1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về chiến tranh trong tiểu thuyết miền hoang của sương nguyệt minh

120 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ VĨNH DƯƠNG QUAN NIỆM VỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ VĨNH DƯƠNG QUAN NIỆM VỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA VINH - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình viết sáng tác Sương Nguyệt Minh 2.2 Những cơng trình nghiên cứu bàn trực tiếp tiểu thuyết Miền hoang Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn………………………………………………………… Chương MIỀN HOANG TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ CHIẾN TRANH SAU 1986 1.1 Tổng quan tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1986 1.1.1 Vị trí tiểu thuyết chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 1.1.2 Những tìm tịi nội dung tiểu thuyết chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 11 1.1.3 Những đổi hình thức nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1986 15 1.2 Miền hoang hệ thống sáng tác Sương Nguyệt Minh 18 1.2.1 Vài nét hành trình sáng tác Sương Nguyệt Minh 18 1.2.2 Những thành tựu văn học Sương Nguyệt Minh (tính đến thời điểm nay) 25 1.2.3 Vị trí Miền hoang sáng tác Sương Nguyệt Minh 27 1.2.4 Nhìn chung tiểu thuyết Miền hoang 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 Chương MIỀN HOANG – MỘT KIỂU QUAN NIỆM CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH VỀ CHIẾN TRANH 35 2.1 Miền hoang – khám phá, thể nghiệm viết chiến tranh vùng thẩm mĩ 35 2.1.1 Về vùng thẩm mĩ quen thuộc tiểu thuyết Việt Nam đương đại 35 2.1.2 Sự dịch chuyển từ vùng thẩm mĩ truyền thống sang vùng thẩm mĩ tiểu thuyết Việt Nam đương đại 37 2.1.3 “Vùng thẩm mĩ” Miền hoang 44 2.2 Sự tàn phá chiến tranh giới 48 2.2.1 Chiến tranh – thủ phạm gây nên giới hỗn độn bất định 48 2.2.2 Chiến tranh tận diệt văn hóa 53 2.2.3 Chiến tranh tàn phá thiên nhiên 56 2.3 Sự tàn phá chiến tranh thân phận người 60 2.3.1 Hủy diệt sinh mạng người 60 2.3.2 Cắt đứt liên lạc người với giới 63 2.3.3 Hủy diệt nhân tính người 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 Chương SỰ THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ CHIẾN TRANH CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH TRONG TIỂU THUYẾT MIỀN HOANG 70 3.1 Sự uyển chuyển, linh hoạt kiến tạo truyện kể 70 3.1.1 Tình lạc – khởi đầu phiêu lưu kẻ khốn 70 3.1.2 Sự chắt lọc, dồn nén tình huống, chi tiết 74 3.1.3 Sự uyển chuyển, linh hoạt việc chuyển đổi nhãn quan trần thuật76 3.1.4 Sự kết hợp lấp lửng hệ thống tư liệu với nội dung hư cấu 82 3.2 Sự phối kết hợp linh hoạt bút pháp, thủ pháp kể, tả 85 3.2.1 Thủ pháp dịng kí ức việc đối chứng, soi chiếu với khứ 85 3.2.2 Bút pháp huyền ảo 88 3.2.3 Bút pháp thực 91 3.3 Đặc điểm giọng điệu 95 3.3.1 Giọng điệu thương cảm, xót xa 95 3.3.2 Giọng khách quan, lạnh lùng 99 3.3.3 Giọng mỉa mai, giễu nhại, bỡn cợt 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, Việt - Lào - Campuchia ba nước Đơng Dương anh em nói mối quan hệ thể tình hữu nghị bền chặt, thắm thiết Nhìn lại từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp, kẻ thù chung ba nước Đông Dương tận năm 1989, kết thúc chiến tranh với bọn diệt chủng Pol Pot Campuchia, hàng ngàn quân tình nguyện Việt Nam chiến đấu cảm hy sinh anh dũng hai chiến trường đầy khốc liệt Hậu chiến để lại nặng nề, vết thương chưa liền sẹo mà bao người lính trở “Đã để lại phần thân thể/ Gửi hoa cỏ cây/ Trên mảnh đất này” (Chính Hữu), đau đớn, xót xa hơn, cịn bao liệt sĩ vĩnh viễn nằm lại nơi núi rừng hoang lạnh hai chiến trường nước bạn mà chưa tìm để ấp ủ lịng đất mẹ Việt Nam Lịch sử hai nước bạn Lào, Campuchia mãi khơng qn chiến sĩ tình nguyện ngày bây giờ, Đảng Nhà nước ta tích cực phối hợp với hai nước anh em tiếp tục tìm kiếm để đưa 4000 liệt sĩ nơi an nghỉ cuối mảnh đất quê hương, với gia đình người thân họ 1.2 Thế thực bi tráng thời chưa văn học phản ánh cách đầy đủ xứng đáng Tính đến thập niên đầu kỷ XXI này, xét tiểu thuyết thể loại có dung lượng lớn nhất, theo hiểu biết chúng tơi, có tác giả với tiểu thuyết đề cập trực diện đến thực bi hùng nói Đó Lê Khâm (bút danh Phan Tứ) với tiểu thuyết: Bên biên giới; Trước nổ súng viết chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam chiến trường Lào kháng chiến chống thực dân Pháp; Nguyễn Thành Nhân với tiểu thuyết Mùa xa nhà; Nguyễn Đình Tú với tiểu thuyết Hoang tâm; Sương Nguyệt Minh với tiểu thuyết Miền hoang, viết chiến đấu quân tình nguyện Việt Nam chiến trường Campuchia chiến đấu giải phóng dân tộc Khmer khỏi thảm họa diệt chủng Pol Pot Nói nhà văn Lê Minh Quốc “cuộc chiến chưa kịp hình thành lực lượng viết mới” Có thể nói phải xem nợ lớn văn chương với lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc sứ mệnh nhà văn lúc phải sớm bù lấp khoảng trống tác phẩm “có tầm” số lượng lẫn chất lượng hệ nhà văn trực tiếp tham gia chiến đấu nhà văn trẻ trưởng thành sau 1.3 Nhà văn Sương Nguyệt Minh thành công địa hạt văn chương, văn học Việt Nam đương đại Độc giả biết đến Sương Nguyệt Minh nhiều lĩnh vực truyện ngắn với tác phẩm tiêu biểu: Giếng cạn, Nỗi đau dòng họ, Bên dòng Tonle Sap, Dị hương Khi Miền hoang dày 631 trang “đột ngột” xuất hiện, độc giả phát ra: Sương Nguyệt Minh không truyện ngắn tên tuổi mà nhà văn viết tiểu thuyết chững chạc, tay Đặt bên cạnh tập truyện ngắn trước ông, thấy Miền hoang nằm văn mạch bút định hình phong cách Nhất Miền hoang, nhà văn đoạt giải Sách hay năm 2015 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (IRED) Quỹ Phan Chu Trinh tên tuổi Sương Nguyệt Minh khẳng định cách vững Thực đề tài: Quan niệm chiến tranh tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh, chúng tơi muốn làm rõ vị trí tiểu thuyết Miền hoang bối cảnh tiểu thuyết viết chiến tranh; sâu nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, tiến tới khẳng định đóng góp ơng phương diện thể loại (với ơng) Qua nhìn nhận đóng góp Sương Nguyệt Minh việc bù lấp khoảng trống thực hùng vĩ, bi tráng chiến sĩ quân tình nguyện chiến trường Campuchia tri ân với người lính may mắn sống sót trở liệt sĩ nằm lại nơi Nhưng điều đặc biệt để Miền hoang ghi dấu văn đàn đương đại nước nhà, tác giả truyền thông điệp: Niềm tin khát vọng sống sống hịa bình, n lành, văn minh trở thành nguồn sức mạnh mãnh liệt giúp người thoát khỏi tăm tối đời Lịch sử vấn đề Sương Nguyệt Minh bút văn xuôi đương đại tiếng Trên diễn đàn văn học, có nhiều phê bình đánh giá truyện ngắn tiểu thuyết Sương Nguyệt Minh Các ý kiến tập trung khai thác đặc điểm truyện ngắn tiểu thuyết nhà văn nhiều bình diện khác Điều chứng tỏ sáng tác Sương Nguyệt Minh nhận quan tâm nhiều hệ người đọc, đặc biệt độc giả có trình độ bậc cao 2.1 Những cơng trình viết sáng tác Sương Nguyệt Minh Ngay từ truyện ngắn anh Nỗi đau dịng họ in báo có ý kiến đánh giá trang văn “có mùi có vị, rõ tư chất nhà văn” Cùng với đời tập truyện ngắn đặc sắc, ý kiến bình luận tác phẩm Sương Nguyệt Minh ngày phong phú Nhận xét cách viết Sương Nguyệt Minh, nhà văn Phong Điệp tờ Văn nghệ trẻ (2002) khẳng định: “Truyện anh viết kỹ đến câu chữ, chi tiết: Đặc biệt anh dụng công việc dựng cốt truyện” Nhà văn – nhà phê bình Văn Chinh viết Tôi muốn lục lạc đất nung cho rằng: “Một yếu tố đảm bảo cho thành công Sương Nguyệt Minh tích tụ chi tiết tình khác lạ”[9] Đọc truyện Sương Nguyệt Minh dễ thấy yếu tố cốt truyện, tình đậm đặc chi tiết mạnh anh Bên cạnh giới nhân vật truyện phong phú, có nét tính cách chân thực, sinh động, thường để lại ấn tượng sâu, Hoài Anh nhận xét: “Tâm lí nhân vật tác giả phân tích kỹ, ý nghĩ biến đổi thành hành động minh họa dẫn người đọc tới giới câu chuyện” “Đọc truyện ngắn Sương Nguyệt Minh thấy sống qua trang viết nhẹ nhàng, hư thực lẫn lộn, khứ tại, nam nữ…”[20] Nhà văn Khuất Quang Thụy lời tựa cho tập truyện ngắn Mười ba bến nước phát “những không thông thường” cách viết Sương Nguyệt Minh, “bến nước” đường sáng tạo văn học nghệ thuật, từ việc phá vỡ bút pháp truyền thống thể loại, đến việc phá vỡ mơ típ chủ đề tạo đa tác phẩm Trong buổi tọa đàm đời tập truyện Dị hương, nhà phê bình Văn Giá gói gọn phong cách văn chương Sương Nguyệt Minh ba từ Hoạt – Phiêu – Thỏa (linh hoạt, phong phú chất liệu trẻ trung) Ba từ phản ánh đầy đủ điểm mạnh truyện ngắn tác giả quân đội 2.2 Những công trình nghiên cứu bàn trực tiếp tiểu thuyết Miền hoang Miền hoang Sương Nguyệt Minh mắt bạn đọc vào năm 2014, sau Nhà xuất trẻ in thành sách tên Nếu tính tiểu thuyết, đứa đầu lịng tác giả Cuốn tiểu thuyết đoạt giải Sách Hay năm 2015 nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học, nhà văn, nhà báo quan tâm, giới thiệu, phân tích, bình luận Trong buổi tọa đàm Nhà văn Sương Nguyệt Minh với tiểu thuyết Miền hoang tổ chức vào ngày 17/12/2014 Đại học Văn hóa Hà Nội, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học ngồi quân đội bày tỏ ý kiến, nhận định tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh Phạm Xuân Nguyên nhận định Miền hoang tiểu thuyết công phu, tâm huyết, mơ típ “lạc rừng” khơng với tư cách người trực tiếp can dự vào chiến đất bạn Campuchia Sương Nguyệt Minh có lẽ lựa chọn để nhà văn trút vào phần đời với tất trải nghiệm, suy tư, ám ảnh đầy ứ chật căng Nhà thơ Phạm Sĩ Sáu, vừa đồng đội cũ, vừa người biên tập sách, đồng cảm với nhà văn Sương Nguyệt Minh hồi ức, tái hiện, gửi gắm Miền hoang, tiểu thuyết ám gợi, vừa có Campuchia vừa khơng có Campuchia Các tác giả Việt Quỳnh, nhà văn Nguyễn Thế Hùng, nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định “với đời sống văn học, chiến tranh đề tài lớn, đó, đề tài chiến người lính Việt Nam chiến trường Campuchia chiến vô ác liệt, phức tạp, khắc nghiệt gay gắt Sự sáng tạo bút pháp Sương Nguyệt Minh góp phần giúp cho độc giả hiểu thêm chất chiến này"[ 50] Nhà văn Lê Minh Khuê nhà phê bình Mai Anh Tuấn lại muốn tác giả Miền hoang viết tốc độ hơn, cô nén hơn, gợi nhiều tả thực Mai Anh Tuấn tỏ không muốn ngày hôm câu chuyện lớn chiến tranh viết hình thức cổ điển Nhà phê bình ưa hư cấu, suy tư chiến, phơi mở tâm tư hậu chiến tái hiện, tả thực chiến Tóm lại, đường tác phẩm lớn viết chiến tranh theo Mai Anh Tuấn tác phẩm phải viết tâm trí thức thay tâm người trực tiếp can dự từ chiến cụ thể phải nâng lên thành phạm trù mang tính phổ quát, mang tầm nhân loại Sương Minh Nguyệt khẳng định: Miền hoang đầy ắp chủ nghĩa nhân đạo bày tỏ thông điệp sức sống mãnh liệt người, niềm tin yêu người khát vọng sống Bên cạnh đó, phương diện nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Văn Thọ nhà văn Đỗ Bích Thúy tâm đắc với việc Sương Nguyệt Minh biết tận dụng lợi 101 Rơ đóng vai trị đẫn dắt bạn đọc Sương Nguyệt Minh để tự nhân vật lộ chất mà khơng cần tơ vẽ nhìn khách quan Đứng vị trí độc lập để kể chuyện, người kể chuyện xưng “tao” thể suy nghĩ riêng chiến tranh, trước sống hoang dã Hắn biết đánh đấm, chém giết, nhu cầu thiết đời sống tối tăm, thú tính khơng biết đến đời sống văn hóa Nhân vật đào xới tận chiều sâu nhân cách, qua lời văn có tính chân thực thuyết phục người đọc Như vậy, sử dụng giọng điệu khách quan gai góc, lạnh lùng tác giả dành ưu khơng nhỏ cho nhân vật mình, ông để họ trực tiếp nói tiếng nói họ Tuy nhiên, tài tác giả không đơn giản sử dụng kể để tái câu chuyện đời người nhật ký hay tự truyện, mà kĩ thuật khéo léo mình, nhân vật truyền tay bút viết lên quan sát, cảm xúc riêng Sương Nguyệt Minh tạo thứ giọng điệu đặc biệt người đọc vào trải nghiệm với nỗi xúc, dày vò, đay nghiến khổ đau nhân vật 3.3.3 Giọng mỉa mai, giễu nhại, bỡn cợt Tiểu thuyết viết chiến tranh nói riêng tiểu thuyết sau 1975 nói chung thường sử dụng ngôn ngữ mang sắc thái thông tục giàu phương ngữ Các nhà văn ln tích cực sử dụng lời ăn tiếng nói ngày vào tác phẩm nhằm thể tính sống động ngôn ngữ, khiến cho sống tác phẩm sinh động khơng sống ngồi đời thực Trong văn Sương Nguyệt Minh, tác phẩm viết với giọng điệu mỉa mai, giễu nhại, bỡn cợt nhiều Nhà văn khai thác yếu tố tác phẩm để tạo nên tính trào phúng giọng điệu Người đọc thấy nụ cười kín đáo nhà văn đọc dòng văn vẽ lên chân dung số nhân vật, hay đoạn văn ghi lại điều lố bịch, phản cảm hàng ngày, hàng 102 diễn sống Giữa muôn vàn tượng sống, nhà văn biết chộp lấy khoảnh khắc trào phúng mà từ khoảnh khắc làm sáng lên khía cạnh đời Ngơn ngữ chất liệu phản ánh mức độ chân thực tác phẩm, tiểu thuyết Miền hoang, nhà văn khéo léo đưa từ ngữ đời sống thường ngày vào cách nói tục, chửi tục hay lối nói trần trụi Giọng điệu mỉa mai, giễu nhại, bỡn cợt sử dụng đa dạng hầu hết nhân vật Có thể thấy đặc điểm giọng điệu xuất nhiều tác phẩm, nhiều câu văn chân thực chủ đề nhạy cảm: “Vẫn ghì chặt, ơm tui đột ngột thằng béo kêu rống lên ồi…ồi…ồi bị chọc tiết Tui nhận dòng nước âm ấm tràn vào cửa mình” [41; 47] Có giọng bỡn cợt mơn trớn miêu tả chi tiết: “Ánh trăng đổ tràn xuống áo trễ tụt khỏi hai vai trần Vú lộ căng đầy Một tay cô kéo áo lên che ngực hở, tay kéo xà rông vừa bị tốc che đùi” [41; 192] Hay: “Cái bóng gái câm dáng quỳ ngồi đen ngòm đổ dài xuống đất rung rung Hai bàn tay cô thay nắm lấy thỏi thịt cương cứng hai đùi viên huy, vuốt lên vuốt xuống, lúc trễ nải lúc đồn dập theo tiếng giục giã đực” [41; 581] Tên lính áo đen nói đến Tùng tỏ khó chịu mỉa mai: “Tử tế nhỉ! Rồi chất lên vai tao cho mà coi Chứ thân xác thằng tù binh Duol tay trắng học trò “dài lưng tốn vải” cao nghêu sào chọc phân, khiêng nổi”[41; 84] Qua việc sử dụng ngơn ngữ dung tục đó, Sương Nguyệt Minh hoàn thành xuất sắc dụng ý, miêu tả chân thực chất hoang dã man rợ hệ lụy đau lịng chiến tranh Ngơn từ xốy sâu vào tâm can độc giả khiến người đọc cảm nhận bẽ bàng cô gái nhân hậu, lương thiện nạn nhân chiến tranh đồng thời thể lịng thương cảm xót xa với nhân vật 103 Sương Nguyệt Minh khai thác triệt để sắc thái giọng điệu mỉa mai, giễu nhại, bởn cợt nhằm lột tả suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc toan tính lịng nhân vật, nhân vật lại có giọng điệu riêng, phù hợp với tính cách thói quen họ Khi nhìn thấy hồn cảnh đáng thương Sa Ly Tùng nghĩ thầm: “Chiến tranh lôi đàn bà cầm súng Nếu khơng thời chiến nàng ta nhà đẻ bầy con, ni chúng lớn lên hành nghề bác sĩ, kĩ sư Đàn bà đánh rồi…tịt đẻ cho mà xem Khốn nạn chưa! ”[41; 126] Chẳng hạn Lục Thum với vai trò huy nên thường có giọng uy lực: “A Mả mẹ thằng Duol lí Nghe êm tai, ta gọi Việt Nam chúng mày Duol làm bọn ta nào?” [41; 39], “Trời đất Phật ơi! Mày người Khmer mà ngu Đêm tối trời, Ma Lai bay đến ăn phân mày đến hơm sau lại mị tới móc hết ruột mày để ăn Ị xong phải lấy gai mà cắm chi chít vào, lấy xẻng xúc đất lấp lên yên tâm Rõ chưa”[41; 58] Tên lính áo đen vơ học, man rợ, sử dụng lối nói nhát gừng, ngữ từ lóng thơ tục: “Đ** mẹ! Nói nói đi, câm! Chỉ trỏ Sốt ruột! Tao muốn đá đít cho cái”[41; 73], hay “Đ** mẹ! Đàn bà đéo biết gi…ì Lúc muốn đ** thằng Duol, lại muốn kề vai áp má Ơng Lớn hả?” [41; 73] Nhìn thấy gái câm đào hố, tên lính áo đen thấy ngứa mắt, văng tục mỉa mai: “Thì đào Đ** mẹ loại đàn bà thấy giống đực lạ động hớn lên Bọn Duol mà chiếm đất này, chúng chẳng giết đàn ông để bắt giống chúng mày làm vợ ba vợ tư, tao kể” [41; 86] Đặc biệt bị kích động, chửi, sẹo má lõm đỏ ửng: “Thằng Duol kia! Tao căm thù Tao căm thù Cũng bọn Duol chúng mày, mà lãnh tụ Pol Pot Ang kar không xây dựng chủ nghĩa xã hội” [41; 86], với Ông lớn giễu cợt: “Phù hộ Ơng lớn, phù hộ đếch bọn Bọn 104 chạy được, Ông Lớn ngồi đống thịt cho cọp xơi” [41; 110] Nhìn gái câm mặt tái đi, nhẫn nại chịu đựng tên lính áo đen dùng lời đay nghiến: “Sung sướng chưa? Còng lưng chưa? Đ** mẹ! Muốn an nhàn không muốn lại muốn làm lừa ưa nặng” “Đ** mẹ! Con câm “ăn táo rào xoan đâu” “Con câm! Mày coi thường Ơng Lớn tao q đấy…”[41; 217] Có làm nghề dắt gái, bị khách lên mặt dạy đời, chửi: “Nhóc Đ** mẹ mày Chỗ khơng phải nhà thổ nhà thờ bố mày a?” đáp lại giọng chua chát mỉa mai “Đéo đứa Chỉ mụ cụt nửa đùi chưa già dạng háng nhặt rau ngồi Ơng có đ** đ**!” Cịn khơng ơng trại ni cá sấu mà đ** xác đàn bà chết!” [41; 258] Khi nhìn thấy cảnh Tùng Sa Ly tình trạng khỏa thân sau mưa bất chợt, giọng gã lính áo đen gầm gừ bỡn cợt: “Chúng mày làm nhau, mà nông nỗi người nguyên thủy? Hay chúng mày quần ngựa động dục, khỉ rừng bu đến lấy quần áo mà không biết?”[41; 312] Sử dụng giọng mỉa mai, giễu nhại, bỡn cợt nhà văn Sương Nguyệt Minh lột tả tính, thái độ, thói quen nhân vật tình đối thoại với nhân vật khác Với giọng điệu tác giả góp thêm tiếng nói vào việc tạo nên tiểu thuyết đa giọng, đa giúp người đọc có cảm giác thích thú tiếp nhận văn 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG Quan niệm chiến tranh tiểu thuyết Miền hoang thể nhìn thực khốc liệt, hoang tàn chiến quân tình nguyện Việt Nam bọn tàn quân Pol Pot Hiện thực qua tranh thiên nhiên hoang dã, bí hiểm, đầy cảnh chết chóc mà cịn nhà văn tái lại thân phận, số phận người chiến tranh thật bi thảm Bốn người khác chiến tuyến, khác giới tính, chiến tranh buộc họ phải nương tựa vào để tồn tìm cách vượt khỏi rừng hoang Quá trình vận dụng lý thuyết cốt truyện, thủ pháp, bút pháp kể tả cách sử dụng giọng điệu vào việc nghiên cứu tác phẩm cụ thể vừa có ý nghĩa làm sáng rõ, minh chứng cho sở lý thuyết, vừa giúp tìm hiểu sâu chất sáng tạo nhà văn Chương luận văn làm bật vấn đề kiến tạo truyện kể; sử dụng phối hợp linh hoạt bút pháp, thủ pháp kể tả; đặc điểm giọng điệu tiểu thuyết Những vấn đề then chốt làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo cho tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh Hình thức kể chuyện đa dạng, truyện không xuất người kể chuyện xưng “tôi” mà xuất tới bốn người kể chuyện xưng: “ta” “tơi” “tui” “tao” Hơn điểm nhìn khơng cố định mà ln có di động Sự kết hợp nhiều nhãn quan trần thuật đem lại cho tác phẩm nhìn đa chiều hấp dẫn, đồng thời mở rộng tầm khái quát thực tiểu thuyết Thành công tiểu thuyết khẳng định nhờ tài cách kiến tạo tình huống, cốt truyện, đặc biệt kết hợp vận dụng hệ thống tư liệu văn thơng tấn, báo chí với nội dung hư cấu nhằm tạo nên kết cấu tiểu thuyết liên văn giúp người đọc nắm bắt đầy đủ thông tin kiến thức đọc tác phẩm 106 Sử dụng linh hoạt bút pháp kể tả, nhà văn sâu vào khai thác không gian thực đau thương, tàn nhẫn chiến Bên cạnh bút pháp huyền ảo vận dụng kết hợp đem lại màu sắc trữ tình cho tiểu thuyết Sử dụng kết hợp hai bút pháp nhà văn sâu miêu tả dòng ký ức nội tâm phong phú nhân vật, đồng thời làm bật sống khứ mà nhân vật phải trải qua Lựa chọn giọng điệu cân nhắc quan trọng trình sáng tác, nhà văn Sương Nguyệt Minh vận dụng kết hợp nhiều giọng điệu đặt vào tình huống, hồn cảnh khác nhằm khai thác đặc điểm tính cách, hành động, lời nói nhân vật cách tối đa Tóm lại quan niệm chiến tranh tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh nhìn từ góc độ nghệ thuật cho thấy tài năng, khéo léo bút bước khẳng định tên tuổi, phong cách thể loại tiểu thuyết 107 KẾT LUẬN Cùng với văn học giới, văn học Việt Nam từ sau năm 1975, đặc biệt từ sau 1986 có bước chuyển với q trình đổi đất nước Những thay đổi có tác động nhiều mặt đến đặc điểm tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết chiến tranh nói riêng Trong xu chung thời đại, văn học Việt Nam cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI có tượng thu hút công chúng Nhiều tác phẩm đời gây tiếng vang cho người đọc có nhiều ý kiến tranh luận giới nghiên cứu phê bình văn học Đặc biệt, thể loại truyện ngắn tiểu thuyết tạo quan tâm độc giả Khác với tiểu thuyết giai đoạn 1945 – 1975 gần với sử thi, tiểu thuyết sau 1975 nói chung sâu khai thác chất sự, đời tư Các nhà tiểu thuyết hôm ý sử dụng chất liệu đời sống cá nhân làm sở xây dựng hình tượng Sự thay đổi xuất phát từ hai nguyên bản: nhà văn chủ thể sáng tạo đặc trưng nghệ thuật thể loại Các nhà văn phần lớn người tham gia kháng chiến, chiến tranh vào dĩ vãng nên họ viết chiến tranh với độ lùi thời gian định Xét mặt thể loại, tiểu thuyết viết chiến tranh phải tuân thủ đặc trưng thể loại, mà đặc trưng bật tính chất sự, đời tư Từ góc nhìn thể loại, ngày xuất nhiều khuynh hướng tiểu thuyết, đặc biệt tiểu thuyết viết chiến tranh thể quan niệm nội dung lẫn hình thức thể Chính kết hợp nhuần nhuyễn hai phương diện nhà văn chủ thể sáng tạo đặc trưng thể loại tạo nên tác phẩm đặc sắc, để lại dấu ấn rõ nét lòng người đọc Trong số bút ý, Sương Nguyệt Minh biết đến nhà văn có sức sáng tạo mạnh mẽ, tác giả khẳng định phong cách riêng ổn định không ngừng đổi Cho đến thời điểm này, nhà văn Sương Nguyệt Minh cho đời bảy tập truyện ngắn tiểu 108 thuyết Miền hoang với cách tân nghệ thuật độc đáo Miền hoang tiểu thuyết đầu tay ông, tác phẩm đời nhận nhiều ý kiến khen chê trái chiều Trước đó, ơng thành danh nhờ truyện ngắn Đặt bên cạnh tập truyện ngắn trước ông, nhận thấy Miền hoang nằm văn mạch bút ổn định phong cách không ngừng đổi tư sáng tạo Tiểu thuyết có đóng góp đề tài chiến tranh phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Cơng trình chúng tơi sâu nghiên cứu, tìm hiểu tiểu thuyết Miền hoang với phương diện: Miền hoang bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam viết chiến tranh sau 1986; Miền hoang – kiểu quan niệm Sương Nguyệt Minh chiến tranh; Sự thể quan niệm chiến tranh Sương Nguyệt Minh tiểu thuyết Miền hoang Tiểu thuyết Miền hoang bối cảnh tiểu thuyết sau 1986: Tác giả Sương Nguyệt Minh thể đóng góp bật quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết chiến tranh phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Khẳng định vị trí quan tiểu thuyết Miền hoang hệ thống sáng tác Sương Nguyệt Minh Nhà văn Sương Nguyệt Minh người có quan niệm, có tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc ơng ln say mê tìm tòi để sáng tạo giá trị nghệ thuật độc đáo nhằm đem lại cho độc giả thưởng ngoạn bổ ích, thiết thực Thành cơng tiểu thuyết Miền hoang trước hết khám phá, thể nghiệm viết chiến tranh vùng thẩm mĩ mới, khác hoàn toàn với vùng thẩm mĩ truyền thống Tiểu thuyết cịn đem lại cho chúng nhìn đầy đủ tàn phá chiến tranh giới, chiến tranh thủ phạm gây nên giới hỗn loạn, bất định; chiến tranh tàn phá thiên nhiên tận diệt văn hóa khủng khiếp Miền hoang cho thấy, sức mạnh chiến tranh việc hủy diệt sinh mạng người, đẩy người vào vùng rừng hoang 109 vu, bí hiểm, ghê sợ; chiến tranh người vào tình cảnh sồng tàn nhẫn, độc ác hết nhân tính Thế thành cơng tiểu thuyết Miền hoang phương diện nội dung phản ánh mà thể nhìn thực số phận người qua hình thức nghệ thuật: Đóng góp tiểu thuyết Miền hoang hình thức nghệ thuật trước hết uyển chuyển, linh hoạt kiến tạo truyện kể, nhà văn xây dựng tình lạc rừng để tạo nên phiêu lưu kẻ khốn hoàn cảnh éo le; tiểu thuyết thể sáng tạo việc chắt lọc, lựa chọn tình huống, chi tiết độc đáo linh hoạt việc chuyển đổi nhãn quan trần thuật, nhân vật truyện có điểm nhìn khác Tiểu thuyết Miền hoang cịn tạo dấu ấn người đọc việc sử dụng bút pháp, thủ pháp kể tả Đọc tác phẩm, nhận thấy Sương Nguyệt Minh sử dụng kết hợp bút pháp thực, huyền ảo đặc biệt thủ pháp dòng ký ức, đối chiếu với khứ làm cho câu chuyện kể trở nên sinh động, hấp dẫn Và dấu ấn quan trọng tạo nên thành công cho tác phẩm giọng điệu, tiểu thuyết đại nói chung tiểu thuyết Miền hoang nói riêng tác giả không sử dụng giọng mà có kết hợp đan xen nhiều giọng (tiểu thuyết đa thanh, đa giọng), Miền hoang người đọc bắt gặp có giọng thương cảm, xót xa; có giọng khách quan, lạnh lùng; có giọng mỉa mai, giễu nhại, bỡn cợt Chính kết hợp nhiều giọng điệu tạo nên sức sống, lôi độc giả tiếp nhận tác phẩm Tựu trung lại, đề tài làm rõ quan niệm chiến tranh tiểu thuyết Miền hoang so với tác phẩm thời từ hiểu thêm giá trị tiểu thuyết Tác phẩm đời góp phần khẳng định khám phá, tìm tịi công phu Sương Nguyệt Minh phương diện thể loại tiểu thuyết Đề tài mong muốn góp thêm hiểu biết chung tác giả 110 Sương Nguyệt Minh tiểu thuyết Miền hoang Đồng thời mở hướng nghiên cứu sâu phương diện nội dung, nghệ thuật thi pháp tiểu thuyết tác phẩm Sương Nguyệt Minh nói riêng nhà văn hậu đại nói chung 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2002), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1996), Qúa trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Văn hóa, số Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepski (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Khánh Bằng (2001), Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tơi khác với mình, http://nhavantphcm.com.vn Ngơ Vĩnh Bình (2010), Văn học đề tài chiến tranh, thành tựu thách thức, http://www.hoinhavanvietnam.vn Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995- đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Chinh (2008), Tôi muốn lục lạc đất nung, http://www.vanchinh.net 10 Vũ Cao Đàm ( 2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật 11 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 2), Nxb Giáo dục 12 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết đại, Nxb Giáo dục 13 Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Nxb Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (số 7) 112 15 Nguyễn Hoàng Đức (2014), “Miền hoang giật nghiền ngẫm” http://dantri.com.vn/hoi-am/tieu-thuyet-mien-hoang-giat-minh-va-nghienngam-1419377984.htm 16 Giang Thị Hà (2001), Đặc điểm truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 17 Nguyễn Hải Hà (2000), Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi, Nxb Văn học 18 Thanh Hằng, Nhà văn Sương Nguyệt Minh tiểu thuyết Miền hoang, Báo Công an nhân dân, số ngày 18/12/2014 19 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Trần Thị Phương Loan (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 23 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp truyện” Báo Văn nghệ, số 31, Hà Nội 24.Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 25.Hoàng Thị Hường (2016), Tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh từ góc nhìn trần thuật học, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội 26 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 27 Phùng Ngọc Kiếm (2006), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb ĐHQG, Hà Nội 28 Trang Khanh (2009), “Một Sương Nguyệt Minh khác Dị hương”, http://nld.com.vn 113 29 Đoàn Lê, Chu Lai (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 30 Di Li (2009), “Dị hương Hoạt – Phiêu – Thỏa”, http://vietbao.vn/The-gioigiai-tri/Di-huong-Hoat-Phieu-Thoa/209359466/49/ 31 Nguyễn Văn Long – Lê Thị Thu Hằng (2012), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, http://vannghequandoi.com.vn /Phe-binh-van-nghe/Nhung-cach-tan-nghe-thuat-cua-tieu-thuyet-Viet Nam-dau-the-ki-XXI-1641html 32 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lotman Iu M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội 34 Phương Lựu (1994), “Tản mạn văn nghệ tính dục”, Tạp chí Văn học, số 35 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Mai (2016), Cách tân nghệ thuật tiểu thuyết “Miền hoang” Sương Nguyệt Minh, Luận văn thạc sĩ khoa ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 37 Hải Miên, Nhà văn Sương Nguyệt Minh: “Miền hoang” – Một góc nhìn chiến tranh mới, Thời báo Ngân hàng, số ngày 18/12/2014 38 Cao Minh, Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Văn chương có “vụ mùa bội thu”, Báo Văn hóa Văn nghệ, số 22/12/2014 39 Sương Nguyệt Minh (1998), Đêm làng Trọng Nhân (Tập truyện ngắn), Nxb, Hội nhà văn 40 Sương Nguyệt Minh (2005), Người bến sông Châu (Tập truyện ngắn), Nxb, Văn học 114 41 Sương Nguyệt Minh (2014), Miền hoang, tiểu thuyết, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh 42 Sương Nguyệt Minh (2006), Mười ba bến nước (Tập truyện ngắn), Nxb, Thanh niên 43 Sương Nguyệt Minh (2009), Dị hương (Tập truyện ngắn), Nxb, Hội Nhà văn 44 Sương Nguyệt Minh (2005), Đi qua đồng chiều (Tập truyện ngắn), Nxb, Hội nhà văn 45 Lã Nguyên (2015), “Tôi đọc Miền hoang Sương Nguyệt Minh”, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van hoa/toi-doc-mien-hoang-cua-suong-nguyet-minh 46 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học tập II, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 47 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Võ Phiến (1967), Tiểu luận tiểu thuyết đại, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 49 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 50 Việt Quỳnh, Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tiểu thuyết ám ảnh từ “người lính lạc rừng”, Báo Thể thao Văn hóa, số ngày 7/12/2014 51 Lê Minh Quốc (2014), “Tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh” http://www.leminhquoc.vn/hoi-hoa/tu-lieu-le-minh-quoc/2358-tieu-thuyetmien-hoang-cua-suong-nguyet-minh.html 52 Đồn Minh Tâm, Khơng gian làng q truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Báo Quân đội, số 11/2009 53 Nguyễn Thị Thanh 92013), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 – Những khuynh hướng đổi nghệ thuật, http://luanvan.com 115 54 Bùi Việt Thắng, Những dấu hiệu đổi tiểu thuyết nhìn từ cấu trúc thể loại, Tạp chí tác phẩm 55 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn – vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Phùng Gia Thế (2008), “Lý giải khó đọc tiểu thuyết nay”, Văn nghệ, số 48 57 Phùng Gia Thế (2010), “Nhà văn cõi “Hư thực””, Văn nghệ Trẻ, số 20 58 Phùng Gia Thế (2008), “Tiểu thuyết đương đại – “cuộc chơi” khó”, Văn nghệ, số 15 59 Lý Hồi Thu (2001), Tiểu thuyết, tầm vóc thực số phận người, Tạp chí văn nghệ quân đội số 60 Thủy Anna (2009), “Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Dị hương lên tiếng…bảo vệ đàn ông!”, http://www.baomoi.com 61 Tọa đàm (2014), “Nhà văn Sương Nguyệt Minh với tiểu thuyết Miền hoang”, Đại học Văn hóa, Hà Nội 62 Lê Dục Tú, Nhận diện tranh văn xuôi năm đầu thể kỉ XXI qua tiểu thuyết truyện ngắn, Tạp chí lí luận phê bình Văn học nghệ thuật, số 39 tháng 11/2015 63 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận – Những truyện hay nhất, Nxb Trẻ ... 1: Miền hoang bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam viết chiến tranh sau 1986 Chương 2: Miền hoang – kiểu quan niệm Sương Nguyệt Minh chiến tranh Chương 3: Sự thể quan niệm chiến tranh Sương Nguyệt Minh. .. cứu quan niệm chiến tranh tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh 3.2 Phạm vi khảo sát Để thực đề tài này, tập trung khảo sát tiểu thuyết Miền hoang, tác phẩm Sương Nguyệt Minh số tiểu thuyết. .. định cách vững Thực đề tài: Quan niệm chiến tranh tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh, muốn làm rõ vị trí tiểu thuyết Miền hoang bối cảnh tiểu thuyết viết chiến tranh; sâu nghiên cứu đặc điểm

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (2002), Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002
2. Vũ Tuấn Anh (1996), Qúa trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Văn hóa, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qúa trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1996
3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
4. Bakhtin.M (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin.M
Năm: 1992
5. Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepski (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepski
Tác giả: Bakhtin.M
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
6. Khánh Bằng (2001), Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tôi đã khác với chính mình, http://nhavantphcm.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tôi đã khác với chính mình
Tác giả: Khánh Bằng
Năm: 2001
7. Ngô Vĩnh Bình (2010), Văn học về đề tài chiến tranh, thành tựu và những thách thức, http://www.hoinhavanvietnam.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học về đề tài chiến tranh, thành tựu và những thách thức, http://
Tác giả: Ngô Vĩnh Bình
Năm: 2010
8. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995- những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975-1995- những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
9. Văn Chinh (2008), Tôi muốn cái lục lạc ấy bằng đất nung, http://www.vanchinh.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi muốn cái lục lạc ấy bằng đất nung
Tác giả: Văn Chinh
Năm: 2008
10. Vũ Cao Đàm ( 2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kĩ thuật
11. Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tập 2), Nxb Giáo dục 12. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại" (tập 2), Nxb Giáo dục 12. Phan Cự Đệ (2001), "Tiểu thuyết hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tập 2), Nxb Giáo dục 12. Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục 12. Phan Cự Đệ (2001)
Năm: 2001
13. Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện Văn học, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
14. Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2002
15. Nguyễn Hoàng Đức (2014), “Miền hoang...giật mình và nghiền ngẫm” http://dantri.com.vn/hoi-am/tieu-thuyet-mien-hoang-giat-minh-va-nghien-ngam-1419377984.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền hoang"...giật mình và nghiền ngẫm
Tác giả: Nguyễn Hoàng Đức
Năm: 2014
17. Nguyễn Hải Hà (2000), Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi
Tác giả: Nguyễn Hải Hà
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
18. Thanh Hằng, Nhà văn Sương Nguyệt Minh và tiểu thuyết Miền hoang, Báo Công an nhân dân, số ra ngày 18/12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Sương Nguyệt Minh và tiểu thuyết Miền hoang
19. Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
20. Trần Thị Phương Loan (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
Tác giả: Trần Thị Phương Loan
Năm: 2010
21. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
22. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w