1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết miền hoang của sương nguyệt minh từ góc nhìn trần thuật học

119 627 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ THƢỜNG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH TỪ GÓC NHÌN TRẦN THUẬT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ THƢỜNG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH TỪ GÓC NHÌN TRẦN THUẬT HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Phùng Gia Thế, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Tổ môn Lí luận văn học, khoa Ngữ văn, thầy cô giáo, chuyên viên phòng Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình triển khai hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Thƣờng LỜI CAM ĐOAN Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn PGS TS Phùng Gia Thế Tôi xin cam đoan: - Đây kết nghiên cứu riêng - Đề tài không trùng với kết tác giả khác Tôi chịu trách nhiệm trƣớc lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Học viên thực Hoàng Thị Thƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRẦN THUẬT HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH 1.1 Khái quát trần thuật học 1.1.1 Khái niệm trần thuật, trần thuật học 1.1.2 Các yếu tố trần thuật 13 1.1.3 Vai trò nghệ thuật trần thuật xây dựng tiểu thuyết 27 1.1.4 Vài nét nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 28 1.2 Hành trình sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh 31 1.2.1 Truyện ngắn 31 1.2.2 Tiểu thuyết 34 CHƢƠNG NGƢỜI TRẦN THUẬT VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC ĐIỂM NHÌN TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH 37 2.1 Ngƣời trần thuật 38 2.1.1 Ngƣời trần thuật thứ 39 2.1.2 Ngƣời trần thuật thứ ba 56 2.2 Kĩ thuật tổ chức điểm nhìn 66 2.2.1 Kĩ thuật tổ chức điểm nhìn không gian, thời gian 67 2.2.2 Kĩ thuật tổ chức điểm nhìn từ bên vào bên 74 2.2.3 Kĩ thuật tổ chức điểm nhìn từ ngƣời kể chuyện sang nhân vật, nhân vật với 76 CHƢƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH 81 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 81 3.1.1 Ngôn ngữ đặc tả không gian chiến trƣờng 81 3.1.2 Ngôn ngữ trữ tình giàu chất thơ 85 3.1.3 Ngôn ngữ dung tục, đời thƣờng 86 3.1.4 Ngôn ngữ ma mị, ám ảnh 88 3.2 Giọng điệu 90 3.2.1 Giọng điệu thƣơng cảm xót xa 91 3.2.2 Giọng điệu tra vấn, hoài nghi .94 3.2.4 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trần thuật (narration) phƣơng thức nghệ thuật đặc trƣng loại tác phẩm tự Thực chất hoạt động trần thuật kể, thuật lại kiện, ngƣời, hoàn cảnh theo cách nhìn Trần thuật vừa chiếm lĩnh, nhận thức đời sống văn chƣơng, vừa thể trình độ tƣ nghệ thuật ý thức thể loại nhà văn Tồn nhƣ thuộc tính truyện, song nghệ sĩ tài năng, trần thuật lại trở thành yếu tố nghệ thuật đóng vai trò quan trọng việc tạo tính hấp dẫn, “ma lực” tác phẩm ngôn từ vừa chiều sâu vừa mặt cụ thể cảm tính Trần thuật chứng trình độ vƣợt thoát nghệ sĩ trình khắc phục giới hạn tự truyền thống Từ lâu, việc nghiên cứu phƣơng diện quan trọng đƣợc nhà thi pháp học ý Ngành Trần thuật học (Narratology) thực tế trở thành mũi nhọn khoa nghiên cứu văn học giới vào kỉ XX, tập trung hơn, vào nửa sau kỉ XX, gắn với thành tựu xuất sắc Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật, từ góc nhìn khác giúp có sở để định giá giá trị thẩm mĩ tác phẩm, khẳng định tài đóng góp nhà văn vào tiến trình văn chƣơng Nói tầm quan trọng trần thuật, nhà nghiên cứu văn học ngƣời Nga G N Pospelov cho rằng: “Đóng vai trò định loại tác phẩm tự trần thuật” 1.2 Ở Việt Nam, từ sau 1975, văn học có chuyển hƣớng mạnh mẽ tinh thần đổi Nền văn học bối cảnh xã hội vận động xa dần khỏi quỹ đạo văn học cách mạng với cảm hứng sử thi bao trùm để hƣớng đến cảm hứng sự, đời tƣ Hiện thực bề bộn sau chiến tranh trở thảnh mảnh đất màu mỡ thu hút nghệ sĩ, đặc biệt bút văn xuôi khai thác Tiểu thuyết với ƣu khả bao quát thực hăng hái tiến vào lãnh địa đời sống để khám phá ngày khẳng định vai trò “xƣơng sống”, “cột trụ” văn học với nhiều tín hiệu đổi mới, nhiều khuynh hƣớng tìm tòi thể nghiệm, quẫy cựa để “khơi thông dòng chảy” (Nguyên Ngọc) Nằm dòng chảy văn học đổi từ 1986, nhiều tác phẩm, tác giả lần lƣợt xuất hiện, tạo đƣợc dấu ấn văn đàn Tiêu biểu số phải kể đến bút văn xuôi tiếng Sƣơng Nguyệt Minh Sƣơng Nguyệt Minh xuất văn đàn vào khoảng năm đầu thập niên chín mƣơi kỉ XX, với đam mê lao động nghệ thuật nghiêm túc, nhà văn cho đời sáu tập truyện ngắn, hai tập bút kí – tạp văn, định hình đƣợc phong cách riêng vừa ổn định lại không ngừng đổi Sƣơng Nguyệt Minh nhận đƣợc nhiều giải thƣởng: - Giải thƣởng thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội 1996 với tác phẩm Bản kháng án văn - Giải thƣởng truyện ngắn thi Cây bút vàng tạp chí Văn hóa – Văn nghệ Công an (1998 -2001) với tác phẩm Lửa cháy rừng hoang - Giải thƣởng thi truyện ngắn thi Nhà xuất Giáo dục 2004 với tác phẩm Những bƣớc vào đời - Giải thƣởng thi bút ký báo Giáo dục thời đại 2004 với tác phẩm Nhọc nhằn gieo chữ vùng cao - Giải thƣởng thi tập truyện ngắn Nhà xuất Thanh niên 2004 với tập truyện ngắn Đi qua đồng chiều - Giải thƣởng thi bút ký Đài tiếng nói Việt Nam 2002 -2003 với tác phẩm Đêm Pà Cò - Giải thƣởng thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2003-2004 với tác phẩm Mƣời ba bến nƣớc - Giải thƣởng Văn học nghệ thuật Bộ Quốc phòng năm 1999 – 2004 với tập bút ký Trong đại hồng thủy Năm 2014, Sƣơng Nguyệt Minh xuất tiểu thuyết Miền hoang Tiểu thuyết dày 631 trang, viết ngƣời lính Việt Nam chiến trƣờng Campuchia năm 1979 Cuốn tiểu thuyết đời gây tiếng vang giới nghiên cứu, phê bình đoạt giải Sách Hay năm 2015 Có thể nói, làm nên thành công tiểu thuyết Miền hoang trƣớc hết nghệ thuật trần thuật đặc biệt Sƣơng Nguyệt Minh Từ lí trên, chọn đề tài: “Tiểu thuyết Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh từ góc nhìn trần thuật học ” với mong muốn tìm hiểu sâu cấu trúc, tổ chức trần thuật tiểu thuyết nhà văn, từ khẳng định đóng góp nhà văn phƣơng diện trần thuật vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sƣơng Nguyệt Minh bút văn xuôi đƣơng đại tiếng Truyện ngắn tiểu thuyết ông nhận đƣợc quan tâm lớn từ phía nhà nghiên cứu, phê bình Ngay từ truyện ngắn nhà văn (Nỗi đau dòng họ) đƣợc in báo có ý kiến đánh giá trang văn “có mùi có vị, rõ tƣ chất nhà văn” Cùng với đời tập truyện ngắn đặc sắc, ý kiến bình luận tác phẩm Sƣơng Nguyệt Minh ngày phong phú Nhà văn Khuất Quang Thụy lời tựa cho tập truyện ngắn Mƣời ba bến nƣớc phát “những không thông thƣờng” cách viết Sƣơng Nguyệt Minh, “bến nƣớc” đƣờng sáng tạo văn học nghệ thuật, từ việc phá vỡ bút pháp truyền thống thể loại, đến việc phá vỡ môtip chủ đề tạo đa tác phẩm [36] Trong buổi tọa đàm đời tập truyện Dị hƣơng, nhà phê bình Văn Giá gói gọn phong cách văn chƣơng Sƣơng Nguyệt Minh ba từ Hoạt - Phiêu - Thỏa (linh hoạt, phong phú chất liệu trẻ trung) Ba từ phản ánh đầy đủ điểm mạnh truyện ngắn tác giả quân đội [1] Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh mắt bạn đọc vào năm 2014, sau đƣợc Nhà xuất Trẻ in thành sách tên Nếu tính tiểu thuyết, đứa đầu lòng tác giả Cuốn tiểu thuyết đoạt giải Sách Hay năm 2015 đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học, nhà văn, nhà báo quan tâm giới thiệu, phân tích, bình luận Trong buổi tọa đàm Nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh với tiểu thuyết Miền hoang đƣợc tổ chức vào ngày 17/12/2014 Đại học Văn hóa Hà Nội, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học quân đội bày tỏ ý kiến, nhận định tiểu thuyết Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh Phạm Xuân Nguyên nhận định Miền hoang tiểu thuyết công phu, tâm huyết; môtíp “lạc rừng” không nhƣng với tƣ cách ngƣời trực tiếp can dự vào chiến đất bạn Campuchia nhƣ Sƣơng Nguyệt Minh có lẽ lựa chọn để nhà văn trút vào phần đời với tất trải nghiệm, suy tƣ, ám ảnh đầy ứ chật căng Nhà thơ Phạm Sỹ Sáu, vừa đồng đội cũ, vừa ngƣời biên tập sách này, đồng cảm với nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh hồi ức, tái hiện, gửi gắm Miền hoang, tiểu thuyết ám gợi, vừa có Campuchia vừa Campuchia Nhà văn Lê Minh Khuê nhà phê bình Mai Anh Tuấn lại muốn tác giả Miền hoang viết tốc độ hơn, cô nén hơn, gợi nhiều tả thực Mai Anh Tuấn tỏ không muốn ngày hôm câu chuyện lớn chiến tranh đƣợc viết hình thức cổ điển Nhà phê bình ƣa hƣ cấu, suy tƣ chiến, phơi mở tâm tƣ hậu chiến tái hiện, tả thực chiến Tóm lại, đƣờng tác phẩm lớn viết chiến tranh theo Mai Anh Tuấn tác phẩm phải đƣợc viết tâm trí thức thay tâm 99 thuộc hệ thứ hai, thứ ba Bởi thế, ta thấy phân tích , chiêm nghiệm tác phẩm văn học kháng chiến thời đại Phân tích, chiêm nghiệm trở thành giọng điệu ám ảnh xuất dày đặc truyện Miền hoang, tạo nên nét hấp dẫn đặc sắc cho tác phẩm Bởi lẽ tác phẩm đƣợc nhìn dƣới nhiều kể, điểm nhìn nên điểm nhìn lại mang nặng chiêm nghiệm, triết lí riêng nhân vật Trải qua sóng gió, biến cố đời, nhân vật Sƣơng Nguyệt Minh nhận thực đời mình, thực khắc nghiệt kháng chiến Chứng kiến nỗi đau khứ khắc nghiệt tạo giằng xé tâm can nhân vật nên họ thƣờng chiêm nghiệm:“Chiến tranh lôi đàn bà cầm súng Nếu không thời chiến nàng ta nhà đẻ bầy con, nuôi chúng khôn lớn hành nghề bác sĩ, kĩ sƣ Đàn bà đánh tịt đẻ cho mà xem Khốn nạn chƣa!”[38; tr 126] Là ngƣời chứng kiến trở tối tăm đất nƣớc Campuchia, Tùng dƣờng nhƣ trƣởng thành nhiều để chiêm nghiệm triết lí mới: “Con ngƣời lúc sống hãn, tranh giành, toán, đòi nợ Lúc chết hồn vía bay chẳng khả bảo vệ thân xác Các cô hồn lần khuất đến tháp này, nhìn thấy kên kên rỉa xác mình, sống lại họ có tiếp tục cầm súng tƣơng tàn, sát phạt không?” [38; tr 382] Luôn đƣa nhận xét bình phẩm, nhân vật Sƣơng Nguyệt Minh thƣờng đặt câu hỏi cho Dƣới hình thức câu hỏi thƣờng câu trả lời, góp phần khơi sâu phân tích lý giải, khơi sâu nỗi đau tâm hồn ngƣời Sự phân tích chiêm nghiệm truyện ông thƣờng vƣợt khỏi phạm vi cá nhân để vƣơn tới khái quát có ý nghĩa với số đông Với Rô Lục Thum, triết lí họ triết lí xã hội chủ nghĩa kiểu cần triệu dân: “Angkar chúng tao xây dựng xã hội chủ nghĩa cộng sản Campuchia không cần thứ sách nhảm nhí bọn trí thức thằng Duol ạ” 100 [38; tr 159] Với óc mông muội, họ cho trí thức không làm ngô, khoai, sắn Chính tƣ tƣởng nhƣ dẫn đất nƣớc Campuchia lội ngƣợc dòng văn minh với thời kì mông muội đen tối Đọc Miền hoang, nhận ngƣời quan niệm Sƣơng Nguyệt Minh thánh nhân, họ không gánh vác vai trọng trách dời non lấp bể Họ ngƣời anh hùng mà ngƣời đời thƣờng, với tất mặt tốt – xấu, chí đầy ích kỉ, thô lỗ cục cằn, tàn bạo, tráo trở… Nhìn nhận ngƣời tính “phức tạp” nhƣ thế, nhà văn thực cho bạn đọc thấy đƣợc sống hoang dã ngƣời khung cảnh Miền hoang khắc nghiệt Không vƣơn tới tầm khái quát để khám phá ngƣời nói chung, tiểu thuyết Sƣơng Nguyệt Minh tìm hiểu tính cách đỗi lƣơng thiện ngƣời phụ nữ Trong tác phẩm mình, Sƣơng Nguyệt Minh dành ƣu cảm thông đặc biệt dành cho giới nữ Nhà văn nhƣ thấu hiểu hết nỗi trớ trêu đau khổ họ, ông đƣa lời đúc kết nhằm khẳng định vẻ đẹp lƣơng thiên ngƣời phụ nữ dù hoàn cảnh khắc nghiệt Sự trải nghiệm, phân tích thƣờng giúp nhân vật Sƣơng Nguyệt Minh giật ngộ điều mang tính chân lí Những điều khái quát chân lí thƣờng đƣợc kết luận từ ngữ có ý nghĩa thức tỉnh nhƣ: “hóa ra”, “thì ra”, “thế biết”, “bây hiểu”, “giờ biết”… Sự chiêm nghiệm trở thành triết lý, dù tính chân lý có đƣợc kiểm chứng hay không rõ ràng đƣợc rút từ gan ruột nhân vật Có thể nói, không khí cởi mở, dân chủ văn học thời kỳ đổi mới, giọng đối thoại, triết lý, chiêm nghiệm đƣợc nhiều nhà văn khác ƣu chuộng Đặc biệt văn học cách mạng thời đại mới, đƣợc viết từ bút từ kháng chiến với nhiều trải nghiệm sống còn, nên nhà văn 101 có vốn chất liệu thực tế dày dặn để “áp sát” miêu tả chặng đƣờng, giai đoạn gian khổ họ trải qua, cách chân thực Có thể nhà văn cách mạng giai đoạn viết lần chiêm nghiệm triết lý nhƣng để chiêm nghiệm xuất dày đặc độc đáo xuất phát từ hai phía “địch” “ta” nhƣ Sƣơng Nguyệt Minh lại có đƣợc Từ đó, Sƣơng Nguyệt Minh cho thấy cởi mở suy nghĩ, sắc sảo tƣ duy, cách tiếp cận lí giải vấn đề Chiêm nghiệm, triết lí Sƣơng Nguyệt Minh đƣợc khúc xạ qua hình tƣợng nghệ thuật sống động nên có khả tạo dƣ ba kích thích trải nghiệm khám phá từ bạn đọc 102 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt từ sau 1986 phát triển hoàn cảnh đất nƣớc có thay đổi lớn Những thay đổi tác động nhiều mặt đến đặc điểm tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết chiến tranh có phƣơng diện trần thuật Có thể nhận thấy, tiểu thuyết đƣợc viết giai đoạn 1945 – 1975 gần với sử thi Từ sau 1976, tiểu thuyết nói chung sâu khai thác chất sự, đời tƣ… Tiểu thuyết chiến tranh không ngoại lệ Nét cho thấy thay đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời hình thức biểu thể loại Các nhà tiểu thuyết hôm ý sử dụng chất liệu đời sống cá nhân làm sở xây dựng hình tƣợng Sự thay đổi xuất phát từ hai nguyên bản: nhà văn – chủ thể sáng tạo đặc trƣng nghệ thuật thể loại Xét mặt chủ thể sáng tạo, nhà văn phần lớn ngƣời tham gia kháng chiến, nhƣng chiến tranh vào dĩ vãng nên họ viết chiến tranh với độ lùi thời gian định, với suy nghĩ đổi thay hoàn cảnh hôm Xét mặt thể loại, tiểu thuyết viết chiến tranh phải tuân thủ đặc trƣng thể loại, mà đặc trƣng bật tính chất sự, đời tƣ Sự kết hợp nhuần nhuyễn hai phƣơng diện tạo nên tác phẩm đặc sắc, để lại dấu ấn rõ nét lòng bạn đọc Chính điều mà tổ chức trần thuật có đổi rõ rệt Tiểu thuyết Miền hoang không nằm dòng chảy Với Miền hoang, trần thuật điểm làm nên hấp dẫn từ trang tiểu thuyết dày dặn Nghiên cứu tiểu thuyết Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh, cố gắng đƣa nhìn khái quát đặc điểm thi pháp trần thuật tác phẩm, ý đặc biệt vào ngƣời kể chuyện, kĩ thuật tổ chức điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm Thành công trƣớc tiên nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh tiểu thuyết Miền hoang sử dụng khéo léo hai 103 kể: thứ thứ ba Một mặt kế thừa, tiếp thu thành tựu tận dụng ƣu lối kể truyền thống (ngôi thứ ba) đồng thời không ngừng cách tân để lối kể ngày trở nên hấp dẫn, hiệu Mặt khác, ông tìm tòi thể nghiệm lối kể mẻ táo bạo để khai thác ƣu vƣợt trội từ kể thứ Việc kết hợp hài hòa truyền thống cách tân, kế thừa thể nghiệm, sáng tạo giúp ông tạo đƣợc nét riêng cho sáng tác khẳng định đƣợc vị trí vững văn đàn Sƣơng Nguyệt Minh nhà văn có tinh thần lao động nghề nghiệp nghiêm túc say mê tìm tòi khám phá nghệ thuật Vì thế, tiểu thuyết Miền hoang, nhà văn lựa chọn đa dạng điểm nhìn với mong muốn phản ánh đƣợc thực đời sống nhiều góc độ, nhiều khía cạnh phong phú Sự dịch chuyển luân phiên điểm nhìn khiến cho thực chiến tranh đƣợc từ nhiều phía với nhiều cách đánh giá khác khiến trở nên chân thực trọn vẹn Theo chúng tôi, việc sâu phân tích đa dạng điểm nhìn thao tác để hƣớng thử nghiệm cách tân nghệ thuật trần thuật Sƣơng Nguyệt Minh thể loại Ngôn ngữ tiểu thuyết Miền hoang đa dạng, có ngôn ngữ đặc tả không gian chiến trƣờng, ngôn ngữ trữ tình giàu chất thơ ngôn ngữ đời thƣờng Trong Miền hoang, nhà văn linh hoạt thay đổi giọng điệu nhân vật, hoàn cảnh để tạo nhìn toàn vẹn với nhân vật Tựu trung, đề tài nghiên cứu cố gắng độc đáo, nét nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Miền hoang so với tác phẩm thời từ hiểu thêm giá trị tác phẩm Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Miền hoang chứng tỏ sáng tạo, hấp dẫn ngòi bút Sƣơng Nguyệt Minh Qua nghiên cứu, tác giả luận văn mong muốn khẳng định đóng góp Sƣơng Nguyệt Minh tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, đồng thời hi vọng gợi mở hƣớng nghiên cứu 104 phƣơng diện thi pháp tác phẩm Sƣơng Nguyệt Minh nói riêng nhà văn đƣơng đại nói chung 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Ánh (2009), “Nhà văn phải khác biệt”, http://www.baomoi.com/nhavan-phai-khac-biet/c/3359824.epi Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), “Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 2, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch; Trần Đình Sử giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS, ĐHSPHN Nguyễn Thị Bình (1996), “Một phƣơng diện đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số Nguyễn Thị Bình (2004), “Vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nƣớc ta từ sau 197”, Tạp chí văn nghệ, số Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa” (2 kì), Văn nghệ, số 49 50 10 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.10 11.Đặng Anh Đào (2006), Việt Nam Phƣơng Tây – tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình (qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ mới), Nxb Văn học 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 14 Nguyễn Hoàng Đức (2014), “Miền hoang… giật nghiền ngẫm” http://dantri.com.vn/hoi-am/tieu-thuyet-mien-hoang-giat-minh-va-nghienngam-1419377984.htm 15 Nguyễn Việt Hà (2008), Cơ hội Chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN 18 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1995), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 19 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp truyện”, Báo văn nghệ, số 31, Hà Nội 21 Lê Thị Hƣờng (1994), “Quan niệm ngƣời cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, số 22 Phùng Văn Khai (2009), Hƣ thực, Nxb Văn học 23 Phùng Ngọc Kiếm (2006), Con ngƣời truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb ĐHQG, Hà Nội 24 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 25.Trần Thị Ngọc Lan, “Vấn đề ngƣời tiểu thuyết “Hƣ thực” Phùng Văn Khai”, http://4phuong.net/ebook/48371882/van-de-con-nguoitrong-tieu-thuyet-hu-thuc-cua-phung-van-khai.html 26.Di Li (2009), “Dị hƣơng Hoạt-Phiêu-Thỏa”, http://vietbao.vn/The-gioigiai-tri/Di-huong-Hoat-Phieu-Thoa/209359466/49/ 27 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 28 Nguyễn Văn Long- Lê Thị Thu Hằng (2012), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, http://vannghequandoi.com.vn/Phebinh-van-nghe/Nhung-cach-tan-nghe-thuat-cua-tieu-thuyet-Viet-Nam-dau-theki-XXI-1641.html 29 Iu M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội 30 Phƣơng Lựu (1994), “Tản mạn văn nghệ tính dục”, Tạp chí Văn học, số 31 Phƣơng Lựu (1999), Mƣời trƣờng phái lí luận phê bình văn học phƣơng Tây đƣơng đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Sƣơng Nguyệt Minh (1998), Đêm làng Trọng Nhân (Tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn 34 Sƣơng Nguyệt Minh (2005), Ngƣời bến sông Châu (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học 35 Sƣơng Nguyệt Minh (2005), Đi qua đồng chiều (Tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn 36 Sƣơng Nguyệt Minh(2006), Mƣời ba bến nƣớc (Tập truyện ngăn), Nxb Thanh niên 37 Sƣơng Nguyệt Minh (2009), Dị hƣơng (Tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn 38 Sƣơng Nguyệt Minh (2014), Miền hoang, Nxb, Trẻ, TP Hồ Chí Minh 39 Lã Nguyên (2015), “Tôi đọc Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/toi-doc-mien-hoang-cua-suong-nguyet-minh 41 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 43 Lê Minh Quốc (2014), “Tiểu thuyết Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh” http://www.leminhquoc.vn/hoi-hoa/tu-lieu-le-minh-quoc/2358-tieu-thuyetmien-hoang-cua-suong-nguyet-minh.html 44 Việt Quỳnh, (2014), “Nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh: Tiểu thuyết ám ánh từ ngƣời lính lạc rừng”, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=20096 45.Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSPHN 46 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb ĐHSP 47 Trần Đình Sử (2008), Tự học, tập 2, Nxb ĐHSPHN 48 Nguyễn Thị Ngọc Tâm (2009), Quan niệm nghệ thuật ngƣời tiểu thuyết Thuận, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 49 Nguyễn Thị Thanh (2013), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau năm 1975-Những khuynh hƣớng đổi nghệ thuật, http://luanvan.co/luan-van/tieu-thuyet-ve-chien-tranh-trong-van-hoc-viet-namsau-1975-nhung-khuynh-huong-va-su-doi-moi-nghe-thuat-49308/ 50 Phùng Gia Thế, “Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 188 51 Phùng Gia Thế (2008), “Có hay dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986?”, Văn nghệ, số 49 52 Phùng Gia Thế (2008), “Lý giải khó đọc tiểu thuyết nay”, Văn nghệ, số 48 53 Phùng Gia Thế (2010), “Nhà văn cõi “Hƣ thực””, Văn nghệ Trẻ, số 20 54 Phùng Gia Thế (2008), “Tiểu thuyết đƣơng đại – “cuộc chơi” khó”, Văn nghệ, số 15 http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2005/05/3b9ad46e/ 109 55 Thủy Anna (2009), Nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh: Dị hƣơng lên tiến… bảo vệ đàn ông”, http://www.baomoi.com/nha-van-suong-nguyet-minh-di-huonglen-tieng-bao-ve-dan-ong/c/3368090.epi 56 Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Cánh đồng bất tận – Những truyện hay nhất, Nxb Trẻ 57.Tọa đàm (2014), “Nhà văn Sƣơng Nguyệt Minh với tiểu thuyết Miền hoang”, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 110 111 112 113 ... Nguyệt Minh Từ lí trên, chọn đề tài: Tiểu thuyết Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh từ góc nhìn trần thuật học ” với mong muốn tìm hiểu sâu cấu trúc, tổ chức trần thuật tiểu thuyết nhà văn, từ khẳng... quát trần thuật học hành trình sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh Chƣơng Ngƣời trần thuật kĩ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh Chƣơng Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Miền hoang. .. tiểu thuyết Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh dƣới góc nhìn trần thuật học với mục đích tìm hiểu sâu cấu trúc, tổ chức trần thuật tiểu thuyết nhà văn, từ khẳng định đóng góp nhà văn phƣơng diện trần thuật

Ngày đăng: 26/06/2017, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w