ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ NAM THÁI TIỂU THUYẾT BẬC THẦY CỦA L.S HILTON TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ NAM THÁI TIỂU THUYẾT BẬC THẦY CỦA L.S HILTON TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của cá nhân Cách triển khai vấn đề, các luận điểm, dẫn chứng và trích dẫn công trình đều mang tính khách quan, chính xác và đảm bảo tính khoa học, rõ ràng về nguồn gốc tài liệu cũng được triển khai thống nhất xuyên suốt toàn bộ công trình Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2020 Tác giả luận văn VŨ NAM THÁI LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, đã nhận được sự hỗ trợ, góp ý của quý Thầy/Cô Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG-HCM Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý Thầy/Cô vì sự giúp đỡ chân tình Trên hết, xin bày tỏ lòng tri ân, sự kính trọng và biết ơn chân thành nhất đến GS.TS Huỳnh Như Phương - người đã tạo cảm hứng, trực tiếp hướng dẫn, theo dõi và động viên suốt quá trình thực hiện luận văn Sự tin tưởng và giúp đỡ của Thầy là nguồn động lực giúp có thể hoàn thành luận văn một cách suôn sẻ nhất Tôi xin cảm ơn Trường Phổ thông Năng khiếu - ĐHQG-HCM, gia đình, bạn bè đã động viên, tạo điều kiện hỗ trợ quá trình thực hiện luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2020 Tác giả luận văn VŨ NAM THÁI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng và phạm vi của đề tài Lịch sử của vấn đề .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn .7 Cấu trúc của luận văn .8 CHƯƠNG 1: PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 1.1 Các khuynh hướng phê bình văn học chịu ảnh hưởng từ phân tâm học 1.1.1 Phê bình phân tâm học tiểu sử 10 1.1.2 Phê bình phân tâm học văn bản 12 1.1.3 Phê bình phân tâm học độc giả .13 1.2 Một số tiêu điểm nghiên cứu của phân tâm học 14 1.2.1 Lý thuyết về tâm thần học 15 1.2.2 Lý thuyết về tính dục và mặc cảm 20 1.2.3 Lý thuyết cổ mẫu 26 1.2.4 Lý thuyết về giấc mơ 28 1.3 Vấn đề sáng tạo văn học từ góc nhìn phân tâm học 32 1.3.1 Sáng tạo văn học - quá trình và kết quả của trạng thái vô thức 33 1.3.2 Sáng tạo văn học - một hình thức đáp ứng, giải tỏa đòi hỏi, ham muốn 35 CHƯƠNG 2: DIỄN NGÔN VÔ THỨC 37 2.1 Diễn ngôn vô thức xuất phát từ hình thái xã hội 37 2.2 Diễn ngôn vô thức - kết quả tất yếu của quá trình vận động 47 2.3 Diễn ngôn vô thức - động và những ảnh hưởng 68 CHƯƠNG 3: MẶC CẢM, ẨN ỨC VÀ TÍNH DỤC 85 3.1 Mặc cảm xã hội - cảm thức thường trực của xã hội đương đại .85 3.2 Ẩn ức - từ tư thế thỏa hiệp, khuất phục đến nỗ lực chế ngự, chống trả .104 3.3 Tính dục - ranh giới mong manh giữa đòi hỏi và công cụ .117 CHƯƠNG 4: BIỂU TƯỢNG, KHÔNG GIAN - THỜI GIAN VÀ NGÔN NGỮ 131 4.1 Biểu tượng 131 4.1.1 Biểu tượng nước và những biến thể điển hình 133 4.1.2 Biểu tượng cái chết 138 4.2 Không gian và thời gian nghệ thuật 143 4.2.1 Không gian - thời gian từ góc nhìn cảm tính .144 4.2.2 Không gian - thời gian từ góc nhìn lý tính 152 4.3 Ngôn ngữ .158 4.3.1 Ngôn ngữ cá tính, tự do, hoang dã .159 4.3.2 Ngôn ngữ đậm đặc màu sắc tính dục 164 KẾT LUẬN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐƯỢC CÔNG BỐ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN 182 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Anh là một những bộ phận quan trọng và không thể tách rời của văn học thế giới Với những đặc trưng bản về mặt nội dung lẫn nghệ thuật thể hiện, văn học Anh mang đến cho giới phê bình, nghiên cứu và độc giả khắp nơi những trải nghiệm thú vị, từ đó giúp họ hiểu thêm về văn hóa, tín ngưỡng, phong tục của đất nước, người nơi Tại Việt Nam, việc nghiên cứu, phổ biến và giới thiệu văn học Anh thời gian gần có những tiến triển rõ rệt, minh chứng cho điều đó là việc công bố các bài nghiên cứu về các tác giả, tác phẩm thông qua việc đối sánh với các nền văn học khác và việc đưa những dẫn giải về ảnh hưởng của văn học Anh bối cảnh văn học phương Tây nói riêng, văn học thế giới nói chung Đi sâu hơn, nhiều công trình đã tập trung nghiên cứu thi pháp của các tác giả, tác phẩm từ góc độ của nhiều khuynh hướng phê bình khác nhau, cho thấy ảnh hưởng của văn học Anh tại thời điểm sáng tác và trì, kéo dài đến tận ngày Ngoài ra, nhiều tác phẩm văn học Anh đã được dịch thuật và xuất bản, giới thiệu đến độc giả, được xem là đường ngắn nhất để mang một nền văn học đặc sắc và giá trị của thế giới đến với công chúng, từ đó mở rộng và triển khai thành nhiều công trình đa dạng và phổ biến Lisa Hilton (L.S Hilton) sinh ngày 15/12/1974 tại Liverpool Bà học ngôn ngữ tại Đại học Oxford, sau đó học lịch sử nghệ thuật tại Florence và Paris Bà viết sách thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, tiêu biểu phải kể đến như: Athénais: Nữ hoàng thực Pháp (Athénais: The real queen of France), Ngơi nhà có cửa chớp xanh (The house with blue shutters), Sự kinh dị tình yêu (The horror of love), Con sói mùa đơng (Wolves in winter), Elizabeth: Hoàng tử thời Phục hưng (Elizabeth: Renaissance prince), Nữ hoàng bị đánh cắp (The stolen queen) L.S Hilton được độc giả toàn thế giới biết đến rộng rãi thông qua bộ ba tiểu thuyết Maestra, Domina và Ultima Tại Việt Nam, cuốn đầu tiên bộ ba tiểu thuyết nổi tiếng được chuyển ngữ bởi dịch giả Ly Ca đã gây tiếng vang một thời gian dài, tạo nên những cuộc tranh luận về những giá trị mà tiểu thuyết này đem lại cho công chúng Ngày 22/08/2019, cuốn tiểu thuyết thứ hai với tựa đề Chiếu được Nxb Hội Nhà văn ấn hành, tiếp tục nhận được sự đón nhận của độc giả Nghiên cứu về L.S Hilton thời gian gần phổ biến tại một số quốc gia, điều đó càng cho thấy tầm ảnh hưởng và khuynh hướng sáng tác khác biệt của bà so với các tác giả cùng thời Có nhiều cách đọc, cảm nhận và phê bình tác phẩm của L.S Hilton, đó nhìn nhận dưới ánh sáng phân tâm học là một sự lựa chọn hợp lý với những đặc trưng về nội dung và thủ pháp nghệ thuật của tác giả này Phê bình phân tâm học mặc dù được du nhập và giới thiệu ở Việt Nam từ sớm vì nhiều lý khác nhau, phương pháp này chưa được đón nhận và phát huy hết chức năng, vai trò của nó Ngày nay, những quan điểm xã hội có phần cởi mở, hiện đại và thông thoáng hơn, từ đó phê bình phân tâm học có điều kiện tiếp xúc và được nhìn nhận đúng nhất với chức của nó Nghiên cứu sáng tác của L.S Hilton từ góc nhìn phân tâm học là một hướng tiếp cận phù hợp và mới mẻ, qua đó có thể tìm hiểu và lý giải nguyên mọi phương diện của tác phẩm góc nhìn đa chiều, độc lập và chủ động của hướng tiếp cận đặc trưng này Vì những lý trên, có thể thấy, đề tài luận văn Tiểu thuyết Bậc thầy của L.S Hilton từ góc nhìn phân tâm học hội đủ những điều kiện để nghiên cứu, lý giải và đảm bảo tính đúng đắn, khoa học Đối tượng và phạm vi của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tiểu thuyết Bậc thầy của L.S Hilton (bản dịch của Ly Ca, Nxb Hội Nhà văn, phát hành ngày 19/12/2017) từ góc nhìn phân tâm học Việc lựa chọn tác giả, tác phẩm cũng hướng tiếp cận để khảo sát, nghiên cứu gắn liền với các lý sau: Trước hết, văn học Anh là một nền văn học đa dạng, phong phú với những thành tựu về cả nội dung lẫn hình thức Tiếp cận và nghiên cứu văn học Anh đưa đến một cách nhìn phổ quát và đa chiều về một khu vực văn học có ảnh hưởng sâu rộng đến nền văn học thế giới qua bình diện văn hóa và ngôn ngữ Thứ hai, L.S Hilton là một những nhà văn có ảnh hưởng sâu rộng đến văn học đương đại với hàng loạt các tác phẩm phát hiện, phản ánh, tố giác những mặt trái của xã hội và khám phá những cảm xúc, trải nghiệm thuần túy của người bình diện nhân học, triết lí Sau cùng, phân tâm học không phải là một hướng tiếp cận mới, xét thấy, đâu đó phương pháp này còn ẩn chứa nhiều mối tương quan và những khía cạnh cụ thể khác có thể vận dụng và nghiên cứu sâu rộng Lịch sử của vấn đề Qua tìm hiểu, chúng nhận thấy tại Việt Nam chưa có đề tài nào trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến vấn đề nghiên cứu sáng tác của L.S Hilton từ góc nhìn phân tâm học vì các sáng tác của bà được xuất bản thời gian gần và đối tượng tiếp nhận còn nhiều hạn chế Do đó, quá trình nghiên cứu và thống kê tư liệu, chúng chỉ ghi nhận rất ít những bài viết giới thiệu tác phẩm với hình thức điểm sách, tin nhanh: Trong bài bình luận Bậc thầy được đăng tải trang mucmocmeo.blog, tác giả đã có những nhìn nhận ban đầu về Bậc thầy, tóm tắt cũng đưa những suy nghĩ, chính kiến riêng của bản thân: “Lối kể không có gì đặc biệt Điểm đặc biệt ở là tác giả sử dụng cốt truyện và cá tính nhân vật quá xuất sắc [ ] Qua mỗi hành động càng đậm hình thành tính cách nhân vật, tham vọng người và bản chất giới nghệ thuật đẹp đẽ, hào nhoáng.” Bài bình luận chưa thực sự sâu sắc đã phần nào cho độc giả Việt Nam có những định hướng ban đầu nếu muốn tìm hiểu, thưởng thức tác phẩm gai góc và đầy ám ảnh này Trong bài giới thiệu Bậc thầy, nhà xuất bản Nhã Nam đã nhận định là tác phẩm mà L.S Hilton đã “khéo léo dệt nên một thế giới hào nhoáng, mang đầy cảm giác sắc bén về cuộc sống phù hoa đương đại” Nhã Nam cũng đánh giá là một tác phẩm đáng đọc, được đón nhận toàn thế giới kể từ năm 2016 - thời điểm Bậc thầy được mắt với đọc giả lần đầu tại Anh Tác giả Binh Boog trang cá nhân đã có những bình luận sau đọc Bậc thầy: “Xen kẽ cuộc phiêu lưu Judith cảnh nóng miêu tả mợt cách táo tợn, lới sớng có phần lệch lạc mặt trái giới thượng lưu nói riêng hay xã hội hiện đại.” Tuy tổng thuật và tóm tắt khá chi tiết, những theo góc nhìn chủ quan của cá nhân tác giả, Bậc thầy vẫn chưa thực sự hoàn thiện, kén độc giả Tác giả bài viết cũng đặt khá nhiều thắc mắc đọc xong tác phẩm này Trong bài bình luận đăng trang Hội thích truyện trinh thám, tác giả Nguyễn Ngọc Nam đã nhận xét Bậc thầy là một tác phẩm thú vị và đáng đọc Tác giả tập trung làm rõ những vấn đề bản của tác phẩm thông qua cảm nhận của cá nhân: “Truyện miêu tả rất xã hội thời hiện đại, người thời hiện tại có lẽ cả tương lai Một xã hội ưa vật chất, lừa đảo, giẫm đạp lên để sống Những người lạnh lùng vô cảm vô xảo quyệt Trong truyện mợt giai đoạn nào tươi sáng.” Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Nam cũng nhận mánh đến sự phức tạp quá trình tiếp nhận cũng đưa những chỉ dẫn với những độc giả có ý định tìm hiểu tác phẩm Ở nước ngoài, các bài viết về L.S Hilton và tiểu thuyết Bậc thầy có phần đa dạng và cởi mở hơn: Trong bài viết “Bậc thầy”: tiểu thuyết về tính dục, sát nhân và mua sắm (“Maestra”: a novel of sex, murder and shopping)1 được đăng tải tạp chí The New York Times, J Maslin nhận định Bậc thầy đã “nói lên độc lập và tự tính dục […] và thật khó để tìm thấy nhiều niềm vui thoát ly một cuốn sách về một người phụ nữ có thuộc tính để dẫn đến tội lỗi chết chóc.” Tác giả bài viết cũng đưa những luận điểm về việc bảo vệ, đề cao vai trò và sự bình đẳng cho người phụ nữ xã hội đương đại Bài viết đã tập trung vào những tiêu điểm của tác phẩm, cho độc giả thấy được lớp vỏ bên ngoài và khơi gợi lòng độc giả sự thích thú, tò mò để từ đó tìm đến và thưởng thức Bậc thầy bằng chính cảm quan, sự trải nghiệm của cá nhân mình S Merritt bài viết “Bậc thầy.” L.S Hilton - nhiều sắc thái gây sốc (“Maestra by L.S Hilton - many shades of shocking) tạp chí The Guardian đã nhận định tiểu thuyết Bậc thầy là “một rùng rợn thổi phồng qua các sân chơi tỷ phú châu Âu” Bài viết cũng đề cập đến những góc khuất xã hội châu Âu vai trò và trị trí của người phụ nữ bị coi nhẹ, thay vào đó là những áp lực, hệ lụy Những phần dịch, lược dịch công trình này đều tác giả luận văn thực hiện 168 nhất - Jan là một số đó Anh là chàng trai làm việc tàu của Steve khiến cho cô mê mẩn bởi vẻ bên ngoài thu hút, phong độ và khỏe khoắn: “Anh ta khiêu gợi đến tàn bạo Đôi vao cứng cáp và vòng eo săn chắc, cặp mắt xanh và sâu vịnh nước, bao hai hàng lông mi xám dày một lừa phim hoạt hình.” (Hilton L.S, 2017, tr.147-148) Những chi tiết tưởng chừng có thể lướt qua, không mấy quan trọng bản thân nó lại chứa đựng nhiều thứ, nó cho thấy những rung động của Judith trước một người đàn ông lạ bên cô có Steve; nói cách khác, cô hướng đến mối quan hệ tiềm ẩn nhiều rủi ro: bị phát hiện, bị cự tuyệt, bị ruồng rẫy Nhưng vượt lên tất cả, Judith đã hành động bằng chính bản của mình, những khoảnh khắc cô ở bên Jan được khắc họa chân thực, chi tiết: “Tôi đẩy người về ngón tay thô cứng anh ta, uốn chầm chậm một hình số tám Tôi thấy thích đến mức chỉ thế mà tưởng có thể lên đỉnh Tôi quay lại ngậm phần đầu vào miệng, để nó trượt sâu vào cuống họng, rồi để nó phập phồng ở đấy.” (Hilton L.S, 2017, tr.153) Ngôn từ là một những yếu tố quan trọng thể hiện và làm bật dụng ý mà tác giả muốn truyền tải Không có thể phủ nhận những đóng góp của L.S Hilton việc xây dựng nhân vật đại diện cho những tính cách, quan điểm của đại bộ phận xã hội Trong chúng ta ai cũng có những ẩn ức, những khao khát va chạm thể xác và mong mỏi được yêu thương Thông qua ngôn từ, L.S Hilton đã thay lời độc giả nói lên những điều đó Khi ở bên Cameron, Judith nhanh chóng “đổi màu”, thu mình phòng bị để chờ đợi thời phản đòn Cameron là một thương nhân giàu có, nắm giữ nhiều tác phẩm nghệ thuật đáng giá, Judith tiếp cận ông ta cũng vì lí đó Sự đổi đời một cách nhanh chóng liền với những mất mát, hi sinh; ngược lại, đối với Judith, đụng chạm thể xác hay thậm chí nhiều chẳng có gì to tát, đáng để bàn cãi, cô tiếp cận mọi thứ bằng thái độ chủ động: “Tôi vội vã hôn ông ta, miết hai tay lên đùi, lần lên chỗ quý ông ta bắt đầu nhô ra.” (Hilton L.S, 2017, tr.206) và sau đó: “Tôi quỳ gối xuống và cắn lấy thắt lưng ông ta Tôi bắt đầu cởi nó ra, lựa qua nút khóa và dùng lưỡi bắt lấy cái móc, lật nó trở lại.” (Hilton L.S, 2017, tr.206-207) Những hành động liên tiếp được thể hiện bằng thứ ngôn ngữ đậm đặc màu sắc tính dục đã trở thành điểm sáng cho toàn bộ tác phẩm, nó chất keo gắn kết sự rời rạc 169 của những sự kiện, hành vi lại với nhau, biến những thứ tưởng chừng nhạy cảm, khó khắc họa lại hiện hữu Bậc thầy tự nhiên, thoải mái “vốn dĩ nó đã vậy” Judith là kiểu người thích chinh phục, mọi hành động, suy nghĩ và lời nói của cô đều chứng tỏ điều đó: “Tôi không thích theo đuổi.” (Hilton L.S, 2017, tr.238) Judith thích thú với cảm giác những người đàn ông xung quanh hướng ánh nhìn về cô, khao khát có được và chiếm lấy cô Matteo vừa tốt nghiệp đại học, lập tức bị thu hút bởi Judith chỉ sau một buổi gặp, mọi thứ đều diễn chẳng khác nào được sắp xếp từ trước: “Tôi cựa mình khỏi đôi bốt và chiếc quần jean, vo quần lót tay, và nằm xuống cởi áo len và áo phông, rồi kéo anh xuống và lật nằm ngửa, rê lưỡi bờ ngực trẻ trung, cọ mặt lưỡi vào hai bên ngực anh ta.” (Hilton L.S, 2017, tr.240) Độc giả dường có thể men theo từng cử chỉ của nhân vật bằng thứ ngôn ngữ mặn mà, quyến rũ, sắc sảo Ngôn ngữ Bậc thầy đã thực hiện trọn vẹn sứ mệnh truyền tải nội dung và thông điệp của tác giả, trở thành phương tiện chuyên chở những cảm thức, trải nghiệm văn học mà tác giả gửi gắm độc giả, từ đó chuyển hóa và trì cảm xúc một cách tự nhiên, không hề gắng gượng Ngôn ngữ đậm đặc màu sắc tính dục được tác giả đan cài vào từng trang tiểu thuyết, khiến Bậc thầy thực sự là một tác phẩm đáng để trải nghiệm Đây được xem là một những tác phẩm có một sự khác biệt mạnh mẽ so với các tác phẩm văn học đương đại khác: nó trần tục, phô bày mọi thứ hồn nhiên, không hề khô khan, kiểu cách cũng chẳng hề gượng gạo, khó chịu, xa lạ với độc giả Một châu Âu hào nhoáng, sôi động và đầy biến chuyển hiện lên qua lớp ngôn từ sắc sảo Bằng nhiều cách khác nhau, L.S Hilton đã cho độc giả thấy một góc nhìn khác về những nơi được xem là hiện đại nhất thế giới, ở đó, có những người ngày đêm bán mình cho những thú vui của những kẻ lắm tiền, chấp nhận hoặc tự nguyện khoác lên mình một cuộc sống khác, một thân phận khác Xã hội càng phát triển thì áp lực và quyền lực của đồng tiền càng thể hiện rõ rệt, tài chính chi phối mọi vấn đề, quyết định ý thức của mỗi người, đó cũng chính là lí Judith muốn chiếm đoạt thật nhiều tiền để thoát khỏi cuộc sống khó khăn, phải cúi đầu, rụt rè trước kẻ mạnh Những bữa tiệc trụy lạc thâu đêm suốt sáng đã quá quen thuộc với Judith từ cô quyết định bước 170 chân vào hộp đêm, dần dần cô xem đó là cách để tự cứu vớt cuộc sống buồn tẻ của mình Cô mong chờ một ngày được đặt chân, gia nhập vào giới nghệ thuật tinh hoa cô cũng chẳng muốn sống chết những điều xưa cũ, nhàm chán Bậc thầy là một tiểu thuyết khó tiếp cận, yêu cầu ở độc giả sự tỉ mỉ, kiên nhẫn bởi bản thân từng chi tiết tác phẩm đều có sự liên hệ với Nhiều nhân vật chỉ xuất hiện vài trang tiểu thuyết vẫn để lại cho độc giả những cảm nhận mới lạ, Saint: “Ông ta gật đầu hiệu với một người đàn ông bị một cô nàng tóc đen có làn da màu vani cưỡi lên, ông ta nhắc cô ta xuống và miệng cô ta tìm miệng người phụ nữ tóc vàng bên cạnh, tóc họ hòa vào hôn, hai tay nắm lấy một người đàn ông khác vừa cởi áo khoác vừa cúi xuống họ.” (Hilton L.S, 2017, tr.276-277) Mọi thứ đến tự nhiên khiến cho các nhân vật chỉ biết đón nhận và làm theo bản Ngôn ngữ đầy tính minh bạch, khúc chiết, chân thật là một những đặc điểm khiến Bậc thầy trở nên đời thường, gần gũi với mọi đối tượng độc giả Những từ ngữ nhạy cảm nếu đặt riêng rẽ được sử dụng tác phẩm lại vô cùng gợi hình, nó chạm tới từng mảng đời, cõi người, bởi vốn dĩ, vai trò của văn học là phản ánh đời sống, tính hư cấu văn học chỉ góp phần làm tăng giá trị cảm nhận chứ không thể thay đổi những chất liệu nền tảng, phi hư cấu L.S Hilton đã bạo dạn, thẳng thắn sáng tạo nên một tác phẩm vừa gần gũi, vừa mới lạ Ngôn ngữ tính dục Bậc thầy không những không mang lại cảm giác khó chịu mà còn góp phần mang đến một diện mạo khác văn học khám phá những bến bờ sâu thẳm tâm thức của mỗi người Bậc thầy ngập tràn lớp ngôn ngữ đậm đặc màu sắc tính dục, chiếm tỉ trọng đáng kể kết cấu tác phẩm Mọi chi tiết đều hiện sắc nét, chi tiết trước mắt độc giả: “Một cô nàng tóc đen mảnh khảnh nối thành một vòng tròn phức tạp với ba gã đàn ông, một người miệng cô ta, một người phía sau, một người bên dưới, tiếng thở dốc đều đặn đầy thỏa mãn cô ta lún sâu vào tường bóng lộn.” (Hilton L.S, 2017, tr.289-290) Những hành vi trái với lẽ đời, vi phạm chuẩn mực đạo đức, nhân cách được đưa vào tác phẩm không nhằm mục đích phỉ báng, boi nhọ đời sống châu Âu đương đại, mà hết, L.S Hilton muốn mang tới cho độc giả của mình một sự 171 nhìn nhận trọn vẹn, toàn diện Thiên chức của nhà văn là phản ánh đúng, đủ và chân thành, trung thực với hiện trạng đời sống, văn học phải là tấm gương phản chiếu đời sống thay vì ngụy tạo, áp đặt đời sống Đôi lúc, tác giả lại sử dụng những từ ngữ mạnh, tiếng lóng, suồng sã để thể hiện quan hệ tính dục không đồng đẳng, bị ép buộc hoặc bị kìm hãm, chi phối bởi một lí nào đó: “Hắn miết hàng đẹp đẽ lên mông trần bôi thứ dầu dưỡng thể quý giá và thô bạo đâm vào, một tay kẹp cổ tôi, tay vuốt ve âm hạch theo nhịp hắn, ” (Hilton L.S, 2017, tr.322-323) Những trải nghiệm mới mẻ vai trò của kẻ yếu thế khiến Judith vô cùng thỏa mãn và thú vị, cô nhanh chóng quên cảm giác bị kiểm soát, thay vào đó là cảm xúc rung động trước Cleret - người nắm tay mọi bí mật tội lỗi, ghê rợn của mình Đối với Judith, yêu kẻ thù có thú vui riêng của việc yêu kẻ thù, tất cả đối với cô đều là trải nghiệm, Cleret lúc này là “tay cừ khôi xuất chúng” (Hilton L.S, 2017, tr.325) mắt của Judith Ngôn ngữ góp phần làm bật nên giá trị nội dung của tác phẩm Sắp xếp, ghép nối các chi tiết bằng ngôn ngữ là một công việc đòi hỏi sự tỉ mẩn, óc suy xét và những kinh nghiệm có thực đời sống Dù sử dụng ngôn ngữ đầy táo bạo, man dại các tác phẩm của L.S Hilton không làm cho đối tượng tiếp nhận cảm thấy khó chịu bởi đằng sau lớp ngôn từ ấy luôn tồn tại, ẩn chứ những giá trị đạo đức, nhân sinh Tiểu kết: Biểu tượng, không gian - thời gian nghệ thuật và ngôn ngữ là những khía cạnh đặc biệt quan trọng để cấu thành nên một tác phẩm Càng thực tiễn những tác phẩm đó được khảo cứu từ góc nhìn phân tâm học - học thuyết nghiên cứu về đời sống tâm lý người qua những đặc điểm sống động nhất về yếu tố vô thức, tính dục, ẩn ức và giấc mơ Thông qua việc nghiên cứu tiểu thuyết Bậc thầy của L.S Hilton, chúng nhận thấy những đặc trưng về mặt hình thức các khía cạnh được đề cập đều gắn liền với ý thức xã hội và người, thể hiện những xúc cảm mang tính cá nhân, khắc họa chiều sâu tâm lý của hệ thống các nhân vật, góp phần làm nổi bật nội dung các tác phẩm 172 KẾT LUẬN Ngay từ đời, phân tâm học đã được nhìn nhận một ngành khoa học góp phần giải quyết những vấn đề của thực tiễn và đời sống Phân tâm học đóng vai trò quan trọng việc lý giải tâm lý người, phản ánh quá trình tư duy, nhận thức và kiến tạo thế giới Những thử nghiệm và thành tựu mà phân tâm học đem lại đã góp phần xây dựng một thế giới quan đầy đủ và đa chiều, qua đó người được nhìn nhận toàn diện và thấu đáo Phân tâm học cũng góp phần giải mã những ý nghĩ, hành động trái biệt của người thông qua lý thuyết vô thức Bằng lý thuyết quan trọng này, các nhà nghiên cứu đã đưa những nhận định về chế hình thành các ý nghĩ, hành động của người điều kiện không làm chủ được bản thân, hoàn toàn bị chế ngự và điều khiển Vô thức cũng là tiền đề để tìm hiểu những hình thức xung đột bản năng, những mặc cảm, ẩn ức của người một xã hội đầy biến động, tồn tại nhiều mặt hạn chế và chưa thể khắc phục S Freud được xem là người tiên phong việc đề xuất, thực hành, thử nghiệm và kiểm tra các lý thuyết phân tâm học Thông qua đó, những lý thuyết về nhục cảm, giấc mơ được tìm hiểu và lý giải để thấy được những uẩn khúc, những “tảng băng chìm” mà mắt thường không thấy được Tuy vậy, học thuyết phân tâm học cũng không thể tránh khỏi những tranh luận với mục đích đưa học thuyết này trở nên hoàn chỉnh và trọn vẹn Một những người có những ý kiến trái chiều với S Freud là C.G Jung Với tư cách là một học trò, C.G Jung đã đưa những quan điểm xác thực để chứng minh sự tồn tại của vô thức tập thể bên cạnh vô thức cá nhân hay sâu để tìm hiểu vai trò và ảnh hưởng của cổ mẫu việc tạo dựng những luận điểm về các hình thức cổ xưa, nguyên thủy của loài người Sau S Freud và C.G Jung, học thuyết phân tâm học liên tục được hoàn thiện và ứng dụng để phục vụ nghiên cứu đời sống tâm lý người Thành công của học thuyết phân tâm học tạo tiền đề cho việc kế thừa, phát triển các ngành khoa học khác, đó có văn học Phân tâm học và văn học gặp ở nhiều điểm chung: đều hướng về người, đều xây dựng những lý thuyết và ứng dụng những lý thuyết đó nền tảng người Mối quan hệ tưởng chừng không thể tách rời đó đã dẫn đến việc đời phê bình phân tâm học, trở thành một phương pháp hữu ích sâu nghiên cứu 173 không chỉ ở bề mặt mà cả ở bề sâu của các tác phẩm văn học Một thực tế cho thấy, phân tâm học giúp văn học tìm hiểu những ý nghĩ, hành động của người theo một tiến trình có tổ chức và khoa học Với những đặc điểm mang tính khai mở, phân tâm học nhanh chóng trở thành xu hướng nổi trội giới phê bình văn học thế giới, được sử dụng một phương pháp chủ đạo việc nhìn nhận và phân tích sáng tác của nhiều tác giả Nghiên cứu tiểu thuyết Bậc thầy từ góc nhìn phân tâm học đặt cho người viết những vấn đề mang tính thách thức Trước hết, Bậc thầy của L.S Hilton không hề dễ đọc, việc nắm bắt nội dung và hình thức Bậc thầy của L.S Hilton cần phải đặt bối cảnh văn bản, nhìn nhận mọi vấn đề từ nhiều góc độ khác Thứ hai, L.S Hilton là một tác giả trẻ mang mình sự sáng tạo dồi dào với cách viết linh hoạt, đa dạng; nghiên cứu Bậc thầy, nếu bỏ sót hoặc bỏ qua bất kì diễn biến, chi tiết nào cũng khiến cho quá trình tiếp nhận bị gián đoạn, thiếu tính liền mạch Cuối cùng, Bậc thầy của L.S Hilton không chỉ đặc sắc về nội dung mà còn chứa đựng một thế giới nghệ thuật đầy sự trải nghiệm, được thể hiện dưới sự sắp xếp, bài trí các biểu tượng và cấu trúc Đây được xem là một hướng tiếp cận mới mẻ, mở rộng không gian văn học để lý giải những ảnh hưởng về văn hóa đối với tác phẩm thông qua việc khai thác, làm rõ các biểu tượng dưới sự dẫn dắt của lý thuyết cổ mẫu C.G Jung đề xuất Tác phẩm được chọn để khảo sát còn cho thấy khả cảm thụ và xử lý ngôn ngữ nhuần nhuyễn của tác giả Ngôn ngữ các sáng tác của bà đầy nhạc tính, linh hoạt và uyển chuyển, góp phần thể hiện quan điểm của nhà văn để đến việc bóc tách những vấn đề nhạy cảm, khó liên tưởng và tiếp cận tác phẩm Những vấn đề cho thấy việc nhìn nhận Bậc thầy của L.S Hilton là một việc làm cần thiết ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại chưa có bất kỳ công trình nào trực tiếp nghiên cứu các sáng tác và sự nghiệp của nữ tác giả này Một những thu nhận lớn nhất từ công trình đó chính là việc nhìn nhận Bậc thầy của L.S Hilton dưới một góc nhìn tổng thể thông qua lý thuyết phân tâm học Ở đó, một thế giới đầy ham muốn, bản được bộc lộ rõ rệt, thể hiện những đòi hỏi chính đáng của người Ngoài ra, công trình còn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến lý thuyết vô thức thông qua những ý nghĩ, hành động của 174 các nhân vật, lý giải và định hướng để có một cách nhìn đầy đủ bên cạnh những vấn đề được hiểu theo chiều hướng tiêu cực Hơn thế, những ẩn ức, mặc cảm của các nhân vật tác phẩm được chúng đánh giá, nhìn nhận để thấy được bên cạnh những ham muốn về mặt thể xác hay những phút giây bị vô thức ngự trị, người bị đặt tình trạng dằn vặt, tự ti, mặc cảm về thân phận, trầm uất trước những hiểm nguy, khó khăn của cuộc sống Việc ứng dụng học thuyết phân tâm học để nghiên cứu tiểu thuyết Bậc thầy của L.S Hilton một lần nữa cho thấy những giá trị thực tiễn của học thuyết này đối với lĩnh vực văn học Công trình cũng góp phần làm rõ những đặc điểm về mặt nội dung và hình thức của tác phẩm dưới một góc nhìn khoa học, tinh thần dân chủ và đối thoại 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo, tạp chí: Aristotle & Lưu Hiệp (1999) Nghệ thuật thơ ca & Văn tâm điêu long (Lê Đăng Bằng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy & Phan Ngọc dịch) Hà Nội: NXB Hội Nhà văn Arnaudov, M (1978) Tâm lý học sáng tạo văn học Hà Nội: NXB Văn học Bakhtin, M.M (2006) Sáng tác Francois Rabelais và nền văn hóa dân gian trung cổ và phục hưng (Từ Thị Loan dịch) Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Barthes, R (1997) Độ không lối viết (Nguyên Ngọc giới thiệu và dịch) Hà Nội: NXB Hội Nhà văn Butler, G & McManus F (2019) Dẫn luận về tâm lý học Hà Nội: NXB Hồng Đức Chevalier, J & Gheer, A (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phòng, Nguyễn Văn Vỹ dịch) Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng Compagnon, A (2006) Bản mệnh lý thuyết (Lê Hồng Sâm & Đặng Anh Đào dịch) Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Freud, S (2000) Nguồn gốc văn hóa và tôn giáo (vật tổ và cấm kỵ) (Lương Văn Kế dịch) Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Freud, S, Jung C.G, Bachelard G, Tucci G & Dundes V (2000), Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật (Đỗ Lai Thúy, Huyền Giang, Ngô Bằng Lâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy & Ngân Xuyên dịch) Hà Nội: NXB Văn hóa Thông tin Freud, S (2002) Bệnh lý học tinh thần về sinh hoạt đời thường (Trần Khang dịch) Hà Nội: NXB Văn hóa Thông tin Freud, S (2002) Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiến dịch) Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Freud, S (2005), Các bài viết về giấc mơ và giải thích giấc mơ (Ngụy Hữu Tâm dịch) Hà Nội: NXB Thế giới 176 Freud, S (2016) Sâu xa nguyên tắc không đổi (Thân Thị Mận dịch) Hà Nội: NXB Tri thức Freud, S (2019) Tâm lý đám đông và phân tích cái (Phạm Nguyên Trường dịch) Hồ Chí Minh: NXB Hội Nhà văn Fromm, E (2012) Phân tâm học và tôn giáo (Lưu Văn Hy dịch) Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành & Lí Hoài Thu (2003) Lý luận văn học Hà Nội: NXB Giáo dục Hegel, G.W.F (2006) Mỹ học (Phùng Văn Tửu giới thiệu và dịch) Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Hoàng Trinh (1997) Từ ký hiệu học đến thi pháp học Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng Hồ Thế Hà & Nguyễn Thành (2014) Phân tâm học với văn học Huế: NXB Đại học Huế Huỳnh Như Phương (2014) Lý luận văn học (nhập môn) Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Huỳnh Như Phương (2017) Tác phẩm và thể loại văn học Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Huỳnh Như Phương (2020) Tiến trình văn học (khuynh hướng và trào lưu) Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Jung, C.G (2016) Thăm dò tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch) Hà Nội: NXB Tri thức Lê Huy Bắc (2004) Phê bình - lý luận văn học Anh Mỹ Hà Nội: NXB Giáo dục Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh & Huỳnh Như Phương (1994) Mỹ học đại cương Hà Nội: NXB Văn hóa Thông tin Lê Nguyên Cẩn (2014) Tiểu thuyết phương Tây thế kỉ XIX Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia 177 Lotman, IU.M (2015) Kí hiệu học văn hóa (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong & Trần Đình Sử dịch) Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Nguyễn Văn Hạnh (2012) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Vũ Hảo (2016) Quan niệm về người một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại Hà Nội: NXB Thế giới Phạm Văn Quang (2019) Xã hội học văn học - một số vấn đề bản Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Phương Lựu (1999) Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại Hà Nội: NXB Giáo dục Phương Lựu (2011) Lý thuyết văn học hậu hiện đại Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Ryan, C & Jethá C (2016) Tính dục thuở hồng hoang (Lê Khánh Toàn dịch) Hà Nội: NXB Thế giới Saussure, F de (2005) Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch) Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Stevens, A (2016) Dẫn luận về Jung (Thái An dịch) Hà Nội: NXB Hồng Đức Storr, A (2016) Dẫn luận về Freud (Thái An dịch) Hà Nội: NXB Hồng Đức Thụy Khuê (2018) Phê bình văn học thế kỷ XX Hà Nội: NXB Hội Nhà văn Trần Đình Sử (2016) Trên đường biên lý luận văn học Hà Nội: NXB Phụ nữ Trần Văn Cơ (2007) Ngôn ngữ học tri nhận Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Wilson, S (2001) Sigmund Freud - nhà phân tâm học thiên tài (Hoàng Văn Sơn dịch) Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Tài liệu trực tuyến: Anderson, P (11/04/2016) “Bậc thầy”: Cuốn tiểu thuyết gợi cảm nhất nhiều năm cũng có một âm mưu thú vị (“Maestra”: The sexiest novel in years also has a delicious plot) The Washington Post Truy xuất từ: 178 https://www.washingtonpost.com/entertainment/books/maestra-the-sexiestnovel-in-years-also-has-a-delicious-plot/2016/04/11/4e41486e-ffeb-11e5b823-707c79ce3504_story.html Bellemin-Noel, J (13/07/2004) Phân tâm học và văn học: Đọc một người (Đỗ Lai thúy dịch) Vnexpress Truy xuất từ: https://vnexpress.net/phan-tam-hoc-va-van-hoc-6-doc-mot-nguoi-phan-1-21973753.html Bellemin-Noel, J (25/04/2017), Phân tâm học và văn học (Đỗ Lai Thúy và Phan Ngọc Hà dịch) Khoa Văn học Truy xuât từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-vanhoc/6399-ph%C3%A2n-t%C3%A2m-h%E1%BB%8Dc-v%C3%A0v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc.html Bình Boog (28/02/2018) Bậc thầy Obook Truy xuất từ: https://obook.co/binh-boog/review-bac-thay-wr-by-l-s-hilton-r1510 Bùi Lưu Phi Khanh (28/11/2016), Vai trò của cổ mẫu nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Văn hóa nghệ thuật Truy xuất từ: http://vhnt.org.vn/tin-tuc/y-kien-trao-doi/30034/vai-tro-cua-co-mau-trongnghien-cuu-van-hoa-nghe-thuat Cao Thị Hồng (20/07/2020) Ứng dụng phân tâm học để giải mã các hiện tượng văn học “Bút pháp của ham muốn” - Đỗ Lai Thúy Văn nghệ Thái Nguyên Truy xuất từ: http://vannghethainguyen.vn/2020/07/20/ung-dung-phan-tam-hoc-de-giaima-cac-hien-tuong-van-hoc-trong-but-phap-cua-ham-muon-do-lai-thuy/ Đỗ Kiên Cường (20/10/2014) Tại Freud gây nhiều tranh cãi? Chungta Truy xuất từ: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/tai_sao_freud_gay_nhieu_tranh_cai.html 179 Đỗ Lai Thúy (04/05/2017) Trải nghiệm phân tâm học của Khoa Văn học Truy xuất từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-vanhoc/6407-tr%E1%BA%A3i-nghi%E1%BB%87m-ph%C3%A2nt%C3%A2m-h%E1%BB%8Dc-c%E1%BB%A7a-t%C3%B4i.html Freud S, Fromm E, Schopenhauer A, Soloviev & Đỗ Lai Thúy (29/01/2005) Phân tâm học và tình yêu (phần 5) (Đỗ Lai Thúy biên soạn, Phan Ngọc Hà, Tuệ Sỹ, Hoàng Thiên Nguyễn, Phạm Vĩnh Cư dịch) Vnexpress Truy xuất từ: https://vnexpress.net/phan-tam-hoc-va-tinh-yeu-phan-5-2028400.html Lã Nguyên (22/04/2019) Sự tiếp nhận phân tâm học ở Việt Nam sau 1986 Lã Nguyên - nghiên cứu và dịch thuật Truy xuất từ: https://languyensp.wordpress.com/2019/04/22/su-tiep-nhan-phan-tam-hoc-oviet-nam-sau-1986/ Lê Hoàng Thế Huy (2014) Cấu trúc nhân cách theo phân tâm học Tamly.hcmussh.edu.vn Truy xuất từ: http://tamly.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=6aeb09b0-7c84-4ac1-86bc861f9a3735af Lê Huy Bắc (13/10/2016) Cổ mẫu văn hóa ký hiệu “Đạo Người” Vanhoahoc Truy xuất từ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-giaoduc-khoa-hoc/3007-le-huy-bac-co-mau-van-hoa-nhu-ki-hieu-dao-nguoi.html Majumdar, A (06/08/2017) Tác giả L.S Hilton cuộc đấu tranh bảo vệ nhân vật chính của cô khỏi những ảnh hưởng (Author LS Hilton on the struggle to keep her protagonist unlikeable) Indianexpress Truy xuất từ: https://indianexpress.com/article/lifestyle/books/author-ls-hilton-maestra-onthe-struggle-to-keep-her-protagonist-unlikeable-and-how-the-book-wasnearly-not-published-4784264/ 180 Marini, M (24/02/2020) Phê bình phân tâm học Văn hóa Nghệ An Truy xuất từ: http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/111-goc-nhin-van-hoa2/13731-phe-binh-phan-tam-hoc Maslin, J (12/04/2016) “Bậc thầy”: tiểu thuyết về tính dục, sát nhân và mua sắm (“Maestra”: a novel of sex, murder and shopping) The New York Times Truy xuất từ: https://www.nytimes.com/2016/04/13/books/review-in-maestra-a-heroinesroutine-includes-sex-murder-andshopping.html#:~:text=Advances%20in%20publishing%20industry%20mark eting,belt%20buckles%20with%20her%20tongue Merritt, S (28/03/2016) “Bậc thầy” của L.S Hilton - nhiều sắc thái gây sốc (“Maestra by L.S Hilton - many shades of shocking) The Guardian Truy xuất từ: https://www.theguardian.com/books/2016/mar/28/maestra-ls-hilton-eroticafifty-shades-observer-review Mucmocmeo (21/05/2018) Bậc thầy Mucmocmeo.blog Truy xuất từ: https://mucmocmeo.blog/2018/05/21/book-review-bac-thay-maestra-1-l-shilton/ Nhã Nam (2017) Bậc thầy Nhanam.com.vn Truy xuất từ: http://nhanam.com.vn/sach/9383/bac-thay Nguyễn Huy Hoàng (10/01/2018) Văn hóa dưới cái nhìn phân tâm học của S Phrớt Viện Triết học Truy xuất từ: http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-Vanhoa/Van-hoa-duoi-cai-nhin-phan-tam-hoc-cua-S-Phrot-163.html Nguyễn Ngọc Nam (29/11/2018) Bậc thầy Hội thích truyện trinh thám Truy xuất từ: 181 https://www.facebook.com/trinhthamgroup/photos/reviewb%E1%BA%ADc-th%E1%BA%A7y-ls-hiltonng%C6%B0%E1%BB%9Direview-nguy%E1%BB%85n-ng%E1%BB%8Dc-nam388-trangv%E1%BB%9Bi-m%E1%BB%99t-c%C3%A2utruy%E1%BB%87/394450264429067/ Nguyễn Thị Thanh Xuân (21/10/2010) Phê bình cổ mẫu và cổ mẫu nước văn chương Việt Nam Văn hóa Nghệ An Truy xuất từ: http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-vanhoa/1144-phe-bi%CC%80nh-co%CC%89-ma%CC%83u-va%CC%80co%CC%89-ma%CC%83u-nuo%CC%81c-trong-van-chuongvie%CC%A3t-nam Phạm Quốc Ca (21/09/2015) Về vai trò của vô thức, tiềm thức sáng tạo văn học Vanhien Truy xuất từ: http://vanhien.vn/news/Ve-vai-tro-cua-vo-thuc-tiem-thuc-trong-sang-taovan-hoc-39806 Wright, E (17/08/2012), Lacan và phân tâm học cấu trúc (Nhã Thuyên dịch) Phê bình văn học Truy xuất từ: https://phebinhvanhoc.com.vn/lacan-va-phan-tam-hoc-cau-truc/ 182 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐƯỢC CÔNG BỐ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN Yếu tố tính dục sáng tác của D.H Lawrence (Khảo sát các tác phẩm: Người đàn bà yêu, Công chúa, Cô gái đồng trinh và chàng du tử), Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, ISSN 1859-3100, số 16(2)-2019, tr.171-182 Đặc trưng ngôn ngữ và thủ pháp phi lí Nữ ca sĩ hói đầu của Eugène Ionesco, Một số vấn đề Khoa học Xã hội và Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, 2020, tr.69-77 Buồn chào mi của Francoise Sagan từ góc nhìn phân tâm học, Một số vấn đề Khoa học Xã hội và Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, 2020, tr.79-87 ... viết “Bậc thầy.” L. S Hilton - nhiều s? ??c thái gây s? ?́c (“Maestra by L. S Hilton - many shades of shocking) tạp chí The Guardian đã nhận định tiểu thuyết Bậc thầy là “một rùng rợn... Tác giả L. S Hilton cuộc đấu tranh bảo vệ nhân vật chính cô khỏi ảnh hưởng (Author LS Hilton on the struggle to keep her protagonist unlikeable) đã nêu bật ý hướng và l? ?̣c sáng tác... mưu thú vị (“Maestra”: The sexiest novel in years also has a delicious plot) được đăng tải tạp chí The Washington Post, P Anderson đã nhận định Bậc thầy “sẽ là cuốn tiểu thuyết nói