1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiến văn tiểu lục của lê quý đôn từ góc nhìn văn hóa

110 38 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN BÙI TÚ TRINH KIẾN VĂN TIỂU LỤC CỦA LÊ Q ĐƠN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 82.20.121 Người hướng dẫn: TS Trần Thị Tú Nhi LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Trần Thị Tú Nhi Các nội dung, kết luận trình bày luận văn trung thực xác, khơng chép Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Bùi Tú Trinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Tú Nhi người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Khoa học Xã hội Nhân văn - Trường Đại học Quy Nhơn nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập trường Bình Định, tháng 09 năm 2020 Bùi Tú Trinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu vấn đề 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Những đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 15 Chương LÊ QUÝ ĐÔN, “KIẾN VĂN TIỂU LỤC” VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI 16 1.1 Tác gia Lê Quý Đôn “Kiến văn tiểu lục” 16 1.1.1 Lê Quý Đôn - tượng văn hóa kỷ XVIII 16 1.1.2 Sự nghiệp trước tác Lê Quý Đôn 21 1.2 Vấn đề thể loại giá trị “Kiến văn tiểu lục” lịch sử văn xuôi trung đại Việt Nam 25 1.2.1 Về thể loại ký 25 1.2.2 Về thể loại “Kiến văn tiểu lục” 29 1.2.3 Giá trị “Kiến văn tiểu lục” loại hình ký thời trung đại 33 Tiểu kết Chương 36 Chương ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRUNG ĐẠI TRONG “KIẾN VĂN TIỂU LỤC” CỦA LÊ QUÝ ĐÔN 38 2.1 Thời đại đời sống người 38 2.1.1 Bức tranh văn hóa, xã hội Việt Nam 38 2.1.2 Các nhân vật văn hoá bật 43 2.2 Những thể lệ chế độ triều đại phong kiến 49 2.2.1 Chế độ khoa cử phép thi thời phong kiến Việt Nam 49 2.2.2 Quan chế qua triều đại thời phong kiến Việt Nam 57 2.3 Những lễ nghi truyền thống 63 2.3.1 Các lễ nghi liên quan đến đời người 63 2.3.2 Các nghi lễ tế tự nhà nước phong kiến 69 Tiểu kết Chương 74 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CỦA “KIẾN VĂN TIỂU LỤC” TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ 75 3.1 Nghệ thuật biên khảo văn hoá 75 3.1.1 Nghệ thuật kể, tả kết hợp với bình luận, so sánh 75 3.1.2 Nghệ thuật kể, tả kết hợp với hồi tưởng 81 3.2 Kết cấu tự 83 3.2.1 Kiểu kết cấu kiện 83 3.2.2 Kiểu kết cấu thời gian 86 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 90 3.3.1 Giọng điệu khách quan 90 3.3.2 Giọng điệu bình phẩm 94 Tiểu kết Chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học văn hóa hai phạm trù có mối quan hệ khắng khít, mật thiết với Xét mối quan hệ chúng, ta thấy văn học phận quan trọng văn hóa M Bakhtin nhận định: “Văn học phận tách rời văn hóa Khơng thể hiểu ngồi mạch ngun vẹn tồn văn hóa thời đại tồn tại” [30, tr.362] Giữa văn học văn hóa có mối quan hệ biện chứng, có tính đa chiều tính nguyên tắc Mỗi quốc gia, dân tộc giữ cho sắc văn hóa riêng, tinh hoa văn hóa thấm sâu cội rễ dân tộc, thể nếp sống tâm thức người Những giá trị văn hóa người tìm thấy tác phẩm văn học Bởi văn học không chịu chi phối, ảnh hưởng trực tiếp văn hóa mà cịn phương tiện tồn bảo lưu văn hóa Với trí tuệ tài mình, Lê Q Đơn trở thành tên tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Ông mệnh danh thần đồng thời trung đại thông kim bác cổ, học nhanh, hiểu nhiều, ứng đối nhanh nhẹn Trên lĩnh vực khoa học, từ lịch sử, triết học, dân tộc học, địa lí học, thiên văn học, luật pháp, giáo dục học, ngôn ngữ, văn chương, nghệ thuật y học, nông học, quân ông uyên thâm, am hiểu tường tận Lê Quý Đôn để lại nghiệp “trước thư lập ngôn” với hàng loạt tác phẩm có giá trị bền vững cho đời sau như: Đại Việt thông sử, Quần thư khảo biện, Vân đài loại ngữ, Toàn Việt thi lục, Bắc sứ thông lục, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục… Trong số đó, Kiến văn tiểu lục tác phẩm có giá trị nhiều phương diện Đây tập bút ký ghi chép lại điều mắt thấy tai nghe, từ di tích, kiện lịch sử, lĩnh vực thuộc chế độ triều đại Lý Trần - Lê lễ thức, phong tục tập quán, sinh hoạt, nghệ thuật, thơ văn, sách vở… Mặc dù Kiến văn tiểu lục cịn lại phần khơng giảng dạy chương trình phổ thơng ngưỡng mộ, khâm phục tài người Lê Quý Đôn, thực nghiên cứu mong đưa ông tác phẩm đến gần với bạn đọc Từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đơn - từ góc nhìn văn hóa làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Thực công trình này, chúng tơi mong muốn độc giả có nhìn hệ thống với liệu văn hóa, thấy rõ tinh hoa văn hóa mang đậm sắc dân tộc tác phẩm Lê Quý Đôn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học Trên giới, nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa hình thành phát triển từ sớm Văn học xem tượng văn hóa dùng lý thuyết, quan điểm văn hóa học để nghiên cứu văn học Về khả phát triển hướng nghiên cứu này, Trần Đình Sử cho rằng: Hướng nghiên cứu nảy sinh từ năm 50 Anh với trường phái Birmingham (R.Williams, R.Hoggart), Đức với trường phái Frankfurt (D.Kellner), năm 70 Pháp với R.Barthes Họ chủ trương nghiên cứu tượng đời sống văn hóa…, phát ý nghĩa văn hóa ý thức hệ chúng, vừa có thái độ phê phán vừa coi đời sống bình thường đô thị (…) Hướng nghiên cứu đến năm 80 lan sang Úc, Canada, Mỹ, chuyển thành hướng nghiên cứu có tính chất xã hội, trị…và trở thành trào lưu có tính giới [34] Phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa ngày nhận quan tâm giới nghiên cứu, dần lan rộng đến nước phương Đông vào cuối năm 90 kỉ XX Trung Quốc nước hưởng ứng phong trào thời gian ngắn, sau giới nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, xuất nhiều nhà nghiên cứu có liên quan đến phương pháp nghiên cứu văn học từ văn hóa dịch thuật Phân tâm học tôn giáo (D.S.Likhachev), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo (F.Freud), Các phương pháp nghiên cứu văn hóa học (G.A.Avanesoa), Lý thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hóa, văn chương (Itamar Even - Zohar)… Có thể thấy, từ điểm nhìn văn hóa mà vấn đề xoay quanh văn học ngôn ngữ, nghệ thuật, tư tưởng, tôn giáo Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo khám phá nhìn nhận Đặc biệt từ kỉ XX, hàng loạt cơng trình nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa đời Chẳng hạn Trần Trọng Kim, người đặt vấn đề Phật giáo Truyện Kiều (1940) Hay Phan Ngọc với Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều (1985)… Tính từ sau năm 1985, cơng trình nghiên cứu theo hướng có tiếp nối xuất nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Từ việc xác định tảng lí luận văn hóa, vào năm 2000, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình coi trọng vấn đề văn hóa văn học, đặt văn hóa vào nhiều lĩnh vực khoa học, tạo xu hướng liên ngành để mở rộng hiểu biết văn hóa cách tồn diện Điển hình Đỗ Lai Thúy Ông vạch lối tiếp cận văn hóa dựa lý thuyết phương Tây Trong viết Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa (2009), tác giả khẳng định: Những thành tựu văn hóa học ngày cho phép nhìn nhận văn hóa tổng thể, hệ thống bao gồm yếu tố ngôn ngữ, phong tục tập qn, luật pháp, tơn giáo tín ngưỡng, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn…, có văn học [40] Cơng trình Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (2003) [38] Trần Nho Thìn trực tiếp bàn vấn đề văn hóa văn học Ơng nghiên cứu số vấn đề lý luận văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hóa, ghi nhận văn hóa hệ thống mở, nhấn mạnh định hướng tiếp cận, nghiên cứu giao lưu văn hóa Trong phần Tiếp cận văn hóa với số tác giả, ơng tìm hiểu bi kịch tinh thần nhà nho với tính cách nhà văn hóa Thơ Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Khuyến ơng đón nhận, phân tích từ biến động nguyên tắc phản ánh thực văn chương nhà nho Có thể nói cơng trình khảo cứu Trần Nho Thìn góp phần mở rộng đường tiếp cận văn học trung đại, phục vụ cho việc nghiên cứu văn hóa văn học dân tộc Năm 2018, Trần Nho Thìn tiếp tục nghiên cứu tiếp cận văn hóa phát huy vấn đề việc giảng dạy văn học Sáu chương chuyên luận Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học tập trung làm rõ vị trí, vai trị văn hóa, đề cập đến vấn đề người văn học từ góc nhìn văn hóa trị, văn hóa ứng xử Bên cạnh đó, ơng cịn trình bày số khía cạnh vận động, biến chuyển văn học Việt Nam từ văn học trung đại sang văn học đại Việc vận dụng phương pháp tiếp cận văn hóa gợi ý cần thiết cho giáo viên giảng dạy tác phẩm văn học Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa khơng thể khơng điểm qua cơng trình Lê Ngun Cẩn Năm 2008, ông công bố chuyên luận Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa khẳng định: “Tính chất phi thường tác phẩm khơng thể qua quan niệm độc đáo, qua nghệ thuật tài hoa mà cịn chỗ mang tầm vóc văn hóa, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, mang tính lịch sử truyền thống văn hóa thời đại” [4] Năm 2014, ông tiếp tục công bố công trình Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Qua cơng trình này, Lê Ngun Cẩn khẳng định mục tiêu nghiên cứu khám phá giá trị văn học khơng bình diện hình tượng mà từ chiều sâu văn hóa hình tượng văn chương Ông nhấn mạnh: Các giá trị văn hóa có tác phẩm văn học, ý nghĩa thực tiễn giá trị việc giáo dục đạo đức, nhận thức thẩm mĩ cho độc giả Bởi lẽ, kết tinh cao văn hóa văn học Đọc hay học văn học đọc học để tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng chuyển tải kết tụ tác phẩm văn chương dân tộc, cộng đồng [5, tr.4] Đến năm 2018, Lê Ngun Cẩn cơng bố cơng trình mang tính tổng thuật vấn đề ông nghiên cứu trước đây, Mã văn hóa tác phẩm văn học - Những vấn đề lí thuyết giảng dạy Cơng trình đáng quan tâm tiến hành hệ thống hóa sở phân tích, đánh giá lý thuyết thi pháp học Nga phương Tây, quan niệm liên quan đến ký hiệu học văn học, từ xác lập mã văn hóa tác phẩm văn học sở liệu văn học Việt Nam tác phẩm văn học tiếng nhân loại Ngồi ra, cịn có số cơng trình khác Văn hóa nguồn lạch sáng tạo khám phá văn chương Nguyễn Văn Hạnh (2007), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Chu Xuân Diên (2004), Cảm nhận văn hóa văn học hành trình đổi Nguyễn Duy Bắc (2006) khẳng định việc tìm hiểu văn học góc nhìn văn hóa khơng cịn dạng tìm tịi, thể nghiệm mà trở nên phổ biến rộng rãi Mặc dù, tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa câu chuyện cũ tìm hiểu, nghiên cứu, chúng lại có sức hút Mười năm trở lại đây, nhiều luận văn, luận án tập trung nghiên cứu chuyên sâu tác giả, tác phẩm, tượng văn học cụ thể Lê Văn Khải với luận văn Truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi nhìn từ góc độ văn hóa bảo vệ năm 2010 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Lương Minh Chung với luận án Tùy bút Nguyễn Tuân Hồng Phủ Ngọc 91 điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm [16, tr.112] Giọng điệu sợi dây nối kết cảm xúc người kể người nghe Chẳng hạn Vũ trung tùy bút, để khảo tả cảnh khốn khổ, cực dân chúng cảnh loạn lạc, binh đao ông dùng giọng điệu trữ tình mang nỗi xót xa cho thời Còn Lê Hữu Trác Thượng kinh ký thể nỗi lịng từ chối công danh, hư vinh giọng điệu giãi bày sâu sắc Có thể thấy, tùy vào nội dung kể, tả dụng ý nghệ thuật, tác giả lựa chọn cho giọng điệu nghệ thuật khác nhau, miễn phù hợp có giá trị Với Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn thể giọng điệu chân thực, khách quan để thể thực lịch sử phong cách hành văn Giọng điệu khách quan ln bám sát vào thực, phản ánh trực tiếp kiện, người xung quanh đến mức gần giống với nhà viết sử Giọng điệu gắn liền với lối diễn đạt thể loại ký Giọng điệu khách quan giọng điệu mà người kể, tả không bày tỏ thái độ, từ ngữ sắc thái biểu cảm dường bị triệt tiêu Trong giai đoạn từ kỷ XVII trở trước, giọng điệu khách quan chiếm vị trí chủ đạo tác phẩm ký trung đại Lê Q Đơn chưa hẳn câu văn mang tính chất thuật lại, thơng báo đơn Cái không xuất hiện, mà đơn giản “sao chép” kiện, việc từ lịch sử vào văn chương Vì thế, giọng điệu khách quan chiếm vị trí chủ đạo Kiến văn tiểu lục Tác phẩm miêu tả cách chân thực thực văn hoá cụ thể, đậm chất đời thường Vì thế, giọng điệu Lê Q Đơn tác phẩm bình thản, tính chủ quan ít, cảm xúc, thái độ bày tỏ Tác giả đóng vai trị người quan sát, lắng nghe kể lại Như cách nhà văn ghi chép lại thể lệ, lễ nghi, phong tục diễn từ đời nhà 92 sang đời nhà khác Có nội dung tác giả khơng chèn vào lời nhận xét, bình luận hay đánh giá Đấy cách mà Lê Quý Đôn thuật lại việc tổ chức thi lại Hương cống vào năm Bảo Thái, Cảnh Hưng lí do: Trước đây, Hương cống chưa phải thi lại, khoa Bính Ngọ năm Bảo Thái thứ (1726) Nguyễn Công Đài, Bạo quận cơng có tờ khải tố cáo khoa lấy đỗ phần nhiều nhũng lạm, nên triều đình hạ lệnh bắt thi lại bến sông văn sách, đánh hỏng 17 người (…); khoa Đinh Mão (1747) năm Cảnh Hưng, dị nghị sĩ tử sôi nổi, nên lại hạ lệnh thi lại, đánh hỏng 10 người, (…) Vì khảo hạch khơng tinh tường, nên viên đề điệu giám thí trường thi xứ bị biếm chức bị phạt [43, tr.110 - 111] Về việc phê phán suy đồi thi cử, nhân cách người, Vũ trung tùy bút, Phạm Đình Hổ tỏ gay gắt với suy nghĩ “những kẻ học lỏm câu mồm mép có liên quan mật thiết đến tu, tề, trị, bình mà ngang nhiên tự đắc” [19, tr.41] hay kết luận rằng: “kẻ đỗ đạt làm quan thiên lệch nhiều, trực ít” [43, tr.196] Cịn đây, Lê Q Đôn cảm xúc, không lên tiếng phê phán mà kể - tả đơn để người đọc tự cảm nhận đánh giá Với thủ pháp xuất xuyên suốt tác phẩm trần thuật (kể - tả), Lê Quý Đôn sử dụng để biên khảo đạo Phật nước ta phần “Thiền dật” Trong phần này, tác giả tổng hợp, biên khảo lại thơ, vịnh, kệ hay ghi chép liên quan đến tư tưởng Phật giáo nhà sư Bên cạnh đó, ơng cịn kể đến giai đoạn đạo Phật trở thành tín ngưỡng khơng thể thiếu đời sống văn hóa tinh thần vua quan, dân chúng: Đinh Tiên Hồng lúc bình định nước, liền xếp đặt phẩm cấp tăng đạo, (…) Sau đó, Lê Đại Hành kế tiếp, 93 tơn trọng tăng đạo Khi có sứ thần nhà Tống sang nước ta, nhà vua sai pháp sư tên Thuận đón sai Ngơ Chân Lưu đặt từ khúc để tiễn hành Lúc Lý Thái Tổ lên làm vua, liền ban y phục cho tăng đạo, hai lần hạ lệnh độ dân làm thầy chùa (…), suốt đời nhà Lý, tăng đạo đầy dân gian, chùa quán khắp nước, tôn sùng Phật giáo triều trước… [43, tr.453] Sau lại trích dẫn kĩ càng, cụ thể hành động chứng minh vai trò vị cao tăng xã hội giờ: Câu thơ sư Thuận làm cho sứ thần nhà Tơng phải kính phục, văn từ Chân Lưu vang tiếng thời; Vạn Hạnh biết lời sấm thay đổi vua; hai vị sư Bảo Tính Minh Tâm thiêu thành thất bảo; sư Đạo Hạnh biết phép tu luyện, trút lốt núi Phật Tích, sư Minh Khơng có đạo thuật chữa ác tật Lý Thần Tông; sư Pháp Loa Huyền Quang tinh thông luật giới không hổ thẹn đồ đệ pháp môn” [43, tr.454] Với giọng điệu khách quan, ông không đưa lời ca ngợi hay tỏ lòng với Phật giáo mà thuật lại nhân cách, tài vị đại sư Dường tác giả mong muốn người đọc cảm thấu văn hóa Phật giáo, xứng đáng giác ngộ noi theo xã hội ngày nhiều biến thiên Và nhấn mạnh: “Những dị nhân nghe rộng thấy xa thế, từ vua chúa đến dân gian, làm mà khơng tín ngưỡng cách sâu sắc?” [43, tr.454] Nhìn chung, tác phẩm Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn nội dung văn hóa nhìn quan sát mà giọng điệu người Tác giả diễn đạt nội dung giọng văn trần thuật khách quan, trung thực thêm rõ ràng, minh bạch làm tăng độ tin tưởng độc giả 94 3.3.2 Giọng điệu bình phẩm Khơng dừng lại việc khảo cứu, kể lại, Lê Quý Đơn cịn đưa lời bình phẩm mang tính chủ quan vào Kiến văn tiểu lục Nếu giọng điệu khách quan giọng điệu bao trùm tác phẩm giọng điệu bình phẩm lại xuất Giọng điệu bình phẩm hạn chế thể mang lại giá trị cho tác phẩm thể ý kiến chủ quan thái độ tác giả Việc bình phẩm Kiến văn tiểu lục trực tiếp bày tỏ thái độ, cảm xúc, suy nghĩ câu văn ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu Chẳng hạn khảo cứu nhân vật lịch sử triều Trần, Lê Quý Đôn ca ngợi họ “những người trẻo, cứng rắn, cao thượng, liêm, có phong độ sĩ quân tử đời Tây Hán, thật khơng phải người tầm thường theo kịp được” [43, tr.299] Ơng lí giải cụ thể bậc tiền nhân thời “có chí khí tự lập, hào hiệp cao siêu” [43, tr.300] chế độ đãi ngộ sĩ phu hòa nhã, lễ độ thời nhà Trần Nhưng điều khiến tác giả băn khoăn phong độ triều đại khơng sánh thời nhà Trần: “Ơi thế! Người đời sau cịn theo kịp được! Từ triều trở sau, phong độ không nghe thấy nữa” [43, tr.300] Khi thuật lại đời Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn khiến ta phải động lịng tiếc nuối Giọng điệu bình phẩm mà tác giả sử dụng làm tôn lên đức tính bậc hảo hán, trung thần, người khảng khái Người tài năng, đức độ gặp cảnh nguy khốn khiến Lê Quý Đôn phải lên “thật đáng thương xót!” [43, tr.308] Mặc dù thật Nguyễn Trãi bị mắc nạn chu di qua lời văn, giọng điệu tác giả xem ông người xứng đáng tơn kính Lê Q Đơn thường dựa vốn kiến thức uyên bác để đưa lời nhận xét, bình phẩm Tác giả trực tiếp thể ý kiến cá nhân thông 95 qua cụm từ: “Xét ra”, “Tôi nhận thấy”, “Tôi nhận xét”, “Tôi thiết nghĩ” Cụ thể phần “Thiên chương”, tác giả có lời ngợi khen đến sứ giả: Tôi nhận thấy bọn Minh Đồ Viên Xán sang sứ nước ta, vừa vừa chẳng qua có tháng ngày, mà vào nước hỏi phong tục biết chút đại khái Vả lại đối đáp hợp với lễ nghi, bàn luận có phần trung hậu, biên chép đề vịnh, có tầm mắt coi trọng Viêm giao, điều đáng khen [43, tr.207] Với giọng điệu bình luận nghiêm túc, Lê Quý Đôn thẳng thắn đưa suy nghĩ có người nói muốn dùng văn bát cổ Trung Quốc để thi lấy sĩ tử Ông đưa quan điểm lí giải để người đọc tường minh Từ lời bình phẩm, ta thấy rõ thái độ tác giả nội dung thi cử rõ ràng, có lí lẽ Ơng khơng đơn quan sát, ghi chép lại mà thể rõ lập trường, tính cách nhà Nho: Tơi thiết nghĩ khơng Bởi đặt khoa cử, có thi từ, phú, sách, luận, thể văn hoa, thể chất thực, thể chế khác nhau, tóm lại, dùng lời nói suông để chọn người, mà người ta dùng lời nói sng ứng đối lại, thực đến thi thố việc làm, điều ấy, vào văn chương thi nơi trường ốc, biết sơ lược đại khái, làm mà xem xét hết nhân tài? [43, tr.104] Hay phần “Tùng đàm”, bàn việc sứ thần sang nước ta yêu cầu đấu cờ, Lê Quý Đôn viết: “Tôi nhận xét: phương Nam, phương Bắc giao thơng lễ sính vấn, lệ, khơng có lý người sứ thần phụng mệnh triều đình, khơng dun cớ lại yêu cầu, không nên nhận lời xin càn dở ấy” [43, tr.535] Khi biên khảo số câu chuyện người đời chưa rõ điều thực hư, Lê Quý Đôn mạnh dạn cầm bút ghi chép lại đưa ý kiến Chẳng hạn, truyền 96 thuyết Nguyễn Trực kỳ thi Trung Quốc, người đời nghĩ có thật tác giả lại phản bác: Câu truyền thuyết vô lý, đáng chê cười Sở dĩ có người đặt thuyết này, họ thấy tập biểu văn quốc triều có “nghĩ thiên triều tứ Nguyễn Trực Trạng nguyên, ban quan, đai, bào, hốt, tạ biểu” [ ], họ tưởng thực, nên đặt câu chuyện quê kệch mà thơi Thực Thánh Tơng Thuần Hồng đế q trọng ơng Nguyễn Trực, bỡn đầu đề ấy, ông Trực nghĩ soạn, có phải thật có việc đâu [43, tr.528] Có thể thấy, Lê Quý Đôn không biên chép đầy đủ điều mắt thấy tai nghe, ơng cịn sử dụng vốn kiến thức tích lũy để soi xét - sai, thiếu - đủ Việc bình luận mang tính chủ quan thể tính cách riêng nhà nghiên cứu văn hóa, sử học Giọng điệu bình phẩm Kiến văn tiểu lục cịn câu hỏi tu từ nhằm gián tiếp nhấn mạnh điều nghi vấn, quan điểm hay để bày tỏ suy nghĩ, ngưỡng mộ Chẳng hạn nói pháp lệnh triều vua Lê Thái Tổ dạy bảo nghiêm khắc, khuyến khích trừ vơ kỷ luật, nhũng nhiễu, ngược đãi nhân dân, Lê Quý Đôn nhận xét rằng: “Xem lời dạy bảo khuyến khích thấm thía” [43, tr.132] Sự ngưỡng mộ, phấn khởi tác giả bày tỏ qua câu hỏi tu từ: “Đấy chả phải pháp độ đứng đắn mà việc cốt yếu nghiêm mật đất ư?” [43, tr.132] Tác giả vừa bình luận vừa ca ngợi, rõ cho người đọc thấy pháp luật triều Cao Hoàng ln xem trọng yếu tố cơng Hay nói tài Phùng Khắc Khoan sứ, Lê Q Đơn bày tỏ: “…tuổi ngồi 70, khơng biện bạch quang minh đại, đạo đạt mệnh lệnh vua, làm mạnh mẽ thể chế nước,(…) Như chả phải linh khí núi sông giúp đỡ ư?” [43, tr.321] Đến 97 cuối đoạn có thêm câu hỏi tu từ để nhấn mạnh nhân tài Phùng Khắc Khoan thật xứng đáng “linh khí quốc gia”, người đất nước Với tư cách người yêu văn chương, Lê Q Đơn bày tỏ nỗi xót xa: Than ơi! Ơng Hồng Đức Lương nhặt nhạnh thơ văn cổ, biên tập thành 15 sách, nói hai phần trăm ngàn phần mà thơi, mà cịn lại khơng nửa, người sau lại đáng than tiếc đến mức nào? Thể lệ triều nhà Trần, chưa chuẩn vua thơ văn khơng dám khắc ván lưu hành; đến ngày phố phường khắc sách không bị ngăn cấm, mà sách cổ vắng teo? [43, tr.240] Tác giả lên “Than ơi!” tiếng thở than nỗi lịng, bày tỏ niềm tiếc nuối cho sách vở, văn chương vô q giá người xưa khơng thể lưu truyền Ơng không đặt mà hai câu hỏi tu từ vừa để hỏi vừa nhấn mạnh suy tư, băn khoăn Lời bình luận kết hợp với cảm xúc ẩn chứa bên khiến người đọc, người yêu văn chương thật động lòng Những lời nhận xét, bình phẩm Lê Q Đơn Kiến văn tiểu lục mang nhiều ý nghĩa thực lịch sử văn học Như nói, ký thể loại tự do, có khả phát huy lực quan sát, hiểu biết tác giả, từ thể cá tính nhà văn Phải người có trình độ, hiểu biết vấn đề đưa lí lẽ cá nhân Ngơn ngữ giọng điệu bình phẩm đánh dấu ý thức cá nhân phát triển khiến tác giả dám nói, dám bày tỏ ý kiến với độc giả Đồng thời, tác giả bàn luận vấn đề nghĩa tạo cầu nối người viết người tiếp nhận thông tin Từ đó, nhiều vấn đề nhìn nhận Kiến văn tiểu lục tn thủ cơng trình tác giả sau Tóm lại, kết hợp hài hòa chất giọng khác làm cho Kiến văn tiểu lục khơng cịn đơn điệu mà trở nên có sức hút độc giả Ngồi 98 việc ghi lại cách trung thực thực lịch sử, tác giả giữ giọng điệu nghệ thuật đặc trưng thể ký Chính kết hợp thực lịch sử bút pháp nghệ thuật làm tác phẩm vừa có giá trị sử học vừa có giá trị văn học Tiểu kết Chương Từ ngun tắc tơn trọng tính xác thực đối tượng khảo cứu mà ký có mối liên hệ chặt chẽ với thực xã hội Ký lịch sử ký ghi lại kiện lịch sử, văn hóa người Vì thế, bao trùm tác phẩm Kiến văn tiểu lục tính khảo tả tác phẩm biên khảo văn hóa Nghệ thuật giúp Lê Q Đơn bộc lộ hết khả sở trường việc khảo cứu vấn đề văn hóa triều đại Lý - Trần - Lê Lê Quý Đơn sử dụng kĩ thuật khảo cứu văn hóa kết hợp với kết cấu tự đặc trưng giọng điệu bình phẩm, khách quan làm phương thức thể nội dung tạo nên nét riêng Kiến văn tiểu lục Tất phối hợp nhuần nhuyễn với để thể hiện thực văn hóa lịch sử thời xưa Tác phẩm không hấp dẫn người đọc tính chân thực mà cịn tư linh hoạt, óc quan sát tinh tế tác giả Ngoài phương thức thể trình bày, cịn tiếp cận bút pháp, hình tượng hay thể không – thời gian để trữ lượng văn hóa có tác phẩm khai thác triệt để 99 KẾT LUẬN Trong tiến trình văn xuôi trung đại Việt Nam, Lê Quý Đôn nhà văn hóa, nhà sử học, nhà văn, nhà thơ lớn Cuộc đời ông sống cống hiến với nhiều hồi bão lớn, có “trước thư lập ngơn” Do đó, ơng chủ yếu dành thời gian cho việc trước thuật, biên soạn sách sáng tác dấn thân chốn quan trường Ông người cầm bút đầy tài năng, tác giả viết ký tiêu biểu thời trung đại Lê Q Đơn hướng ngịi bút đến vấn đề văn hóa, lịch sử, người thời đại Trong mối quan hệ với văn hóa, bối cảnh thời đại, người đọc thấy nhiều điều bổ ích, mẻ tác phẩm Đó trải nghiệm, mở mang vốn hiểu biết truyền thống văn hóa thời phong kiến, giá trị truyền thống lưu giữ Tiếp cận văn hóa tác giả cịn thể tâm huyết, ý thức trách nhiệm Đồng thời, tác giả muốn truyền “ngọn lửa” đến cho độc giả, hệ sau việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Lục hình thức ghi chép loại hình ký văn học trung đại Việt Nam Vì thế, tác phẩm có đặc trưng thể ký, phản ánh người thật, việc thật Kiến văn tiểu lục tác phẩm có nhiều đóng góp việc khẳng định vị trí loại hình ký Văn học văn hóa hai phạm trù có mối quan hệ khắng khít, mật thiết với Từ góc nhìn mối quan hệ gắn bó giá trị văn hóa ngàn đời văn học lưu giữ trường tồn theo năm tháng Qua việc tìm hiểu tác phẩm Kiến văn tiểu lục từ góc nhìn văn hố, ta thấy rõ nội dung tác phẩm lấy từ thực khách quan đời sống người Đấy lễ nghi, phong tục, chế độ, văn thơ hay nhân vật lịch sử triều Lý 100 - Trần - Lê Những đối tượng văn hóa mang tính xác thực tạo nên tranh xã hội phản ánh tác phẩm Các chủ đề, nội dung văn hố Lê Q Đơn quan tâm nhìn người quan sát người Ông ghi chép, khảo tả, truy tận nguồn gốc, trình diễn đối tượng văn hóa, cốt để độc giả hiểu vấn đề thưởng thức cách đắn văn hóa dân tộc Đồng thời, tác giả tỏ rõ tính giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp, mong muốn hệ sau noi theo Nhìn chung, Kiến văn tiểu lục cho ta thấy ngòi bút tài hoa giàu kiến thức uyên bác, bao quát sâu rộng nhiều mặt đời sống xã hội Việt Nam thời trung đại với khát khao xây dựng văn hóa chuẩn mực Từ phương diện hình thức đến phương diện nghệ thuật tác phẩm, Kiến văn tiểu lục đem đến hút lối viết linh hoạt, phóng túng với nghệ thuật biên khảo đặc sắc thái độ khách quan, trung thực Lê Quý Đơn Bằng việc sử dụng thể ký phóng khống, kết cấu tự hài hịa, tác giả thuận lợi trình bày chủ đề văn hóa cụ thể, rõ ràng giúp cho độc giả chiếm lĩnh nguồn tri thức Bên cạnh đó, bao trùm tác phẩm giọng điệu khách quan, trung thực, dịng bình luận, nhận xét để lại ấn tượng sâu đậm lịng người đọc Từ góc nhìn văn hố, việc tìm hiểu Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn mang lại cho độc giả nhìn đắn, tích cực giá trị văn hố có tác phẩm Với nội dung nghiên cứu, hạn chế trình độ, chúng tơi nhận thấy chưa thật khai thác hết nét văn hoá đặc sắc Kiến văn tiểu lục Vì thế, chúng tơi hi vọng với đóng góp đề tài “Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn - Từ góc nhìn văn hóa” giúp mở hướng nghiên cứu sau Đó hướng nghiên cứu vấn đề văn hóa trước tác văn xi thơ khác tác gia thời trung đại Hoặc sâu nghiên cứu bút pháp khảo tả, hình tượng hay thể 101 không – thời gian kĩ thuật lập luận tác giả biên khảo vấn đề văn hóa triều đại nước ta Kiến văn tiểu lục 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Thị Bảy, Trần Quốc Vượng (2010), Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [3] Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội [4] Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hố, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Lê Nguyên Cẩn (2018), Mã văn hoá tác phẩm văn học – Những vấn đề lý thuyết giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, (5), tr 14 – 26 [8] Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn- sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, (5), tr 31 – 42 [9] Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 5), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [10] Thiều Chửu (2015), Hán Việt tự điển, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr.21 – 34 [13] Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [14] Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 [15] Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ văn hoá Thông tin Thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [18] Phạm Đình Hổ (2001), Vũ trung tuỳ bút (Nguyễn Hữu Tiến dịch chú, Hoàng Hữu Yên giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội [19] Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến hết kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [20] Lại Văn Hùng (2017), “Bách khoa thư văn học Kiến văn tiểu lục”, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Địa chỉ: http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/anpham/Lists/baiviettoa nvan/View_Detail.aspx?ItemID=92, [truy cập ngày 18/12/2017] [21] Dương Thị Huyên (2009), Đặc điểm kí trung đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh [22] Hoàng Thu Hương (2009), Bước đầu tìm hiểu nhân sinh quan Lê Quý Đôn, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường ĐH Quốc Gia, Hà Nội [23] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [24] Tạ Ngọc Liễn (1998), Chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [25] Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung đại (tập 2: Ký), Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 [28] Đặng Đình Ngun (2008), “Nhà văn hóa Lê Q Đơn: Đa đoan nhập thế”, An ninh Thế giới online, Địa chỉ: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-van-hoa-Le-Quy-Don-Dadoan-nhap-the-310788/,[truy cập ngày 28/4/2008] [29] Hoàng Nhân (2013), “Sử Việt sách cuối Lê Quý Đôn”, Thể thao văn hóa, Địa chỉ: https://khampha.thethaovanhoa.vn/dulich/su-viet-trong-cuon-sachcuoi-cung-cua-le-quy-don-n20130303052510994.htm, [truy cập ngày 03/03/2013] [30] Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Hoàng Phê (Chủ biên, 1994), Từ điển Tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [33] Trần Đình Sử (Chủ biên, 2006), Lý luận văn học (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [34] Trần Đình Sử (2011), “Chuyển hướng văn hóa nghiên cứu văn học Trung Quốc”, Văn hóa học, Địa chỉ: http://www.vanhoahoc.net/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh-vacac-khoa-hoc-giap-ranh/2119-tran-dinh-su-chuyen-huong-van-hoatrong-nghien-cuu-van-hoc-trung-quoc.html, [truy cập ngày 01/11/2011] [35] Dương Tâm (2018), “Thầy giáo Lê Quý Đôn - “Túi khôn thời đại””, Báo Vnexpress, Địa chỉ: https://vnexpress.net/giao-duc/thay-giao-le-quy-don-tui-khon-cuathoi-dai-3841544.html, [truy cập ngày 20/11/2018] 105 [36] Nguyễn Thanh (2016), “Lê Q Đơn trí tuệ thiên hạ trái tim người dân Thái Bình”, Báo Thái Bình, Địa chỉ: https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/19/47448/le-quy-on-tr-111-ng-tritue-thien-ha-va-tr-111-ng-trai-tim-nguoi-dan-thai-binh-47448, [truy cập ngày 01/08/2016] [37] Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Văn học, Hà Nội [39] Đỗ Lai Thuý (1999), Từ nhìn văn hoá, Nxb Văn học, Hà Nội [40] Đỗ Lai Thúy (2009), “Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa”, Tạp chí Văn học nghệ thuật (số 305) [41] Lê Hữu Trác (2012), Thượng kinh ký (Phan Võ dịch), Nxb Trẻ - Nxb Hồng Bàng, TP Hồ Chí Minh [42] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [43] Viện sử học (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội [44] Bùi Văn Vượng (Chủ biên, 2012), Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 3), Nxb Thanh Niên, Hà Nội [45] Đinh Công Vỹ (2012), Nhà sử học Lê Quý Đôn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ... tiểu lục? ?? vấn đề thể loại - Chương 2: Đời sống văn hóa trung đại ? ?Kiến văn tiểu lục? ?? Lê Quý Đôn - Chương 3: Một số phương thức thể ? ?Kiến văn tiểu lục? ?? từ góc nhìn văn hóa 16 Chương LÊ Q ĐÔN, “KIẾN... quan đến số khía cạnh văn hóa thể tác phẩm Kiến văn tiểu lục Việc viết tác phẩm từ góc nhìn văn hóa khơng phải vấn đề hồn tồn Nhưng nghiên cứu Lê Quý Đôn tác phẩm Kiến văn tiểu lục cịn mẻ Phần nhiều... Cấu trúc luận văn 15 Chương LÊ QUÝ ĐÔN, “KIẾN VĂN TIỂU LỤC” VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI 16 1.1 Tác gia Lê Quý Đôn ? ?Kiến văn tiểu lục? ?? 16 1.1.1 Lê Q Đơn - tượng văn hóa kỷ XVIII

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
[2]. Nguyễn Thị Bảy, Trần Quốc Vượng (2010), Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lý luận và thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy, Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2010
[3]. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
[4]. Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[5]. Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hoá
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
[6]. Lê Nguyên Cẩn (2018), Mã văn hoá trong tác phẩm văn học – Những vấn đề lý thuyết và giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã văn hoá trong tác phẩm văn học – Những vấn đề lý thuyết và giảng dạy
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2018
[7]. Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, (5), tr. 14 – 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 2003
[8]. Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn- sử - triết bất phân trong văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, (5), tr. 31 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng văn- sử - triết bất phân trong văn học Việt Nam thời trung đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 2002
[9]. Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 5), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí (tập 5)
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2014
[10]. Thiều Chửu (2015), Hán Việt tự điển, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt tự điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2015
[11]. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
[12]. Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr.21 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại Việt Nam”," Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2005
[13]. Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận văn học (tập 2)
Tác giả: Hà Minh Đức, Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1985
[14]. Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[15]. Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 1993
[16]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[17]. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Bộ văn hoá Thông tin và Thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
[18]. Phạm Đình Hổ (2001), Vũ trung tuỳ bút (Nguyễn Hữu Tiến dịch chú, Hoàng Hữu Yên giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ trung tuỳ bút
Tác giả: Phạm Đình Hổ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
[19]. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XX)
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
[21]. Dương Thị Huyên (2009), Đặc điểm kí trung đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm kí trung đại Việt Nam
Tác giả: Dương Thị Huyên
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w