Truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

126 2.5K 35
Truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – NĂM 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian tài sản vô giá dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ nét đẹp đời sống tinh thần người Việt Văn học dân gian lời ăn tiếng nói, điệu hồn dân tộc, cội nguồn văn hóa Thật hạnh phúc thời thơ ấu ta lớn lên lời ca dao mẹ, giới câu chuyện cổ tích bà Những ông Bụt, bà Tiên truyện cổ, Bống, Cò ca dao hình ảnh quê hương thân thuộc, ước mơ, khát vọng hạnh phúc Văn học dân gian “nguồn sữa mẹ ngào” nuôi dưỡng đời sống tâm hồn người từ lúc chào đời trở thành cầu nối cá nhân người đến tình yêu quê hương, đất nước Nằm mạch nguồn văn học dân gian, truyện cổ tích từ lâu không xa lạ với người dân Việt Nam 1.2 Truyện cổ tích thể loại quan trọng, phong phú loại hình tự dân gian Truyện cổ tích quen thuộc với người có sức hấp dẫn đặc biệt với nhà nghiên cứu văn học dân gian “Công trình đan dệt nghệ thuật ngôn từ xuất từ thời thượng cổ, sợi tơ muôn màu lan tỏa khắp bốn phương trời, phủ lên trái đất thảm ngôn ngữ đẹp lạ lùng.” (M.Gorki – Bàn văn học, Nxb Văn học nghệ thuật M, 1961, tr170 tiếng Nga) Trong kho tàng văn học dân gian, truyện cổ tích đặc biệt cổ tích sinh hoạt (hay gọi cổ tích sự) có số lượng tác phẩm phong phú, chứa đựng giá trị riêng nội dung biểu đạt nghệ thuật phản ánh Nếu truyện cổ tích thần kì hấp dẫn người đọc, người nghe yếu tố hoang đường, kì ảo làm nên kết thúc có hậu, thỏa mãn ước mơ thay đổi số phận người sức hấp dẫn truyện cổ tích sinh hoạt lại nằm giản dị câu chuyện, tình sinh hoạt đời thường Tình truyện sinh động, phong phú người lúc ứng xử đắn nên truyện cổ tích sinh hoạt nhìn mang tính phê phán lệch lạc quan niệm đạo đức, ứng xử sống Truyện cổ tích sinh hoạt hướng người đến giá trị tốt đẹp đời sống gia đình xã hội 1.3 Ở quốc gia, dân tộc giới, văn hóa lĩnh vực quan tâm hàng đầu Bởi lẽ, văn hóa biểu sức sống, sức sáng tạo, sức mạnh tiềm tàng vị thế, tầm vóc dân tộc Văn học nghệ thuật với triết học, trị, tôn giáo, đạo đức, phong tục,…là phận hợp thành toàn thể cấu trúc văn hóa Nếu văn hóa thể quan niệm cách ứng xử người trước giới, văn học hoạt động lưu giữ thành cách sinh động Cũng nói văn học phản ánh văn hóa ngôn từ nghệ thuật Từ năm 50, 60 kỷ XX, phương Tây nhà nghiên cứu đặt vấn đề văn mở (liên văn bản) - tức đặt văn học mối quan hệ với kiểu văn khác, có văn hóa, để nhằm mở rộng ý nghĩa, có nhìn đa chiều, đa dạng văn học Lịch sử nghiên cứu văn học giới nói chung, Việt Nam nói riêng cho thấy hướng đắn, khả quan, phù hợp với thời đại Ở Việt Nam nghiên cứu văn học theo hướng văn hóa bước đầu đạt số thành tựu, nhiên, để trở thành hệ thống lý thuyết đầy đủ, toàn diện có lẽ cần thêm nhiều thời gian công trình khoa học Văn học dân gian mang đặc trưng nguyên hợp, phận văn hóa dân gian Đặc trưng khiến văn học dân gian tách rời văn hóa dân gian Vì thế, để hiểu văn học dân gian không đặt mối quan hệ với văn hóa dân gian 1.4 Qua khảo sát nhóm truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tác giả Nguyễn Đổng Chi, nhận thấy truyện cổ tích nói chung, cổ tích sinh hoạt nói riêng có ảnh hưởng sâu sắc từ nhiều yếu tố văn hóa dân gian Truyện cổ tích sinh hoạt mang học văn hóa in đậm tác phẩm Đó học đạo đức, ứng xử với tầng lớp, hệ,….Tìm hiểu truyện cổ tích sinh hoạt ta khám phá tranh đời sống vô phong phú người Việt cổ xưa Vì vậy, nghiên cứu “Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa” hướng hứa hẹn nhiều kết tốt đẹp không phương diện văn hóa, văn học mà phương diện giáo dục Việc nghiên cứu “Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa”, người trực tiếp giảng dạy Ngữ văn trường THPT ý nghĩa mặt khoa học mang ý nghĩa thực tiễn thiết thực Bởi kết thu nhận từ việc nghiên cứu giúp có điều kiện nhìn nhận tác phẩm văn học dân gian liên kết với văn hóa dân gian Từ đánh giá tác phẩm đầy đủ toàn diện hơn, giúp cho công việc giảng dạy, giáo dục trao truyền văn hóa cho hệ sau thiết thực hấp dẫn Lịch sử vấn đề 2.1 Một số công trình nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Trong nhiều năm qua có công trình sưu tầm, nghiên cứu truyện cổ tích, truyện cổ tích sinh hoạt, sau tổng thuật số giáo trình, chuyên khảo, luận văn, báo…tiêu biểu  Giáo trình, chuyên khảo: Các nhà nghiên cứu xây dựng giáo trình có tính chất tảng văn học dân gian, có truyện cổ tích sinh hoạt Các giáo trình số trường đại học lựa chọn làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên như: Lịch sử văn học Việt Nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1978), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2) Hoàng Tiến Tựu (1992), Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc Bùi Mạnh Nhị biên soạn (1999), Văn học dân gian Việt Nam Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2006), Văn học dân gian Việt Nam Nguyễn Bích Hà (2008), Văn học dân gian Việt Nam Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2012), … Bên cạnh kể đến số chuyên khảo như: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi (1958), Giảng văn tập Khoa Ngữ văn ĐHSP I Hà Nội (1982), Giảng văn, văn học dân gian Việt Nam tác giả Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1995), Bình giảng truyện dân gian Hoàng Tiến Tựu (1996), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Đỗ Bình Trị (1999)… Nhìn chung giáo trình, chuyên khảo nhận thấy truyện cổ tích thể loại nghiên cứu từ sớm so với thể loại khác văn học dân gian Các công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều mặt truyện cổ tích Các tác giả thống phân chia truyện cổ tích thành ba tiểu loại: Truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích loài vật Trong truyện cổ tích sinh hoạt gọi là: cổ tích tục, cổ tích sự, cổ tích thực Sau đây, xin trích dẫn vài ý kiến đánh giá công trình nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt Nguyễn Đổng Chi Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam nhận xét phức tạp phân loại truyện cổ tích: “Khái niệm truyện cổ tích thật rộng phức tạp Chẳng khác nhìn vào khu rừng có nhiều loại cây: to, nhỏ, gỗ tốt, gỗ xấu, mọc chằng chịt lẫn lộn,…” Ông nêu lên ba đặc điểm truyện cổ tích tập hợp, sưu tầm lượng lớn tác phẩm công trình Bên cạnh Nguyễn Đổng Chi đưa khái niệm nhận xét truyện cổ tích sinh hoạt: “…cổ tích hay sinh hoạt truyện bịa gần đời, thiết thực xuyên sâu vào ngõ ngách đời Trong tầm thường, bình dị tình tiết ẩn dấu khả gây hứng thú mạnh mẽ, điều đáng thương cảm mực.” [tr29] Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1978 đưa đánh giá phát triển xã hội thể truyện cổ tích sinh hoạt: “ qua truyện thấy mặt quan niệm thần linh chủ nghĩa ngự trị quan niệm nhân dân, mặt khác mê tín tôn giáo không khống chế tư tưởng tích cực yếu tố vật nhân dân Với tiến xã hội loài người trưởng thành dần, ngày làm chủ thiên nhiên, sức lao động ngày có hiệu lực hơn, tin tưởng vào thứ quái đản không mạnh mẽ trước nữa” [tr131] Năm 1999, Đỗ Bình Trị nghiên cứu Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian ông có đề cập đến vấn đề khái niệm, thi pháp, nhân vật, truyện cổ tích sinh hoạt Ông cho truyện cổ tích sinh hoạt mang dáng dấp câu chuyện đời hàng ngày Nhân vật thường xây dựng theo cặp đối nghịch: Cặp nhân vật đức hạnh nhân vật xấu xa, cặp nhân vật mưu trí nhân vật khờ khạo Không gian truyện cổ tích sinh hoạt gần gũi với người đọc Bối cảnh sinh hoạt quen thuộc: khung cảnh nông thôn, chốn quan trường Các tác giả Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ Văn học dân gian Việt Nam (2001) đưa nhận định truyện cổ tích sinh hoạt: Có yếu tố kì diệu không, vai trò người chủ yếu [47,113] Truyện cổ tích sinh hoạt có ba đặc điểm để phận biệt với cổ tích thần kỳ là: tăng dần nội dung sự, nhạt dần yếu tố thần kỳ dần lối kết thúc có hậu [47,131] PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (2008) đề cập đến giá trị truyện cổ tích sinh hoạt: Nhiều truyện cổ tích sinh hoạt phản ánh ước mơ Truyện không nhằm phản ánh ước mơ bay bổng tác giả dân gian mà trọng tô đậm yếu tố thực [16,85]  Luận văn, báo Năm 2002, Phạm Thu Yến Tạp chí Văn học số có viết Kiểu nhân vật “chàng ngốc” cổ tích dân tộc Việt Nam khẳng định: kiểu nhân vật chàng ngốc coi nhân vật người em, người chồng, nhân vật dũng sĩ,… Năm 2006, tác giả Nguyễn Thị Hương với đề tài Khảo sát kiểu kết thúc truyện cổ tích sinh hoạt người Việt nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt phương diện nghệ thuật Luận văn kiểu kết thúc khác truyện cổ tích sinh hoạt ý nghĩa Năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Thu Oanh thực bảo vệ đề tài Khảo sát kiểu nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Công trình khảo sát, phân chia xếp kiểu nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt, từ ý nghĩa dụng ý nghệ thuật tác giả dân gian Năm 2011, Phạm Thị Thu Huyền với đề tài Kiểu truyện nhân vật thông minh tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, công trình sâu nghiên cứu kiểu nhân vật hệ thống nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt với biểu hiện: nhân vật nhỏ tuổi dùng mưu mẹo giải đố, nhân vật dùng mưu tham gia kén rể, nhân vật dùng mưu mẹo xét xử Năm 2012, Nguyễn Thị Bích Hà với đề tài Kiểu nhân vật ngốc nghếch truyện cổ tích sinh hoạt người Việt nghiên cứu phân loại cụ thể kiểu nhân vật ngốc nghếch truyện cổ tích sinh hoạt Năm 2016, Tác giả Triều Nguyên (Tạp chí Sông Hương 330/08-2016) Phân định truyện truyền kì với truyện cổ tích tục, viết đưa kết luận: Nếu truyện cổ tích nhằm hướng tới người bình thường (ngày trước, đa số chữ), truyện truyền kì nhằm vào lớp người có học giới quan lại Truyện truyền kì có lời bàn hay lời bình, đặt cuối truyện truyện cổ tích không Lời bàn thường súc tích, có nhiều hàm ý, điển cố nhìn nhận liên quan đến thời giới nhà nho Bài viết nhằm giải thích gần gũi khác biệt truyện truyền kì với truyện cổ tích nói chung, truyện cổ tích tục nói riêng 2.2 Một số công trình nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt góc nhìn văn hóa Văn hóa lĩnh vực quan tâm, có nhiều công trình nghiên cứu đặt Về văn hóa không nhắc tới Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh in lần năm 1938 ấn hành Quan Hải Tùng Thư Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu khác như: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Phan Ngọc (1994), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm (1999), Văn hóa Việt Nam: đặc trưng cách tiếp cận Lê Ngọc Trà (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam Phan Ngọc (2010),… Nhìn chung tác giả cho thấy rõ đặc điểm sắc văn hóa Việt Nam môi trường sinh thành phát triển Nghiên cứu văn học dân gian từ góc nhìn ngữ văn góc nhìn văn hóa vấn đề phổ quát giới nghiên cứu Folklore giới Những công trình tiếng - Jean Chevalier Alain Gheerbrant (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng; - V Prốp Tuyển tập, NXBVHTT 2004, E Mêlêtinxki Thi pháp huyền thoại, NXBĐHQGHN, 2005, James George Frazer Cành vàng (Bách khoa thư văn hóa nguyên thủy) NXB Văn hóa Thông tin, 2007, Nghiên cứu văn hóa lý thuyết thực hành Chris Barker, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội, 2011,…đã chuyển tải công trình nghiên cứu có giá trị nhà nghiên cứu văn hóa tầm cỡ nhân loại tới bạn đọc Việt Nam Nghiên cứu truyện cổ tích, đặc biệt truyện cổ tích sinh hoạt người Việt vấn đề hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu Trong lịch sử nghiên cứu văn học dân gian có công trình khoa học nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt, kể đến: Năm 1972, tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên “Lịch sử văn học Việt Nam”, khẳng định: “Những truyện Trầu cau, Tô Thị vọng phu, Vua bếp thuộc loại truyện phản ánh biến động từ chế độ quần hôn nguyên thủy sang chế độ gia đình có phân biệt cặp vợ chồng…” Chuyên luận “Qua tục ăn trầu truyện Trầu cau người Việt, bàn mối quan hệ anh-em, vợ-chồng”, in tạp chí “Văn hóa dân gian”, số 11984, tác giả Tăng Kim Ngân vào dị truyện Trầu cau để so sánh, đối chiếu, tìm giống môtip tip truyện dị với mong muốn bước đầu lý giải vấn đề dân tộc học, xã hội hội học mà truyện đề cập tới Qua việc phân tích dị truyện Trầu cau người Việt so sánh với loại truyện ba nhân vật mang chủ đề “quan hệ anh - em, vợ - chồng”, tác giả Tăng Kim Ngân rút kết luận: “Truyện Trầu cau phản ánh giai đoạn quan trọng lịch sử nhân loại, xã hội chuyển từ hôn nhân cộng đồng sang hôn nhân cá thể Việc gia đình lớn tan rã khẳng định gia đình cá thể bước ngoặt lớn lịch sử nhân loại Sự tiến trải qua đấu tranh dai dẳng, liệt có đường lên ấy, thường xảy bi kịch” Đồng thời, tác giả khẳng định, dân gian dựa vào tục ăn trầu có từ thời trước lâu để xây dựng thành câu chuyện phản ánh bước ngoặt lớn xã hội Trong “Về nguồn gốc văn hóa cổ truyền Việt Nam”, tác giả Đông Phong tìm hiểu, nghiên cứu xếp truyện Sự tích đầu rau vào nhóm câu chuyện chủ đề hôn nhân gia đình Tác giả đưa ý kiến nhận xét ý nghĩa câu chuyện sau: “Truyện Ông táo truyện cổ có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Đó hình ảnh tượng trưng cho sống hòa thuận, đầm ấm, an vui gia đình - lối giáo dục ẩn dụ, bí truyền qua tục truyền miệng….Và ngày 23 tháng Chạp âm lịch ngày mời gọi đoàn tụ gia đình Việt Nam” Năm 2011, Luận văn “Các hình thức không gian truyện cổ tích sinh hoạt người Việt” tác giả Tô Hồng Vân nghiên cứu rõ hình thức không gian xuất truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, từ phản ánh đời sống vật chất tinh thần phong phú người Việt xưa Luận văn cho thấy hướng nghiên cứu văn học dân gian gắn với nếp sống sinh hoạt văn hóa cổ xưa Cũng năm 2011, Luận văn “Khảo sát nhóm truyện chủ đề đạo đức gia đình truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà khảo sát phân loại kiểu nhân vật nhóm truyện như: nhân vật đức hạnh, nhân vật xấu xa, nhân vật trông minh, nhân vật ngốc nghếch,… Trên sở khảo sát, tác giả tiến hành phân tích ý nghĩa hình tượng nhân vật truyện, đồng thời làm sáng tỏ mối quan hệ đạo đức gia đình người Việt Năm 2014, Chuyên luận “Không gian truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam - Hàn Quốc”, tác giả Lưu Thị Hồng Việt nhận định rõ “Không gian biển, không gian gia đình, không gian lễ hội, không gian chợ, làng không gian kinh thành xuất truyện cổ tích sinh hoạt người Việt người Hàn góp phần làm cho cốt truyện phát triển, phản ánh phạm vi hoạt động nhân vật, phản ánh đời sống vật chất đời sống tinh thần phong phú, đa dạng hai dân tộc” Chuyên luận sâu phân tích so sánh kiểu loại không gian xuất truyện cổ tích sinh hoạt hai dân tộc để làm bật đời sống tinh thần phong phú phản ánh Như vậy, nói nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt góc nhìn văn hóa đặt số công trình nghiên cứu khoa học Nhưng thực tế chưa có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện vấn đề Tuy nhiên phủ nhận công trình nghiên cứu đưa nhận định xác, có sở khoa học vững Dựa sở nhận định mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa”, nhằm phát nét đặc trưng riêng biệt, độc đáo sinh hoạt văn hóa người Việt phản ánh cổ tích sinh hoạt Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa Tư liệu nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt người Việt trích từ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tác giả Nguyễn Đổng Chi 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm tín ngưỡng, phong tục văn hóa ứng xử thể truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, từ đánh giá ý nghĩa vấn đề việc tìm hiểu truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa - Làm rõ vai trò tín ngưỡng, phong tục văn hóa ứng xử xã hội Việt Nam cổ xưa thông qua phản ánh truyện cổ tích sinh hoạt - Cung cấp kiến thức để nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy Văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng nhà trường Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 11 12 Người đầy tớ Uống Truyện số 106, người ăn trộm rượu tập Người đàn bà bị vu Uống Truyện số 109, oan rượu tập 13 Phân xử tài tình Uống trà 14 Duyên nợ tái sinh 16 Làm cho công chúa nói tập Truyện số 173, Ăn trầu 15 Thịt gà thuốc chồng Truyện số 113, tập Uống Truyện số 191, rượu tập Uống trà Truyện số 195, tập Bảng 2.2.2.2 Phong tục hôn nhân Tên truyện STT Tình tiết Nguồn truyện Nợ tình chưa trả cho ai, -Mối lái khối tình mang xuống - Thách cưới: ba trăm tuyền đài chưa tan lạng vàng Cái kiến mày kiện củ khoai Truyện số 43, tập - Mối lái - Sính lễ củ Truyện số 54, tập khoai vàng -Anh học trò họ Đỗ Trinh phụ hai chồng mang trầu cau đến hỏi Truyện số 56, tập - Mối lái -Lái buôn mang trầu Thần giữ cau hỏi vợ Truyện số 82, tập -Sính lễ 100 lạng vàng Người đầy tớ người -Dạm vợ ăn trộm - Kén rể 112 Truyện số 106, tập Ba chàng thiện nghệ Kén rể Truyện số 107, tập Anh chàng họ Đào Mượn mối dạm vợ Truyện số 172, tập Duyên nợ tái sinh 10 Làm cho công chúa nói Phú hộ mang trầu cau đến hỏi vợ cho Kén rể Truyện số 173, tập Truyện số 195, tập Bảng 2.2.2.3: Phong tục tang ma STT Tên truyện Bò béo bò gầy Tình tiết Thiêu hóa hài cốt người vô tội Nguồn truyện Truyện số 37, tập Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình mang xuống Hỏa táng Truyện số 43, tập tuyền đài chưa tan Bùi Cầm Hổ Cải táng mả mẹ Truyện số 79, tập Sự tích khăn tang Tục đội khăn tang Truyện số 186, tập 113 PHỤ LỤC NHÓM TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT PHẢN ÁNH QUAN HỆ ỨNG XỬ 3.1 Văn hóa ứng xử thể mối quan hệ gia đình Bảng 3.1.1: Văn hóa ứng xử mối quan hệ vợ - chồng TT Tên truyện Sự tích dưa hấu Sự tích trầu cau vôi Nhân vật -Mai An Tiêm - Người vợ Tình tiết Người vợ theo chồng đày hoang đảo -Hai an em Tân, Lang -Cô gái họ Lưu Nguồn truyện Truyện số 1, tập Người anh hiểu Truyện số 2, lầm em vợ tập Người vợ chết, Sự tích trái sầu riêng Hai vợ chồng người chồng Truyện số 3, thương nhớ tập khôn nguôi Sự tích -Hai vợ chồng Người vợ bội Truyện số 11, bạc tập -Hai vợ chồng Chồng bị nạn, Truyện số 14, người đánh cá vợ tìm tập Sự tích dã Hai vợ chồng ông Người vợ bội Truyện số 15, tràng già tên Dã Tràng bạc tập Sự tích ông đầu -Người vợ rau -Hai người chồng Sự tích ông đầu -Người vợ rau -Hai người chồng muỗi Sự tích sam Sự tích đá Vọng phu -Người khách thương Hai vợ chồng 114 Cả ba chết Cả ba chết Truyện số 21, tập Khảo dị truyện số 21, tập Anh em ruột lấy Truyện số 32, phải tập 10 Tô thị vọng phu Sự tích đá Bà Rầu Hai vợ chồng Hai vợ chồng 13 phải số 32, tập tuông bỏ đi, vợ hóa đá Nữ hành giành độn bạc -Vợ xinh đẹp, hay chữ 12 Khảo dị truyện Chồng ghen -Anh chàng ngu 11 Anh em ruột lấy Vợ đưa thử thách để dạy chồng Bụng làm -Anh chàng vô Vợ bắt học chịu công nghề nghề để nuôi truyện thầy Hít - Vợ đảm thân -Nàng Mai thị Chồng ghen -Vạn Lịch tuông đuổi vợ -Người đánh giậm Đồng tiền Vạn Lịch Truyện số 33, tập Truyện số 38, tập Truyện số 40, tập Truyện số 41, tập Con vợ khôn lấy 14 thằng chồng dại -Người đàn bà hoa thông minh nhài (lài) cắm -Chồng đần độn Người vợ buồn Truyện số 47, bã định tự tử tập Người vợ định Khảo dị truyện bỏ nhà số 47, tập bãi cứt trâu -Cô gái thông 15 Anh chồng ngốc minh -Chồng đần độn 16 Giết chó khuyên chồng Dì phải thằng 17 chết trôi, phải đôi sấu sành -Hai vợ chồng -Người vợ giết -Em chồng cho để khuyên -Bạn chồng chồng Người chồng -Người chồng kẻ mưu mẹo, lừa -Hai người vợ đảo 115 Truyện số 50, tập Truyện số 53, tập Vận khứ hoài sơn trí tử, 18 thời lai bạch thúy khả sinh 19 20 -Người đàn bà ngoại tình Cắt thuốc cho chồng uống để -Chồng chồng chết -Ông lang -Người vợ Người vợ đau Truyện số 56, chồng -Hai người chồng khổ bỏ biệt tập -Vợ chồng người - Chồng làm buôn hương ăn xa, vợ nhà -Xã trưởng ngoại tình Kiện ngành đa Con mụ Lường thương Cứu chồng -Mụ Lường 22 23 24 25 tập Trinh phụ hai -Hai vợ chồng phú 21 Truyện số 55, Gái ngoan dạy -Ông bố chồng -Hai vợ chồng Thử thách để người chồng nhận lỗi lầm Lý vu oan cho Người đàn bà bị -Lý, Tình vu oan Sợ bấc tìm thủ phạm vợ Tình phải -Vợ Tình trả giá -Phú thương Phong -Lái buôn Ninh -Vợ Phong Truyện số 57, tập Truyện số 84, tập Truyện số 90, tập Truyện số109, tập Ninh tằng tựu với vợ Phong Truyện số 112, nên giết chết tập Phong Anh chàng họ -Người vợ Chồng ghen Truyện số 172, Đào -Hai người chồng tuông giết vợ tập Thị Kính bị vu 26 Quan Âm Thị -Thị Kính oan định giết Truyện số 176, Kính -Thiện Sĩ chồng tập 116 27 Vợ chàng -Vũ Thị Thiết Chồng ghen Truyện số 185, Trương -Trương sinh tuông, vợ tự tử tập -Hai vợ chồng Vợ chờ chồng Truyện số 187, -Bạn cũ hóa đá tập5 Ngậm ngải tìm 28 trầm tích núi Mẫu tử Phiêu lưu 29 Vợ ngốc bắt anh chàng ngốc -Anh chồng ngốc chồng học Truyện số 190, làm theo -Vợ nghề để nuôi tập vợ dặn 30 thân Thịt gà thuốc -Hai vợ chồng Vợ tìm cách giết Truyện số 191, chồng -Nhân tình vợ chồng tập Bảng 3.1.2: Văn hóa ứng xử mối quan hệ cha mẹ với mối quan hệ ruột thịt khác TT Tên truyện Tình tiết Quan hệ Nguồn truyện Cha mẹ nuôi Anh em đùn đẩy bể hồ lai láng, không chịu phụng nuôi cha mẹ dưỡng bố mẹ tuổi Cha mẹ - Truyện số 51, tập kể tháng kể ngày già Ông già họ Lê Sự tích khăn tang Ông già họ Lê gái, trai Cha - Ông phú hộ không nhìn mặt Cha mẹ - gái Truyện số 153, tập Truyện số 186, tập Đứa trời đánh Đứa chôn sống truyện Tiếc gà mẹ tội làm chết chôn mẹ gà quý 117 Mẹ - Truyện số 49, tập Mài dao dạy vợ Mẹ chồng nàng dâu Mẹ chồng- Khảo dị truyện lục đục nàng dâu số 50, tập Mẹ chồng – Truyện số 176, nàng dâu tập Người mẹ chồng Quan âm Thị Kính không ưa nàng dâu nên trai đổ cho Thị Kính tội giết chồng Sự tích chim đa Bố ghẻ giết riêng Bố ghẻ - Truyện số 9, đa vợ vợ Sự tích chim Mẹ ghẻ tìm cách giết quốc chồng Người dì ghẻ ác nghiệt tích dế 10 11 12 13 Người dì ghẻ tìm cách giết chồng Anh em ruột lấy phải phu Sự tích trầu, cau vôi chồng, Anh - em Sự tích đá Vọng Tô thị vọng phu Mẹ ghẻ - Anh em ruột lấy phải Tân ghen em Mẹ ghẻ chồng, Anh -em Anh - em Anh - em Anh - em Giết chó khuyên Em giúp anh chồng hoạn nạn 118 Anh - em tập Khảo dị truyện số 7, tập Truyện số 145, tập Truyện số 32, tập Khảo dị truyện số 32, tập Truyện số 2, tập Truyện số 50, tập 3.2: Văn hóa ứng xử thể mối quan hệ xã hội Bảng 3.2.2.1: Văn hóa ứng xử mối quan hệ bạn bè TT Tên truyện Nhân vật Sự tích chim -Quắc quốc -Nhân Của Thiên trả -Thiên Địa -Địa Tình tiết Bị vợ Nhân xúc phạm, Quắc bỏ đi, Nhân hóa thành chim Quắc Thiên nuôi bạn ăn học đến hiển đạt Địa lại bội nghĩa bạn Nguồn truyện Truyện số 7, tập Truyện số 42, tập Sinh sinh cha, sinh cháu giữ nhà -Giáp Ất giết chết bạn để Truyện số 46, -Ất trả nợ tập sinh ông Hai vợ chồng Giết chó người anh, em khuyên chồng trai, bạn Chơi với bạn xấu Truyện số 50, tập anh -Tùng Bán tóc đãi bạn -Cúc Vợ Mai bán tóc đãi Truyện số 180, -Trúc Tùng tập -Mai -Nguyễn Đình Trọng nghĩa Phương khinh tài - Trần Bá Cung Lưu Bình – Dương Lễ Phương giúp vợ Cung vốn liếng để xây dựng nghiệp -Lưu Bình Lưu Bình thi hỏng, -Dương Lễ nhà cửa sa sút Dương -Châu Long Lễ cho vợ giúp bạn 119 Truyện số 181, tập Khảo dị truyện số 181, tập Bốn người bạn Giáp giết vợ bỏ Giáp, Ất, Bính, vào nhà Ất cướp vợ Đinh Ất Ngậm ngải tìm -Vợ chồng nhà Cả chủ khách trầm âm mưu muốn chiếm tích núi Mẫu tử -Người bạn cũ đoạt đồ cuản Truyện số 183, tập Truyện số 187, tập Bảng 3.2.2.2: Văn hóa ứng xử mối quan hệ chủ tớ TT Tên truyện Sự tích năm trâu Nhân vật Cô gái phú sáu cột chim bắt ông, bác Ba lực cô trói cột điền Tình tiết Nguồn truyện Con gái phú ông nghi bác Ba Truyện số 8, lấy tập trâu Giáp cướp vợ Giáp, Ất, Binh Bốn người bạn Đinh, Vợ Ất, người đầy tớ gái Ất, sợ chuyện xấu bị phanh Truyện số 183, phui nên cho tập người đầy tớ uống thuốc độc 120 Bảng 3.2.2.3: Văn hóa ứng xử mối quan hệ giới chức sắc quan lại dân Tên truyện TT Tình tiết Quan hệ Mai Am Tiêm bị Sự tích dưa hấu vua Hùng đày Vua -dân hoang đảo Nguồn truyện Truyện số 1, tập Vua giả làm học trò nghèo dạo Quận Gió phía kinh Vua -dân thành để xem xét Truyện số 77, tập dân Ông vua sai viên Em bé thông minh quan khắp nước tìm người tài giỏi Vua – em bé Truyện số 80, thông minh tập 12 tuổi Hiền thi đỗ Trạng Hiền Trạng nguyên vua không Vua - dân Truyện số 81, tập cho làm quan Kiện ngành đa Ông Trạng xử kiện giỏi Cuội lừa ông quan Nói dối Cuội Con mối làm chứng Cụ Bá đòi nợ lấy hết quần áo Quan - dân Quan -dân Thần giữ ông giám sinh tìm Người đàn bà bị vu Quan xử người đàn oan bà kiện 121 Truyện số 60, tập Truyện số 78, - quan tập Quan -dân gái tập Cụ Bá – em bé Quan trấn thủ giúp Truyện số 57, Quan - dân Truyện số 82, tập Truyện số 109, tập Quan huyện tra 10 Tra đá đá lấy tiền cho người đàn bà Quan -dân Truyện số 110, tập nghèo sắm tết Nguyễn Khoa 11 Nguyễn Khoa Đăng Đăng giúp dân trừ Quan -dân hại 12 13 14 15 Đồng Đắc Sợi bấc tìm thủ phạm Phân xử tài tình Người đàn bà bị tích Đồng Đắc giúp dân phân xử Quan -dân Viên quan địa phương tìm kẻ Quan -dân giết người Quan huyện xử kiện giỏi Quan dân Ông quan họ Nhữ tìm thấy người đàn Quan -dân bà bị tích Truyện số 111, tập Khảo dị truyện số 111, tập Truyện số 112, tập Truyện số 113, tập Truyện số 114, tập Viên quan 16 Ông già họ Lê liêm tìm chúc thư ông Quan -dân Truyện số 153, tập già họ Lê 17 Cái vết đỏ má công nương Cô gái lừa sư sãi, 18 xã trưởng ông quan huyện Ông thượng thư yêu cầu chém đầu Quan- dân kép Châu Truyện số 188, tập Chị góa chồng tìm cách cự tuyệt xã trưởng, quan huyện thầy sãi 122 Quan -dân Truyện số 197, tập PHỤ LỤC KHẢO SÁT TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT TRONG “KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM” TÊN TRUYỆN STT NGUỒN TRUYỆN Anh chàng họ Đào Truyện số 172, tập Anh chồng ngốc Khảo dị truyện số 47, tập Ba chàng thiện nghệ Truyện số 107, tập Bán tóc đãi bạn Truyện số 180, tập 5 Bò béo bò gầy Truyện số 37, tập Bốn người bạn Truyện số 183, tập Bợm lại gặp bợm Bợm già mắc Truyện số 76, tập bẫy cò ke Bợm già mắc bẫy mưu trí đàn bà Truyện số 89, tập Bùi Cầm Hổ Truyện số 79, tập 10 Cái kiến mày kiện củ khoai Truyện số 54, tập 11 Cái vết đỏ má công nương Truyện số 188, tập Cha mẹ nuôi bể hồ lai láng, nuôi Truyện số 51, tập 12 cha mẹ kể tháng kể ngày 13 Chàng ngốc kiện Truyện số 108, tập 14 Chàng ngốc học khôn Truyện số 189, tập 15 Chàng rể thong manh Truyện số 194, tập 16 Chưa đỗ ông nghè đe hàng tổng Truyện số 52, tập 17 Con mối làm chứng Truyện số 78, tập 18 Con mụ Lường Truyện số 84, tập Con vợ khôn lấy thằng chồng dại Truyện số 47, tập 19 20 21 hoa nhài (lài) cắm bãi cứt trâu Cô gái lấy chồng hoàng tử Truyện số144, tập Cô gái lừa sư sãi, xã trưởng ông quan Truyện số 197, tập huyện 123 22 23 24 Của Thiên trả Địa Truyện số 42, tập Của trời trời lại lấy đi, giương đôi mắt Truyện số 61, tập ếch làm chi trời Dì phải thằng chết trôi, phải đôi sấu Truyện số 53, tập sành 25 Duyên nợ tái sinh Truyện số 173, tập 26 Đồng Đắc Khảo dị truyện số 111, tập 27 Đồng tiền Vạn Lịch Truyện số 41, tập Đứa trời đánh truyện tiếc gà Truyện số 49, tập 28 chôn mẹ 29 Gái ngoan dạy chồng Truyện số 90, tập 30 Gái ngoan dạy chồng Khảo dị truyện số 90, tập 31 Giết chó khuyên chồng Truyện số 50, tập 32 Em bé thông minh Truyện số 80, tập 33 Hai nàng công chúa nhà Trần Truyện số 102, tập 34 Kẻ trộm dạy học trò Truyện số 83, tập 35 Kiện ngành đa Truyện số 57, tập 36 Làm cho công chúa nói Truyện số 195, tập 37 Lưu Bình – Dương Lễ Khảo dị truyện số 181, tập 38 Mài dao dạy vợ Khảo dị truyện số 50, tập Người dì ghẻ ác nghiệt tích Truyện số 145, tập 39 dế 40 Người đàn bà bị tích Truyện số 114, tập 41 Người đàn bà bị vu oan Truyện số 109, tập 42 Người đầy tớ người ăn trộm Truyện số 106, tập Ngậm ngải tìm chồng tích núi Truyện số 187, tập 43 Mẫu tử 44 Nguyễn Khoa Đăng Truyện số 111, tập 45 Nói dối Cuội Truyện số 60, tập 124 46 47 Nợ chúa Chổm Truyện số 44, tập Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình mang Truyện số 43, tập xuống tuyền đài chưa tan 48 Nữ hành giành bạc Truyện số 38, tập 49 Ông già họ Lê Truyện số 153, tập 50 Phân xử tài tình Truyện số 112, tập Phiêu lưu anh chàng ngốc làm Truyện số 190, tập 51 theo vợ dặn 52 Quan Âm Thị Kính Truyện số 176, tập 53 Quận Gió Truyện số 77, tập 54 Tô Thị Vọng Phu Khảo dị truyện số 32, tập Thạch Sùng thiếu mẻ kho Sự Truyện số 36, tập 55 tích mối 56 Thần giữ Truyện số 82, tập 57 Thịt gà thuốc chồng Truyện số 191, tập 58 Tra đá Truyện số 110, tập 59 Trạng Hiền Truyện số 81, tập 60 Trinh phụ hai chồng Truyện số 56, tập 61 Trọng nghĩa khinh tài Truyện số 181, tập 62 Trương Chi Khảo dị truyện số 43, tập Vận khứ hoài sơn trí tử, thời lai Truyện số 55, tập 63 bạch thúy khả sinh 64 Vợ chàng Trương Truyện số 185, tập 65 Rủ kiếm mật ong Truyện số 196, tập Sinh sinh cha, sinh cháu giữ Truyện số 46, tập 66 nhà sinh ông 67 Sợi bấc tìm thủ phạm Truyện số 112, tập 68 Sự tích khăn tang Truyện số 186, tập 69 Sự tích Dã Tràng Truyện số 15, tập 125 70 Sự tích muỗi Truyện số 11, tập 71 Sự tích sam Truyện số 14, tập 72 Sự tích chim đa đa Truyện số 9, tập 73 Sự tích chim hít cô Truyện số 5, tập 74 Sự tích chim quốc Truyện số 7, tập 81 Sự tích chim quốc Khảo dị truyện số 7, tập 75 Sự tích chim tu hú Truyện số 6, tập 76 Sự tích dưa hấu Truyện số 1, tập 77 Sụ tích đá Bà Rầu Truyện số 33, tập 78 Sự tích đá Vọng Phu Truyện số 32, tập Sự tích năm trâu sáu cột chim bắt cô Truyện số 8, tập 79 trói cột 80 Sự tích ông đầu rau Truyện số 21, tập 81 Sự tích ông đầu rau Khảo dị truyện số 21, tập 82 Sự tích trầu cau vôi Truyện số 2, tập 83 Sự tích trái sầu riêng Truyện số 3, tập 126 ... chung văn hóa truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Chương 2: Tín ngưỡng phong tục truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Chương 3: Văn hóa ứng xử truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Đóng góp luận văn. .. Đối tượng nghiên cứu luận văn truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa Tư liệu nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt người Việt trích từ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tác giả Nguyễn... truyện cổ tích Các tác giả thống phân chia truyện cổ tích thành ba tiểu loại: Truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích loài vật Trong truyện cổ tích sinh hoạt gọi là: cổ

Ngày đăng: 06/10/2017, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan