1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết vũ trọng phụng từ tu từ học tiểu thuyết (tt)

15 121 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 614,5 KB

Nội dung

B GI D V Đ Đ Đ Demo Version - Select.Pdf SDK : 60220121 : TS , 2014 i T Đ Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi Luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến Demo Version - Select.Pdf SDK ii ời cảm ơn Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, người tận tình dạy dỗ, cung cấp cho tơi kiến thức hữu ích suốt năm học tập Xin cảm ơn TS Cao Kim Lan Th.s Trần Thị Hương, người tiên phong lĩnh vực Tu từ học tiểu thuyết để lại thành tựu cho kế thừa, vận dụng Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng đạo tạo sau đại học, phòng thư viện - Trường Đại học Sư phạm Huế, Trung tâm học liệu Đại học Huế, nơi cung cấp tài liệu cần thiết học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Với lòng thành kính, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Tôn Thất Dụng, người trực tiếp hướng dẫn, định Version SDK hướng Demo tận tình giúp đỡ- Select.Pdf tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè chia sẻ, góp ý tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến iii Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Ở ĐẦ Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề 2.1.Tình hình nghiên cứu Trọng Phụng 2.2 Tình hình nghiên cứu tu từ học tiểu thuyết 2.2.1 Tình hình nghiên cứu tu từ học tiểu thuyết giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu tu từ học tiểu thuyết Việt Nam 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu: 12 - Select.Pdf SDK Đóng gópDemo luậnVersion văn 12 Cấu trúc luận văn 12 13 Ơ Ủ Ò 1930-1945 13 Nội dung tu từ học tiểu thuyết 13 1.1.Tác giả hàm ẩn 13 1.2 Người kể chuyện 16 1.3 Điểm nhìn 18 Trọng Phụng với q trình đại hóa tiểu thuyết giai đoạn 1930-1945 21 2.1 Quan niệm đổi tiểu thuyết khuynh hướng thực giai đoạn 1930-1945 21 2.1.1 Quan niệm tả thực 21 2.1.2 Quan niệm đổi nhân vật tiểu thuyết 23 2.1.3 Quan niệm tính hư cấu tiểu thuyết 26 2.1.4 Ý nghĩa quan niệm đổi với văn học 27 2.2 Quan niệm văn chương tiểu thuyết Trọng Phụng 27 2.2.1 Quan niệm văn chương thật đời 27 2.2.2 Quan niệm văn chương để cải tạo xã hội 28 2.2.3 Quan niệm đặc trưng thể loại tiểu thuyết 30 Ơ Ẩ 32 2.1.Tác giả hàm ẩn tiểu thuyết Trọng Phụng 32 2.1.1 Kết cấu trần thuật 32 2.1.1.1 Kết cấu đảo trình tự thời gian 32 2.1.1.2 Kết cấu tô đậm phần cuối truyện với kết bất ngờ 35 2.1.1.3 Yếu tố trữ tình ngoại đề 38 2.2 Người kể chuyện tiểu thuyết Trọng Phụng 41 2.2.1 Người kể chuyện không diện 41 2.2.2 Thủ thuật đặt người kể chuyện 42 2.2.2.1 Nhịp độ người kể chuyện 42 Demo Select.Pdf SDK 2.2.2.2 NgườiVersion kể chuyện- với lối kể chuyện hàm ẩn 47 2.2.2.3 Người kể chuyện với lối trần thuật mang phong cách phóng 53 2.2.2.4 Người kể chuyện với hình thức trần thuật so sánh 57 2.2.2.5 Mối quan hệ người kể chuyện tác giả hàm ẩn tiểu thuyết Trọng Phụng 61 Ơ Ẩ Đ Ì Ầ NG 64 3.1 Tác giả hàm ẩn với việc điều chỉnh tiêu cự người kể chuyện 64 3.2 Ln phiên góc nhìn trần thuật hình thức gửi gắm quan niệm tác giả 67 3.3 Quan điểm tác giả qua thay đổi điểm nhìn nhân vật 72 3.3.1 Sự thay đổi điểm nhìn từ kẻ nghèo hèn đến kẻ tiền 72 3.3.2 Sự chuyển đổi điểm nhìn từ kẻ tiên phong đến trở thành nạn nhân 73 3.4 Quan niệm tác giả hàm ẩn qua dịch chuyển điểm nhìn từ bên vào 75 3.4.1 Di chuyển điểm nhìn hình thức rút ngắn khoảng cách nhân vật với người đọc 75 3.4.2 Di chuyển điểm nhìn hình thức rút ngắn khoảng cách nhân vật với người kể chuyện 78 3.4.3 Di chuyển điểm nhìn hình thức đảm bảo tính khách quan việc phản ánh chất nhân vật 80 3.4.4 Di chuyển điểm nhìn tiếng nói tự ý thức nhân vật 82 3.4.5 Khống chế điểm nhìn người kể chuyện 83 85 87 Demo Version - Select.Pdf SDK Ở ĐẦ ục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Cùng với đổi sáng tạo văn học, đổi lý luận phê bình xem thành tựu đáng kể văn học Việt Nam vào thập niên cuối kỉ 20 đầu kỉ 21 “Thế giới phẳng” bắc cầu đưa lý thuyết nghiên cứu văn học phương Tây vào Việt Nam Từ người khách lạ, chủ nghĩa cấu trúc, kí hiệu học, tự học, thi pháp học phê bình cổ mẫu nhanh chóng bắt nhịp để trở thành thành viên quen thuộc nhà nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc Những gió thổi thêm sức sống cho kiệt tác văn chương Những mặt khuất ẩn giấu sâu bên tác phẩm lần tìm, soi chiếu nhiều góc độ để đưa đến khám phá bất ngờ thú vị Bắt nhịp với dòng chung đó, Tu từ học tiểu thuyết hướng tiếp cận đầy hứa hẹn Tuy chưa phổ biến nghiên cứu ứng dụng Việt Nam, song với thành công bước đầu cơng trình nghiên cứu gần TS Cao Kim Lan ThS Trần Thị Hương, nhận thấy hướng tiếp cận đầy tiềm ứng dụng đem đến đóng Demo góp mớiVersion cho đề tài.- Select.Pdf SDK 1.2 Trọng Phụng tượng lớn văn học dân tộc Cho dù văn chương ông có đời sống thăng trầm song sức hấp dẫn mà mang đến tới ngun giá trị Làm điều không Phan Cự Đệ nhận xét: “Đó tác giả nắm thực chất xã hội sản nên lúc phóng đại lên ta thấy tác phẩm trung thành với sống” [ 47, tr.35] mà phải cộng thêm lời nhận định sâu sắc Vương Trí Nhàn: Tác giả biết nhuộm cho nhân gian ông vẽ sắc thái riêng ông có Trong chiếm lĩnh khách quan, văn chương ông chủ quan đến chi tiết Dù viết ơng tìm lý để mang cách giải thích nhân sinh vào đó, tạo đủ cớ người ta phê phán ơng định mệnh, cay nghiệt, hồi nghi, khiêu dâm Dù viết gì, ơng để lại dấu ấn người mình, cách nghĩ mình, cá tính Từ trang sách, ông mỉm cười với hậu thế: Tôi Tôi độc đáo không lặp lại tượng thiên nhiên Tôi luôn mời gọi người tới lý giải! [64] Chính lời mời gọi đầy sức hấp dẫn khiến chọn tiểu thuyết Trọng Phụng làm đối tượng nghiên cứu Cho dù có khơng cơng trình nghiên cứu cơng phu ông, song với việc ứng dụng lý thuyết tiếp cận – Tu từ học tiểu thuyết, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói để làm sáng tỏ sức hấp dẫn tác phẩm dấu ấn nhà văn tiểu thuyết ịch sử vấn đề 2.1 ình hình nghiên cứu ũ rọng hụng Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Vũ TrọngPhụng tượng phức tạp” [47, tr.10] Có lẽ thấy nhà văn thực Việt Nam kỉ XX lại dành “quan tâm đặc biệt” nhà nghiên cứu phê bình nhà văn Trọng Phụng Hầu phương pháp tiếp cận muốn tìm cách ghi dấu vào tác phẩm nhà văn Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy nhà nghiên cứu tiếp cận tác phẩm Trọng Phụng theo hướng sau: bình xã hội học Tiếp cận tác phẩm Trọng Phụng theo hướng có luồng ý kiến: Version - Select.Pdf TrongDemo hội nghị tranh luận văn nghệ tạiSDK Việt Bắc (1949), Tố Hữu có lời nhận xét khẳng định cơng lao nhà văn họ Vũ:“Vũ Trọng Phụng nhà cách mạng cám ơn Trọng Phụng vạch rõ thực xấu xa, thối tha xã hội lúc Nếu Trọng Phụng vào đời cách mạng anh thành cơng” [47, tr.29] Ghi nhận tài Trọng Phụng phải kể đến ý kiến đánh giá nhóm Nhân văn giai phẩm đặc biệt ý kiến Phan Khơi:“Vũ Trọng Phụng nhà thực phê phán có khuynh hướng xã hội chủ nghĩa đêm trước cách mạng tháng Tám” [ 47, tr.17] Góp thêm cho lời khen nhà văn họ Vũ, Nguyễn Đình Thi gọi ông “Tiểu thuyết gia trác tuyệt” [46 tr 18] Trái với luồng tưởng kể lời nhận định Nhất Chi Mai người tiêu biểu cho khuynh hướng mượn văn chương để luận bàn đạo đức Trong “Ý kiến độc giả: Dâm hay không dâm?” đăng Ngày nay, số 15 ngày 21 tháng năm 1937, Nhất Chi Mai cho văn chương Trọng Phụng loại văn chương khiêu dâm quy kết nhà văn chúng ta: “Một nhà văn nhìn gian qua cặp kính đen, có óc đen nguồn văn đen nữa” [47, tr.15] Mang nhãn quan trị hẹp hòi thời kì chống lại Nhân văn giai phẩm, có khơng định kiến quy kết cách vô tác phẩm Trọng Phụng Tiêu biểu ý kiến Nguyễn Văn Hồn, Trương Tửu, Văn Tân, Mộng Sơn, Trương Chính Xin Trích dẫn ý kiến phê phán số tác giả kể trên: Đối với Hoàng Văn Hoan: “Văn chương Trọng Phụng thứ văn chương chống cách mạng, thứ văn chương đồi trụy, thứ văn học đầu cơ” [59, tr 68]; Đức Phúc bàn chủ nghĩa tự nhiên quy kết: “Các tác giả chủ nghĩa tự nhiên mà tiêu biểu Trọng Phụng có nhìn tàn nhẫn xã hội, khinh miệt nhân dân lao động, có đề cao đế quốc, đề cao bọn Tờ- rốt- kít, chống Đảng Cộng sản” [47, tr.18] Nhìn chung, việc nhà phê bình xã hội học lấy quan điểm trị đạo đức làm tiêu chuẩn để xác lập giá trị văn chương Trọng Phụng nhiều hạn chế Những ý kiến trái chiều cực đoan hóa mức nên khiêng cưỡng chưa đánh giá tác phẩm nhà văn cách khách quan Những ý kiến thuận chiều thừa nhận giá trị mặt nội dung tác phẩm, chưa nhìn thấy cách tân sáng tạo hoạt động sáng tác nhà văn Trọng Phụng Demo Version - Select.Pdf SDK bình phân tâm học Tiếp cận tác phẩm Trọng Phụng theo hướng kể đến ý kiến đánh giá Lan Khai, Ngọc Phan Nguyễn Thành Lan Khai viết “Vũ Trọng Phụng” (Mớ tài liệu cho văn sử Việt Nam) sử dụng học thuyết Freud để luận giải trường hợp Trọng Phụng: Người mắc bệnh lao người tuyệt vọng, bao vốn liếng dồn vào nước bạc cuối cùng: hạng bệnh nhân lăn vào khối lạc, hạng băn khoăn, đa dục, tin vào rủi may thình lình, hạng bệnh nhân im lặng, u uất hờ hững với ngoại vật Dù thuộc hạng người nào, kẻ mắc bệnh ngày xa cách không hiểu đến phần nhân loại lành mạnh Và có khỏi bệnh, bệnh nhân thành có khuynh hướng trở nên kẻ khơng thích dụng, kẻ vô xã hội, kẻ khinh khoảnh, tự cao, tự đại [57, tr.213] Ngọc Phan “Nhà văn đại” ảnh hưởng Freud nhân vật Trọng Phụng: “Đến Giông tố đời đọc từ đầu đến cuối thấy đoạn vừa kể (Đoạn Thị Mịch nhà riêng Nghị Hách, tác giả đồ đệ Freud” [59, tr.75] Khác với ý kiến Lan Khai mở rộng quan điểm Ngọc Phan, Nguyễn Thành viết “Ảnh hưởng phân tâm học Freud sáng tác Trọng Phụng” cho việc nhà văn Trọng Phụng vận dụng học thuyết Freud để xây dựng nhân vật phương tiện để giúp khám phá tầm sâu tiềm thức - vơ thức, lí giải đa diện thực Cái dâm tác phẩm Trọng Phụng phương tiện để trình bày thực Đóng góp lớn Trọng Phụng sử dụng phân tâm học để phân tích giới ẩn kín người tầng vô thức Từ ý kiến mang tính gợi mở nhiều hạn chế Lan Khai đến Ngọc Phan Nguyễn Thành, nhận thấy: phê bình phân tâm học tượng Trọng Phụng có bước tiến phát triển Nó dần khỏi đánh giá có phần khiêng cưỡng để trả lại tính khách quan cho tiểu thuyết Trọng Phụng bình thi pháp học Đây hướng tiếp cận phổ biến có nhiều đóng góp lớn việc minh Version - Select.Pdf oan cho tiểuDemo thuyết gia Trọng Phụng TiêuSDK biểu cho hướng tiếp cận phải kể đến Đỗ Đức Hiểu, Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Hoài Thanh, Nguyễn Thành, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Xuân Thao, Bùi Văn Tiếng, Đinh Lựu, Đinh Trí Dũng, Hồ Thế Hà, Nguyễn Phượng, Bùi Thị Hồng Ngọc Lấy ngôn ngữ làm đối tượng nghiên cứu, Đỗ Đức Hiểu với viết “Những lớp sóng ngơn từ Số đỏ” phát “tiếng cười nhại” Nhà nghiên cứu cho tồn ố đỏ “là hệ thống ngơn từ đặc sắc mang tính xã hội tính lịch sử cụ thể” [57, tr.273] Đi sâu việc nghiên cứu tiếng cười Trọng Phụng phải kể đến đóng góp Nguyễn Quang Trung “Tiếng cười Trọng Phụng” Tác giả nghệ thuật tạo nên tiếng cười nhà văn qua hình thức trần thuật mang tính hài, ngơn ngữ giọng điệu trào phúng Phạm Xuân Nguyên đăng báo Văn Nghệ số 50, 1991, “Vũ Trọng Phụng Số đỏ” vận dụng quan điểm Bakhtin để tìm ý nghĩa “cách tân thể loại” phương diện nhân vật tiếng cười Đóng góp tác giả nằm phát “Xuân tóc đỏ nhân vật tiểu thuyết thứ văn học Việt Nam đại” [57, tr 273] Khi bàn “Đặc sắc văn chương Trọng Phụng”, sở đối sánh với tiểu thuyết thời, Trần Đăng Thao giải mã kiểu “không gian vĩ mơ” nét độc đáo có tiểu thuyết Trọng Phụng Đinh Trí Dũng bàn “Nhân vật tiểu thuyết Trọng Phụng” khảo sát kĩ giới nhân vật để phát kiểu người tác phẩm nhà văn Hướng quan tâm vào thời gian, Bùi Văn Tiếng với cơng trình “Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Trọng Phụng” nhịp điệu vận động thời gian tiểu thuyết Ghi nhận thành tựu nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết Trọng Phụng không nhắc đến Nguyễn Thành với cơng trình xuất gần đây: “Thi pháp tiểu thuyết Trọng Phụng” So với cơng trình nghiên cứu khác, tác giả sức khái quát đưa nhìn đầy đủ hệ thống tiểu thuyết Trọng Phụng Ở góc nhìn khác thuộc thi pháp, với sở trường hứng thú riêng, nhà nghiên cứu đem đến kiến giải khách quan, trả lại vị trí nhà văn Trọng Phụng văn học dân tộc Trên phần nhỏ số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu tác phẩm Trọng Phụng Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu khác mà với Demo Version Select.Pdf SDK giới hạn dịp- trình bày bình tự học Sau thi pháp, mảnh đất văn chương màu mỡ Trọng Phụng tiếp tục đón nhận khai phá công cụ hữu hiệu mang tên Tự học Hướng nhìn đến nghệ thuật trần thuật nhà văn, nhà nghiên cứu ghi nhận đóng góp, cách tân Trọng Phụng hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Tiên phong cho hướng tiếp cận Nguyễn Mạnh Quỳnh Với cơng trình “Nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Trọng Phụng”, nhà nghiên cứu kiểu nhịp điệu kể chuyện loại hình tiểu thuyết khác Trọng Phụng: nhịp điệu tăng dần nhịp điệu sóng, nhịp điệu phức hợp Khác Mạnh Quỳnh, Nguyễn Phước Bửu Khôi chọn truyện ngắn làm đối tượng khảo sát Trong luận văn “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Trọng Phụng”, tác giả làm sáng rõ nghệ thuật trần thuật hai phương diện: kết cấu điểm nhìn Sự thành cơng cơng trình nghiên cứu chứng xác thực ghi nhận đa dạng tài nhà văn Trọng Phụng Trên hướng tiếp cận đến với tác phẩm Trọng Phụng Bên cạnh việc dung chứa tương tác thể loại tác phẩm nhà văn mời gọi kiến giải nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng đóng góp viết “Tiểu thuyết Trọng Phụng ranh thể loại văn học” Trần Khánh Phong có hẳn luận văn nghiên cứu “Chất phóng tiểu thuyết Trọng Phụng” Dưới góc độ lý thuyết tiếp nhận, Phạm Thị Vân hệ thống lại lịch sử tiếp nhận đồ sộ tác giả Trọng Phụng luận văn “Vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận tác phẩm Trọng Phụng” Mang lịch sử tiếp nhận phong phú đa dạng vậy, điều minh chứng cho tác phẩm Trọng Phụng có sức hút đặc biệt giới nghiên cứu phê bình Mỗi hướng tiếp cận, người đến với tác phẩm ơng tìm thấy nét đặc sắc định mà không trùng lặp với người khác Điều đặc biệt tất người ghi nhận đóng góp nhà văn q trình đại hóa văn học Việt Nam Ắt hẵn tài người ông việc xếp tổ chức yếu tố cấu thành tác phẩm Với bề dày đồ sộ tiếp nhận, nguồn liệu quý giá cho chúng tơi q trình nghiên Demo Version - Select.Pdf cứu tiểu thuyết Trọng Phụng song đặtSDK thách thức lớn làm để hòa thêm tiếng nói khác so với người làm cơng tác nghiên cứu trước 2.2 ình hình nghiên cứu tu từ học tiểu thuyết 2.2.1 ình hình nghiên cứu tu từ học tiểu thuyết giới Người đặt móng cho phát triển tu từ học tiểu thuyết Wayne Booth với cơng trình “Tu từ học tiểu thuyết” - 1961 Với cơng trình này, lần Booth đưa khái niệm “tác giả hàm ẩn” - yếu tố chi phối nguyên tắc cấu thành tác phẩm cho biết dấu ấn tác giả truyện kể Bằng việc xác lập mối quan hệ tác giả - văn - người đọc, Booth cách thức sách giao tiếp với độc Ngay sau ơng cơng bố hàng loạt cơng trình liên quan để hồn thiện cho lí thuyết như: “Sự hồi sinh tu từ học” - 1965, “Tu từ học tiểu thuyết thi pháp tiểu thuyết”- 1968, “Tu từ học châm biếm” - 1974, “Tín điều đại tu từ học” - 1974, “Tu từ học tu từ học, việc tìm kiếm giao tiếp hiệu quả” - 2004 Seymond Chatman người đồng tình kế thừa thành tựu Booth Với cơng trình “Tiếp cận thuật ngữ: tu từ học tự tiểu thuyết phim”, S Chatman đồng tình với Booth cho lựa chọn biểu truyện kể tu từ học, nghĩa hướng tới tính thuyết phục độc giả Jemes Phelan với “Kể chuyện tu từ học: thủ pháp kĩ thuật, độc giả, luân lý, tưởng” - 1996, mặt thừa nhận, nhấn mạnh vai trò tác giả hàm ẩn, mặt khác mở rộng lý thuyết Booth việc ý đến vị tác giả tương ứng với vị độc giả/ khán giả Phelan cho rằng: “Một phần quan trọng điều khiển, chi phối tác giả phụ thuộc vào vị người đọc phần tác giả dựa suy luận trực tiếp tâm thức người đọc” [19, tr.10] M.Kearns “Tự học tu từ” bổ sung cho hệ thống lý thuyết việc khẳng định ngữ cảnh diễn ngôn tạo sức hấp dẫn cho truyện kể Kearns cho ngữ cảnh phần quan trọng để văn coi truyện kể nhằm làm bật tương tác văn độc giả, tác giả buộc ý nhiều đến yếu tố diễn ngôn Demo Select.Pdf SDKlý thuyết Booth để khảo sát Morton LevittVersion người -ứng dụng hệ thống tiểu thuyết đại hậu đại Trong cơng trình “Tu từ học tiểu thuyết đại với điểm nhìn mới”, tác giả bên cạnh việc mặt mạnh hạn chế quan niệm Booth đề xuất thêm số quan điểm nhằm hoàn thiện cho lý thuyết tu từ học tiểu thuyết việc lý giải tác phẩm thời kì 2.2.2 ình hình nghiên cứu tu từ học tiểu thuyết iệt am Ở Việt Nam người đặt móng cho hướng tiêp cận TS Cao Kim Lan với luận án: “Tu từ học tiểu thuyết số bình diện tiểu thuyết Việt Nam đại” Đóng góp lớn tác giả giới thuyết cách hệ thống nội dung quan điểm Booth như: tác giả hàm ẩn, người kể chuyện điểm nhìn Khơng vận dụng vào khảo sát trường hợp tiêu biểu văn học Việt Nam tiểu thuyết Bảo Ninh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đây tiền đề quan trọng mở hướng tiếp cận cho phê bình văn học Việt Nam 10 Ths.Trần Thị Hương người thứ hai chọn hướng tiếp cận với luận văn “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ tu từ học tiểu thuyết” Trên sở kế thừa vận dụng, đóng góp người viết lí giải sức hấp dẫn dấu ấn nhà văn Nguyễn Bình Phương thể tiểu thuyết Mặc dù không theo hệ thống quan niệm Booth tu từ học tiểu thuyết song qua số cơng trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy nhà nghiên cứu quan tâm việc tìm dấu ấn tác giả sức hấp dẫn truyện kể Với trường hợp Trọng Phụng kể đến lời nhận định Trần Đăng Thao: “Cái trần thuật Trọng Phụng ln biến hóa, có lúc đứng ngồi đóng vai trò khách quan, nhìn nhận đánh giá việc nhiều lúc nhập trở thành nhân vật trực tiếp xông xáo tác phẩm Cái “tơi” tác giả hòa đồng với “tơi nhân vật”” [48, tr.104] Hay luận văn Bùi Thị Hồng Ngọc, Thi pháp Số đỏ Trọng Phụng, tác giả có viết: Một câu chuyện nhảm? Tại người đọc tin? Vì khơng dừng lại để hỏi: có hay khơng? Phải ố đỏ biết tuân theo logic nội nhân vật, “do hạt nhân khách quan xã hội Việt Nam lúc giờ” nhà nghiên cứu nói? Điều hẳn nhiên Nhưng Demo Version - Select.Pdf SDK khơng Chúng tơi cho rằng: giọng điệu kể chuyện tố chất quan trọng gây nên chất men hút lòng người, làm cho ta quên câu chuyện giả [32, tr 67] Dù bước chân vào nhà chung - phê bình văn học Việt Nam bước với bước chân dò dẫm, song cho Tu từ học tiểu thuyết hứa hẹn đem đến nhiều đóng góp cho phát triển phê bình văn học nước nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Trọng Phụng Ngồi ra, chúng tơi đối sánh với tiểu thuyết nhà văn thực thời Nguyên Công Hoan, Ngô Tất Tố để tìm yếu tố đặc sắc phong cách nhà văn Trọng Phụng 11 3.2 hạm vi nghiên cứu Dưới góc nhìn tu từ học tiểu thuyết liên quan đến khái niệm tác giả hàm ẩn, người kể chuyện điểm nhìn, đề tài tập trung vào khảo sát tiểu thuyết Trọng Phụng: - iông tố (2010, Nxb Văn học) - rúng số độc đắc (2010, Nxb Văn hóa thơng tin) - ố đỏ (2010, Nxb Văn học) hương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh, thống kê, phân tích Hệ thống lí thuyết: Tu từ học tiểu thuyết, Thi pháp học, Tự học Đóng góp luận văn Chọn đề tài muốn minh chứng cho việc ứng dụng hệ thống lý thuyết nghiên cứu tiếp nhận văn học mà TS Cao Kim Lan đặt móng cho phát triển Việt Nam - Tu từ học tiểu thuyết Thông qua đề tài, sở nghiên cứu để tìm sức hấp dẫn truyện kể tiểu thuyết Trọng Phụng, muốn góp thêm tiếng nói việc nhìn nhận tượng văn chương Trọng Phụng Demo Version - Select.Pdf SDK ấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Tu từ học tiểu thuyết tiểu thuyết Trọng Phụng dòng chảy tiểu thuyết 1930-1945 Chương 2: Tác giả hàm ẩn người kể chuyện tiểu thuyết Trọng Phụng Chương 3: Tác giả hàm ẩn điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Trọng Phụng 12 ... cho lí thuyết như: “Sự hồi sinh tu từ học - 1965, Tu từ học tiểu thuyết thi pháp tiểu thuyết - 1968, Tu từ học châm biếm” - 1974, “Tín điều đại tu từ học - 1974, Tu từ học tu từ học, việc... nghiên cứu Vũ Trọng Phụng 2.2 Tình hình nghiên cứu tu từ học tiểu thuyết 2.2.1 Tình hình nghiên cứu tu từ học tiểu thuyết giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu tu từ học tiểu thuyết Việt... có ba chương: Chương 1: Tu từ học tiểu thuyết tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng dòng chảy tiểu thuyết 1930-1945 Chương 2: Tác giả hàm ẩn người kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Chương 3: Tác giả

Ngày đăng: 18/04/2019, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w