Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
5,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ NGUYỄN CẨM HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU DU LỊCH BÀ NÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ NGUYỄN CẨM HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU DU LỊCH BÀ NÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ KIM THOA ĐÀ NẴNG, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu ý tƣởng khoa học luận văn tơi thu thập nghiên cứu Các tài liệu công bố đƣợc sử dụng để so sánh, trích dẫn đƣợc liệt kê đầy đủ phần Tài liệu tham khảo Nếu có sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Lê Nguyễn Cẩm Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nội dung Ý nghĩa Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.2 Tầm quan trọng đa dạng sinh học 1.1.3 Suy thoái đa dạng sinh học giải pháp bảo tồn 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Ở Việt Nam 12 1.2.3 Tại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa 13 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 1.3.3 Công tác tổ chức, quản lý Hạt kiểm lâm Bà Nà – Núi Chúa 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 22 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 23 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn 23 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 2.3.5 Phƣơng pháp phân loại thực vật: 25 2.3.6 Phƣơng pháp lập danh mục 26 2.3.7 Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật thân gỗ thông qua số đa dạng sinh học 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI TVTG TẠI KHU DU LỊCH BÀ NÀ – TP ĐÀ NẴNG 34 3.1.1 Danh mục thành phần loài TVTG khu vực nghiên cứu 34 3.1.2 Độ đa dạng loài TVTG khu du lịch Bà Nà 42 3.1.3 Đa dạng giá trị tài nguyên TVTG khu vực nghiên cứu 44 3.2 SỰ PHÂN BỐ CỦA TVTG TẠI KHU DU LỊCH BÀ NÀ 46 3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ ĐDSH CỦA TVTG TẠI KHU DU LỊCH BÀ NÀ – TP ĐÀ NẴNG 49 3.3.1 Đánh giá số đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 49 3.3.3 Kết phân tích đƣờng cong “đa dạng ƣu thế” 63 3.3.4.Phân tích mối quan hệ loài (Cluster loài) 65 3.3.5 Biến động đa dạng sinh học (Caswell) 71 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ, BẢO TỒN ĐDSH CỦA TVTG TẠI KHU DU LỊCH BÀ NÀ – TP ĐÀ NẴNG 72 3.4.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính ĐDSH TVTG khu du lịch Bà Nà 72 3.4.2 Một số giải pháp quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học TVTG khu vực nghiên cứu 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM THẢO 77 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lí BTTN : Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái OTC : Ô tiêu chuẩn TP : Thành phố TVTG : Thực vật thân gỗ DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Các công ƣớc bảo tồn đa dạng sinh học 1.2 Nhiệt độ trung bình tháng năm Đà Nẵng 15 Bà Nà 1.3 Lƣợng mƣa số ngày mƣa trung bình Đà Nẵng Bà 16 Nà 2.1 Tọa độ OTC nghiên cứu khu du lịch Bà Nà – TP 23 Đà Nẵng 3.1 Danh mục thành phần loài TVTG khu du lịch Bà Nà 34 3.2 Các họ chiếm ƣu hệ TVTG khu du lịch Bà 43 Nà 3.3 Giá trị sử dụng tài nguyên TVTG khu du lịch Bà Nà 44 3.4 So sánh giá trị sử dụng tài nguyên TVTG khu vực 45 3.5 Danh sách loài TVTG quý khu du lịch Bà Nà 45 3.6 Thành phần loài TVTG theo đai khu vực nghiên cứu 47 3.7 Các số đa dạng sinh học đai khu du lịch Bà 50 Nà 3.8 Chỉ số tƣơng đồng SI thảm TVTG khu du lịch Bà 52 Nà 3.9 Cấu trúc phân bố thảm TVTG khu du lịch Bà Nà – TP 53 Đà Nẵng 3.10 Chỉ số biến động ĐDSH quần xã thực vật (Caswell) 71 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 2.1 Vị trí bố trí OTC đồ khu du lịch Bà Nà 24 2.2 Sơ đồ bố trí tiêu chuẩn 25 3.1 Biểu đồ tỉ lệ họ có số lƣợng loài chiếm ƣu 43 khu vực nghiên cứu 3.2 Biểu đồ thành phần loài loài TVTG theo đai khu vực 47 nghiên cứu 3.3 Bản đồ phân bố số lồi TVTG có nguồn gen quý 48 khu vực nghiên cứu 3.4 Biểu đồ phân tích số đa dạng lồi (d) số 50 Shannon (H) 3.5 Biểu đồ phân tích số Simpson (Cd) độ đồng (J) 51 3.6 Biểu đồ đƣờng cong đa dạng ƣu (D-D curve) thảm 64 TVTG khu vực nghiên cứu 3.7 Độ tƣơng đồng thành phần loài TVTG theo đai khu 65 du lịch Bà Nà -TP Đà Nẵng 3.8 Cluster loài mức tƣơng đồng 27% 66 3.9 Cluster loài mức tƣơng đồng 40% 68 3.10 Cluster loài mức tƣơng đồng 80% 70 3.11 Biểu đồ đƣờng biến động ĐDSH quần xã thực vật 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực vật thân gỗ (TVTG) thành phần quan trọng hệ sinh thái cạn Chúng không môi trƣờng sống cho quần xã sinh vật, mà giúp ổn định đất, làm chậm dịng chảy tràn, chống sa mạc hóa, có vai trị quan trọng điều tiết khí hậu, trì đa dạng sinh học cân hệ sinh thái Vì tính ĐDSH TVTG bị suy giảm tính ĐDSH nhiều lồi khác bị ảnh hƣớng Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trị đặc biệt quan trọng tồn tại, phát triển ngƣời “van bảo hiểm” cho mức độ ổn định hệ sinh thái [18] Đa dạng sinh học nguồn tài ngun q giá nhất, sở sống cịn, thịnh vƣợng tiến hố bền vững loài sinh vật hành tinh Tuy nhiên, suy giảm ĐDSH phạm vi toàn cầu trở nên báo động đƣợc xem thách thức lớn kỉ XXI Sự suy giảm ĐDSH dẫn đến làm trạng thái cân môi trƣờng kéo theo thảm họa nhƣ lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, ô nhiễm môi trƣờng sống, bệnh hiểm nghèo… xuất ngày nhiều Tất thảm họa hậu trực tiếp hay gián tiếp việc suy giảm ĐDSH [4] Việt Nam đƣợc coi trung tâm ĐDSH vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nƣớc nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa ĐDSH cao có kết hợp nhiều yếu tố Tuy nhiên, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhƣ nhu cầu lâm sản ngày tăng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác mức, không kế hoạch, chiến tranh… Theo số liệu Maurand P năm 1943 Việt Nam khoảng 14.3 triệu rừng tự nhiên với độ che phủ 43.7% diện tích lãnh thổ Đến năm 1990 diện tích rừng cịn 9.2 triệu với độ che phủ 27.8% [4] Trƣớc việc rừng, độ che phủ giảm, đất đai bị suy thoái , hạn hán lũ lụt gia tăng, ảnh hƣởng lớn đến mặt đời sống nhiều vùng dân cƣ nhà nƣớc triển quy hoạch trồng rừng [7] Do đến năm 2007 diện tích rừng Việt Nam tăng lên 12.8 triệu với độ che phủ 38.2% Tuy nhiên, 2/3 diện rừng nghèo rừng phục hồi, vùng thấp khơng cịn khu rừng với tính đa dạng cịn ngun vẹn [4] Ngày nay, đời sống ngƣời đƣợc nâng cao, ngƣời ngày có xu hƣớng tìm với thiên nhiên, ngành du lịch dần trở thành ngành kinh tế quan trọng Hoạt động du lịch đƣợc coi nhƣ đƣờng hiệu góp phần tăng trƣởng kinh tế, giải việc làm cho lao động địa phƣơng, cải thiện đời sống bảo đảm an sinh xã hội Tuy nhiên, việc xây dựng hàng loạt sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch gây nên tác động tiêu cực, làm biến đổi cảnh quan, riêng với môi trƣờng nặng nề [16] Khu du lịch Bà Nà cơng trình sử dụng tài nguyên rừng để phục vụ cho nhu cầu phát triển du lịch Tài nguyên rừng khu du lịch Bà Nà có vị trí đặc biệt quan trọng, có nhiều động thực vật quý Hầu hết khu rừng liền vùng liền khoảnh, có chức bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng phòng hộ rừng đầu nguồn [3] [21] Tuy nhiên, với mật độ thực dự án nhƣ khu du lịch Bà Nà nhƣ: xây sân gofl, khu vui chơi giải trí, nhà nghỉ cho nhân viên… làm giảm đáng kể diện tích đất có rừng ảnh hƣởng đến tính ĐDSH khu du lịch Bà Nà Trong tính ĐDSH TVTG thành phần quan trọng Đai độ cao STT Tên loài TVTG IVI Sơn núi 11.128 Trâm Finet 9.625 Hồi Núi 9.219 Sến núi 9.129 10 Kháo vàng 8.822 11 Chò đen 7.618 12 Dung 7.113 13 Dung đen 7.097 14 Chẹo tía 5.587 15 Côm to 5.419 16 Cù đèn 5.263 17 Gội 5.249 18 Súm 4.191 19 Bồ cu vẽ 4.182 20 Thị rừng 4.112 21 Dẻ đá 4.097 22 Trâm đỏ 3.878 23 Hồng tùng 3.716 24 Chân danh nam 3.686 25 Dẻ trung 3.568 26 Côi núi 3.432 27 Mật nhân 3.23 28 Ràng ràng lông 2.836 29 Sóc núi 2.796 30 Lấu 2.773 31 Chắp xanh 2.753 32 Nanh chuột 2.46 Đai độ cao STT Tên loài TVTG IVI 33 Sổ 2.399 34 Nuốt 2.389 35 Chân chim 2.352 36 Sồi lông 2.298 37 Bưởi bung 2.222 38 Sụ thon 2.209 39 Sung rừng 2.173 40 Thông tre 2.159 41 Kiền kiền 2.037 42 Dung sạn 1.979 43 Xoay 1.963 44 Ngát 1.938 45 Trâm to 1.852 46 Chò nâu 1.85 47 Sao đen 1.776 48 Vai 1.685 49 Bạch tùng 1.596 50 Ớt sừng 1.588 51 Trâm trắng 1.506 52 Dạ hợp lùn 1.409 53 Thẩu tấu 1.406 54 Bứa nhỏ 1.367 55 Mạ xưa 1.366 56 Thành ngạnh 1.324 57 Dung giấy 1.264 58 Trọng đũa 1.163 59 Máu chó 1.15 Đai độ cao STT Tên loài TVTG IVI 60 Tân bời lời 1.097 61 Hà nu 1.053 62 Côm hoa thưa 1.049 63 Sầm 0.99 64 Xoan nhừ 0.932 65 Hồi to 0.914 66 Xoài rừng 0.904 67 Cuống vàng 0.901 68 Mải táp 0.901 69 Côm nhiều hoa 0.899 70 Kháo to 0.819 71 Mai rừng 0.815 72 Nhọc lơng 0.74 73 Bời lời vịng 0.738 74 Kim giao 0.735 75 Giổi bóng 0.734 76 Mị 0.733 77 Cịng núi 0.701 78 Cơm rượu 0.696 79 Mít nài 0.687 80 Lòng trứng 0.677 81 Sấu 0.668 82 Sang đá 0.66 83 Cồng nhỏ 0.652 84 Nhọc nhỏ 0.652 85 Dung mốc 0.649 86 Re hương 0.649 Đai độ cao STT Tên loài TVTG 87 Sang trắng 0.649 88 Chè vằng 0.648 89 Chòi mòi 0.641 90 Trầm hương 0.602 91 Đa rừng 0.213 92 Ba chạc 0.086 Tổng cộng 1000 – 1200m IVI 300 Hồi núi 21.552 Sồi vòng 19.023 Gò đồng nách 18.002 Chò đen 17.059 Bồ cu vẽ 15.537 Hồng tùng 11.62 Trâm Finet 11.256 Thông tre 9.936 Dung 9.565 10 Thị rừng 8.465 11 Súm 7.044 12 Ràng ràng lông 6.893 13 Côm to 6.815 14 Cù đèn 6.726 15 Sến núi 6.498 16 Chò nâu 6.282 17 Dẻ gai 5.936 18 Kháo vàng 5.886 19 Trâm đỏ 5.832 20 Bưởi bung 5.522 Đai độ cao STT Tên loài TVTG IVI 21 Dung mốc 5.429 22 Đào chuông 4.712 23 Mải táp 4.509 24 Tân bời lời 4.298 25 Ớt sừng 26 Sầm 3.887 27 Cồng nhỏ 3.785 28 Ba chạc 3.574 29 Sóc núi 3.064 30 Cơm hoa thưa 2.935 31 Quế rừng 2.685 32 Côm nhiều hoa 2.544 33 Chẹo tía 2.214 34 Trầm hương 2.18 35 Gội 2.171 36 Dung đen 2.143 37 Trâm trắng 2.092 38 Côi núi 1.913 39 Dung sạn 1.912 40 Chân danh nam 1.803 41 Xoài rừng 1.747 42 Ngát 1.68 43 Ba gạc 1.625 44 Bộp lông 1.572 45 Gù hương 1.465 46 Mạ xưa 1.391 47 Lấu 1.383 3.9 Đai độ cao STT Tên loài TVTG IVI 48 Sung rừng 1.34 49 Trọng đũa 1.3 50 Kim giao 1.29 51 Sơn núi 1.211 52 Quế 1.158 53 Bứa nhỏ 1.146 54 Săng máu 1.105 55 Mật sa 1.096 56 Nhọc lông 1.096 57 Chắp xanh 1.088 58 Dẻ trung 1.081 59 Nuốt 1.081 60 Bổ béo 1.073 61 Chân chim 1.073 62 Sữa nhỏ 1.061 63 Xoay 1.061 64 Kháo to 1.055 65 Trâm to 0.641 66 Bạch tùng 0.245 67 Bời lời vòng 0.245 68 Cơm rượu 0.245 69 Dạ hợp lùn 0.245 70 Mò 0.245 71 Mị lơng 0.245 72 Quế rền 0.245 73 Sụ thon 0.245 300 Tông cộng DỮ LIỆU XUẤT TỪ PHẦM MỀM PRIMER V Phân tích số đa dạng sinh học Ma trận mối quan hệ đai độ cao Cluster mối quan hệ đai Cluster mối quan hệ lồi PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA MỘT SƠ HÌNH ẢNH ĐAI – 500m MỘT SƠ HÌNH ẢNH ĐAI 500 – 1000m MỘT SƠ HÌNH ẢNH ĐAI 1000 – 1200m Lấu (Psychotria rubra (Lour.) Poir (P reevesii Wall)) Gù hương (Cinnamomum balansae H Lecomte) Bứa (Garcinia oblongifolia Champ) Sến núi (Lauan meranti Madhuca pasquieri H.J.Lam) Sổ (Dillenia indica L.) Chò nâu (Dipterocarpus retusus Bl) Hà nu (Ixonanthes reticulata Jack) Cơm (Elaeocarpus hainanensis Oliv) Chị đen (Parashorea stellata Kurz) Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte.) Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack.) Hồi núi (Illicium parviflorum) Bạch tùng (Podocarpus Imbricatus) Cuống vàng (Gonocaryum lobbianum (Miers.) Kurz) Hồng tùng (Dacrydium elatum (Roxb.) Wall Ex Hook.) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ NGUYỄN CẨM HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU DU LỊCH BÀ NÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20... Trên sở nghiên cứu tính đa dạng sinh học TVTG khu du lịch Bà Nà làm sở cho việc quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học TVTG khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng Nội dung 3.1 Điều tra thành phần... TVTG khu du lịch Bà Nà – TP Đà Nẵng 3.3 Đánh giá tính ĐDSH TVTG thông qua số đa dạng sinh học 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học TVTG khu du lịch Bà Nà – thành phố Đà Nẵng