Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ HOÀI LÊ ĐẶC ĐIỂM CỦA TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TIẾN TỪ GÓC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ HOÀI LÊ ĐẶC ĐIỂM CỦA TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TIẾN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tơi trình bày luận văn kết q trình nghiên cứu thân tơi Những thành khoa học tác giả trước mà sử dụng luận văn để làm sáng tỏ thêm vấn đề trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Đặng Thị Hoài Lê LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy giáo, cô giáo Phòng Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, tất thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn bảo, cung cấp cho tơi kiến thức q báu q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Đức – người Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo ln động viên tơi suốt q trình thực luận văn Sự bảo tận tâm thầy mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kĩ quý báu để hoàn thiện luận văn cách tốt Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến người thân, gia đình, bạn bè ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Đặng Thị Hoài Lê MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – VĂN HỌC TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TIẾN 1.1 Khái lƣợc mối quan hệ văn hóa - văn học 10 1.1.1 Văn hóa 10 1.1.2 Văn học 13 1.1.3 Mỗi quan hệ văn hóa văn học 14 1.1.4 Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu văn học 17 1.2 Thể loại tạp văn văn học Việt Nam đƣơng đại 20 1.2.1 Khái niệm tạp văn 20 1.2.2 Sự khác biệt tạp văn với thể loại khác 22 1.2.3 Sự nở rộ thể loại tạp văn văn học Việt Nam 25 1.3 Nguyễn Ngọc Tiến – nhà văn Hà Nội ngàn năm văn hiến 30 1.3.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến 30 1.3.2 Nguyễn Ngọc Tiến với thể loại tạp văn 30 1.3.3 Đề tài Hà Nội sáng tác Nguyễn Ngọc Tiến 32 1.4 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA HÀ NỘI TRONG TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TIẾN 2.1 Không gian từ góc nhìn văn hóa 37 2.1.1 Không gian Hà Nội nghìn năm văn hiến 37 2.1.2 Không gian sống phong tục sinh hoạt văn hóa Hà Nội 40 2.2 Thời gian từ góc nhìn văn hóa 55 2.2.1 Thời gian kiện tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến 55 2.2.2 Thời gian sinh hoạt tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến 58 2.3 Ngƣời Hà Nội nhìn từ phƣơng diện văn hóa 62 2.3.1 Những nét đẹp người Hà Nội 62 2.3.2 Những góc khuất người Hà Nội 70 2.4 Tiểu kết chƣơng 73 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TIẾN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 3.1 Biểu tƣợng văn hóa 75 3.1.1 Khái niệm biểu tượng văn hóa 75 3.1.2.Một số biểu tượng văn hóa Hà Nội tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến 77 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 83 3.2.1 Ngơn ngữ mang tính chất khảo cứu 84 3.2.2 Ngôn ngữ báo chí 88 3.2.3 Ngôn ngữ giản dị, đời thường 90 3.3 Giọng điệu 93 3.3.1 Giọng điệu ca ngợi, tự hào 95 3.3.2 Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm 96 3.3.3 Giọng điệu thong thả, chậm rãi 97 3.3.4 Giọng điệu hồi tưởng tiếc nuối 99 3.3.5 Giọng điệu tranh biện, đối thoại 100 3.4 Tiểu kết chƣơng 102 KẾT LUẬN .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia, dân tộc, vùng miền giới có đặc trưng văn hóa riêng biệt khơng giống với quốc gia, dân tộc, vùng miền khác Văn học phận quan trọng văn hóa, chịu chi phối, ảnh hưởng trực tiếp văn hóa mà văn học cịn có khả nhận thức, phản ánh, phương tiện truyền tải, lưu giữ, bảo tồn, kiến tạo giá trị văn hóa nâng văn hóa lên tầm cao Mối quan hệ văn hóa văn học vừa vấn đề có tính lí luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu văn hóa, văn học Việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vận dụng Việt Nam phổ biến Vậy nên, nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa giúp hiểu chất văn học, lý giải văn học mà ta nhận diện bối cảnh văn hóa dân tộc thời đại, có nhìn sâu sắc đời sống văn hóa dân tộc… Đầu kỉ XXI, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin nhịp sống đại thể loại tạp văn trở nên có ưu tính chất ngắn gọn,linh hoạt, đa dạng, phản ánh cách nhanh nhạy, kịp thời vấn đề nên nhiều nhà văn quan tâm, thử sức mang dấu ấn cá nhân tác giả Trong năm gần đây, nhắc bút viết tạp văn tiếng không kể đến Nguyễn Ngọc Tiến Bốn tạp văn: 5678 bước chân quanh hồ Gươm, Đi dọc Hà Nội, Đi ngang Hà Nội, Đi xuyên Hà Nội liên tiếp xuất thể suy tư sâu sắc, trải nghiệm phong phú, lối viết tự nhiên, linh hoạt, sức sáng tạo dồi mạnh mẽ nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến Hà Nội, cơng chúng đặc biệt ý đón nhận Đi dọc Hà Nội, Đi ngang Hà Nội hai sách mang lại Giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội cho Nguyễn Ngọc Tiến năm 2012 phần khẳng định tài tình yêu với Hà Nội Nguyễn Ngọc Tiến Cho đến thời điểm tại, có số viết, cơng trình nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến từ góc nhìn văn hóa chưa nhiều, chưa thực trở thành cơng trình, hệ thống cơng trình tiếp cận sâu chất vấn đề Trong tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến có nhiều vấn đề văn hóa cần khai thác tìm hiểu Đặc biệt việc nghiên cứu đặc điểm tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến từ góc nhìn văn hóa việc làm thiết thực, khả quan, hứa hẹn mang lại nhiều điều thú vị, giúp người đọc thấy rõ văn hóa Hà Nội ngàn năm văn hiến Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, định lựa chọn đề tài: “Đặc điểm tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến từ góc nhìn văn hóa” để nghiên cứu, với mong muốn góp thêm cách nhìn nhận mới, nhận giá trị văn hóa tiềm ẩn trang viết Nguyễn Ngọc Tiến Lịch sử vấn đề 2.1 Ở Việt Nam, hướng tiếp cận văn học từ văn hóa xuất từ lâu đến năm đầu kỉ XX, hướng tiếp cận nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu đạt số thành tựu định cơng trình nghiên cứu của: Đào Duy Anh, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh… Phan Ngọc cơng trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều (1985) vận dụng yếu tố văn hóa - xã hội để tìm đặc trưng phong cách Nguyễn Du Sau đến năm 1994, ơng đưa quan điểm văn hóa, cách tiếp cận văn hóa văn học gợi mở nhiều hướng nghiên cứu cho nhà nghiên cứu sau Năm 1995, cơng trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Trần Đình Hựu đặc điểm văn học Việt Nam ảnh hưởng Nho giáo giai đoạn cuối thời Lê đầu thời Nguyễn Đến năm 1995, cơng trình Nhà nho tài tử văn học Việt Nam Trần Ngọc Vương nhìn loại hình học làm rõ điều Tác giả Đỗ Lai Thúy Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa Trần Nho Thìn đạt thành cơng nghiên cứu văn học trung đại góc nhìn văn hóa Hiện nay, Việt Nam có nhiều tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa cho cơng trình nghiên cứu nhiều cơng trình đạt nhiều thành tựu định như: Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (Trần Nho Thìn, Nhà xuất (Nxb) Giáo dục, 2003); Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học (Nguyễn Bá Thành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004); Nguyễn Bính – hành trình sáng tạo thi ca (Đồn Đức Phương, Nxb Giáo dục, 2005); Thơ Mới từ góc độ văn hóa – văn học (Luận án Tiến sĩ, Hoàng Thị Huế, Học Viện Khoa học Xã hội, 2007); Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa (Lê Ngun Cẩn, Nxb Thơng tin Truyền thơng, 2011);… Như vậy, khẳng định hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa đã, hướng đắn, khoa học 2.2 Cho đến nay, Nguyễn Ngọc Tiến cho đời bốn tạp văn viết gần gũi, thân thuộc Hà Nội từ xưa đến lịng cơng chúng u văn học, u Hà Nội Hiện có nhiều viết, báo viết tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến nhiên trang viết dừng lại nhận xét khái quát, sơ bộ, bộc bạch ấn tượng, cảm xúc sách hay tạp văn cụ thể chưa có luận án hay luận văn nghiên cứu sâu đặc điểm tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến từ góc nhìn văn hóa dấu ấn riêng tác giả Nguyễn Ngọc Tiến Về viết báo, tạp chí có nhiều tác giả dành đánh giá sâu sắc tác giả Nguyễn Ngọc Tiến tạp văn viết Hà Nội ông Trong viết Đi dọc Hà Nội khám phá chiều sâu văn hóa thủ đơ, (http://vnexpress.net, 8/2012), tác giả Thanh Huyền nhận xét: “Trong sách này, Nguyễn Ngọc Tiến tiếp tục triển khai góc nhìn số vấn đề - kiện, giúp người đọc biết “người Tràng An lịch” qua thú chơi hoa, qua lịch sử cầu Thê Húc, qua thuốc phiện rượu lậu thời… Tất xây dựng tảng người, mà trội người Hà Nội bình thường Họ người trồng hoa làng Ngọc Hà, chị cơng nhân có chục năm làm cơng việc coi sóc đồng hồ nhà Bưu điện Bờ Hồ, xa thời gian anh chị, cô bác bán hàng rong, người hát xẩm… với câu vè, lời rao hàng sinh động lý thú Đó người góp phần làm nên diện mạo khác Hà Nội, khác xa với “dân chơi” đất kinh kỳ…” Tác giả Xuân Phong với viết Nguyễn Ngọc Tiến: Lãng từ dọc, ngang Hà Nội (https://baotintuc.vn) tháng 9/2012 phát ra: “Những trang viết anh thú vị, có nhiều thứ để đọc, để tìm hiểu người ta nhận anh viết nghiêm túc, viết có trách nhiệm, thứ trách nhiệm không ràng buộc lại chặt chẽ thứ luật định nào, thứ ràng buộc cá nhân với chữ đưa ra” Nguyễn Ngọc Tiến đưa người đọc tìm hiểu, khám phá đất người Thăng Long-Hà Nội, giúp họ thêm yêu mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến Nhà xuất trẻ viết Những tác phẩm Hà Nội Nguyễn Ngọc Tiến (7/2017) tác giả Tú Duyên có nhận xét khái quát tác phẩm ông: “Bộ sách khảo cứu Hà Nội Nguyễn Ngọc Tiến, phiêu lưu vô đặc biệt mà tác giả tạo cho yêu mến Hà Nội Mỗi tác phẩm, lại có nét riêng biệt với câu chuyện người, xã hội, văn hóa, lịch sử,… tác giả tái lại vô đặc sắc” Tất câu chuyện dung dị Hà Nội giúp hình dung Hà nội cổ kính ln có nét riêng biệt, độc đáo Trong viết “Nguyễn Ngọc Tiến – sử nhân Hà Nội” Báo Người Hà Nội (7/2018) tác giả Thu Hằng với nhiều năm làm việc với Nguyễn Ngọc Tiến đọc tác phẩm ông nêu lên nhận xét: “Đọc ký - khảo cứu công phu Nguyễn Ngọc Tiến thấy ông yêu Hà Nội, yêu cách cụ thể, chi tiết Những câu chuyện phở, bia vỉa hè, phố cổ, tiếng chuông tàu điện leng keng, ngày đầu Hà Nội bắt đầu có đèn giao thơng, cầu Long Biên khởi dựng sao, nhà vệ sinh công cộng đâu hay câu chuyện thú vị người bình dị: bán hàng rong, người hát xẩm, chị cơng nhân có chục năm làm cơng việc coi sóc đồng hồ nhà Bưu điện Bờ Hồ, thú chơi hoa, chơi cá cảnh, hát cô đầu… người Hà Nội xưa, tất tái cách tự nhiên, dung dị để người đọc hình dung “Giọng điệu phương diện cấu thành hình thức nghệ thuật văn học.(…) Nó thước đo thiếu để xác định tài phong cách độc đáo người nghệ sĩ” [2, tr.11] Giọng điệu có vai trị quan trọng sáng tác nhà văn Giọng điệu chưa đựng thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức, quan niệm lý tưởng thẩm mỹ nhà văn tượng nói đến tác phẩm Giọng điệu góp phần quan trọng hình thành phong cách nhà văn truyền tải nội dung tư tưởng tác phẩm đến người đọc Khi đề cập đến vấn đề giọng điệu tác phẩm nghệ thuật, Lý luận văn học cho rằng: “Giọng điệu nghệ thuật không yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu quan trọng tác phẩm văn học, mà cịn yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể Các yếu tố cấu thành tư tưởng nghệ thuật cảm nhận phạm vi giọng điệu đó, nhờ mà người đọc thâm nhập vào giới tinh thần tác giả Các tác phẩm văn học có giá trị thể giọng điệu đặc biệt, tiêu biểu cho thái độ, cảm xúc tác giả mà muốn hiểu tác phẩm người ta bỏ qua được” [17, tr.58] Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng sáng tác mình, tác phẩm có giá trị thường có giọng điệu đa dạng, nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo Tuy nhiên, khơng thể nói đến giọng điệu nhà văn hay giọng điệu nhà văn kia, mà nói đến giọng điệu nhà văn khác với giọng điệu nhà văn điểm Tầm quan trọng giọng điệu sáng tác văn học điều phủ nhận Trong tác phẩm, tồn nhiều giọng điệu khác nhau, song có giọng điệu chủ yếu bao trùm, in ấn đậm nét cá tính sáng tạo phong cách tác giả Hà Nội đề tài mà nhiều tác giả đề cập đến Nếu Tơ Hồi viết Hà Nội giọng điệu khách quan, cảm thông, trân trọng với người dân chân chất hiền lành giọng điệu phê phán xã hội bất công Chuyện cũ Hà Nội, Người ven đê; Thạch Lam với giọng văn tâm tình, đầy cảm xúc, tự hào với nét đẹp người Hà Nội, đặc biệt văn hóa ẩm thực Hà Nội băm sáu phố 94 phường; Nguyễn Tuân có giọng điệu tự hào, ngợi ca Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi; Vũ Bằng với giọng điệu thương nhớ da diết Hà Nội, yêu thương chân trọng với người vợ tảo tần Thương nhớ mười hai; Băng Sơn viết Hà Nội với giọng điệu say mê, yêu thương… Nguyễn Ngọc Tiến người chuyên viết tạp văn Hà Nội với giọng điệu đan xen để phản ánh trạng thái tâm hồn nhà văn trước câu chuyện mà ông kể Giọng điệu đa dạng nhiều sắc thái có tác dụng truyền cảm tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm 3.3.1 Giọng điệu ca ngợi, tự hào Trong bốn tạp văn, nhiều viết, nhiều đoạn, Nguyễn Ngọc Tiến bộc lộ rõ ràng niềm tự hào, ca ngợi Hà Nội Nhà văn tự hào Thăng Long-Hà Nội ngàn năm văn hiến với giá trị văn hóa đặc sắc: “Thăng Long kinh nên khu phố cổ có nhiều di tích văn hóa, lịch sử giá trị Theo thống kê, khu vực có 128 di tích, gồm: đền, chùa, qn, đình, nhà thờ họ, di tích cách mạng… nhiều di tích xếp hạng quốc gia thành phố Nhưng giá trị vơ hình khơng gian sống, hịa quyện với di tích lịch sử, văn hóa làm khu phố cổ trở thành đô thị truyền thống độc đáo Việt Nam” [24, tr.257] Ông tự hào Hồ Gươm nơi nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ: “Hồ Gươm vào thơ ca, nhạc họa, ngày hơm ngày mai, cảm hứng cho nghệ sĩ” [22, tr.18] Về lĩnh vực nghệ thuật, ông giấu niềm tự hào thể loại âm nhạc dân gian: “Một kiện làm nức lòng người dân Việt Nam ngày 30-9 ngày 1-10-2009, dân ca quan họ UNESCO vinh danh văn hóa phi vật thể nhân loại, ca trù di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” [24, tr.127] “Trong kỉ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, chương trình xẩm nghệ sĩ biểu diễn gây ấn tượng mạnh cho du khách Khơng có vậy, xẩm Nhật, Mỹ biểu diễn nhận lời khen ngợi độc đáo loại hình âm nhạc đường phố này” [24, tr.193] Trong nghệ thuật sân khấu, Nguyễn Ngọc Tiến nhận tự hào rằng: “Từ năm đầu kỉ XX, hầu 95 hết kiện sân khấu quan trọng đời sống sân khấu nước diễn kết tinh Hà Nội” [22, tr.293] Ở phương diện văn hóa ẩm thức, khơng lần tác giả vui mừng, tự hào: “Phở giới từ thập niên 90 nhanh chóng cơng nhận ăn khơng béo, dễ ăn, ngày 20-9-2007, Từ điển tiếng Anh giản lược Oxford (Oxford English Dictionary) đưa phở vào từ điển xuất [22, tr.329] “Cuối tháng 72011, Phở Gỏi Việt Nam lọt vào 50 ăn ngon giới Kênh truyền hình CNN bình chọn Phở Việt Nam có mặt nhiều quốc gia giới trở thành ăn ưa thích nhiều người” [24, tr.165] Nói đến kem Tràng Tiền, Nguyễn Ngọc Tiến ca ngợi: “Loại kem Tràng Tiền ngon, song tiếng kem cốm Cho đến hôm nay, khách ăn kem Tràng Tiền phải xếp hàng, người ăn kem chật cứng gần trăm mét vuông vỉa hè chuyện ghi vào kỷ lục Việt Nam” [24, tr.114] Những tinh hoa văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Tiến nhắc đến đầy nâng niu, chân trọng, ngợi ca Điều xuất phát từ lịng tự hào, tự tơn dân tộc, tình u quê hương sâu sắc ông mảnh đất ngàn năm văn hiến đất nước Việt Nam 3.3.2 Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm Qua bốn tạp văn, Nguyễn Ngọc Tiến mang lại cho người đọc trải nghiệm phong phú đa chiều sống Thăng Long-Hà Nội Đây yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành cơng sức hấp dẫn cho tạp văn ông Qua trải nghiệm, người đọc suy nghĩ, chiêm nghiệm tự rút học cho thân Trước tượng chuyên môn ngành kiến trúc, ông bày tỏ trăn trở: “Trong non kiến trúc có người học nhầm, điểm “mơn xun xoe” chủ đầu tư cao điểm chuyên môn nên sản phẩm nghiệp dư Đó trở ngại lớn kìm hãm phát triển kiến trúc Hà Nội” [22, tr.258] Chuyện ngõ Hà Nội làm ông suy tư: “Có thể ngõ làm cho đô thị mềm trước phố ngang, đường dọc khô cứng, nơi giấu giếm nghèo 96 Nhưng Hà Nội hơm có q nhiều ngõ tạo ma trận thị, thất bại quy hoạch Hà Nội” [21, tr.271] Các cô hát ả đào xưa bị xã hội nghĩ sai, khinh thường, Nguyễn Ngọc Tiến bày tỏ suy tư: “Ngày 19-12-1946, Thủ đô bước vào chiến đấu chống thực dân Pháp, có đầu không trở quê lại tham gia đội tải thương, chí có người hy sinh Nhưng không báo nào, sách giai đoạn nhắc đến hy sinh họ, cịn xã hội nghĩ sai cơ” [24, tr.124] Ơng trăn trở trước mơn nghệ thuật ca trù chưa chưa quan tâm thực đến bảo tồn phát triển: “Tuy nhiên hầu hết câu lạc chưa đầu tư xứng đáng sở vật chất họ phải tự thân vận động dù có nhiều hành động quốc gia bảo vệ ca trù giai đoạn 2010-2015” [24, tr.127] Ông băn khoăn câu chuyện đặt tên phố phường chưa có tên người có cơng xứng đáng đóng góp cho đất nước: “Rồi nhà tư sản dân tộc yêu nước ủng hộ nhiều tiền, vàng cho nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa non trẻ, cho phủ kháng chiến, ơng: Trịnh Văn Bơ, Đỗ Đình Thiện, Ngơ Tử Hạ… khơng hiểu lý chưa thấy đặt tên phố thành phố Hải Phòng đặt tên phố theo tên nhà tư sản có cơng với nước Nguyễn Sơn Hà” [24, tr.319] Như vậy, đằng sau trang văn, Nguyễn Ngọc Tiến ln ln có điều trăn trở mặt đời sống Thăng Long-Hà Nội Điều khẳng định rằng, ông nhà báo, nhà văn, tri thức ln có ý thức trách nhiệm cao trước mặt sống 3.3.3 Giọng điệu thong thả, chậm rãi Nhà phê bình Nguyễn Trương Qúy nhận xét rằng: “Giọng văn thong thả, chậm rãi, có chút lãnh đạm làm tăng thêm cảm giác “truyền kì” câu chuyện lạ, điều gợi nên suy ngẫm khoảng cách văn minh u tối đô thị vừa già cỗi vừa nỗi ngây thơ…” [22, tr.6] Trong bốn tạp văn, Nguyễn Ngọc Tiến viết vô số tượng muôn mặt Thăng Long-Hà Nội giọng văn ơng thong thả, chậm rãi, bình đạm, khách quan không vội vàng nhận xét hay phán xét chuyện 97 Nguyễn Ngọc Tiến kể bao công sức người tạo dựng hệ thông đê: “Ai biết đê cao với cỏ may “một chiều gió bám đầy áo em” biết hình thành từ sức lao động hàng vạn người đời Đâu phải đắp đất thành đê, phải biết cách đắp, chỗ cao, chỗ thấp; nắn dòng đê để bảo vệ nào, kèm với đê hệ thống pháp luật bảo vệ” [24, tr.50] Tác giả đưa nhận xét kiến trúc Hà Nội có đổi để có lợi cho người dân lại có nhiều hạn chế chưa thể giải được: “Trong chế thị trường, nhà trở thành hàng hóa tất loại hàng hóa khác bước tác động đến nhận thức cư dân Hà Nội (…) Mơ hình phát triển kiểu “gia đình khoảnh” đáp ứng số yêu cầu người dân tính riêng tư quyền tự sinh hoạt mà khu tập thể cũ khơng có Nhưng phát triển lối “mỗi gia đình chủ đầu tư” sớm bộc lộ điều bất lợi cho thị lẫn người dân Tình trạng “trăm hoa đua nở” thời gây lộn xộn kiến trúc đồng thời đẻ hội chứng “nhà chóp” trang trí diêm dúa bất lợi thơng thoáng chiếu sáng hộ (…) Đặc biệt việc sử dụng đất đai tốn vượt khả quỹ đất đô thị khiến thành phố có chủ trương hạn chế việc phát triển loại nhà này” [22, tr.255] Ông kể thời bom đạn chiến tranh hay thời tiết không thuận lợi người dân say mê với phở Thìn đặc sắc Hà Nội: “Tháng mưa, mái giấy dầu cũ nát mà đơn chưa duyệt, ngồi ăn bát phở Thìn khổ bùn lép nhép chân Hơm mưa to, mái dột đàn ông phải đội mũ, cịn đàn bà sùm sụp nón Thập niên 60,70 chí lúc Mỹ ném bom, phở Thìn lúc đơng Khi cịi báo động rú lên khách lẫn chủ nhảy xuống hố tăngxê hè phố, còi báo yên khách lên ăn tiếp chủ lại băm băm, chặt chặt” [22, tr.327] Nhiều giọng văn ông chậm rãi viết đôi guốc người dân Hà Nội thời: “Xem ảnh chụp cuối thể kỉ XIX, dân đen đất cịn 98 quan guốc mộc, quai làm mo cau, người ta chốt quai đinh gỗ Sau dùng quai cao su đóng đinh sắt” [22, tr.262] Ông thong thả, chậm rãi kể thi người đẹp Hà Nội, người dành giải hay mỹ nhân Hà Nội thời kì Giai nhân Hà thành Nói đến lối ứng xử đàn ông với phụ nữ, cụ thể vợ họ, Nguyễn Ngọc Tiến nhận xét khách quan: “Đàn ơng Tây đàn ơng, có người hay đấm đá vợ, có người lại chiều chuộng, song có ơng chiều vợ Phó Đốc lý Lagisquet” [24, tr.270] Rau muống vào tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến nhẹ nhàng thế: “Có điều chẳng giải thích trưa ăn rau muống, chiều ăn rau muống, ngày hôm sau ngày rau muống mà không chán bụng Trong người ta lại khơng thể ngày ăn mướp, mùng tơi, su hào, bí đỏ… Vì coi rau muống loại rau dân dã người Việt Nam Có quốc phục, quốc hoa rau muống quốc rau” [21, tr.239] Nguyễn Ngọc Tiến có tình u tinh tế, nhẹ nhàng với đất người Hà Nội Những chuyện mà ông kể từ khứ đến tại, ông chậm rãi, thong thả mà kể chuyện, câu chuyện giúp người đọc hiểu rõ đất người nơi 3.3.4 Giọng điệu hồi tưởng tiếc nuối Nguyễn Ngọc Tiến bày tỏ cảm giác tiếc nuối, xót xa cảnh quan tươi đẹp, loại hình nghệ thuật, trang phục truyền thống… Thăng Long-Hà Nội tiếng thời vào dĩ vãng, khơng cịn sử dụng hay bị phá hủy để phục vụ dự án xã hội đại Ông dẫn lại chuỗi liệt kê nhiều hình ảnh mà cịn hồi niệm người Hà Nội Tác giả tiếc nuối sân khấu thời đơng khán giả, khơng đủ ghế ngồi vắng lặng, lạnh lẽo: “Từ năm 2000 đến cuối năm 2014, sân khấu Hà Nội vắng lặng Đứng chùm tiểu phẩm hài Tại liên hoan hay hội diễn quanh có vài tác giả, quanh lại có vài đạo diễn thi với (…) Sân 99 khấu vắng lặng, nhà hát lạnh lẽo nhung mốc so sánh khập khiễng cuối thập niên 30, Hội Âm nhạc vừa cho thuê biểu diễn ca nhạc đồng thời tổ chức chiếu phim Rạp lúc đông đến mức người ta phải kê thêm ghế băng phái cuối” [22, tr.295] Trong Có hay khơng lịch, Nguyễn Ngọc Tiến bày tỏ tiếc nuối q trình thị hóa diễn nhanh khiến Hà Nội mắt người khơng cịn nét đẹp xưa: “Nhưng thật khác, tứ xứ đổ khai thác, tận dụng, bòn rút thành phố (…) Hai q trình thành thị hóa nơng thơn nơng thơng hóa thành thị cuồn cuộn song hành” [21, tr.91] Tác giả tiếc nuối váy truyền thống dân tộc khơng cịn xuất Hà Nội: “Sau phong trào ăn mặc tân thời, váy truyền thống Phụ nữ Việt gần không thấy xuất Hà Nội thấy miền quê Kể tiêng tiếc” [23, tr.293] Ông tỏ hồi tưởng tiếc nuối thói quen văn hóa thời người dân đến rạp hát không cịn nữa: “Trước đến rạp, bà ăn mặc quần áo đẹp, trang điểm phấn son, thêm tí nước hoa, cịn ơng ăn bận lịch đến trước diễn, chuẩn bị tâm thưởng thức Cái văn hóa tồn suốt năm bao cấp, tiếc không cịn” [24, tr.288] Giọng điệu hồi tưởng, tiếc ni sáng tác Hà Nội Nguyễn Ngọc Tiến rõ lời kể, tả trực tiếp nhà văn Đằng sau câu chuyện ta hình dung ánh mắt, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu mà nhà văn dành cho đất người Thăng Long-Hà Nội Giọng điệu cho người đọc thấy chân dung nhà văn chân chính, người Hà Nội ln hết lịng với mảnh đất trái tim đất nước 3.3.5 Giọng điệu tranh biện, đối thoại Nguyễn Ngọc Tiến có lời nhắn gửi đến bạn đọc rằng:“Tơi chắn rằng, khơng nơi đất Việt Nam với diện tích lại thấm đẫm huyền thoại, lịch sử, văn hóa quanh hồ Hoàn Kiếm Ai viết Hà Nội 100 bỏ qua vùng lõi (…) Và tơi nghĩ quanh hồ Gươm viết sách “cô gái duyên dáng này”, Hà Nội theo suy nghĩ họ” [22, tr.5-6] Trong nhiều câu chuyện bốn tạp văn ơng, khơng lần ơng sử dụng giọng điệu tranh biện hay đối thoại độc giả để nói suy nghĩ, tình cảm độc giả suy tư đề mà ông trăn trở Nguyễn Ngọc Tiến Nhắc đến bà Lê Thị Mai Từ thiện xưa với lòng từ thiện thơm thảo giúp đỡ người dân nghèo, người già, trẻ mồ côi vua Tự Đức sắc phong “Tiết phụ Từ” đến ngày bia mộ khơng cịn để người dân tưởng nhớ bà: “Bản đồ Hà Nội năm 1890 ghi rõ địa điểm miếu thờ ven hồ Trúc Bạch(chỗ giáp đền Trấn Vũ), sau quyền thành phố mở mang phố xá san phẳng miếu mộ” [23, tr.41] Ơng có đánh giá khách quan lời đối thoại với bạn đọc rạp hát Từ sân đình đến rạp hát: “Hiện nhiều rạp cũ xuống cấp chuyển đổi mục đích sử dụng nhiều rạp xây dựng Hà Nội như: Nhà hát ca múa nhạc, Nhà hát kịch nói Trung ương, Nhà hát kịch Hà Nội… với trang thiệt bị đạo đáp ứng cho hoạt động nghệ thuật giai đoạn Tuy nhiên, với dân số triệu người, Hà Nội cịn q rạp Nhiều khu thị hình thành với hàng chục vạn dân khơng có rạp hát hay chiếu phim Điều không ảnh hưởng đến đời sống tinh thần mà kéo dài mong muốn phát triển Hà Nội trở thành thành phố văn hóa” [24, tr.288] Trong Hà Nội tháng 4-1975, Nguyễn Ngọc Tiến viết niềm vui người dân Hà Nội nói chung nước nói riêng đất nước thống nỗi đau người mẹ không thấy trở về: “Đất nước thống nhất, không riêng bác Thi, nhiều bà mẹ Hà Nội khắp nước không đón đứa thân yêu trở Một chiến tranh kết thúc nỗi đau hôm chưa thể khép lại…” [21, tr.156] Nguyễn Ngọc Tiến đưa ý kiến riêng thi đại học cao đẳng ngày nay: “Tháng 3-2015, ngành giáo dục công bố bỏ thi đại học, cao 101 đẳng, kết xét tuyển vào trường vào điểm tốt nghiệp phổ thông Thực bước ngoặt mà quay lại giáo dục thời trước” [21, tr.226] Trong câu chuyện Từ xoa bóp đến tẩm quất, Nguyễn Ngọc Tiến đánh giá: “Tẩm quất không nghề người khiếm thị Kẻ nghiện ngập làm lấy tiền hút hay chích chốc Ai biết họ có nhiễm HIV hay khơng? Nhiều người to khỏe, sáng mắt lao vào cạnh tranh họ kiếm cơng việc khác Lịng nhân khan lại khơng có quy định quan quản lý nên họ giành giật miếng ăn với người mù lòa phải…” [24, tr.164] Trong Cưới Hà Nội, Nguyễn Ngọc Tiến có nhận xét, tranh biện đối thoại nét sống đại đa số người Hà Nội ngày nay: “Đất nước đổi mới, sống dần lên đám cưới thay đổi, phô trương quay trở lại Quan chức cưới phát giấy mời bươm bướm.Tiền mừng có đơla Mỹ, có người mừng đất đai hay hộ” [24, tr.305] Ở viết, Nguyễn Ngọc Tiến viết sở tra cứu tài liệu, sách vở, trải nghiệm thực tế mà ơng cịn có liên hệ tới thực tế ngày đưa ý kiến, nhận xét, đánh giá khách quan để với người đọc đối thoại vấn đề mà ông đề cập Đây thực điều vô đáng quý, ông xứng đáng nhà văn chân chính, nhà Hà Nội học lòng độc giả 3.4 Tiểu kết chƣơng Nguyễn Ngọc Tiến nhà văn đất người Hà Nội Trong sáng tác mình, ơng phản ánh mặt đời sống đất người nơi Cùng với nghệ thuật ngôn từ, giọng điệu nghệ thuật kết cấu, Nguyễn Ngọc Tiến tạo nên chiều sâu tính khái quát cao cho tạp văn ơng, giúp độc giả hình dung, cảm nhận, suy tư Hà Nội với muôn mặt đời sống cách đầy đủ, rõ ràng Không thế, ẩn sau trang văn lòng nhà văn, người ln hết lịng với Hà Nội, yêu thương, quý trọng, tự hào mảnh đất có day dứt, băn khoăn Hà Nội với muôn mặt đời thường, gợi cho người đọc suy tư, chiêm nghiệm để đối thoại, đồng 102 cảm với tác giả Đó yếu tố quan trọng nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tiến: vừa dung dị, đời thường, dí dỏm, hài hước đầy suy tư, xót xa Sự mạnh dạn, táo bạo, mẻ mang tính chất khảo cứu Nguyễn Ngọc Tiến gây tiếng vang lớn văn học Việt Nam, mang đến lôi độc giả ý giới phê bình văn học 103 KẾT LUẬN Văn hóa Hà Nội mảng thực đem đến nguồn cảm hứng dồi cho nhà văn Có thể kể đến bút tiêu biểu như: Tơ Hồi, Thạch Lam, Nguyễn Tn, Vũ Bằng, Băng Sơn, Đỗ Phấn,… Có nhiều nhà văn thử sức thành công từ tác phẩm Một nhà văn đất người Hà Nội Nguyễn Ngọc Tiến Sáng tác ông luôn theo hướng quán viết đề tài Hà Nội Nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến từ góc nhìn văn hóa đem đến cách tiếp cận thú vị, Nguyễn Ngọc Tiến đưa giá trị văn hóa vào tác phẩm cách tự nhiên, khơng cầu kì hoa lệ mà bật với đặc trưng riêng Nhắc đến Nguyễn Ngọc Tiến nhắc đến mảng văn học đặc biệt, đậm đà thở riêng Hà Nội Hà Nội văn chương Nguyễn Ngọc Tiến mảnh đất văn hiến ngàn năm với phong phú, phức tạp từ khứ đến Trong tác phẩm mình, Nguyễn Ngọc Tiến muốn đối thoại, chia sẻ với độc giả giá trị tốt đẹp, đáng trân trọng, nâng niu đất người Hà Nội, đồng thời ông đặt nhiều vấn đề để người đọc suy ngẫm sống muôn vẻ Hà Nội hôm Nguyễn Ngọc Tiến với hành trình nghiên cứu, khảo cứu bền bỉ với vốn sống phong phú, quan sát tinh tế, say sưa, tỉ mỉ, cụ thể, ông ghi lại trang viết làng nghề, thú chơi, thuộc đời sống phong tục, tinh hoa văn hóa Thăng Long-Hà Nội Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến người đọc có ấn tượng lạ, bất ngờ, đặc biệt bị thuyết phục viết theo lối khảo cứu mang tính chất báo chí đời thường, giản dị, mộc mạc, sâu sắc Nguyễn Ngọc Tiến vượt qua chuyện vụn vặt, tầm thường để hướng tới chân lí văn hóa Hà Nội ngàn năm bảo tồn phát huy, tiếp nhận biến đổi đậm đà sắc văn hóa khơng nơi đâu có Với việc nghiên cứu giá trị văn hóa tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến, thêm lần khẳng định giá trị văn học mà tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến đem lại góp phần làm nên tinh hoa văn học quý giá kho tàng 104 văn học Việt Nam Trong bốn tạp văn, Nguyễn Ngọc Tiến để lại dấu ấn đặc biệt đất người Thăng Long-Hà Nội từ xưa đến Những trang viết Nguyễn Ngọc Tiến thể rõ nét niềm tự hào, mến yêu tha thiết, gắn bó máu thịt, sâu nặng ân tình đất mà người nơi Với đóng góp mình, tin tưởng nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến có nhiều thành tựu lớn thời gian tới 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lê Bảo, Giải mã văn hóa tác phẩm văn học, website: http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-vanhoa/1104-tran-le-bao-giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-van-hoc.html, truy cập ngày 22/09/2019 Hà Minh Châu (2006), Vũ Bằng thể loại kí, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 3), tr.9 Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2008), Tạp văn, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lí học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên, 1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ebook, Đi dọc Hà Nội, wesbtise: https://ebookvie.com/read/di-doc-hanoi/Mzc4NQ==#epubcfi(/6/6[Ngoi-but-tai-hoa-va-nhung-trang-sach-khong-deviet.htm]!4/2[container]/2/6/1:569), truy cập ngày 13/12/2019 Nguyễn Thị Hải Hà (2013), Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại: Kí - Trường ca – Anh hùng ca – Tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 11 Trần Văn Minh (2011), Thể loại tùy bút văn học Việt Nam từ 1930 đến 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 12 Nhiều tác giả (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, in lần 2, tập 3, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Hải Ninh, Ký hành trình đổi mới, website: https://vanhaiphong.com/kytren-hanh-trinh-doi-moi-do-hai-ninh/, truy cập ngày 07/01/2020 106 14 Hoàng Phê (Chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 15 Huỳnh Như Phương, Văn học văn hóa truyền thống, website: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-dechung/2022-huynh-nhu-phuong-van-hoc-va-van-hoa-truyen-thong.html, cập nhật ngày 20/10/2019 16 Trần Đình Sử (1998), Vai trị văn học sáng tạo văn hóa, Tạp chí Văn học (số 6), tr.1-3 17 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1986), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 20 Trần Ngọc Thêm, Nhận diện Văn hóa, Trung tâm văn hóa học lí luận ứng dụng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Ngọc Tiến (2015), Đi xuyên Hà Nội, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Ngọc Tiến (2016), 5678 bước chân quanh hồ Gươm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Ngọc Tiến (2017), Đi dọc Hà Nội, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Ngọc Tiến (2017), Đi ngang Hà Nội, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Đỗ Lai Thúy (2006), Mối quan hệ văn hóa – văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26 Thư viện Nslide, Khái quát văn học, website:https://nslide.com/giao-an/khaiquat-ve-van-hoc.un3tvq.html, truy cập ngày 28/11/2019 27 Phạm Quang Tùng, Văn hóa số khái niệm văn hóa, website:http://giangvien.net/news/Cac-NGL-co-ban-cua-CN-Mac/Van-hoa-va-motso-khai-niem-ve-van-hoa-594.html, truy cập ngày 18/11/2019 28 Đặng Thị Tuyết (2015), Biểu tượng văn hóa thơ Mai Văn Phấn, Đề tài nghiên cứu khoa học ngành Ngữ văn, Trường Đại học Thái Nguyên 107 29 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Tạp văn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Lương Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển, ngôn ngữ, Hà Nội 32 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 33 Lâm Vinh, Văn học nghệ thuật chức năng, website: https://vansudia.net/vanhoc-nghe-thuat-va-chuc-nang/, truy cập ngày 14/12/2009 34 Trần Quang Vinh (2015), Hà Nội tản văn Đỗ Phấn (Qua tập Hà Nội khơng có tuyết), Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh 35 Wikipedi, Kí, website: https://vi.wikipedia.org/wiki/K%C3%BD, truy cập ngày 15/01/2020 36 Wikipedia, Văn hóa, website: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a, truy cập ngày 12/9/2019 37.Wikipedia, Văn học, website: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%E1%BB%8Dc, truy cập ngày 12/10/2019 38 Wiktionary, Khảo cứu, wesbtise: https://vi.wiktionary.org/wiki/kh%E1%BA%A3o_c%E1%BB%A9u#Ti%E1%BA% BFng_Vi%E1%BB%87t, truy cập ngày 24/01/2020 39 Tăng Thị Xuân (2017), Truyện ngắn Kim Lân từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 41 Jean Chevalier, Alain Gheebrant (1969), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, dịch tiếng Việt Nxb Đà Nẵng (2002) – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nôi 108 ... văn hóa Hà Nội tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến từ góc nhìn văn hóa CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – VĂN HỌC TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TIẾN 1.1 Khái lƣợc... sâu chất vấn đề Trong tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến có nhiều vấn đề văn hóa cần khai thác tìm hiểu Đặc biệt việc nghiên cứu đặc điểm tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến từ góc nhìn văn hóa việc làm thiết thực,... tình yêu với Hà Nội Nguyễn Ngọc Tiến Cho đến thời điểm tại, có số viết, cơng trình nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc Tiến từ góc nhìn văn hóa chưa nhiều, chưa