Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
893,06 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VŨ TUẤN YẾU TỐ PHONG TỤC TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NGƢỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VŨ TUẤN YẾU TỐ PHONG TỤC TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NGƢỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM NGÂN Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nguyễn Vũ Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn, thân nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ quý thầy cô khoa Ngữ văn Trƣờng đại học Sƣ phạm Huế; động viên, chia sẻ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè; đặc biệt hƣớng dẫn tận tình trách nhiệm tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Ngân Thông qua luận văn cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới q thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè Xin tri ân sâu sắc tới tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Ngân, giảng viên đầy trách nhiệm nhiệt huyết, giúp em hoàn thành luận văn Huế, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Vũ Tuấn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Thế giới 2.2 Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 12 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 12 Phần hai: NỘI DUNG CHÍNH 13 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Khái lƣợc truyện kể dân gian phong tục .13 1.1.1 Truyện kể dân gian Việt Nam 13 1.1.2 Phong tục 14 1.1.2.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa phong tục 14 1.1.2.2 Đặc điểm hệ thống phong tục cổ truyền ngƣời Việt 16 1.1.2.3 Phân loại phong tục cổ truyền ngƣời Việt 17 1.2 Khái lƣợc truyện cổ tích nhóm truyện có yếu tố phong tục 18 1.2.1 Khái lƣợc truyện cổ tích 18 1.2.2 Nhóm truyện cổ tích có yếu tố phong tục .20 1.2.2.1 Khái lƣợc truyện cổ tích có yếu tố phong tục 20 1.2.2.2 Sự phân chia truyện cổ tích có yếu tố phong tục theo tiểu loại .22 1.2.2.3 Sự phân bố truyện cổ tích có yếu tố phong tục theo vùng miền 25 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NHĨM TRUYỆN CỔ TÍCH CĨ YẾU TỐ PHONG TỤC CỦA NGƢỜI VIỆT .32 2.1 Truyện cổ tích giải thích phong tục vịng đời .32 2.1.1 Khảo sát 32 2.1.2 Đặc điểm nhóm truyện cổ tích giải thích phong tục vịng đời 35 2.2 Truyện cổ tích giải thích phong tục lễ tết thờ cúng tâm linh 40 2.2.1 Khảo sát 40 2.2.2 Đặc điểm nhóm truyện cổ tích giải thích phong tục lễ tết thờ cúng tâm linh 45 2.3 Truyện cổ tích giải thích phong tục đời sống thƣờng nhật 52 2.3.1 Khảo sát 52 2.3.2 Đặc điểm nhóm truyện cổ tích giải thích phong tục ăn, mặc, hút .59 2.3.3 Đặc điểm nhóm truyện cổ tích giải thích phong tục lao động 64 Chƣơng 3: BIỂU TƢỢNG VĂN HỐ, ĐẶC TRƢNG TÍNH CÁCH DÂN TỘC VÀ DẤU ẤN TƠN GIÁO QUA NHĨM TRUYỆN CỔ TÍCH CÓ YẾU TỐ PHONG TỤC 68 3.1 Biểu tƣợng văn minh nông nghiệp lúa nƣớc 68 3.1.1 Biểu tƣợng liên quan đến lúa 68 3.1.2 Một số biểu tƣợng khác liên quan đến văn hố nơng nghiệp 74 3.2 Đặc trƣng tính cách dân tộc qua nhóm truyện cổ tích có yếu tố phong tục 79 3.2.1 Con ngƣời tình nghĩa .79 3.2.2 Con ngƣời lĩnh, anh dũng đấu tranh chống lại nghịch cảnh 82 3.3 Dấu ấn Phật giáo nhóm truyện cổ tích có yếu tố phong tục 85 Phần ba: KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại truyện cổ tích có yếu tố phong tục theo tiểu loại 22 Bảng 1.2: Phân loại truyện cổ tích có yếu tố phong tục theo vùng miền 26 Bảng 2.1: Thống kê truyện cổ tích giải thích phong tục vịng đời .32 Bảng 2.2: Thống kê truyện cổ tích giải thích phong tục lễ tết thờ cúng tâm linh 40 Bảng 2.3: Thống kê truyện cổ tích giải thích phong tục ăn, mặc, hút lao động .53 Bảng 3.1: Một số biểu tƣợng liên quan đến lúa truyện cổ tích phong tục 70 Bảng 3.2: Thống kê số biểu tƣợng liên quan đến văn hố nơng nghiệp .74 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Truyện kể dân gian, thành tố điển hình folklore, đƣợc xem kho báu quý giá, nơi lƣu giữ cách độc đáo di văn hóa mặt tinh thần dân tộc Trong số đó, truyện kể phong tục nhóm truyện đặc biệt, có nguồn gốc liên quan mật thiết đến việc hình thành, phát triển chuyển hóa văn hóa cổ truyền theo dịng thời gian Với tầm quan trọng tiềm cung cấp giá trị thực tiễn cho nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau, đó, khơng ngạc nhiên tiểu loại trở thành đối tƣợng nghiên cứu truyền thống không văn học dân gian mà nhiều ngành khoa học khác bao gồm nhân học, dân tộc học, khảo cổ học, lịch sử… Việt Nam, đất nƣớc có văn minh nơng nghiệp lúa nƣớc phát triển rực rỡ từ sớm, văn hóa kéo dài 4000 năm lƣu giữ lại đƣợc kho truyện kể dân gian vô phong phú Truyện kể dân gian Việt Nam bao gồm nhiều thể loại nhƣ thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, thể loại lại bao gồm tiểu loại đa dạng…Nổi bật số loại truyện cổ tích với nhóm truyện có nội dung nói phong tục Đây nhóm truyện tiêu biểu, thể đƣợc sức hấp dẫn sức sáng tạo tuyệt vời trí tuệ dân gian Hầu hết phong tục tập quán đƣợc lí giải hệ thống truyện cổ tích ăn sâu vào lối sống, vào tiềm thức ngƣời dân Việt trƣờng tồn với thời gian Có nhiều phong tục đƣợc xem biểu tƣợng văn hoá Việt Nam nhƣ tục ăn trầu, tục làm bánh chƣng bánh giầy ngày tết, tục trồng nêu…đƣợc thể lí giải độc đáo ngƣời lao động chân chất sống mơi trƣờng văn hố lúa nƣớc đậm chất Á Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Trên thực tế, đƣợc nhà sƣu tầm tiến hành văn hóa nhóm truyện từ sớm nhƣng chƣa xuất nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Chƣa có cơng trình thống kê đầy đủ nghiên cứu có hệ thống truyện cổ tích phong tục ngƣời Việt Bên cạnh đó, biết rằng, quốc gia giới nhận thức đƣợc giá trị quan trọng văn hóa, coi văn hóa tảng, động lực phát triển, văn hóa đƣợc coi trọng gắn với nhiều ngành xã hội, mà nghiên cứu văn học khơng nằm ngồi xu Đặc biệt, môn nhƣ Văn hóa học Nhân học văn hóa xuất phát triển mạnh mẽ Việt Nam năm gần việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa trở thành xu hƣớng phổ dụng Do đó, việc nghiên cứu nhóm truyện kể có nội dung bàn phong tục vào bối cảnh lớn văn hóa để tiếp cận, nghiên cứu từ quan điểm liên ngành điều cần thiết để mang lại cách nhìn mẻ Chính lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Yếu tố phong tục truyện cổ tích người Việt từ góc nhìn văn hố Chúng tơi nhận thấy, việc nghiên cứu, khám phá nhóm truyện cổ phong tục ngƣời Việt từ góc nhìn văn hố việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn ngƣời làm công tác giảng dạy văn học dân gian, nghiên cứu văn hoá dân gian Trong đề tài ngồi vấn đề tổng quan nghiên cứu, chúng tơi sâu khảo sát, thống kê, phân tích số liệu đồng thời rút nhận xét sở số liệu phân tích Đặc biệt thơng qua khảo sát nhận xét chúng tơi rút đặc trƣng văn hoá Việt Nam hệ thống truyện kể phong tục ngƣời Việt Thiết nghĩ, đóng góp đề tài lĩnh vực nghiên cứu văn học, văn hoá dân gian LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Thế giới Trong ngành folklore học giới, việc nghiên cứu phong tục truyện kể truyện cổ tích phong tục đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nhiều trƣờng phái lý thuyết quan tâm Trong phạm vi giới hạn đề tài tài liệu mà tiếp cận đƣợc, chúng tơi tập trung trình bày điểm qua khuynh hƣớng nghiên cứu bật ngành văn học dân gian có đề cập đến mối quan hệ truyện kể dân gian phong tục nhƣ quan điểm cụ thể lý thuyết học giả tiếng nhƣ sau: Nhân học văn hoá lĩnh vực nghiên cứu khoa học đặc biệt, tập trung ý đến trình tác động qua lại ngƣời văn hóa Lĩnh vực nhận thức hình thành văn hóa châu Âu vào kỷ XIX, định hình xong vào nửa cuối kỷ XIX Khái niệm nhân học văn hóa thƣờng đƣợc sử dụng để biểu thị ngành tƣơng đối hẹp nghiên cứu phong tục ngƣời, tập trung nghiên cứu so sánh văn hóa cộng đồng, khái quát hóa tƣ cách, hành vi ngƣời trình bày cách đầy đủ đa dạng loài ngƣời Với mục tiêu tôn nghiên cứu nhƣ vậy, ngành nhân học văn hóa sử dụng khối tƣ liệu đồ sộ từ truyện kể phong tục nhƣ chứng tích để truy tìm dấy vết văn hóa xã hội cổ xƣa Các cơng trình tiêu biểu kể đến nhƣ Văn hóa ngun thủy (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, năm 2000) E.B.Taylor với chƣơng điển hình nhƣ Những tàn tích văn hóa (Chương III); Nghi lễ lễ nghi (chương XXII) Tác phẩm Cành vàng (NXB Văn hóa Thơng Tin, năm 2007) James George Frazer, nghiên cứu trình chuyển đổi từ tín ngƣỡng sang tơn giáo, từ tƣ ma thuật sang tơn giáo Trong ơng đặc biệt đề cập đến tập tục hạ sát ông vua thần thánh việc cấm cung cô công chúa đƣợc phản ánh nhƣ câu chuyện cổ tích Trƣờng phái Địa lý lịch sử Phần Lan: Trƣờng phái đƣợc khởi xƣớng nhà nghiên cứu folklore Phần Lan JuliusLeopold Fredrik Krohn (1835-1888), giáo sƣ văn học Phần Lan Đại học Tổng hợp Helsinki ông, Kaarle Krohn (1863-1933), giáo sƣ ngành Folklore so sánh trƣờng Đại học Tổng hợp Helsinki, chủ tịch hội Văn học Phần Lan Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tiếp tục học trò hai ông AnttiAarne (1867-1925) Các nhà nghiên cứu theo phƣơng pháp tiến hành sƣu tầm nhiều tốt dị truyện cổ tích, lập nên bảng tra tiến hành so sánh để tìm cổ nhất, sở mà xác định đƣợc nơi phát tích truyện cổ vạch đƣờng địa lí lƣu truyền truyện cổ Những nghiên cứu tiêu biểu trƣờng phái nhƣ Fokltale (Truyện cổ tích) Stith Thompson đồng thời rằng, phong tục có giá trị quan trọng việc kiến thiết nên mẫu motif hạt nhân truyện kể Ơng nói: “truyện kể dân gian có mối liên hệ chặt chẽ với phong tục Và thông thƣờng, chúng đƣợc sử dụng nhƣ lời giải thích cho tập tục nhiều vùng miền” [46, tr347] Năm 1928, Propp với cơng trình Hình thái học truyện cổ tích (NXB Văn hóa Dân tộc, năm 2003) gây tiếng vang lớn, mở hƣớng nghiên trạng nguyên Đến trạng nguyên chết họ lại đƣợc sống gần miếu Nhiều ngƣời đến dâng cúng cầu xin bình an may mắn họ ln đƣợc toại nguyện Nhƣ vậy, thấy đền thờ, miếu thờ chỗ dựa tâm linh ngƣời Việt nơi ngƣời Việt gửi gắm niềm tin, khát vọng sống bình an 3.2 Đặc trƣng tính cách dân tộc qua nhóm truyện cổ tích có yếu tố phong tục Tính cách dân tộc phẩm chất tốt đẹp ngƣời đƣợc phổ biến rộng khắp, đƣợc hình thành phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc Tính cách dân tộc mang tính chất phổ biến ổn định Dù hoàn cảnh khác nhau, quan điểm tƣ tƣởng có chuyển biến nhƣng tính cách dân tộc gần nhƣ giá trị bất biến Mỗi dân tộc có nét tích cách riêng biệt mang màu sắc truyền thống Xét thấy, tính cách dân tộc Việt Nam đƣợc thể truyện cổ tích có yếu tố phong tục bật với ngƣời tình nghĩa, ngƣời lĩnh, anh dũng đấu tranh chống lại nghịch cảnh 3.2.1 Con ngƣời tình nghĩa Tìm hiểu hệ thống truyện cổ tích có yếu tố phong tục, rút tính cách dân tộc thơng qua hệ thống nhân vật nội dung phong tục đƣợc giải thích truyện Nhận thấy ngƣời tình nghĩa nét tính cách xuyên suốt 22 truyện cổ tích có yếu tố phong tục Con ngƣời tình nghĩa đƣợc biểu dạng thức khác yêu thƣơng, thủy chung, hiếu nghĩa, bao dung, đồn kết…mỗi nhân vật truyện có hoàn cảnh số phận riêng nhƣng ngƣời mang đậm nghĩa tình, kết tinh phẩm chất tốt đẹp cƣ dân Việt Có thể nói, khác với văn hóa du mục nơi ý thức cá nhân phát triển cao họ cần làm chủ bầy gia súc mình, văn hóa nơng nghiệp gắn chặt ngƣời cộng đồng Quyền lợi cá nhân hòa quyện với quyền lợi tập thể Họ làm ruộng cánh đồng nên phụ thuộc thời gian mùa vụ, quy trình tƣới tiêu, cơng tác thủy lợi, giống,… Do đó, ngƣời Việt ln tƣơng trợ giúp đỡ lao động nhƣ sống Họ tối lửa tắt đèn có Đó cội nguồn ngƣời tình nghĩa 79 Trở lại truyện cổ tích có yếu tố phong tục, hầu nhƣ truyện mở trƣớc mắt ta khu vƣờn tình nghĩa Ở ngƣời sống nhau, có trách nhiệm, yêu thƣơng giúp đỡ lẫn nhau, sống Trong mạch nội dung đó, truyện Sự tích trầu, cau đá vôi trở thành biểu tƣợng ngƣời tình nghĩa Hai nhỏ sống với “rách lành đùm bộc” vƣợt qua thiệt thòi sống anh em từ Tuy vậy, từ ngƣời anh lấy vợ tình cảm bắt đầu rạn nứt đổ vợ Ngƣời anh phải san sẻ tình cảm cho vợ, nên ngƣời em cảm thấy bị lạc lõng Mâu thuẫn lên đỉnh điểm ngƣời anh ghen tuông vợ nhầm ngƣời em chồng, ngƣời em đành bỏ nhà Nhƣng cánh cửa khép lại, cánh cửa khác lại mở Sự việc ngƣời em bỏ đi, làm cho ngƣời anh nhận tình cảm dành cho em khơng thay đổi đƣợc Từ đó, ngƣời anh hối hận lạnh nhạt với em thời gian dài, để chuộc lỗi lầm ngƣời anh bỏ nhà tìm em Từ ngƣời anh bỏ đi, ngƣời vợ nhà thấy đƣợc tình cảm dành cho chống lớn lao đến nhƣờng Tiếp tục ngƣời vợ rời nhà tìm hai anh em Con ngƣời tình nghĩa đƣợc khẳng định, tác giả dân gian cho nhân vật hóa thân thành đá vơi, cau, trầu Họ sống quấn quýt bên tách rời vƣợt qua khắc nghiệt hoàn cảnh họ minh chứng nghĩa tình Nhân lúc trời hạn hán, loài cối gục đầu trƣớc khắc nghiệt thiên nhiên trầu, cau xanh tốt ôm lấy bên tảng đá vôi sừng sững Đến ba thứ hòa quyện với tạo nên miếng trầu đậm văn hóa Việt, vị nồng ấm, màu đỏ tƣơi tỏa hƣơng vị nghĩa tình ngày từ thời tiền sử Nghĩa tình khơng phạm vi vợ chồng, anh em, nghĩa tình cịn thể tình bạn cao quý thiêng liêng Truyện Ma học trị hình nhƣ minh chứng cho tình bạn vƣợt thời gian Hai ngƣời hiếu học xuất phát từ hoàn cảnh nghèo khổ, họ sức học tập tâm thi đổ để thay đổi đời Vậy mà, gần ngày thi hai ngƣời bị chết Ngƣời cịn lại qn tiền đồ phía trƣớc bỏ thi lo hậu cho bạn Vì bạn mà phải bỏ thi, tƣơng lai phía trƣớc khơng có nghĩa lý so với tình bạn cao quý Đáng trân trọng hơn, sau chôn cất bạn, ngƣời dựng túp lều gần mộ bạn, bạn khỏi quạnh hiu suốt ba năm trời Thậm chí, sau ngƣời đỗ trạng nguyên lên làm quan qua đời, 80 họ miếu tác hợp cho họ nên duyên vợ chồng Có thể thấy, tri âm đây, tri kỉ Tình cảm họ làm sáng ngời tình cách dân tộc: nghĩa tình hồn cảnh Một thuộc tính quan trọng đặc điểm ngƣời nghĩa tình ngƣời Việt đề cao chữ Hiếu Lòng hiếu thảo dành cho cha mẹ sống bố mẹ qua đời Ngƣời học trị Sự tích thuốc lào thƣơng mẹ già cịm cõi, nghèo khổ biết chan nƣớc mắt chuẩn bị cho mo cơm cám để lên đƣờng dự thi, nhƣng vị chàng tâm thi đỗ để báo đáp công ơn sinh thành dƣỡng dục mẹ Ngƣời em út truyện Cây bưởi đào muốn báo đáp cơng ơn cha, chàng cố gắng lao động, tạo sản phẩm mồ nƣớc mắt, chí máu Mặc dù bị ngƣời anh năm lần bảy lƣợt phá hoại, cƣớp cơng, có hi vọng cuối cành bƣởi chua với bàn tay trắng chàng đào bới chăm sóc lịng Máu chàng đổ hòa quyện với trái bƣởi để dâng lên cha Không ngờ, cành bƣởi chua qua công chăm sóc hiếu nghĩa biến thành bƣởi Bên bƣởi có màu hồng nhƣ màu máu, vị bƣởi ngon mát, chàng dâng lên cha với tất lịng u thƣơng Nếu cha mẹ sống lòng hiếu nghĩa đƣợc thể quan tâm chăm sóc cha mẹ tình cảm ngƣời thể tƣởng nhớ Ngƣời trai, dâu, gái Sự tích khăn tang tƣởng nhớ cha phong tục để khăn tang Khăn tang biểu tƣợng cho tƣởng nhớ tiếc thƣơng vô hạn ngƣời sống ngƣời chết Đáng ý, ngƣời cha sống sinh toàn gái khơng có trai đành phải “bán cha” để có ngƣời nhận làm Đó đơi vợ chồng nghèo, ngƣời vợ đành bán tóc để “mua cha” sau họ trở thành trai dâu Sau cha qua đời họ để tang mũ vành rơm khăn tang Những ngƣời gái cịn sống bộn bề cơng việc phải phụ thuộc chồng nên có phần lạnh nhạt với cha, trƣớc qua đời ông bố dặn không đƣợc báo cho gái Nhƣng ngƣời mẹ thƣơng báo cho năm đứa gái Những ngƣời gái hiểu đƣợc có lỗi với cha, họ ăn nên hối cải mong cha tha thứ Họ cảm thấy xấu hổ việc làm nên ngồi khăn tang họ cịn có miếng vải che 81 mặt Suy cho cùng, xã hội có ngƣời ngƣời khác, ngƣời có lúc lúc khác Nhƣng tất giống lòng thành kính, ghi nhớ cơng ơn vơ bờ bến mà cha mẹ dành cho Đó biểu đặc trƣng ngƣời hiếu nghĩa cƣ dân Việt 3.2.2 Con ngƣời lĩnh, anh dũng đấu tranh chống lại nghịch cảnh Truyện cổ tích đời xã hội phân chia giai cấp, tác giả dân gian quan tâm đến số phận ngƣời mâu thuẫn giai cấp Điều hình thành nên quan niệm nghệ thuật ngƣời giới truyện cổ tích ngƣời cá nhân Tuy vậy, để phân biệt với ngƣời cá nhân văn học đại, xin gọi ngƣời truyện cổ tích ngƣời cá nhân cổ tích Do nhìn nhận ngƣời gốc độ cá nhân không bất ngờ truyện cổ tích có yếu tố phong tục xuất nhân vật có lĩnh ngƣời, dám khẳng định khát vọng nhân Xét từ góc độ tính cách dân tộc khơng phải đặc điểm bật, nhƣng có ý nghĩa vơ quan trọng, thúc đẩy phát triển xã hội Trong số 22 truyện có yếu tố phong tục có nhân vật truyện mang đặc điểm tính cách Điều trùng hợp hai nhân vật khơng có nguồn gốc địa Đó mẫu Liễu Hạnh Sự tích cơng chúa Liễu Hạnh Mai An Tiêm Sự tích dưa hấu Điều khơng đồng nghĩa với việc hai nhân vật đại diện cho tính cách dân tộc Bởi lẽ nhân vật truyện tác giả dân gian tạo dựng, mặt khác dù có nguồn gốc ngoại lai nhƣng đƣợc Việt hóa tạo nên đặc điểm thú vị cƣ dân Việt truyền thống Mẫu Liễu Hạnh gái nhà Trời Mẫu nhân vật phức tạp hội tụ nhiều nét tính cách, vừa tự ngang tàng, thích trêu tài tử văn nhân nhƣng ghét cay ghét đắng bon trêu hoa ghẹo nguyệt Nỗi bật Mẫu ngƣời phóng túng, lĩnh dám thể Mẫu xuất bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam thời vua Lê Thái Tổ kỉ XV Xã hội phong kiến thời có hệ thống luật lệ vơ hà khắc với ràng buộc lễ giáo buộc ngƣời dân phải tuân theo đặc biệt phụ nữ Ấy mà mẫu tự phóng túng, dám thể mình, khơng tn theo luật pháp nhà trời bị đày xuống trần Dựng quán đèo Ngang, Mẫu 82 sẵn sàng dạy cho hoàng tử nhà Lê học dục vọng Để bảo vệ Mẫu sẵn sàng đánh với tám vị Kim Cang nhà Phật Đi ngƣợc với lễ giáo phong kiến, hai lần xuống trần nàng không lần kết hôn nhƣng sinh hạ hai đứa bé hai đứa bé Trạng Quỳnh Có thể nói, xã hội phong kiến xƣa xuất cá nhân ngang tàng lĩnh nhƣ Nhƣng lần xuất họ lại có ảnh hƣởng lớn đến đơng đảo phận dân chúng, phần cƣ dân Việt coi họ gƣơng để dám thể sống Quay ngƣợc lại thời gian khứ, trở thời vua Hùng dựng nƣớc để gặp gỡ kẻ chẳng sợ trời, không sợ đất, khơng cúi trƣớc quyền lực bọn nịnh thần Mai An Tiêm Trong kể Nguyễn Đổng Chi, Mai An Tiêm “ở nƣớc tận đâu vùng biển phía Nam” bị bon lái bn chở bán cho vua Hùng Chàng thông minh, nhanh nhẹn, biết nhiều nghề nên đƣợc vua Hùng yêu quý Chàng ngƣời thẳng tính, lĩnh dám thể Khi đƣợc ngƣời hỏi thành cơng chàng nói “Tất thứ nhà vật tiền thân tơi cả” Câu nói thể tƣ tƣởng triết lí nhân sâu sắc, hiểu đời hiểu ngƣời Nhƣng câu nói mà vua Hùng nghe lời bọn nịnh thần đuổi chàng đảo hoang Nếu lĩnh mẫu Liễu Hạnh đƣợc thể tính cánh tự phóng khống, lĩnh Mai An Tiêm đƣợc biểu lao động đối phó với hồn cảnh Bị đày đảo hoang, chàng khơng khơng nao núng Trấn an vợ, tìm hang đá làm nơi trú ngụ, chàng phát triển dƣa hấu thành vùng rộng lớn Khi có thành chàng tiến hành trao đổi buôn bán trở nên giàu có Hành động chàng khơng chứng minh đƣợc lời nói chàng đúng, mà cịn chiến thắng trƣớc bọn nịnh thần khua môi múa miệng Lời nói hành động chàng chứng minh chàng ngƣời dám thể mình, có lĩnh giúp ích cho đời Nhờ chàng mà nhân dân có làng để lập nghiệp, nhờ chàng nhân dân có nghề để sinh nhai Thiết nghĩ, suốt chiều dài lịch sử dân tộc ngƣời Việt lĩnh ngƣời đầu công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nƣớc Dần dần nét tính cách trở thành tính cách dân tộc để tạo lập nên ngƣời Việt lĩnh sống, lao động, công bảo vệ tổ quốc Ngƣời Việt từ thời lập quốc phải đối diện với bộn bề mối đe dọa từ bên ngồi Đó đe dọa từ thiên nhiên dữ, đe dọa từ 83 lực xấu xã hội, đe dọa từ giặc ngoại xâm…và cịn có đe dọa từ sức mạnh siêu nhiên thần bí Để đối phó với điều này, ngƣời Việt ln mang phẩm chất dũng cảm Đó dũng cảm chống lại nghịch cảnh, dũng cảm đấu tranh chống lại xấu ác Cũng xin đƣợc nói thêm, ngƣời tình nghĩa, ngƣời lĩnh, ngƣời dũng cảm sản phẩm riêng cƣ dân Việt Văn hóa Việt Nam nằm vùng văn hóa phƣơng Đơng với đặc tính chủ yếu văn hóa nơng nghiệp mặt đó, tính cách dân tộc có nét tƣơng đồng định Có khác biểu cụ thể mức độ khác Trung Quốc đƣợc xem nơi văn hóa phƣơng Đơng, có vai trị kiến tạo vùng có tƣơng đồng văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Quốc điều tất yếu Tuy nhiên với lãnh thổ rộng tập hợp nhiều tộc khác kết hợp với thƣơng nghiệp phát triển ngƣời Trung Quốc rõ ràng có ý thức cá nhân phát triển cao Khi ý thức cá nhân phát triển cao tình nghĩa ý thức cộng đồng giảm Trong Việt Nam với đƣờng bờ biển dài quanh năm phải đối diện với bão lũ, hạn hán đặc biệt nguy ngoại xâm ln thƣờng trực dĩ nhiên tích cách dũng cảm chống lại khắc nghiệt hoàn cảnh đƣợc đánh giá cao Trở lại với ngƣời dũng cảm, đấu tranh chống lại nghịch cảnh truyện cổ tích có yếu tố phong tục, bắt gặp lồi ngƣời chiến với lồi quỷ Sự tích nêu ngày tết Trƣớc bóc lột tàn nhẫn loài quỷ, loài ngƣời với giúp đỡ Phật anh dũng đấu tranh chống lại bất công Mặc dù đấu tranh cần phải có giúp sức lực thần kì, nhƣng yếu tố thần kì khơng làm thay ngƣời mà có vai trị bảo định hƣớng Lồi ngƣời chiến thắng lồi quỷ trí tuệ, sức lao động chiến đấu Dƣới giúp sức Phật lồi ngƣời dùng vơi bột, dứa để xua đuổi quỷ Đến Phật lui về, vai trò yếu tố thần kì khơng cịn diện, lồi ngƣời tự bảo vệ việc trồng nêu để xua đuổi quỷ Trong truyện, quỷ vừa đại diện cho lực thần bí tác oai tác qi cho lồi ngƣời, vừa đại diện cho lực bất công xã hội, vừa đại diện cho lực ngoại xâm xâm chiếm đất đai lãnh thổ Dù phạm vi nội dung nào, cƣ dân Việt dũng cảm đứng lên đấu tranh để bảo vệ 84 Tinh thần dũng cảm đấu tranh chống lại nghịch cảnh đƣợc thể chiến ngƣời với thiên nhiên truyện Chuyện tình núi Non Nước Chàng đánh cá nghèo làng chài ven biển gặp đƣợc dịp may đời cƣới đƣợc gái xinh đẹp công chúa vua Thủy tề Nhƣng điều bắt đầu cho chiến không khoan nhƣợng Vua Thủy biết chuyện, không tán thành hôn nhân “khập khiểng” làm biển dậy sóng, vùng rộng lớn bị lụt lội Nhân dân khắp vùng rơi vào cảnh trời chiếu đất, dân chúng đói rét Nhƣng tinh thần dũng cảm, ý chí tâm khơng cho phép đơi vợ chồng trẻ bỏ Họ với nhân dân chặt gỗ, chở đá đắp đê Trong thời gian ngắn đê hoàn thành đứng vững trƣớc thịnh nộ thiên nhiên Có thể nói, nhờ tình thần dũng cảm, ý chí tâm với đồn kết dân làng mang đến sống hạnh phúc cho vợ chồng trẻ sống bình yên cho xóm làng Ở khía cạnh ngƣời tình nghĩa đƣợc xuất phát từ chiến với thiên nhiên Cƣ dân Việt đứng trƣớc mối hiểm họa từ thiên nhiên, họ đoàn kết, sẻ chia, tƣơng trợ chiến Nghĩa tình bắt nguồn từ 3.3 Dấu ấn Phật giáo nhóm truyện cổ tích có yếu tố phong tục Phật - Nho - Lão ba hệ tƣ tƣởng tác động tới văn học nhƣ đời sống cƣ dân Việt Trong việc giải thích phong tục, truyện cổ tích có yếu tố phong tục mang đậm dấu ấn ba hệ tƣ tƣởng Tuy nhiên, tác giả văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng quần chúng nhân dân lao động Trong đó, Phật giáo gần gũi với nhân dân lao động so với Nho giáo Lão giáo Phật giáo đời vào cuối kỉ VI trƣớc Công nguyên Ấn Độ đƣợc du nhập vào Việt Nam từ sớm theo hai đƣờng: đƣờng trực tiếp từ Ấn Độ đƣờng từ Ấn Độ du nhập sang Trung Quốc đến với nƣớc ta Trong triều đại phong kiến, số thời kì Phật giáo trở thành quốc giáo có ảnh hƣởng mặt đời sống nhân dân Từ xa xƣa Phật giáo phần thiếu đời sống tinh thần ngƣời Việt Phật giáo giúp hình thành tính cách Việt: từ bi, hỷ xá, giàu yêu thƣơng tình nghĩa Ngƣời Việt hiểu quy luật nhân Phật giáo nên hành động mình, họ ln nghĩ đến “quả” sau 85 Xét truyện cổ tích có yếu tố phong tục, Phật giáo hệ tƣ tƣởng có ảnh hƣởng lớn Bởi lẽ tƣ tƣởng Phật giáo hƣớng đến thể chúng sinh bình đẳng Lồi ngƣời với lồi vật, mng thú, cỏ giống Từ bao đời nay, nhân dân tập hợp tầng lớp nghèo khổ bị áp bức, nên khát vọng lớn họ khát vọng bình đẳng Điều họ tìm đƣợc tƣ tƣởng Phật giáo Mặt khác, Phật giáo đề cao tình yêu thƣơng, Phật che chở, cứu rỗi nhân loại trƣớc khó khăn, hiểm nguy, bế tắc sống Bởi thể Phật giáo chỗ dựa tinh thần, nơi trú ngụ an vui nhân dân lao động Yếu tố Phật giáo nhóm truyện cổ tích có yếu tố phong tục đƣợc biểu trƣớc hết xuất Phật nhân vật đại diện cho Phật Họ đứng phía nhân dân chống lại lực xấu, phán xử lẽ công công, đôi lúc họ đối nghịch với nhân vật trung tâm Trong 22 truyện cổ tích phong tục, có truyện có xuất Phật nhân vật đại diện cho Phật Bao gồm: Con gà, lợn chó; Sự tích chân sau chó; Sự tích nêu ngày tết; Sự tích dây lưng; Sự tích cơng chúa Liễu Hạnh Trong tiềm thức cƣ dân Việt, Phật đại diện cho tình thƣơng che chở Trong truyện cổ tích Phật thƣờng xuất với chức giúp nhân vật thiện vƣợt qua khó khăn thử thách Trong truyện Sự tích nêu ngày tết, Phật đứng phía ngƣời, với ngƣời chiến đấu với loài quỷ tàn ác Lúc đầu yếu tố thần kì đứng ngồi nhân vật, giúp đỡ ngƣời trí tuệ Phật “mách nƣớc” cho ngƣời trƣớc luật lệ bất công mà bọn quỷ đề Bọn quỷ bảo ngƣời canh tác cho chúng nhƣng “ăn cho gốc” Phật dặn ngƣời trồng khoai không trồng lúa Bọn quỷ bảo “ăn gốc cho ngọn”, Phật lại dặn ngƣời chuyển sang trồng lúa Cứ nhƣ loài ngƣời thu đƣợc thành lao động đáng Về sau mâu thuẫn ngƣời quỷ ngày tăng, Phật khơng đứng ngồi giúp trí tuệ mà hành động cụ thể Phật với loài ngƣời chiến đấu giành chiến thắng trƣớc bọn quỷ tàn ác Khi đuổi bọn quỷ biển, Phật rủ lòng thƣơng năm cho chúng ba ngày vào thăm tổ tiên, ba ngày trúng vào dịp tết Nguyên Đán Từ chiến với bọn quỷ, dƣới giúp sức Phật, loài ngƣời biết cách khắc chế bọn quỷ Phật bên ngƣời mãi, khơng có Phật lồi ngƣời trồng nêu để đuổi quỷ 86 Ngoài chức giúp đỡ nhân dân lao động, Phật truyện cổ tích có yếu tố phong tục cịn cịn có chức phán xử Phật u thƣơng lồi ngƣời, nhƣng khơng khơng phải tình thƣơng thiên vị, mà yêu thƣơng lẽ cơng Bà Thanh Đề Sự tích chân sau chó ngƣời phụ nữ sùng đạo Phật, bà trân trọng tơn kính đạo Phật tất lịng Món lễ vật bà dâng lên chùa nắm gạo nếp tinh khiết đƣợc trồng gáo dừa treo lên cao để không bị ngƣời khác bƣớc qua Khi thu hạt lúa bà dùng cán dao tinh để giã Nhƣng lòng bà bị phủ nhận vị sƣ tham lam Các vị sƣ ham lễ vật hậu hĩ mà không đếm xỉa đến bát gạo bà, từ bà đâm thù hận Để trả thù, bà mời vị sƣ nhà cúng, sau bà làm bánh nhân thịt chó với rau thơm Tất việc đến tai Phật Từ Phật thể chức phán xử Lẽ dĩ nhiên, việc Phật trừng trị bọn nhà sƣ bất lƣơng, chó rau thơm đƣợc hóa phép làm sống lại Riêng bà Thanh Đề, thuộc số khơng phải nhân vật cực tuyến, vừa có cơng vừa có tội, lịng sùng đạo Phật, nhƣng thù hằn nên tội ác bị Phật bỏ vào tầng địa ngục Có thể thấy chức phán xử Phật dựa quan niệm nhân dân vào lẽ công bằng, công tội phân minh Nhân vật truyện cổ tích thƣờng có tính chất cực tuyến Nghĩa xuyên suốt ổn định nét tích cách, nhân vật thiện, nhân vật ác Trong đó, nhân vật trung tâm hầu hết thuộc tuyến nhân vật thiện Tuy vậy, xuất phát từ đặc tính riêng biệt truyện cổ tích có yếu tố phong tục nên xuất nhân vật vừa thiện vừa không thiện nhƣ bà Thanh Đề Đó lí đơi lúc truyện cổ tích có yếu tố phong tục, Phật đại diện Phật đối nghịch với nhân vật trung tâm Mẫu Liễu Hạnh Sự tích cơng chúa Liễu Hạnh cơng chúa nhà trời, với tích cách tự ngang tàng Mẫu vừa đại diện cho tích cách cƣơng trực, dám thể nhƣng đơi Mẫu lại thích trêu ghẹo tài từ giai nhân Hồng tử vua Lê khơng kìm nén đƣợc trƣớc vẻ đẹp Mẫu nên sinh mƣu đồ xấu Cũng từ vị hồng tử trở cung thất thần, điên dại buộc vua Lê phải cầu cứu tám vị Kim Cang Tám vị Kim Cang đệ tử Phật bà quan âm đại diện Phật đánh ba ngày ba đêm với Mẫu Liễu Hạnh bất phân thắng bại Chỉ có xuất Phật bà quan âm thu phục đƣợc Mẫu Nhƣ vậy, đại diện Phật truyện tám vị Kim Cang Phật bà quan âm 87 đứng phía đối nghịch với Mẫu Liễu Hạnh Sự đối nghịch việc tích cách khơng thơng Mẫu, khơng tốt hẵn khơng xấu hẵn Trong Phật đứng phía lẽ cơng bằng, tình u thƣơng Ngoài xuất Phật nhân vật đại diện cho Phật, dấu ấn Phật giáo truyện cổ tích phong tục cịn đƣợc thể quan niệm đạo Phật mà rõ thuyết nhân quan niệm luân hồi Theo quan niệm đạo Phật “Mọi việc kết từ ngun nhân trước Và việc lại nguyên nhân kết sau này” [47] Xét thấy truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích phong tục nói riêng quan niệm nhân ảnh hƣởng rõ nét đến tƣ tƣởng tác giả dân gian Nhƣ trình bày, truyện cổ tích hình thành phát triển xã hội có giai cấp, có mâu thuẫn quyền lợi nhóm ngƣời nhóm ngƣời khác Trong hoàn cảnh nào, nhân dân lao động, tác giả văn học dân gian, tầng lớp chịu nhiều áp Do vậy, khát vọng muôn đời họ sống công bằng, hạnh phúc Tuy vậy, khác với quan niệm nhân truyện cổ tích nói chung, quan niệm truyện cổ tích phong tục có điểm khác biệt Do nhân vật trung tâm truyện cổ tích thƣờng gắn liền với Motif hóa thân kết thúc khơng có hậu nên quan niệm nhân đƣợc nhìn nhận gốc độ “ác giả ác báo”, “thiện giả thiện báo” Ví nhƣ nhân vật Vũ Thị Thiết Vợ chàng Trương suốt đời chung thủy với chồng, tần tảo nuôi mẹ, chăm nhƣng cuối phải chết oan khuất Hay gái chèo đị bên sơng ngƣời học trò nghèo, hai chung thủy nghĩa tình nhƣng phải âm dƣơng cách biệt Ả Chức, chàng Ngƣu truyện tên yêu thắm thiết nhƣng phải chia lìa suốt 365 ngày…và nhân vật khác chung số phận Cũng xin đƣợc nói thêm, điều không nghĩa quan niệm nhân không xuất nhóm truyện này, xin nhấn mạnh mức độ so với thi pháp truyện cổ tích nói chung Đâu truyện cổ tích có yếu tố phong tục, quan niệm “ác giả ác báo”, “thiện giả thiện báo” đƣợc biểu O Bù Sự tích dây lưng dù thân hình khổ nhƣng chăm cần cù nên đƣợc hóa thành gái xinh đẹp Chàng Tiết Liêu Truyện bánh chưng bánh giầy hiền lành cuối đƣợc nối vua cha… 88 Điểm khác biệt quan niệm nhân tác giả truyện cổ tích có yếu tố phong tục dùng nhân (sự kiện, việc, câu chuyện…) để giải thích (tức phong tục) Mối quan hệ nhân trƣờng hợp chƣa hẵn hợp lí theo lí giải khoa học Tính hợp lí đƣợc biểu chất văn chƣơng: tính hƣ cấu Chúng ta thấy điều thơng qua cách tác giả dân gian lí giải phong tục Ví nhƣ phong tục kiêng quét nhà ba ngày tết (quả), theo tác giả dân gian “nhân” đơi tình nhân già vi phạm luật trời bị đày xuống biến thành chổi Vì bao dung nên Ngọc Hồng cho chổi năm ba ngày nghỉ trùng với ngày tết Nguyên Đán Cái hay truyện cổ tích ngƣời kể ngƣời nghe không tin việc kể Cái khơng tin hƣ cấu thần kì, nhƣng điều thể sáng tạo tuyệt vời trí tuệ dân gian Một đặc trƣng quan trọng khác mà dấu ấn Phật giáo ảnh hƣởng đến truyện cổ tích có yếu tố phong tục quan niệm luân hồi Theo quan niệm Phật giáo “Luân hồi cho việc tâm thức trải qua nhiều kiếp sống Chết hết kiếp, tâm thức mang theo nghiệp tái sinh kiếp mới” [47] Các nhân vật trung tâm truyện cổ tích có yếu tố phong tục thƣờng đến chết để giải thích cho phong tục Nhƣng chết phải đƣợc hóa thân, hay nói phải đƣợc tái sinh thành kiếp khác gắn liền với phong tục Đặc điểm phổ biến truyện cổ tích nhằm giải thích vật, tƣợng, danh lam thắng cảnh, giải thích hình thành vật…trong có truyện cổ tích giải thích phong tục Rõ ràng ngƣời anh, ngƣời em, ngƣời vợ anh Sự tích trầu, cau vơi đến chết Nhƣng sau chết họ đƣợc hóa thành kiếp khác họ biến thành trầu, cau, vôi để giải thích cho phong tục ăn trầu ngƣời Việt Tƣơng tự hai ơng bà Sự tích ơng Táo, sau nhảy vào lửa họ chết hết kiếp ngƣời Nhƣng họ đƣợc hóa thân thành ơng Táo để giải thích phong tục cúng ơng Táo ngƣời Việt…Xét thấy, hóa kiếp truyện cổ tích có yếu tố phong tục thƣờng từ kiếp ngƣời trở thành cỏ (cau, trầu, thuốc lào), đồ vật (cái chổi), vị thần (ông Táo), đá (đá vôi, hịn Vọng Phu) Tất hóa kiếp gắn liền với phong tục đƣợc giải thích 89 Phần ba: KẾT LUẬN Nhƣ vậy, qua đề tài chúng tơi tiến hành hệ thống hố số vấn đề lí thuyết Trong đó, đề tài tập trung khái lƣợc truyện kể dân gian nghiên cứu truyện kể dân gian từ góc nhìn văn hóa, khái lƣợc phong tục ngƣời Việt đƣa cá nhìn tồn cảnh truyện cổ tích có yếu tố phong tục ngƣời Việt Việc khái lƣợc hệ thống lí thuyết tạo sở lí luận để nghiên cứu đặc điểm truyện cổ tích có yếu tố phong tục ngƣời Việt tìm hiểu đặc trƣng văn hố Việt Nam hệ thống truyện cổ tích Dựa q trình hệ thống hố vấn đề lí thuyết, đề tài tiến hành khảo sát rút đặc điểm yếu tố phong tục truyện cổ tích ngƣời Việt Chúng tiến hành khảo sát phân loại truyện cổ tích có yếu tố phong tục theo phong tục vòng đời, phong tục lễ tết lễ hội phong tục đời sống văn hoá xã hội Trong trình khảo sát phân loại đó, chúng tơi rút đặc điểm tiêu biểu phận so sánh đối chiếu với truyện cổ tích phong tục số nƣớc giới Qua đề tài, rút đặc trƣng văn hoá Việt Nam đƣợc thể qua phận truyện cổ tích có yếu tố phong tục Tựu trung, đặc trƣng văn hoá thể hệ thống biểu tƣợng văn minh nơng nghiệp lúa nƣớc, đặc trƣng tính cách dân tộc qua hệ thống nhân vật Chúng tiến hành tìm hiểu dấu ấn Nho giáo, Phật giáo tín ngƣỡng địa truyện cổ tích phong tục Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành so sánh với đặc trƣng văn hoá số nƣớc khu vực giới đƣợc thể qua truyện kể qua khẳng định đặc trƣng riêng biệt văn hố truyện cổ tích phong tục Việt Nam Nhƣ vậy, qua trình nghiên cứu, chúng tơi khẳng định hệ thống truyện cổ tích có yếu tố phong tục phong phú Hệ thống truyện cổ tích thể đậm nét dấu ấn văn hoá Việt Nam Thiết nghĩ dấu ấn văn hoá làm nên cốt cách dân tộc Việt suốt trình phát triển dân tộc 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Andrew Skilton (2004), Đại cương lịch sử Phật giáo giới, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Toan Ánh (1997), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua lễ tết, hội hè, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp Nguyễn Trọng Báu (2012), Phong tục tập quán lễ hội người Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 4.Phan Kế Bính (2014), Việt Nam phong tục, NXB Hồng Đức, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2001), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian típ mơ típ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Trung tâm Quốc học (2000), Đạo gia văn hố, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 12.Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 13 Phạm Đức Dƣơng (2000), Văn hố Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Frazer J (2007), Cành vàng – bách khoa thư văn hóa nguyên thủy (Ngơ Bình Lâm dịch), NXB Lao Động 91 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hảo (2009), Truyện “Ông Ngâu, bà Ngâu” văn hóa văn học dân gian người Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Trần Hồng (2014), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 19 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (1997), Về văn hố tín ngưỡng truyền thống người Việt, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 21 Nguyễn Thị Huế chủ biên (2004 – 2005), Tổng tập văn học dân gian người Việt tập - tập7, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Việt Hùng (2003), Sự tích vọng phu tín ngưỡng thờ đá Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội 23 Trần Đình Hƣợu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Kha (2013), Tính cách người Nam bộ, Tạp chí văn học (số 4/2013), tr49 25 Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, NXB Hội nhà văn, hà Nội 26 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hố dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đinh Gia Khánh chủ biên (2002), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Khánh (2002), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 29 Meletinsky M ((2005), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 30 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Bùi Xuân Mỹ (2009), Lễ tục gia đình Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kì người Việt, NXB Khao học Xã hội, Hà Nội 33 Phan Ngọc (2009), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Propp (2003), Tuyển tập V.IA.Propp, tập 1, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 35 Lê Chí Quế (2001), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn San - Phan Đăng (2008), Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 37 Taylor B (2000), Văn hóa nguyên thủy (Huyền Giang dịch), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 40 Thompson S (1946), The Folktale, The Dryden press, New York 41 Vũ Mai Thùy (2004), Phong tục tập quán Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, hà Nội 42 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà nội 43 Lê Trung Vũ (2000), Nghi lễ vòng đời người, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Trần Quốc Vƣợng (2010), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB văn hố dân tộc Tạp chí Văn hố Nghệ Thuật, Hà Nội II Tiếng Anh 46 Thompson S (1946), The Folktale, The Dryden press, New York III Website 47 Wikipedia, Phật giáo, vi.wikipedia.org/wiki/Phật_giáo, 02/08/2017 93 ... chia truyện cổ tích thành ba loại: truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích sinh hoạt 1.2.2 Nhóm truyện cổ tích có yếu tố phong tục 1.2.2.1 Khái lƣợc truyện cổ tích có yếu tố. .. lƣợng lớn truyện cổ tích có yếu tố phong tục thuộc tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt chủ yếu giải thích phong tục vịng đời Trong truyện cổ tích có yếu tố phong tục thuộc tiểu loại truyện cổ tích. .. loại phong tục cổ truyền ngƣời Việt 17 1.2 Khái lƣợc truyện cổ tích nhóm truyện có yếu tố phong tục 18 1.2.1 Khái lƣợc truyện cổ tích 18 1.2.2 Nhóm truyện cổ tích có yếu tố phong tục