Hướng) Các nhà phê bình đánh giá tiểu thuyết cảm động chiến tranh “Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu số chung nhân loại - câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh” (Nguyễn Quang Thiều) Nhà văn Ngun Ngọc, người có cơng lớn việc trao giải cho Nỗi buồn chiến tranh, đánh giá cao tác phẩm Ông viết: “Đây tiểu thuyết chiến đấu người tìm lẽ sống hơm Bằng cách chiến đấu lại chiến đấu đời Cuốn sách khơng mơ tả chiến tranh Nó “mơ tả” kiếm tìm nặng nhọc hơm Hiện thực thực bên tâm hồn quằn quại đầy trách nhiệm, quằn quại đầy trách nhiệm Trách nhiệm lương tâm Cuốn sách nặng nề khơng bi quan Vẫn thấm sâu kẽ chữ âm hưởng hi vọng tiềm tàng, Anh tìm, nghĩa anh hi vọng” [45] Tác phẩm tiểu thuyết tình yêu bi thảm chiến tranh, nỗi buồn chiến tranh Hai chủ đề đan cài vào thật khó tách bạch riêng rẽ Truyện ngắn Bảo Ninh lại đem đến cho người đọc nhìn chiến tranh, sống người sau chiến tranh Ông đưa người đọc qua nhiều cảnh đời bình dị, tình người cảm động, xót xa cay đắng Đó kí ức chiến với éo le, đau khổ vết thương hàn gắn đời qua chiến tranh Nhưng nỗi buồn không tuyệt vọng mà lọc người, làm cho “người” 1.4 Bảo Ninh - nhà văn “viết chiến tranh viết tình yêu”, dường tâm hồn ông, chiến tranh nỗi nhớ da diết, nỗi buồn day dứt khôn nguôi Đọc tác phẩm ông, ta hiểu người đau khổ, trăn trở, nhận thức khứ, chiến tranh, đời, đặc biệt nỗi đau tình u Ở có tình u sáng, chân thành, tình u gắn với lí tưởng cao đẹp, có tình u hi sinh vơ điều kiện, ám ảnh tình yêu giằng xé đớn đau, vết sẹo nhức nhối xoa dịu Sau ba thập niên viết văn, với khơng thăng trầm, Bảo Ninh với truyện ngắn Ngàn năm mây trắng đưa vào danh mục tác phẩm tự chọn chương trình Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 28/12 /2018 Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều khẳng định văn học đương đại khơng thể thiếu gương mặt cá tính, lối viết văn độc đáo Bảo Ninh Với việc thực đề tài này, chúng tơi có hội học tập, bổ sung làm đầy đặn thêm kiến thức, với tâm “đón đầu” chương trình giáo dục phổ thơng Đó lí để chúng tơi lựa chọn đề tài Chủ đề tình u đơi lứa văn xuôi viết chiến tranh Bảo Ninh Lịch sử vấn đề Bảo Ninh bút làm nên phần diện mạo vừa độc đáo, vừa đa dạng cho văn học thời kì đổi Sự xuất ông không ồn ngày chinh phục trái tim độc giả Người đọc bị hút vào tác phẩm ông câu chuyện chân thực, cảm xúc nghẹn ngào đến xót xa Chiến tranh hậu chiến đề tài bao trùm sáng tác ông Khác với tác phẩm trước năm 1975 mang tính sử thi, miêu tả chiến tranh từ góc độ cộng đồng, Bảo Ninh miêu tả chiến tranh từ góc độ cá nhân, thân phận người Làm nên tên tuổi ơng, ngồi tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, hàng loạt truyện ngắn đưa đến nhìn đa dạng, đầy đủ tồn diện chiến tranh hậu chiến tranh Thời gian gần đây, tác phẩm Bảo Ninh nhận quan tâm giới sáng tác phê bình văn học đương đại 2.1 Những nghiên cứu chủ đề tình u đơi lứa tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Từ tác phẩm đời đến nay, cơng trình nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh có nhiều Mỗi người soi chiếu góc độ khác với lí giải riêng Trên bình diện tổng qt, hướng nghiên cứu, vấn đề đặt từ Nỗi buồn chiến tranh lí giải từ viết của: Phạm Xuân Thạch (Về tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - suy nghĩ từ tác phẩm chủ đề lịch sử, Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp), Trần Thanh Hà (Từ phân tâm học tìm hiểu tính đại thể qua tiểu thuyết "Thân phận tình yêu" Bảo Ninh - Sông Hương, số 195, tháng 5/2005), Trần Quốc Hội (“Trình tự” thời gian nghệ thuật Ăn mày dĩ vãng Nỗi buồn chiến tranh - tiếp cận từ lí thuyết thời gian Genette, Sơng Hương, số 225, tháng 11/2007), Thụy Kh (Sóng từ trường, Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh), Đoàn Cầm Thi (Nỗi buồn chiến tranh: tự truyện bất thành), Trần Xuân An (Thủ pháp “Dòng ý thức” với ám ảnh thật “Nỗi buồn chiến tranh”, Nỗi buồn chiến tranh thu hút sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chọn làm đối tượng cho cơng trình nghiên cứu Điều cho thấy công chúng văn học phận ưu tú đề cao giá trị, vấn đề nơi Nỗi buồn chiến tranh Đối với chủ đề tình u đơi lứa, tác giả Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại (2000) khẳng định: “Trong văn học chục năm nay, Thân phận tình u tiểu thuyết hay tình yêu, tiểu thuyết tình u xót thương nhất” [23, tr.266] Tác giả nhấn mạnh: Bên cạnh Nỗi buồn chiến tranh phản ánh tác phẩm nỗi buồn tình yêu (…) Nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn tình yêu thấm vào Tình yêu, chiến tranh, viết tiểu thuyết, ba nhịp xen kẽ, đan chéo, gây chóng mặt, bàng hoàng, nhức nhối Len lỏi, bao trùm dẫn dắt tất biến động tiểu thuyết mối tình đau xót, kéo dài, vang vọng, âm ỉ nổ bùng, hủy hoại tất Nguyễn Quang Thiều, tạp chí Thể thao Văn hóa, số ngày 28/10/2006, cho rằng: “Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu số chung nhân loại - câu chuyện thân phận, mát, tình u chiến tranh…” Đồn Cầm Thi Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt tr.565] Mãi tận sau này, “tôi nhận tội lỗi mơ ngày hình bóng mối tình đầu khơng có thật tơi” [45, tr.566] Chính “góp phần soi rọi tâm hồn tôi, giúp vững tinh thần, có lẽ phần nhờ mà rốt tơi sống sót trở về” [45, tr.566] Chính thứ tình cảm thiêng liêng làm cho “tôi” cảm thấy ấm áp bên Giang Anh sống lại với kỷ niệm đẹp đời mình, với bạn bè, với cảm xúc trẻo tình yêu tuổi thơ Bảo Ninh tạo thứ giọng điệu đầy xúc cảm viết câu chuyện tình u Câu chuyện Thời tiết kí ức khứ trớ trêu gây xúc động lòng người Nuối tiếc tình yêu thầm lặng, hối hận chọn nhầm đường khiến Phúc day dứt khôn ngi Phúc hồi tưởng tình u dành cho Quỳnh đời giọng kể buồn man mác với tâm trạng day dứt ân hận Ở tù, với Phúc qng thời gian vơ nghĩa tình u mất, dù phải sống trại cải tạo quãng thời gian ngồi bóc lịch Phúc chẳng đếm ngày tính tháng Phúc vơ cảm trước tự do, trước chảy trôi đời Sự hồi tưởng chậm buồn miên man ông Phúc tạo nên giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa Những nỗi niềm tưởng chôn giấu kỹ lại hình Non bốn chục năm qua, người sống không yên với lỗi lầm thời trẻ Với ông, tất trở nên vô nghĩa Bảo Ninh thành công khắc họa bi kịch tinh thần người lính sau chiến tranh: người đau đớn với di chứng chiến tranh, người day dứt khôn nguôi với khứ, người nuối tiếc với tình u khơng thành… Tất tạo nên giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa, day dứt Nó khiến cho người đọc ám ảnh khôn nguôi Chọn giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa để miêu tả số phận, bi kịch người lính, thân phận tình yêu giúp Bảo Ninh dễ dàng thể tình cảm Ơng viết thúc mãnh liệt tâm hồn, lộn gan ruột để đau, dằn vặt, day dứt, vị xé tâm can nhân vật 78 3.4.2 Giọng điệu khách quan, lạnh lùng Các nhà văn sau 1975 nói chung Bảo Ninh nói riêng khơng có ý định né tránh thực mà nhìn thẳng vào thật, tái chân xác thực mà trải nghiệm chứng kiến Ông miêu tả chết, mát hi sinh, bi kịch tâm hồn giọng văn lạnh lùng, khách quan truyện ngắn lẫn tiểu thuyết Giọng kể thâm trầm, chậm rãi, nhẹ nhàng mà đầy ám ảnh Qua đó, nhà văn bộc lộ thái độ Đã có thời gian Nỗi buồn chiến tranh bị cấm xuất bản, bị người ta e dè nhắc tới, bị đánh trượt giải thưởng nước, phần nhà văn viết chân thực, đến mức “sống sít” chiến tranh thân phận tình yêu Trong trường hợp này, Bảo Ninh giống người chiến sĩ “trung thực vô ngần” làm cơng việc người thư kí ghi lại trải nghiệm máu xương mà thơi Người đọc khơng dễ quen với thực ngồn ngộn lời tâm não nề Can: “Mình vào để làm để mẹ già nhà cực khơng nơi nương tựa, ngày đêm than khóc nhớ con…Hồi tơi vào lính, làng lụt, vất vả tơi dìu mẹ tơi lên đê Mẹ tơi van tơi tìm cách mà trốn đừng để người ta triệu tập Nhưng lủi Anh rồi, miễn coi độc, mà xã họ không chịu Bao thằng khốn nạn ung dung hưởng lộc chiến tranh, nơng dân phải dứt lịng đi, bỏ lại đằng sau cảnh mẹ già trời chiếu đất…” [46, tr.23] Nơi truông Gọi Hồn kinh dị, ma quái, thần chết sờ soạng nào; nơi người lính cần khói hồng ma để qn nơng nỗi đời lính, qn đói khổ, chết chóc, qn ngày mai Những dịng kí ức chập chờn, lộn xộn Kiên nghĩ mối tình đồng đội tự nhiên khơng có xếp tác giả Đoạn văn kể lại việc HơBia, Mây, Thơm bị sát hại: “Trên sỏi ướt, Kiên thấy, nằm rớt từ manh áo lót phụ nữ trắng muốt rợn lên vũng sáng lờ mờ hoa lạ, to, hai cánh mỏng tang duỗi mềm mại, nõn nà y lượt da người Trên 79 cánh hoa in nguyên vết bùn máu hằn rõ khấc hình khế gót giày cao su giẫm lên Kiên rùng mình, chống rợn bất thần bị roi vút thẳng vào tim Và giây lát, trước mắt anh hình bóng ma màu lục, lướt không tiếng động, di chuyển êm ru tán rừng, vượt qua suối, ập vào khu trại…Cả ba cô gái, người nhà, người bếp, người tắm, chẳng kịp trở tay Khơng tiếng kêu, có lẽ thế, khơng phát súng” [46, tr.36], tưởng tả, kể mà gợi cho người đọc cảm giác vừa đớn đau, vừa uất hận Lựa chọn cách viết nương theo kí ức (thứ vô định điều khiển được), Bảo Ninh cho thấy táo bạo, tay lối viết Nhà văn dường đóng vai trị người chứng kiến trước bi kịch tình u dang dở Kiên Phương, thản nhiên miêu tả cảnh Phương bị cưỡng tàu, thản nhiên tả cảnh Phương tắm phô phang thiên nhiên, thản nhiên kể giằng xé nội tâm Kiên cố gắng quên Phương,… Nhưng người đọc dễ nhận đằng sau lạnh lùng ấy, trái tim nhà văn rớm máu, rỉ giọt châu đau nỗi đau nhân tình Bảo Ninh sử dụng giọng điệu lạnh lùng tưởng chừng vô cảm miêu tả hậu chiến tranh tàn phá làng mạc người Gió dại Làng Diêm trở thành “một làng hồn”, “xiêu vắng”, đổ nát khiến “buồn ngắt, chơ vơ, lên chìm lịm bốn bề mênh mông thảo nguyên bao la quạnh vắng” Con người nơi “sau chết chìm pháo bầy cấp tập, lại tiếp tục lượt người tan xương nát thịt trận mưa bom rền rền tới sáng” Vì vậy, đàn ơng “q cụt, đui mù, bẹp dí”, đàn bà “rách rưới, rạc rài”, trẻ “trần truồng, bụng ỏng, gầy giơ xương” Điển hình cho người bị tàn phá chiến tranh làng Diêm Diệu Nương Chiến tranh biến cô gái yêu đời, trẻ trung xinh đẹp thành “thân tàn ma dại” “Đêm đến, hỏa ngục rùng rợn, Diệu Nương bị vùi núi xác chết Hơn ngày thở thở tử thi cô moi ra, trần truồng, bê bết máu 80 đặc” Từ đó, trở thành kẻ điên dại, thành “đồ đĩ rạc”, “lúc điên ngấm ngầm, lúc lấp lửng điên, lang thang, vật vờ, nửa mộng du, lúc bột phát quay cuồng, trí” [45, tr.75] Đằng sau sống không chết Diệu Nương tâm hồn khao khát yêu thương, khao khát tự đến cháy bỏng Cơ sống tình yêu thầm lặng Tuấn “mếu” Cả hai dũng cảm bỏ để đàn, hát, tự Tuy nhiên, chạy trốn đơi tình nhân khơng khỏi truy lùng người Bảo Ninh thuật lại săn lùng giọng điệu tỉnh táo, lạnh lùng Kết thúc bi kịch tình u chết đơi bạn trẻ thật xót xa: “Sau bụi bị đạn băm, hai người quấn lấy Những vết đạn vặn xiết hai thể vào Vào chớp mắt cuối cùng, người đàn ông dường cố gắng dùng thân đỡ đạn cho người đàn bà Nhưng đạn khoan qua người họ Ánh lửa từ bếp lấp loáng hai mảnh lưng trần” [45, tr.86] Bảo Ninh không ngần ngại gọi Diệu Nương “đĩ rạc”, “vi trùng cái”, “giống đàn bà gốc ngụy”… Nhưng đằng sau vẻ lạnh lùng thương cảm cho thân phận người Cũng lối viết lạnh lùng sắc sảo, Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Tướng hưu cho thấy hoang mang, bất lực bi kịch khơng thể hịa nhập sống đời thường anh hùng chiến tranh trước thực trạng hỗn loạn, trước đổi thay chóng mặt xã hội sau chiến tranh Miêu tả giọng văn lạnh lùng, khách quan, dù truyện kể thứ ba, Bảo Ninh miêu tả sống hậu chiến cách sinh động, chân thực Khi sử dụng giọng điệu này, nhà văn lựa chọn cách trần thuật thứ ba, song người dẫn chuyện không xuất mà việc tự nói nên lời Chính vậy, thực miêu tả tác phẩm Bảo Ninh mang màu sắc khách quan hơn, ngơn ngữ trần thuật mang tính đa hơn, nhà văn trở thành người đồng sáng tạo với độc giả Tuy vậy, đằng sau vẻ lạnh lùng lịng, tình cảm, trăn trở day dứt trước thân phận người sau chiến tranh 81 Tiểu kết chương Mỗi nhà văn sáng tác lựa chọn cho lối trần thuật riêng thể nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách kể chuyện, giọng điệu, điểm nhìn, cách xây dựng không gian - thời gian,… Bảo Ninh chọn cho cách thể riêng Với chủ đề tình u đơi lứa, ơng mang đến cho người đọc chân dung nhân vật đa dạng mang khát vọng tình yêu Họ người sống tuổi trẻ tình yêu, sống thực tàn khốc chiến tranh họ khao khát yêu yêu Vẻ đẹp ngoại hình tâm hồn họ lên cách chân thực, đời thường mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Bảo Ninh thể tìm tịi đổi theo dịng chảy văn học thời kỳ đương đại Tất nhằm khai thác, lí giải vấn đề phức tạp bí ẩn người Bảo Ninh có nhiều sáng tạo ngôn ngữ Ngôn ngữ giàu chất triết lí, chất trữ tình, lớp từ ngữ gắn với hồi ức nhân vật sử dụng hiểu phản ánh thực bộc lộ tư tưởng tác giả Bảo Ninh không làm thơ, văn ông ẩn chứa chất thơ đích thực, chất thơ gạn lọc từ thân phận người Bên cạnh đó, Bảo Ninh tạo giọng điệu đa sắc thái: ngậm ngùi, nuối tiếc, day dứt, xót xa nhà văn hồi tưởng lại kỷ niệm tình u người lính thời chiến; giọng điệu khách quan, lạnh lùng tái hiện, miêu tả thực chiến tranh sống người Trong đó, giọng điệu ngậm ngùi, nuối tiếc, xót xa giọng điệu chủ đạo 82 PHẦN KẾT LUẬN Sau năm 1975, chiến tranh đề tài lớn, “một kho chất liệu vơi cạn nghĩ suy cảm xúc người” (Phong Lê) Thời hậu chiến, văn học chủ yếu khoét sâu vào mảng thực màu xám mát, đau thương, vấn đề đời tư, gắn với thân phận cá nhân, số phận người Bởi tình u đơi lứa khai thác với tất đa dạng Đó chấn thương tâm hồn, vết cứa khơng có máu chảy âm thầm bòn rút tinh thần thể xác người từ chiến Bảo Ninh xứng đáng bút viết cảm động chiến tranh tình yêu Khai thác chủ đề này, Bảo Ninh có nhiều trang xúc động, sâu sắc số phận người thời đại Trong sáng tác ông, người đọc nhận thấy có đầy đủ cung bậc cảm xúc tình yêu: Tình yêu đầu đời sáng, chân thành; Tình yêu nỗi đau đớn, mát, xót xa, nuối tiếc; Tình u với khao khát đầy nhân văn hi sinh vơ điều kiện cho tình u Đặc biệt, viết tình yêu khao khát người, Bảo Ninh không gợi người đọc dung tục xác thịt mà đem đến cảm xúc Niềm trăn trở với góc khuất người cá nhân với nỗi đau thầm kín nỗi niềm riêng tư khơng dễ bộc bạch Tất nhằm thể hoài bão khám phá đến tận người đời tư, khám phá đến tận số phận người sau chiến tranh nhìn đa diện người nhà văn Có thể nói, ám ảnh chiến tranh nỗi đau thân phận tình yêu làm nên “thương hiệu Bảo Ninh” So với “một lứa bên trời”, điều làm nên sức hấp dẫn riêng Bảo Ninh nhà văn nỗ lực không ngừng để khác người làm Bảo Ninh khơng làm thơ, văn ông ẩn chứa chất thơ gạn lọc từ thân phận người Ở phương diện nghệ thuật thể chủ đề tình u đơi lứa, ơng mang đến cho người đọc chân dung nhân vật đa dạng, xây dựng kĩ lưỡng từ ngoại hình, ngôn ngữ thể đến giới nội tâm 83 phức tạp, bí ẩn Cốt truyện tình u khơng q cầu kì, kiện, biến cố ít, thường theo kiểu gặp gỡ - chia biệt, dày đặc kiểu cốt truyện theo dòng tâm trạng, vừa thể tìm tịi đổi theo dịng chảy văn học thời kỳ đương đại vừa cho thấy “sự cao tay”, già dặn nhà văn Bảo Ninh người nghiêm túc lao động nghệ thuật, đặc biệt sáng tạo ngôn ngữ, vừa giàu chất triết lí vừa giàu chất trữ tình, thể chân thực cảm xúc nhân vật Giọng điệu trần thuật văn Bảo Ninh đa dạng, phong phú Chọn giọng điệu vừa ngậm ngùi, day dứt, vừa khách quan, lạnh lùng để miêu tả số phận, bi kịch người lính, thân phận tình u giúp Bảo Ninh dễ dàng thể tình cảm Ơng viết thơi thúc mãnh liệt tâm hồn, lộn gan ruột để đau, dằn vặt, day dứt, vò xé tâm can nhân vật Nghiên cứu chủ đề tình u đơi lứa văn xuôi viết chiến tranh Bảo Ninh, chúng tơi nhận thấy rõ cá tính riêng, độc đáo tác giả Ở hoàn cảnh yêu đời đẹp, sống có ý nghĩa mát tình u giày vị tâm hồn người Nhưng tình yêu thế, hạnh phúc hay đau khổ điều kiện để tình u cịn đập trái tim, nguồn sống người Hơn hai chục năm qua, Bảo Ninh có lẽ nhà văn Việt Nam có dấu ấn việc mang văn học Việt biên giới cách hệ thống giới đón chào trọng thị tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Người đọc có quyền hi vọng ơng tiếp tục người “làm nên chuyện” cho văn học đương đại 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn học nghệ thuật đại, Văn học số Nguyễn Thị Bình (2015), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Bình (1995), “Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí Khoa học, số Trần Duy Châu (1994), “Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh”, Tạp chí Cộng sản, số 10 Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (1987), Người lính chiến tranh nhà văn, Văn nghệ số Nguyễn Thị Chiến (2011), Truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 10 Nguyễn Công Danh (2010), Bảo Ninh: Con người thời vãng, my.opera.com 11 Đinh Xuân Dũng (1995), Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển, Văn nghệ Quân đội số 12 GS.TS Vũ Dũng chủ biên (2008), Từ điển tâm lí học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Đồn Ánh Dương (2009), Bảo Ninh - nhìn từ thân phận truyện ngắn, Vn Express 14 Hà Thị Lệ Hà (2015), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) “một nửa thật,…” 15 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới”, Văn nghệ Quân đội, số 17 Nhiều tác giả (2004), Văn học 1975 - 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn 85 18 Ngô Thị Hồng Giang (2012), Nghiên cứu tình u người trưởng thành, Luận văn thạc sĩ tâm lí, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 19 Trần Thanh Hà (2005), Từ phân tâm học tìm hiểu tính đại thể qua tiểu thuyết "Thân phận tình u" Bảo Ninh, Sơng Hương, số 195, tháng 5/2005 20 Nguyễn Thị Yên Hà (2016), Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV Hà Nội 21 Nguyễn Phan Hách (1991), Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu, Báo Văn nghệ, số 37 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn 24 Đỗ Đức Hiểu (2006), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 25 Nguyễn Hòa (1989), Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh, Văn nghệ số 51 26 Trần Quốc Hội (2007), “Trình tự” thời gian nghệ thuật Ăn mày dĩ vãng Nỗi buồn chiến tranh - tiếp cận từ lí thuyết thời gian Genette, Sông Hương, số 225, tháng 11/2007 27 Đinh Thị Huyền (2008), “Nhân vật tiểu thuyết “Hậu chiến”, Văn học số 10 28 Dương Hướng (1998), Bến không chồng, tái bản, Nxb Hội Nhà văn, 29 Đỗ Văn Khang (1991), Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu, Báo Văn nghệ số 43 30 Thụy Khuê (1992), Sóng từ trường, Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh 31 Cao Kim Lan (2014), Người kể chuyện ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Tạp chí Sơng Hương 32 Tơn Phương Lan (2014), Tiểu thuyết chiến tranh sau năm 1975, Phê bình văn học 33 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh tác phẩm văn chương giải, (của Hội nhà văn Bộ quốc phòng), Văn học số 12 34 Mai Quốc Liên (2012), Đọc truyện ngắn Bảo Ninh, Hồn Việt 86 35 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 36 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (Chủ biên, 2009), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 38 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Văn Lý (2016), Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, Kỉ yếu Hội thảo Kí hiệu học, Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Vương Trí Nhàn (2007), “Con người khám phá người thích ứng Nỗi buồn chiến tranh”, Tạp chí Nhà văn, số tháng 11-2007 41 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Nghiên cứu Văn học, số 42 Nguyên Ngọc (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh”, Báo Văn nghệ, số 37 43 Hiên Ngọc (2018), “Nhà văn Bảo Ninh đoạt giải thưởng văn học châu Á”, Báo Văn nghệ quân đội Thứ Bảy 44 Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 45 Bảo Ninh (2013), Bảo Ninh - truyện ngắn, Nxb Trẻ 46 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh - Nxb Văn học 47 Bảo Ninh (2006), “Nói hay viết dở”, Văn nghệ trẻ 48 Bảo Ninh (2006), “Văn học đổi đến từ chiến”, Văn nghệ, số 49 Đỗ Hải Ninh (2017), Chiến tranh vấn đề hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Văn nghệ Quân đội 50 Chiễm Phong (2016), “Nỗi buồn chiến tranh” - Viết chiến tranh viết tình yêu, Reading Cafe Staff 51 Trần Đình Sử (Chủ biên, 1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phạm Xuân Thạch (2013), Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, Phê bình văn học 87 53 Phạm Xuân Thạch (2013), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - suy nghĩ từ tác phẩm chủ đề lịch sử, Phê bình văn học 54 Phạm Xuân Thạch (2013), Về tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, Phê bình văn học 55 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 - Những khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 56 Bùi Việt Thắng (1999) - Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 57 Bùi Việt Thắng (2000) - Truyện ngắn, Những vấn đề lý thuyết thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội 58 Nguyễn Thắng (2007), Nhà văn Bảo Ninh bật mí tiểu thuyết cuối cùng, GIADINH.NET.VN 59 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân 60 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb VHTT 61 Bùi Việt Thắng (2016), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 1986 - 2016 bước thăng trầm, Văn nghệ, số 24 62 Đoàn Cầm Thi (2004), Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại, Vn Express 63 Đoàn Cầm Thi (1994), Về nhân vật Phương, người phụ nữ Hà Nội Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Hợp Lưu, số 15 64 Bích Thu (1989), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Văn học, số 65 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Văn học số 66 Bùi Đỗ Kim Thuần (2013), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 67 Nguyễn Đình Tiến (1996), “Viết chiến tranh sau chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 68 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), “Con người tiểu thuyết thời hậu chiến viết chiến tranh”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 23 88 69 Phạm Ngọc Tiến (2017), Bảo Ninh - Nhà văn người hiểu nổi, Báo Tiền phong 70 Phạm Văn Tình (2008), Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 71 Nguyễn Đình Tú (2007), “Đề tài chiến tranh với người viết trẻ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 606 72 Lưu Thị Thanh Trà (2006), Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 73 Văn Thị Phương Trang (2014), Hình tượng người văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ĐHKH Huế tập 1, số 74 Hồng Minh Vy (2017), Hình tượng người lính truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Văn nghệ Quân đội 75 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 89 BẢNG KHẢO SÁT VỀ SỐ NHÂN VẬT LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ TÌNH U TRONG VĂN XI VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH STT Tên tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Nhân vật Ba cô gái Truông Gọi Hồn - chàng lính trinh sát Kiên - Lan Kiên - Hạnh Kiên - Hòa Kiên - người đàn bà câm Kiên - Phương Giang “Tôi” - Nhật Giang Gió dại Diệu Nương - Tuấn Thời tiết ký ức Phúc - Quỳnh Trại “bảy lùn” Mộc - Nga - Huy Sách cấm “Tơi” - Thủy Tịa dinh thự Dì Út Hà Nội lúc không Trung, Giang, Pét xồm, “tôi” Rửa tay gác kiếm Quang, “tôi” - Loan 10 Khắc dấu mạn thuyền “Tôi” - cô gái Hà Nội 11 Bí ẩn nước “Tơi” 12 Thách đấu “Tôi” - Duyên - Hưởng 13 Kỳ ngộ Tư Lâm - Liễu 14 Quay lưng Vinh - Hạnh 15 Tình thư Vũ - Hiền Tổng số 40 nhân vật 90 BẢNG KHẢO SÁT BIỂU HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG VĂN XUÔI VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH STTTên tác phẩm Biểu tình u đơi lứa Nỗi buồn- Tình yêu rung cảm đầu đời chiến tranh sáng: Mối tình Kiên Phương trước chiến tranh, tình u tuổi học trị họ sáng trong, mãnh liệt - Tình yêu nỗi đau thân phận: Sau chiến tranh, Phương trở thành ca kĩ, sống bng thả, ban phát tình u cho người đàn ơng khác Kiên may mắn sống sót trở về, họ u khơng quay lại trước Họ khả yêu đương, khả hịa nhập - Tình u khao khát năng: + Mối tình “qua đường” ba cô gái liên lạc rừng với đội viên trinh sát Họ tìm đến khơng ngồi nhu cầu thỏa mãn khát thèm đời sống dục vọng + Những khao khát gần gũi Kiên - Phương - Những mối tình thầm lặng: Mối tình chàng đội với Lan đồi Mơ, Kiên Hòa, Kiên người đàn bà câm sống gác mái Giang Những rung động đầu đời veo, tinh khiết chàng lính binh nhì 17 tuổi nữ sinh Nhật Giang Gió dại - Những tình vụng trộm liên quan đến Diệu Nương người đàn bà làng Diêm - Mối tình bi kịch Tuấn Diệu Nương cho thấy niềm khao khát tự hạnh phúc 4Thời tiết kí ức Sự khắc khoải năm tháng khơng sống Phúc Quỳnh, niềm khắc khoải đeo đẳng theo suốt đời ông Phúc 91 STT Tên tác phẩm Biểu tình u đơi lứa Trại “bảy lùn” Tình u đơn phương, vơ vọng Mộc Nga Nga yêu người khác, sinh cho người khác, tình yêu Mộc dành cho Nga không thay đổi Cuối cùng, Nga bỏ đi, để lại gái cho Mộc nuôi lặng lẽ chờ đợi nơi rừng già với hi vọng có ngày Nga quay trở lại Tịa dinh thự Câu chuyện tình yêu dì Út dượng bị chiến tranh cào xé, vằm nát cướp hạnh phúc người cách trắng trợn, tàn nhẫn Cả đời dì theo tiếng gọi tình yêu cuối chẳng ngày sống tình u nghĩa Hà Nội lúc khơng Từ sinh hoạt chung khu chung cư, bao tình yêu nảy nở: tình yêu Trung, Pét xồm với Giang Cịn tình u âm thầm, vơ vọng nhân vật “tôi” dành cho chị Giang từ lúc 13 tuổi đến thời hậu chiến khoảng trời riêng lặng lẽ mà ám ảnh Rửa tay gác kiếm Nỗi xót xa người chồng bị phụ bạc thân người vợ khơng có lỗi Sự thấu hiểu, lời minh oan Quang vợ thật cách tự an ủi vượt qua nỗi đau thân phận Cuối cùng, Quang “đi tìm lại người thân yêu thuở xưa tìm miền nương thân mới” Bí ẩn nước Nỗi chua chát định mệnh oăm Nỗi khổ đau mát vợ “tơi” biết trở thành nỗi niềm đeo đẳng đời Anh cịn biết bng nỗi nhớ vợ theo dịng nước với nỗi đau khổ khơng ngoai 10 Khắc dấu mạn thuyền Đặt tình yêu mưa bom đạn nổ, ghi dấu lần gặp gỡ mà khơng có lần thứ hai, khơng gặp lại 92 ... trang viết thời hậu chiến Bảo Ninh Chương 2: Những biểu tình yêu đôi lứa văn xuôi viết chiến tranh Bảo Ninh Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật thể chủ đề tình u đơi lứa văn xuôi viết chiến tranh. .. hậu chiến Nghiên cứu biểu tình u đơi lứa văn xi viết chiến tranh Bảo Ninh Nghiên cứu số phương diện nghệ thuật thể chủ đề tình yêu đôi lứa văn xuôi viết chiến tranh Bảo Ninh Đối tượng phạm vi nghiên... 11 1.2 Chủ đề tình u đơi lứa văn xuôi Việt Nam viết chiến tranh từ 1945 đến .12 1.2.1 Tình u đơi lứa văn xuôi chiến tranh từ 1945 - 1975 12 1.2.2 Tình u đơi lứa văn xi chiến tranh

Ngày đăng: 07/10/2020, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan