1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết của trương hiền lượng từ góc nhìn phân tâm học (tt)

15 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 849,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ HOÀNG YẾN TIỂU THUYẾT CỦA TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Demo Version - Select.Pdf SDK MÃ SỐ: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI Huế, Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Hoàng Yến Demo Version - Select.Pdf SDK ii Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn cán giảng viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hải tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất học viên lớp K21, gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ ủng hộ để tơi hồn thành luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Xin chân thành cảm ơn Huế, tháng năm 2014 Đinh Thị Hoàng Yến iii iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa đóp góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT CỦA TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG - SỰ GIẢI TỎA VÀ THĂNG HOA CỦA NHỮNG ẨN ỨC 13 1.1 Quan niệm Phân Tâm học sáng tạo nghệ thuật 13 1.2 Sự giải tỏa thăng hoa của- ẩn ức Demo Version Select.Pdf SDKthể tiểu thuyết Trương Hiền Lượng 15 1.2.1 Sự giải tỏa thăng hoa ẩn ức lòng xã hội Trung Quốc đương đại 15 1.2.1.1 Sự đè nén kiềm tỏa người “Cách mạng Văn hóa” (1966 - 1976)15 1.2.1.2 Những mầm mống giải phóng ước vọng xây đắp xã hội lý tưởng 19 1.2.2 Sự giải tỏa thăng hoa ẩn ức lòng tác giả 21 1.2.2.1 Tiểu thuyết Trương Hiền Lượng - phương thức giải tỏa ẩn ức 21 1.2.2.2 Tiểu thuyết Trương Hiền Lượng - thăng hoa sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ 24 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TIỂU THUYẾT CỦA TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 28 2.1 Phân Tâm học xung đột ý thức vô thức tiểu thuyết Trương Hiền Lượng 28 2.1.1 Vô thức theo quan niệm nhà Phân Tâm học 28 2.1.2 Sự xung đột ý thức vô thức phản ánh tiểu thuyết Trương Hiền Lượng 30 2.1.2.1 Cái đói - giằng xé dội đời sống ý thức người 30 2.1.2.2 Con người với xung đột dục vọng quyền lực tiền bạc 32 2.1.2.3 Con người với kiểu nghệ sĩ vô thức sáng tạo 35 2.2 Phân Tâm học tính dục tiểu thuyết Trương Hiền Lượng 39 2.2.1 Quan niệm Phân Tâm học tính dục 39 2.2.2 Yếu tố tính dục phản ánh tiểu thuyết Trương Hiền Lượng 40 2.2.2.1 Tính dục bị dồn nén, ức chế 40 2.2.2.2 Bản tính dục phương diện giải tỏa ẩn ức bên người 43 2.3 Phân tâm học mặc cảm 47 2.3.1 Mặc cảm phạm tội 47 2.3.2 Mặc cảm tự ti 51 2.3.3 Mặc cảm cô đơn 54 2.3.4 Mặc cảm bất lực 57 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 62 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 62 3.1.1 Không gian nghệ thuật 62 3.1.1.1 Không gian tâm 62 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.1.1.2 Không gian hư ảo 65 3.1.1.3 Khơng gian phòng the 68 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 72 3.1.2.1 Thời gian đêm - kì ảo 72 3.1.2.2 Thời gian hoài niệm 76 3.2 Môtip nghệ thuật xây dựng giấc mơ tiểu thuyết Trương Hiền Lượng 79 3.2.1 Phân Tâm học giấc mơ 79 3.2.2 Các giấc mơ tiểu thuyết Trương Hiền Lượng 80 3.2.2.1 Giấc mơ bị dồn nén 80 3.2.2.2 “Giấc mơ mở mắt” 83 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 87 3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 87 3.3.2 Giọng điệu trầm uất 90 3.3.3 Lời vô thức 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học lấy hình tượng người làm trung tâm để phản ánh Chất liệu tạo nên văn học thực sống, văn học sâu phản ánh sống sâu khám phá người Chỉ có văn học phản ánh sâu sắc giới tâm hồn, ngã tâm linh phức tạp mà khoa học khác không phản ánh Y học mổ xẻ thể xác người để chữa trị bí ẩn tâm hồn người có văn học sâu khám phá điều Đi sâu vào khám phá người, văn học lý giải phát vấn đề bất ngờ thú vị Văn chương đến ngóc ngách bí ẩn chiều sâu tâm hồn thể phức tạp Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn phải hội đầy đủ yếu tố từ tài năng, mức độ chiêm nghiệm đời… Ngồi yếu tố ra, ta phải thừa nhận điều có tác phẩm văn học bắt nguồn từ thăng hoa khó lý giải Hay nói tác phẩm tiếng lòng vọng từ tâm thức sâu thẳm nhà văn Khi nhìn nhận văn học khoa học nghệ thuật sâu vào khám phá Version Select.Pdf SDK chiều sâu nộiDemo tâm, ngã bên- người hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn bắt nguồn từ khao khát, rung động hay thăng hoa nghệ thuật… lúc lúc tiến đến với Phân tâm học sáng tạo nghệ thuật Bởi Phân tâm học khoa học sâu nghiên cứu người bề sâu tiềm thức, vô thức, tất điều ảnh hưởng đến hành trình sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ 1.2 Văn học Trung Quốc sau “Cách mạng văn hóa” phát triển phong phú phức tạp Những phần tử bị kết án oan, bị quy chụp “phái hữu” “Cách mạng văn hóa” minh oan xem xét lại Hàng loạt tác phẩm bị phê phán, đến thời kì tái Nhưng “vết thương” sâu nặng mà cách mạng để lại lòng dân tộc Trung Hoa có lẽ lâu bớt đau được, “kéo da non” đau âm ỉ Những tác phẩm thời kỳ phản ánh chân thực thực cay đắng đời sống, nỗi ẩn ức bên người bị đày đọa thể xác tâm hồn Có thể nói, người bị kiềm tỏa, bị dồn nén quyền làm người, sống tình dục bị giam hãm Văn học đương đại Trung Quốc qua chặng đường phản ánh diện mạo xã hội đời sống người thực với ẩn ức bên 1.3 Trương Hiền Lượng - nhà văn miền Tây Trung Quốc, ông nặng trĩu nỗi lòng ưu cho người thời đại mà ông qua Trương Hiền Lượng bình chọn trăm nhà văn đương đại Trung Quốc xuất sắc Hai chữ “con người” mà nhà văn đặt mang nặng giá trị nhân đạo nhân văn sâu sắc Hiện thực mà ông phản ánh tiểu thuyết như: Cây hợp hoan, Một nửa đàn ông đàn bà, Phong cách nam nhi… mang dấu ấn rõ nét hành trình lịch sử dân tộc Trung Hoa Những nhân vật mà ông dành tâm huyết để viết người bị chôn vùi quyền sống, yêu, hạnh phúc, quyền tối thiểu quyền làm người đàn ơng với Mặc dù sau đó, họ quyền tự ám ảnh khứ đuổi theo họ dai dẳng ác mộng Về với sống đời thường sau cải cách, nhân vật ấp ủ ước vọng xây dựng đất nước đầy lý tưởng khát vọng đam mê Nhân vật hành động tiểu thuyết Trương Hiền Lượng lâm vào bi kịch sống hôn nhân, bi kịch người đơn hành trình cải cách khơng người thân bên cạnh Trương Hiền Version Lượng bắt- nhịp vào thời SDK đại nhanh, thấy qua Demo Select.Pdf giai đoạn phát triển văn học Trung Quốc, ông ghi lại chặng đường lịch sử dân tộc tiểu thuyết Tiểu thuyết Một tỷ sáu đời mang khuynh hướng tiểu thuyết đại Ông đặt vấn đề mà Trung Quốc gặp phải “khi nhân loại gặp phải vấn đề nòi giống diệt vong, người đàn ông với số lượng tinh trùng tỷ sáu, báu vật quốc gia hay bị đe dọa tính mạng” Trương Hiền Lượng thể ý thức trách nhiệm nhà văn sống viết thời kì “văn học phản tư” Tiểu thuyết đặt giả thiết suy thối giống nòi suy thối xã hội đại Suy cho cùng, tất tiểu thuyết Trương Hiền Lượng viết người với bao nỗi đau đời canh cánh khôn nguôi ước mơ xã hội tốt đẹp, người khơng có quyền sống quyền giải phóng đời thường “Tiểu thuyết Trương Hiền Lượng từ góc nhìn Phân Tâm học” góp phần làm sáng rõ hành trình sáng tạo nhà văn Trương Hiền Lượng việc phân tích, nghiên cứu người tầng sâu bí ẩn Những giằng xé ý thức vơ thức để khẳng định ý thức vươn lên người, “Cách mạng văn hóa” tàn khốc hủy diệt thứ, song khơng hủy diệt khát vọng lý tưởng người Những ham muốn, đời thường - vấn đề nhân cần phải khơi dậy, phần người cần tôn trọng Những tiểu thuyết qua giai đoạn, thời kỳ Cây lục hóa, Một nửa đàn ông đàn bà, Phong cách nam nhi, Một tỷ sáu… thăng hoa hành trình sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Cơng trình nghiên cứu nhà văn Trương Hiền Lượng tác phẩm nhà văn Tài liệu viết Trương Hiền Lượng mà thu thập số viết báo tạp chí, sau PGS.Ts.Hồ Sĩ Hiệp tập hợp lại cơng trình Một số vấn đề Văn học Trung Quốc Đương Đại, NXB Tổng hợp Đồng Nai, (2007) Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì đổi mới, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu PGS.Ts Lê Huy Tiêu như: Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, (2011), Nxb Giáo dục; Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi (1976 - 2000), (2006), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Trong đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộDemo Một sốVersion thành tựu- đặc điểm chủ yếu tiểu thuyết Trung Quốc Select.Pdf SDK sau “cách mạng văn hóa” PGS.Ts Nguyễn Thị Bích Hải, tác giả cơng trình khái quát nội dung thành tựu văn học Trung Quốc thời kì sau “cách mạng văn hóa” Trong viết:“Một trăm tác phẩm tiếng văn học Đương Đại Trung Quốc”, Báo Giáo dục Thời đại, số 117, ngày 29 - 09 - 2005, tác giả báo có viết:“Tác phẩm Một nửa đàn ông đàn bà Trương Hiền Lượng đánh giá cao xếp vào “Tủ sách kho tàng tiểu thuyết đương đại” bình chọn trăm tác phẩm văn học đương đại tiếng” [13, tr 66] Báo văn nghệ ngày 24 - 12 - 2005, Trong viết “Nhà văn Trương Hiền Lượng gắn bó với miền Tây”, PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp có nhận xét: “Kết hợp với sống gian khổ, trắc trở thân ông sáng tác tác phẩm Cây lục hóa, Một nửa đàn ơng đàn bà miêu tả sâu sắc chân thực thực sống”.[13, tr 229] Báo văn nghệ năm 2004 mục: “ Tây tiến nhà văn Trung Quốc” PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp nhận định: “Trong thập kỉ 80 tác phẩm Một nửa đàn ông đàn bà Trương Hiền Lượng, nhà văn tỉnh Ninh Hạ, dịch tiếng Việt, độc giả Việt Nam đón nhận nồng nhiệt”.[13, tr 56] Và ơng nhận định số phận người niên tri thức Chương Vĩnh Lân số phận người “cách mạng văn hóa” Đó mảnh đời đau khổ bất hạnh Cây lục hóa đạt giải “truyện ngắn ưu tồn quốc” lần Tiểu thuyết Một nửa đàn ông đàn bà ông xuất năm 1985 Bắc Kinh Tác phẩm miêu tả thân phận niên trí thức Trung Quốc bị chụp mũ “phái hữu” đày cải tạo lao động miền Tây Bắc Ninh Hạ xa xơi Chương Vĩnh Lân, nhân vật tác phẩm, bị đày đọa, tước đoạt hết quyền, kể quyền yêu, kết hôn Một xã hội khủng bố, đảo điên, dối lừa ngột ngạt bao trùm lên khắp nơi Những niên trí thức chân bị quy kết, đày ải, kẻ xấu xa tự khoác áo cách mạng, hàng ngày thực gọi “chun vơ sản” nhân bị quy kết kẻ thù giai cấp [13, tr 57] PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp đúc kết nhận xét sâu sắc hai tiểu thuyết Cây lục hóa, Một nửa đàn ơng đàn bà Hai tiểu thuyết phản ánh chân thực thực sống Nhân vật Chương Vĩnh Lân sống hoàn cảnh lao cải khắc Demo Version - Select.Pdf SDK nghiệt, bị giam hãm thể xác tâm hồn Cái khơng khí ngột ngạt phản ánh tinh tế tác phẩm Trong sách Một số vấn đề Văn học Trung Quốc Đương Đại, PGS.Ts Hồ Sĩ Hiệp phân tích nội dung thực phản ánh hai tiểu thuyết Cây lục hóa, Một nửa đàn ơng đàn bà PGS.TS Lê Huy Tiêu viết: “Tiểu thuyết gợi suy ngẫm giàu tính triết lý Trương Hiền Lượng”, tác giả nhận xét: Trương Hiền Lượng trải qua nhiều đau khổ cay đắng, sống tạo nên khí chất tinh thần độc đáo ơng Tiểu thuyết ông kết tinh thơ ca triết học dựa khí chất tinh thần Bất luận tác phẩm viết “vết thương” “Cách mạng văn hóa” hay tác phẩm phản ánh cơng cải cách, hình tượng nhân vật tác phẩm Trương Hiền Lượng có suy ngẫm mang tính triết lý sâu sắc [42, tr 199] Tác giả tiếp tục phân tích: Có thể coi Một nửa đàn ông đàn bà tục biên Cây lục hóa Nhân vật Chương Vĩnh Lân hết hạn lao cải nơng trường Tây Bắc kết với Hồng Hương Cửu Nhưng bị sống giày vò, tinh thần bị áp chế lâu ngày, thể xác tâm hồn bị tổn thương, nên sống chăn gối, anh khơng thỏa mãn đòi hỏi vợ, anh biến thành người có “một nửa đàn ông” Nhưng sau bao lần cố gắng động viên vợ, cuối anh trở lại người đàn ông thực thụ Khi sức khỏe khôi phục, anh mơ ước sống tinh thần cao hơn, cuối anh bỏ vợ, phiêu bạt tha phương Cả hai tiểu thuyết viết người trí thức vận lộn với “cái ăn” (thực) “đàn bà” (sắc) thời đại tưởng “tả khuynh” thống trị gò bó nhân tính người Dưới ánh sáng lý tính, hai nhân vật phát ti tiện, xấu xa gây ra, phán xét linh hồn dung tục, nhỏ nhen ngã, tìm cao sống [42, tr 202] Nguyễn Thị Bích Hải đề tài KHCN cấp bộ: “Một số thành tựu đặc điểm chủ yếu tiểu thuyết Trung Quốc sau“Cách mạng văn hóa”” nghiên cứu sâu tác phẩm văn học Trung Quốc sau “cách mạng văn hóa” rút nội dung đặc điểm chủ yếu văn học thời kì Cơng trình PGS.Ts Nguyễn Thị Bích Hải có đóng góp to lớn việc tìm hiểu văn học Trung Quốc sauVersion “cách mạng văn hóa” Tác giả cơng trình khái quát Demo - Select.Pdf SDK văn học tiểu thuyết, đồng thời nối tiếp trào lưu thành tựu tiểu thuyết Trung Quốc sau “Cách mạng văn hóa” Tiểu thuyết Một nửa đàn ơng đàn bà Cây lục hóa xếp vào trào lưu “tiểu thuyết phản tư” Nguyễn Thị Bích Hải tinh tế nhận xét: Nhân vật hai tác phẩm Cây lục hóa Một nửa đàn ông đàn bà Chương Vĩnh Lân, tác phẩm thể phương diện người Chương Vĩnh Lân Đồng thời hai tác phẩm tận tầng sâu nhân tính: xung đột người người lý tính [15, tr 39] Nguyễn Thị Bích Hải có nghiên cứu có đúc kết sâu sắc tác phẩm Cây lục hóa: “Lục hóa thụ phê phán lịch sử đau thương nhìn biện chứng nhân hậu Nhà văn sùng kính tâm hồn chất phác cao quý người dân nơi hoang ngun Ơng mổ xẻ, phân tích thói ích kỉ, tầm thường giới nội tâm người tri thức Lục hóa thụ tác phẩm tràn đầy tinh thần lãng mạn, từ góc nhìn tràn đầy ý thơ ánh sáng lý tưởng”.[15; tr 41] Có thể nói tác phẩm Trương Hiền Lượng xuất trào lưu văn học Đến trào lưu “tiểu thuyết cải cách”, ơng góp phần phản ánh thực lịch sử dân tộc Tác phẩm Phong cách nam nhi hòa vào dòng chảy chung văn học Trung Quốc thời kỳ cải cách Dù nhìn góc độ tiểu thuyết ơng sâu, khám phá nội tâm bên người Viết vấn đề này, Nguyễn Thị Bích Hải phân tích: Tiểu thuyết cải cách sáng tạo nên hình tượng anh hùng gọi “người cải cách” “người mở đường” Họ người thể lý tưởng nguyện vọng nhân dân Trung Quốc thời đại Những nhân vật Kiều Quang Phác, Phó Liên Sơn, Trịnh Tử Vân, Lưu Chiêu, Trần Bão Thiếp, Lý Hướng Nam, người chí cơng vơ tư, dũng cảm kiên cường, dám cơng kích loại trừ tập quán cũ kỹ, ủng hộ mẻ… Mở đường Mặc dù nghiệp cải cách nhiều khó khăn, họ không lùi bước Tinh thần đem lại cho tiểu thuyết màu sắc lạc quan, trẻo lành mạnh [15, tr 47] Tác giả tiếp tục cắt nghĩa: “Tiếp theo Cây lục hóa trường thiên tiểu thuyết Một nửa đànDemo ông Version đàn bà, kể-về sống Chương Vĩnh Lân nơi “Lao cải” Select.Pdf SDK Tác phẩm lại chuyển sang soi chiếu tầng sâu khác người giới tính” [15, tr 41] Có thể nói, cơng trình nghiên cứu nhà văn Trương Hiền Lượng tác phẩm ông chưa nhiều, cơng trình mà chúng tơi tập trung nghiên cứu phản ánh vấn đề chủ yếu tiểu thuyết nhà văn Hai cơng trình Một số vấn đề Văn học Trung Quốc đương đại Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì PGS.Ts Hồ Sĩ Hiệp phản ánh sâu sắc đầy đủ thực hai tiểu thuyết Cây lục hóa, Một nửa đàn ơng đàn bà Trong hai cơng trình khẳng định lại lần tiểu thuyết Trương Hiền Lượng xứng đáng bình chọn trăm tác phẩm đương đại tiếng PGS.Ts Hồ Sĩ Hiệp sâu vào giá trị thực hai tiểu thuyết Cây lục hóa, Một nửa đàn ơng đàn bà Ơng khẳng định hai tiểu thuyết kết hợp nhuần nhuyễn thực đau khổ niềm tin ngày mai PGS.Ts Lê Huy Tiêu cơng trình Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi lại sâu vào hướng nghiên cứu tính triết lý tiểu thuyết Trương Hiền Lượng Tất cơng trình nghiên cứu sâu phân tích, đánh giá tiểu thuyết Trương Hiền Lượng qua giai đoạn thời kì Những cơng trình khái qt diện mạo văn học Trung Quốc đương đại đóng góp nhà văn Trương Hiền Lượng với tiểu thuyết qua thời kì Một tỉ sáu tiểu thuyết giai đoạn sau Trương Hiền Lượng, tiểu thuyết giả thiết mang nhiều tính chất giả tưởng đầy kì thú Tiểu thuyết này, chúng tơi chưa tìm cơng trình sách nghiên cứu đánh giá, số tài liệu mạng Những tài liệu nghiên cứu Trương Hiền Lượng tiểu thuyết ông nguồn liệu q giá cho chúng tơi q trình nghiên cứu Những tài liệu cung cấp nhìn khách quan thực lịch sử Trung Quốc nội dung thực tiểu thuyết phản ánh 2.2 Tài liệu website viết nhà văn Trương Hiền Lượng tác phẩm nhà văn Trên website: vietbao.vn/vi/van-hoa/Nguoi…/181, 01/03/ 2014, tác giả Hoài Vũ mục: “Người đàn ông bán hoang vắng” Bài viết in báo Sài Gòn Giải Phóng ngày 05 - 10 - 2004 Tác giả mục có nhận xét: Ngẩng đầu lên ngó mênh mơng / Chỉ nghe gió mênh mơng thổi Đúng câu hátDemo dân gian, nơi đày- Select.Pdf ải Trương Hiền Lượng vô hoang vắng, hiu Version SDK quạnh, có tiếng gió chút sức sống Gió đồn tàu tốc hành thổi ù ù suốt đêm ngày, xới tung bụi cát màu vàng - màu sắc riêng biệt vùng đất lưu vực sơng Hồng Hà, xới tung dằn vặt, khổ đau Trương Hiền Lượng người chung số phận với ông thời kỳ buồn thảm lịch sử Trung Quốc Ngay vùng đất màu vàng, tiếng gió rầm rú đêm ngày, ông đổ đến mức kiệt sức tâm huyết, mồ nước mắt để viết nên Một nửa đàn ông đàn bà Cây lục hóa làm chấn động văn học Trung Quốc Năm 1980, sau phục hồi danh dự, Trương Hiền Lượng chối từ cám dỗ sống phồn hoa thành phố, lời mời mọc đầy hứa hẹn bầu bạn xa gần, trở lại sống lâu dài mảnh đất mà ông lao động khổ sai 22 năm trước Trên trang Website: 4phuong.net/…/su-da-dang-ve-but-phap-…Tác giả Mai Hải Oanh có nhận định: Khi nói đến bút pháp tả thực mới, cần thấy thủ pháp quan trọng khuynh hướng tiểu thuyết “nhận thức lại” lịch sử Khuynh hướng có phần gần gũi với cảm hứng phản tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách với Một nửa đàn ông đàn bà Trương Hiền Lượng, Nơn nóng Giả Bình Ao, Báu vật đời Mạc Ngơn… Các nhà văn Trung Quốc nhìn lại hàng loạt vấn đề đau lòng, bi kịch đầy nước mắt thời kì cách mạng văn hóa Tác phẩm họ người đọc đón chào nồng nhiệt trang viết thấm đầy tinh thần phản Trong trình nhận thức lại “Cách mạng văn hóa”, nhà tiểu thuyết Trung Quốc cho chấn thương tinh thần lớn kỉ XX Trong mục nghe Online: “Nhà văn Trương Hiền Lượng: “Những câu chuyện đời đau khổ hiu quạnh” (16 - 12 - 2010/ 17:46:44) Nhà văn có tâm sự: Tơi cảm thấy tự hào, tơi vận mệnh với dân tộc Trung Hoa, lúc cá nhân gặp chuyện không may, dân tộc Trung Hoa gặp trắc trở, lúc ngồi tơi ra, nhiều cơng dân, nơng dân, cán trí thức gặp phải chuyện tan nhà nát cửa, lạc vợ, xa con, tự do, chí tính mạng, tơi phải coi người may mắn, người may mắn sống sót Tiểu thuyết Trương Hiền Lượng suy ngẫm thời kỳ lịch sử qua có lẽ chủ đề suốt đời nhà văn Nhà văn nói: Nếu tơi bắt đầu viết tiểu thuyết, phản ánh số phận cá nhân tơi, Demo Version - Select.Pdf SDK tác phẩm khơng có giá trị lịch sử lớn Nhưng tác phẩm phản ánh trắc trở dân tộc Trung Hoa 20 năm Một tỉ sáu tác phẩm với ngòi bút khác giai đoạn trước có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hôi đại Trên Website: //Tiki.vn/review/…ngày 21/01/2013 Người đọc Phạm Thành Trung có nhận xét: “Tác giả sáng tạo nên câu chuyện hấp dẫn, với tất vẻ sinh động khác biệt cần có để tạo nên tác phẩm giả tưởng đầy kỳ thú Mỗi trang sách có chi tiết hay, câu văn “đắt”, miêu tả tinh tế làm người đọc thích thú, hấp dẫn cách không ngờ” Tài liệu nghiên cứu Trương Hiền Lượng tiểu thuyết nhà văn mà chúng tơi tìm thấy mạng không nhiều Chủ yếu viết Hoài Vũ, Mai Hải Oanh ý kiến số độc giả sau k`i đọc tiểu thuyết Một tỉ sáu Tác giả Hoài Vũ nhận xét nhà văn Trương Hiền Lượng trofg eối quan `ệ với t`ực lịch sử dân tộc Chính mảnh đất đầy fắfg gió hiu quạnh nơi nơng trường lao cải, ông vầt lực tâm huyết để “thai ng`én” hai tiểu thuyết Cây lục hóa, Một nửa đàn ông đàn bà Tiểu thuyết Trương Hiền Lượng thực sống đau khổ vào trang văn 10 Tác giả Mai Hải Oanh đánh giá hàng loạt nhà văn Trung Quốc nhìn lại hàng loạt vấn đề đau lòng, bi kịch thời kì “cách mạng văn hóa” Trương Hiền Lượng góp phần khơng nhỏ hành trình lịch sử dân tộc Các tác giả mục chủ yếu xuất phát từ thân nhà văn, Trương Hiền Lượng nhìn lại thực lịch sử với nhìn người cuộc, phần nhiều tâm nhà văn Trong mục nghe Online, Trương Hiền Lượng bộc bạch nỗi lòng mình, ơng xem nhà văn “may mắn sống sót” “thời kì động loạn” Nhìn chung, Việt Nam chưa có cơng trình khảo sát tiểu thuyết Trương Hiền Lượng từ góc nhìn Phân tâm học Đề tài nghiên cứu chúng tơi Tiểu thuyết Trương Hiền Lượng từ góc nhìn Phân tâm học hy vọng góp phần tạo nên hướng nghiên cứu tiểu thuyết Trương Hiền Lượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài:“Tiểu thuyết Trương Hiền Lượng từ góc nhìn Phân Tâm học”, đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết lớn tương ứng với thời kì sáng tác nhà văn, cụ thể tiểu thuyết: CâyDemo lục hóaVersion ( NXB Văn nghệ TP Hồ SDK Chí Minh, 1984) - Select.Pdf Một nửa đàn ông đàn bà ( NXB Trẻ - NXB Lao Động, 1989) Phong cách nam nhi (2 tập)( NXB Hà Nội, 1994) Một tỉ sáu (NXB Phụ Nữ, 2011) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn yếu tố phân tâm học tiểu thuyết Trương Hiền Lượng hai bình diện: nội dung nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống, cấu trúc - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp liên ngành 11 Ý nghĩa đóp góp luận văn 5.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Trương Hiền Lượng từ góc nhìn phân tâm học nhằm lý giải vấn đề người với tầng sâu bí ẩn phức tạp 5.2 So sánh tiểu thuyết Trương Hiền Lượng qua giai đoạn sáng tác, để qua thấy đổi qua cách viết nhà văn Đóng góp phần hành trình sáng tạo nhà văn Trương Hiền Lượng lịch sử văn học Trung Quốc 5.3 Luận văn góp phần giới thiệu nhà văn Trương Hiền Lượng văn học Việt Nam Ông tác giả ưu tú, xuất sắc văn học Trung Quốc đương đại, với giọng văn giàu tính triết lý, trữ tình nhân đạo sâu sắc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung chia làm chương: Chương 1: Tiểu thuyết Trương Hiền Lượng - giải tỏa thăng hoa ẩn ức Chương 2: Nội dung tiểu thuyết Trương Hiền Lượng từ góc nhìn Phân Tâm học Chương 3: Nghệ thuật biểu tiểu thuyết Trương Hiền Lượng từ góc nhìn Phân Tâm học Demo Version - Select.Pdf SDK 12 ... Tiểu thuyết Trương Hiền Lượng - giải tỏa thăng hoa ẩn ức Chương 2: Nội dung tiểu thuyết Trương Hiền Lượng từ góc nhìn Phân Tâm học Chương 3: Nghệ thuật biểu tiểu thuyết Trương Hiền Lượng từ góc. .. THUYẾT CỦA TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 28 2.1 Phân Tâm học xung đột ý thức vô thức tiểu thuyết Trương Hiền Lượng 28 2.1.1 Vô thức theo quan niệm nhà Phân Tâm học. .. Lượng từ góc nhìn Phân tâm học Đề tài nghiên cứu Tiểu thuyết Trương Hiền Lượng từ góc nhìn Phân tâm học hy vọng góp phần tạo nên hướng nghiên cứu tiểu thuyết Trương Hiền Lượng Đối tượng phạm vi

Ngày đăng: 10/04/2019, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN