Đeo bám khách hay chiến lược sinh tồn của nhóm người bán hàng rong tại khu du lịch bãi sau, thành phố vũng tàu dưới góc nhìn văn hóa

90 349 0
Đeo bám khách hay chiến lược sinh tồn của nhóm người bán hàng rong tại khu du lịch bãi sau, thành phố vũng tàu dưới góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ ANH ĐEO BÁM KHÁCH HAY CHIẾN LƢỢC SINH TỒN CỦA NHÓM NGƢỜI BÁN HÀNG RONG TẠI KHU DU LỊCH BÃI SAU, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành:Văn hóa học Mã số :60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM QUỲNH PHƢƠNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn Thạc sĩ Văn hóa học với đề tài:“Đeo bám khách hay chiến lược sinh tồn nhóm người bán hàng rong khu du lịch Bãi Sau, thành phố Vũng Tàu góc nhìn văn hóa” Trƣớc tiên, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể Quý thầy, cô giảng dạy, công tác Học viện Khoa học xã hội, đặc biệt Quý thầy, côtrong khoa Văn hóa học, ngƣời tận tình bảo, giúp đỡ định hƣớng cho trình học tập thực luận vănnày Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Quỳnh Phƣơng, ngƣời quan tâm, định hƣớng có nhiều góp ý hữu ích giúp trình thực luận văn Cảm ơn cô cho có góc nhìn lĩnh vực nghiên cứu Văn hóa Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đoàn thể, tổ chức cá nhân nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập thông tin tài liệu liên quan Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan nơi công tác động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tinh thần, vật chất thời gian để hoàn thành đƣợc luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vũng Tàu, ngày 24 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH BÃI SAU, THÀNH PHỐ VŨNGTÀU 12 1.1 Cơ sở lý luận: thực hành văn hoá hàng ngày chiến lƣợc “kẻ yếu” 12 1.2 Giới thiệu chung Bà Rịa - Vũng Tàu khu du lịch Bãi Sau 18 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng 2: THỰC HÀNH ĐEO BÁM KHÁCH CỦA NHÓM NGƢỜI BÁN HÀNG RONG TẠI KHU DU LỊCH BÃI SAU, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU ………………………………………………………………………….…… 23 2.1 Thực trạng quy hoạch phát triển du lịch tạiVũngTàu 23 2.2 Thực trạng “đeo bám”khách 26 2.3 “Đeo bám” khách chiến lƣợc đối phó ngƣời bán hàng rong 42 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng 3: "ĐEO BÁM KHÁCH" - CHIẾN LƢỢC SINH TỒN VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA 46 3.1 Những ảnh hƣởng sách kinh tế vĩ mô 46 3.2 “Đeo bám khách” vấn đề đặt 50 3.3 Đằng sau sách “cấm” địa phƣơng 57 Tiểu kết chƣơng 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO… 66 PHỤ LỤC DANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ/cụm từ viết đầy đủ Từ/cụm từ viết tắt BR –VT Bà Rịa–VũngTàu CT/TU Chỉ thị/Tỉnh ủy ĐHQG Đại học Quốcgia HN Hà Nội KH–UBND Kế hoạch- Ủy ban nhân dân KT- XH Kinh tế -xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội nhânvăn Nxb Nhà xuất NĐ–CP Nghị định–Chính phủ 10 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 11 QĐ-TTg Quyết định–Thủ tƣớng 12 Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 VP Văn phòng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch Việt Nam ngành kinh tế mũi nhọn, đƣợc phủ quan tâm thúc đẩy phát triển với hàng loạt chiến lƣợc đƣợc đặt Với tiềm du lịch hàng chuỗi hệ thống sản phẩm, có bề dày hàng ngàn năm lịch sử, sản phẩm du lịch Việt Nam tập trung nhiều loại hình lịch sử, văn hóa, tín ngƣỡng Bên cạnh sản phẩm du lịch từ thiên nhiên phát triển, điểm đến lý thú cho khách du lịch giai đoạn Theo thống kê Tổng cục du lịch Việt Nam năm 2015, du lịch Việt Nam đón 7,943 triệu lƣợt khách quốc tế, tăng gần 1% với năm 2014 Khách du lịch nội địa đạt 57 triệu lƣợt, tổng thu từ khách du lịch đạt 338.000 tỷ đồng Du lịch Việt Nam đề mục tiêu đón 8,5 triệu lƣợt khách quốc tế, tăng khoảng 6% so với năm 2015; phục vụ 60 triệu lƣợt khách du lịch nội địa, khách có sử dụng lƣu trú đạt 31 triệu lƣợt; tổng thu từ khách du lịch đạt 370.000 tỷ đồng Doanh thu từ du lịch dự kiến đạt 18 – 19 tỷ USD năm 2020 Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn trƣớc mắt, đặc biệt trình toàn cầu hóa khu vực hóa diễn mạnh mẽ, dịch chuyển cấu kinh tế tác động nhiều đến dịch chuyển lao động, chủ yếu lao động từ nông thôn di cƣ đến đô thị trung tâm du lịch Bên cạnh khó khăn sở vật chất yếu kém, khó khăn sản phẩm dịch vụ tƣợng “đeo bám khách” ngƣời bán hàng rong tƣợng đƣợc ngành du lịch Việt Nam quan tâm Đó đƣợc coi nhƣ vấn đề cốt lõi cần “chấn chỉnh” để tạo dựng hình ảnh đẹp cho du lịch Việt Nam bối cảnh phát triển kinh tế đất nƣớc nhƣ Bà Rịa - Vũng Tàu (BR – VT) tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam 11 Bộ Việt Nam Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vị trí cửa ngõ biển Đông tỉnh khu vực miền Đông Nam Bộ, kết nối thuận lợi với thành phố Hồ Chí Minh địa phƣơng khác đƣờng đƣờng thủy Bên cạnh ngành kinh tế khai thác dầu khí BR – VT trung tâm du lịch tiếng nƣớc, thu hút hàng triệu lƣợt khách du lịch nƣớc quốc tế năm Chính phát triển du lịch trọng điểm phát triển kinh tế địa phƣơng giai đoạn tới Giống số điểm du lịch khác nƣớc nhƣ Sa Pa, Hạ Long, Chùa Hƣơng…BR – VT nơi bị truyền thông dƣ luận lên án gay gắt tƣợng nêu Điều đáng nói thông tin xấu xuất báo chí, truyền thông dƣ luận mà ngƣời làm sách địa phƣơng nhìn nhận rằng: “cần quét nạn đeo bám, chèo kéo khách” (bà Trƣơng Thị Hƣờng – Phó chủ tịch thành phố) với hàng loạt biện pháp, hình thức chế tài đƣợc ban hành Song song với lên án xã hội tƣợng đeo bám khách tâm lý đề phòng du khách nƣớc du lịch đến đây, du khách thƣờng thấy “ngại” tiếp xúc với ngƣời bán hàng sợ bị chặt chém, sợ bị ép giá hay sợ bị ngƣời bán hàng rong đeo bám, nài nỉ, làm phiền Và mắt du khách nhóm ngƣời bán hàng rong trở nên “đáng sợ”, “đáng đề phòng” họ suy nghĩ nhóm ngƣời chuộc lợi trƣớc mắt, lợi ích kinh tế kẻ đáng bị lên án hành động không đẹp mắt, làm mĩ quan khu du lịch khiến du khách không hài lòng nhƣ truyền thông, sách vạch Thực tế, cụm từ “đeo bám” khách mang ý nghĩa tiêu cực đó, thật khó để lý giải nhìn nhận hành vi thông qua dƣ luận xã hội, qua đánh giá truyền thông nhà làm sách Hơn nữa, ngƣời bán hàng rong thực hành vi “đeo bám khách” lại ngƣời yếu thế, xuất thân từ vùng quê nghèo, trình độ học vấn thấp, 22 khó có hội đƣợc nói lên tiếng nói Nghiên cứu không đặt mục tiêu bênh vực, ủng hộ hay phản đối, lên án hành vi “đeo bám” khách ngƣời bán rong Bãi Sau, nhƣ ngƣời bán hàng rong khắp nơi nƣớc Bằng quan sát thực tế, kiện có đƣợc trình điền dã, tiếp xúc, trải nghiệm, luận văn tác giả muốn phân tích cụ thể hành vi “đeo bám” khách từ góc nhìn khác – góc nhìn ngƣời để lý giải ngƣời bán hàng rong lại chọn “đeo bám” khách nhƣ phƣơng thức mƣu sinh Vì vậy, “Đeo bám” khách hay chiến lược sinh tồn nhóm người bán hàng rong khu du lịch Bãi Sau, thành phố Vũng Tàu góc nhìn văn hóa tên gọi mà chọn cho đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Về tƣợng bán hàng rong đeo bám khách, thực tế đƣợc truyền thông nhắc đến nhiều, tìm thấy hàng trăm báo nói ngƣời bán hàng rong với chủ đề nhƣ “lấn chiếm vỉa hè”, “làm mĩ quan đô thị”, “ảnh hƣởng xấu đến văn hóa”, “đeo bám, chèo kéo khách” Các viết phƣơng tiện thông tin đại chúng hầu hết dƣới góc nhìn phê phán, lên án hành vi đeo bám khách ngƣời bán hàng rong khắp nơi nƣớc, đặc biệt thành phố lớn khu du lịch Đó số viết nhƣ: “Du lịch đuổi khách” nhóm phóng viên báo Ngƣời lao động đăng ngày 8/8/2010, bài: “Dẹp nạn đeo bám, chèo kéo khách” tác giả Nguyễn Thị Loan trang thanhnien.vn đƣợc đăng tải ngày 8.1.2016, tác giả Hoàng Linh báo BR - VT đăng ngày 26/7/2014 viết với nội dung: “Du khách phiền lòng chèo kéo, đeo bám hàng rong” hàng loạt với tiêu đề: “Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu trƣớc nguy khách” đăng số thứ ngày 3/7/2012 trang: http://www.thuvienbrvt.com.vn (cổng thông tin thức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh BR – VT… Đối với viết, phóng mang tính chất phê phán hành vi tiêu điểm 33 chung tìm phƣơng án để dẹp bỏ vấn nạn đeo bám khách đổ lỗi chủ quan cho ngƣời bán rong, coi tồn xã hội cần dẹp bỏ Song, “Vấn đề ngƣời bán hàng rong đƣờng phố Hà Nội” tác giả Trần Thị Minh Đức Bùi Thị Hồng Thái (Trƣờng Đại học KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội, 2010) có nêu lên quan điểm tƣợng này: “Bán hàng rong trở nên thân thuộc đến mức không đơn nhìn nhận từ góc độ kinh tế, mà xem nét văn hóa đặc sắc phản ánh sống thường nhật dân tộc giới” Ở vấn đề tác giả sâu nghiên cứu đời sống ngƣời bán hàng rong lý giải số nguyên nhân dẫn đến hành vi đeo bám khách họ đƣờng phố Hà Nội, có phân tích bất cập việc thực sách liên quan đến hoạt động Nghiên cứu phác họa đƣợc thực hành bán hàng rong đƣờng phố đáp ứng nhu cầu công việc phận lớn số dân nông thôn thành thị mƣu sinh, vai trò kinh tế hoạt động có vai trò lớn nhƣ “nét văn hóa đặc sắc” Tác giả Nguyễn Thị Anh Thƣ (Trung tâm nghiên cứu Phụ nữ, Đại học Quốc gia Hà Nội) đăng tạp chí Tâm lý học, số (2009) với tiêu đề: “Tâm trạng lo lắng ngƣời bán hàng rong” lại khắc họa sâu sắc trăn trở, lo lắng cho sống phận dân cƣ thực hành nghề bán hàng rong, từ tác giả số bất cập việc thực sách cấm bán hàng rong Trên báo đƣợc website: vietnamnet.vn, 2008 nhà thơ Nguyễn Quang Thiều có viết chủ đề với tiêu đề: “Cấm bán hàng rong – phép trừ không đơn giản”, ông nhấn mạnh: “Khi nghe tin cấm bán hàng rong cảm thấy có bất ổn Một bất ổn lòng người sinh lớn lên thành phố Với tôi, hình ảnh người bán hàng rong với đôi quang gánh với xe đạp thô 44 sơ với điều giản dị khác làm lên phần vị đô thị Việt Nam” (http://vietnamnet.vn, 6/01/2008) Trong nhận định này, tác giả nêu đƣợc nhiều yếu tố nhân văn nhìn nhận thực tế, ngƣời bán hàng rong họ rong ruổi bán hàng đƣờng phố không làm hình ảnh đẹp, không tác động đến mỹ quan đô thị mà việc họ “lang thang bán hàng” thể nét văn hóa riêng biệt Ngay từ tiêu đề báo, ngƣời đọc thấy đƣợc bất cập, lộn xộn vấn đề Cũng vấn báo Đất Việt đƣợc đăng tải vào ngày 17/7/2015, ông Nguyễn Văn Mỹ Chủ tịch công ty du lịch Lửa Việt nói “khách du lịch không trở lại – đừng đổ lỗi cho dân” theo ông: “tất vấn đề tồn nên nhìn từ trách nhiệm lãnh đạo cao Liệu vị thấy vấn đề chưa?” Qua trả lời vấn ông - ngƣời có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh du lịch phần thể đƣợc tiếng nói ngƣời “đeo bám khách”, theo quan điểm ông đổ lỗi khách ngƣời bán hàng rong chèo kéo, đeo bám khách hoàn toàn không đúng, trách nhiệm phải thuộc nhiều ngƣời, nhấn mạnh yếu tố quản lý Có số nghiên cứu liên quan đến sống ngƣời bán hàng rong cách chung chung nhƣ khảo sát nhóm sinh viên trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn HCM “Tình hình buôn bán hàng rong quận 10, HCM ”, hay công trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học nhóm sinh viên trƣờng Đại học ngoại thƣơng Hà Nội năm 2010 nghiên cứu thực trạng giải pháp cho hoạt động bán hàng rong Hà Nội nay… Các nghiên cứu nêu có nhấn mạnh đến số tác động xã hội lên sống ngƣời bán hàng rong, dừng lại việc mô tả tƣợng, chƣa sâu nghiên cứu tâm hành vi ngƣời hoạt động họ Hầu hết viết liên quan đến bán hàng rong ngƣời ta thƣờng hay gắn 55 Hình ảnh ngƣời bán hàng rong Nguồn: tác giả chụp tháng 3/2016 NguồnInternet 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Chợ Du lịch VũngTàu 81 82 83 84 85

Ngày đăng: 12/10/2016, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan