1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm của i kant về chủ thể tiên nghiệm

177 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước điều kiện, tiền đề đời quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm 1.2 Các cơng trình nghiên cứu triết học I Kant quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm 15 1.3 Các cơng trình nghiên cứu giá trị hạn chế quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant 26 1.4 Khái quát kết nghiên cứu công trình tổng quan vấn đề luận án tập trung làm rõ 30 Chƣơng 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA I KANT VỀ CHỦ THỂ TIÊN NGHIỆM 32 2.1 Những điều kiện lịch sử - xã hội tiền đề khoa học cho hình thành quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant 32 2.2 Những tiền đề tư tưởng hình thành quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant 41 2.3 Vài nét khái quát đời tác phẩm I Kant 58 Chƣơng 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA I KANT VỀ CHỦ THỂ TIÊN NGHIỆM 64 3.1 Chủ thể tiên nghiệm - đối tượng triết học tâm tiên nghiệm I Kant 65 3.2 Chủ thể nhận thức tiên nghiệm triết học I Kant 73 3.3 Chủ thể đạo đức tiên nghiệm triết học I Kant 99 3.4 Chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm triết học I Kant 119 3.5 Mối quan hệ chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm 129 Chƣơng 4: NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ TIÊN NGHIỆM TRONG TRIẾT HỌC I KANT 134 4.1 Những giá trị quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm 134 4.2 Những hạn chế quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm 140 4.3 Những ảnh hưởng quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I.Kant 146 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC: CÁC THUẬT NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 174 PHỤ LỤC: BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƢỜI ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 175 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúc sinh thời, Ph Ăngghen nhấn mạnh: “ dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” [72, tr 489] “Nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà Năng lực cần phải phát triển hồn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [72, tr 487] Nghiên cứu toàn triết học thời trước hay nghiên cứu lịch sử triết học, trước hết đánh giá cách khoa học trào lưu triết học, vai trò chúng phát triển tư tưởng nhân loại, cơng việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Nắm rõ điều kiện đời, hình thành phát triển, vạch chất, nêu rõ ưu điểm khuyết điểm xu hướng vận động biến đổi trào lưu triết học cho phép bước tiếp thu giá trị quý giá, khắc phục hạn chế, tác động trái chiều với tiến trình lịch sử chúng Với ý nghĩa vậy, nghiên cứu lịch sử triết học cổ điển Đức nói chung triết học I Kant nói riêng khơng phải ngoại lệ Triết học cổ điển Đức từ thập kỷ cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX không ba nguồn gốc lý luận cho đời chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng, mà cịn có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc tới triết học đương đại, đó, với tư cách người sáng lập triết học cổ điển Đức, I Kant xem nhà tư tưởng vĩ đại có ảnh hưởng khơng nhỏ Nhiều vấn đề mà I Kant đặt đại biểu Fichte, Schelling, Hegel kế thừa phát triển, mà sau, C Mác tiếp thu tinh thần phê phán, “lọc bỏ”, tạo nên cách mạng lịch sử triết học Không thế, nhiều vấn đề triết học I Kant cịn có ảnh hưởng dài lâu tới triết học phương Tây đại kỷ XX, có vấn đề chủ thể tính, I Kant khởi xướng từ lập trường chủ nghĩa tâm tiên nghiệm (Transzendentaler Idealismus) Nhiều triết gia phương Tây đại coi I Kant người thầy, bậc tiền bối, “cội nguồn cảm hứng” xây dựng nên trào lưu, trường phái triết học đại vô phong phú, đủ màu sắc kỷ XX, tượng học Huserl chủ nghĩa sinh Trong số vấn đề đó, bật chủ thể tiên nghiệm (Transzendentales Subjeckt)1 - vấn đề Thuật ngữ “chủ thể tiên nghiệm” I Kant sử dụng xuất phát từ tiếng Đức “Transzendentales Subjeckt” Ở Việt Nam trước năm 2004, thuật ngữ nhiều nhà khoa học sử dụng theo nghĩa chủ thể tiên nghiệm Sau năm 2004, thuật ngữ số nhà khoa học dùng “chủ thể siêu nghiệm” cốt lõi triết học I Kant Chủ thể tiên nghiệm khái niệm dùng để người chủ thể có trước kinh nghiệm, độc lập với kinh nghiệm cảm nhận giác quan, khác với chủ thể kinh nghiệm chủ thể gắn liền với kinh nghiệm, với thể xác tâm hồn (với yếu tố vật lý tâm lý) người, cảm nhận cảm tính Ở I Kant, chủ thể tiên nghiệm coi có lực đặc trưng cho người gắn liền với chân, thiện, mỹ - chủ đề quan trọng, thể tính chất độc đáo triết học I Kant đồng thời vấn đề vơ khó phức tạp, đó, cịn đề cập, phân tích sâu cơng trình triết học Việt Nam Có thể nói, với hệ thống triết học đồ sộ mà tập trung chủ yếu tác phẩm thời kỳ phê phán, I Kant có đóng góp quan trọng cho triết học cổ điển Đức nói riêng lịch sử triết học giới nói chung Theo I Kant, nhiệm vụ hàng đầu triết học xác định chất người, hướng vào việc giải vấn đề sống hoạt động thực tiễn người Triết học cần đem lại cho người tảng giới quan vạch nguyên tắc sống lý tưởng nhân văn Trong đó, quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm coi bước tiến lớn việc đề cao vai trị lý tính người, nghiên cứu người với tư cách chủ thể hoạt động tích cực mối quan hệ với tự nhiên xã hội, tạo bước ngoặt quan trọng lịch sử tư tưởng triết học phương Tây, để từ sau trào lưu triết học nhiều xoay quanh những vấn đề mà I Kant đặt Ở Việt Nam, việc giảng dạy triết học I Kant đưa vào chương trình từ bậc đại học sau đại học Mặc dù có khơng nhà nghiên cứu viết triết học I Kant, nhiên, nay, việc nghiên cứu triết học I Kant cách toàn diện số người thật am hiểu sâu sắc triết học ông nhiều Đặc biệt, nói trên, quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm vấn đề khó phức tạp, đó, cịn đề cập, phân tích sâu cơng trình triết học Việt Nam chưa nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu Trong đó, giới nay, triết học I Kant nguồn cảm hứng lớn lao cho khơng nhà nghiên cứu; số lượng lớn cơng trình nghiên cứu ông đặn xuất hàng năm, kỳ đại hội triết học giới hai thập kỷ trở lại đây, triết học ông thường xuyên nằm chương trình nghị Chính vậy, người nghiên cứu, giảng dạy triết học Mác, việc nghiên cứu sâu sắc có hệ thống triết học cổ điển Đức nói chung, triết học I Kant nói riêng, giúp cho việc hiểu sâu không nội dung mà cách thức nhà sáng lập triết học Mác kế thừa vượt qua triết học Đặc biệt, nghiên cứu thành công quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm không góp phần nâng cao vị tư lý luận triết học, mà đưa gợi ý thiết thực nhằm khẳng định vai trò người với tư cách chủ thể hoạt động nhận thức thực tiễn Bởi lẽ, nghiên cứu vấn đề không giúp hiểu rõ, nắm quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm, mà điều quan trọng giúp ta tăng cường lực tư lý luận - lực cần thiết cho người nghiên cứu giảng dạy triết học Cùng với đó, việc nghiên cứu sâu quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm giúp đánh giá cơng lao, đóng góp, tính độc đáo hạn chế I Kant dòng chảy triết học nhân loại nói chung hiểu rõ kế thừa, từ tảng suy tư ông chủ thể, mà số trào lưu triết học phương Tây đại “chỉnh lý” I Kant sao, từ đó, chuyển hướng để xác định lại đối tượng phương pháp nghiên cứu triết học Điều này, góp phần khắc phục tính chất đóng kín, giáo điều tư triết học trước đây, góp phần bổ khuyết chủ đề cần tiếp thu có chọn lọc, để tiếp tục góp phần vào tiến trình đổi mới, giảng dạy, nghiên cứu triết học nói chung, triết học Mác nói riêng Việt Nam Hiện nay, bối cảnh Việt Nam tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, bên cạnh việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống riêng người Việt, cần phải tiếp thu cách có chọn lọc thành tựu văn minh phương Tây có giá trị tư tưởng triết học I Kant Có thể khẳng định rằng, xét từ góc độ này, việc nghiên cứu sâu sắc triết học I Kant nói chung quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, khám phá có giá trị quan niệm I Kant người nói chung chủ thể tiên nghiệm nói riêng góp phần khơng nhỏ giúp nhìn nhận rõ vai trị, vị trí lực tiềm tàng người Việt Nam với tư cách chủ thể công xây dựng, đổi đất nước Đồng thời, đường hữu hiệu giúp tiếp cận với hệ giá trị văn hóa tinh thần văn minh phương Tây, để từ hướng sống hành động theo giá trị cốt lõi sống, đưa gợi ý thiết thực nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người bối cảnh sống có nhiều biến động Kế thừa thành tựu trào lưu triết học đối lập trước (chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý), I Kant đưa quan niệm độc đáo chủ thể tiên nghiệm, người xem xét không với tư cách chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm Từ đây, lần lịch sử triết học, I Kant đưa quan niệm tồn diện tính chỉnh thể người, người khơng luận giải từ góc độ lý luận (nhân học tư biện) với giá trị Chân, Thiện, Mỹ, mà cịn phân tích góc độ thực tiễn (nhân học thực tiễn) với giá trị thực tiễn mang tính nhân loại Với lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn “Quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Mục đích luận án phân tích, làm rõ quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm, từ đưa đánh giá giá trị hạn chế ảnh hưởng quan niệm lịch sử triết học phương Tây sau ông Nhiệm vụ luận án: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Một là: phân tích điều kiện, tiền đề cho hình thành quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm; Hai là: phân tích cách có hệ thống, làm rõ quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm, đặc biệt cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm; Ba là: đưa nhận xét, đánh giá giá trị hạn chế quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant số nhận định ảnh hưởng quan niệm lịch sử triết học phương Tây sau ông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: nội dung quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án giới hạn chủ yếu việc nghiên cứu vấn đề chủ thể tiên nghiệm tác phẩm triết học I Kant thời kỳ phê phán “Phê phán lý tính túy”, “Phê phán lý tính thực hành”( hay cịn gọi Phê phán lý tính thực tiễn”), “Phê phán lực phán đốn” Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin lịch sử triết học Đồng thời, luận án kế thừa thành công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài thời gian gần 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa vào phương pháp mácxít nghiên cứu lịch sử triết học Bởi lẽ phương pháp luận giải hợp lý vấn đề mà lịch sử triết học đặt đồng thời làm rõ vấn đề tư tưởng triết học như: trào lưu tư tưởng triết học, cá nhân nhà tư tưởng, giải thích mối quan hệ giữa: tư tồn tại, thể luận nhận thức luận, cá nhân xã hội,… Do làm sáng tỏ mối quan hệ quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm với tồn xã hội nước Đức Tây Âu cuối kỷ XVIII đầu XIX, giá trị, hạn chế ảnh hưởng quan niệm I Kant lịch sử triết học phương Tây sau ơng Ngồi luận án cịn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh… Đóng góp luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống tương đối toàn diện quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm, kết nghiên cứu luận án có đóng góp điểm mặt học thuật, lý luận sau: Thứ nhất, luận án góp phần phân biệt nghĩa phức tạp hệ thuật ngữ triết học I Kant “tiên nghiệm”, “siêu nghiệm”, “thường nghiệm” (hay “kinh nghiệm”), “siêu việt”, “thông giác” giúp hiểu lại chúng tiếng Việt khác so với số cách hiểu dịch chúng trước Thứ hai, luận án trình bày cách có hệ thống nội dung quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant như: làm sáng tỏ tư tưởng I Kant cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm, chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm Thứ ba, luận án đưa đánh giá giá trị hạn chế ảnh hưởng quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant phát triển lịch sử triết học Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án hoàn thành góp phần làm sáng tỏ tư tưởng I Kant cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm, chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm, từ đưa đánh giá giá trị hạn chế quan niệm phát triển lịch sử triết học sau ông 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành Triết học Kết nghiên cứu luận án góp phần hưởng ứng cơng tác đổi nghiên cứu lý luận theo chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương 15 tiết Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc điều kiện, tiền đề đời quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu triết học cổ điển Đức nói chung triết học I Kant nói riêng góc độ khác nhau, có số cơng trình giới thiệu khái quát đề cập đến điều kiện, tiền đề đời triết học I Kant nói chung quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới thiệu khái quát điều kiện kinh tế, trị, xã hội cho đời quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm * Nhóm cơng trình nghiên cứu Việt Nam Trước hết công trình nghiên cứu sách, giáo trình kể đến số cơng trình sau: “Lịch sử Triết học cổ điển Đức” Bùi Thị Thanh Hương Nguyễn Đình Trình [48] Đây cơng trình nghiên cứu tương đối đầy đủ lịch sử triết học cổ điển Đức sâu vào phân tích đặc điểm kinh tế, trị, xã hội nước Đức thời kỳ Cụ thể, nước Đức từ thành lập (năm 843) ln tình trạng phong kiến phân tán trầm trọng Cho đến cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, đất nước quốc gia phong kiến lạc hậu - liên bang gồm 31 tiểu vương quốc tách biệt thành phố tự trị Liên bang Đức nằm tình trạng bị chia cắt hành chính, tiền tệ, quan thuế Toàn quyền lực tay giai cấp phong kiến vương quốc Xét mặt kinh tế, quan hệ sản xuất phong kiến chiếm địa vị chủ yếu khiến cho giai cấp quý tộc phong kiến trở thành giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế trở thành giai cấp giữ địa vị thống trị trị, chi phối hoạt động nước Mặc dù vậy, mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa xuất phát triển ngành kinh tế, công trường thủ cơng hình thành từ kỷ XVI Xét mặt tư tưởng trị giai cấp Đức bộc lộ tiêu cực hạn chế, đó, giai cấp quý tộc phong kiến giữ địa vị thống trị máy cai trị Tiếp tục truyền thống cấu kết chặt chẽ hoàng đế Đức với lực tôn giáo, tiêu biểu Giáo hồng, triều đình phong kiến Đức, đặc biệt triều đình vua Phổ ngoan cố, tăng cường quyền lực chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, trở thành trở ngại to lớn phát triển kinh tế xã hội Đức Giai cấp tư sản Đức đời phát triển phát triển công, thương nghiệp, mục tiêu họ chống lại chế độ quân chủ phong kiến thống đất nước, tạo nên thị trường dân tộc Đức Song, phân bố rải rác lãnh địa phong kiến tách biệt nhau, họ khơng thống giai cấp thành giai cấp có sức mạnh kinh tế tổ chức Các tác giả đưa điểm xuất thời kỳ nước Đức, nước Đức bắt đầu có xuất phong trào dân tộc mạnh mẽ chuyển biến kinh tế trị Phong trào dân tộc diễn tinh thần phản kháng quần chúng nhân dân, nhóm tư sản cấp tiến chế độ phong kiến chuyên chế, với nội dung dân chủ tư sản Biểu cao phong trào dân tộc là, sau Napoléon bị thất bại Nga, quần chúng nhân dân phần tử tư sản tiên tiến vũ trang dậy chống lại quân đội xâm lược Napoléon đưa yêu sách phải có hiến pháp thống nước Đức [Xem: 48, tr - 9] Thơng qua cơng trình này, tác giả luận án dễ dàng hiểu tiền đề lý luận hình thành nên quan niệm chủ thể nhận thức triết học I Kant “Triết học đạo đức I Kant ảnh hưởng triết học Đức kỷ XIX” Ngô Thị Mỹ Dung [15] Trong cơng trình tác giả trình bày khái qt hồn cảnh đời triết học I Kant thực tiễn lịch sử - xã hội vương quốc Đức (Deutsches Reich) kỷ XVII - XVIII quốc gia phong kiến nông nghiệp lạc hậu với hai đặc điểm bật chia cắt trị lạc hậu kinh tế, thực tiễn vương quốc Đức thời Ph Ăngghen đánh giá thời kỳ yếu hèn lịch sử dân tộc Đức Bên cạnh cơng trình nói trên, thuộc loại kể đến số cơng trình nghiên cứu khác như: Lịch sử triết học: Triết học cổ điển Đức, Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô [116]; Triết học Imanuin Cantơ (I Kant) Nguyễn Văn Huyên [46]; Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên [121]; Học thuyết phạm trù triết học I Kant Lê Công Sự [100]; Bản thể luận Triết học cổ điển Đức Nguyễn Chí Hiếu [35] Về luận án tiến sĩ, kể đến số cơng trình sau: “Đạo đức học I Kant giá trị, hạn chế nó” Vũ Thị Thu Lan [61] Cũng mục đích làm rõ điều kiện, tiền đề cho hình thành triết học I Kant song tác giả Vũ Thị Thu Lan lại sâu vào trình bày ảnh hưởng Văn hóa Tây Âu cận - đại đến tư tưởng đạo đức I Kant đặc biệt ảnh hưởng chủ nghĩa lý quan niệm văn hóa Khi phân tích đặc điểm văn hóa Tây Âu thời kỳ tác giả rõ đặc tính quan trọng sùng bái mức tư lý tính đề cao vai trị phận giới tự nhiên Bên cạnh tác giả dành quan tâm không nhỏ đến đặc điểm triết học Khai sáng với đại biểu tiêu biểu Locke, Rousseau, Didorot… mà điểm nhấn bật cho triết học việc đề cao phổ biến tri thức, khoa học phương pháp cho việc tự hoàn thiện người xã hội Đây phương pháp giáo dục đắn cho nhận thức người xã hội Ngồi cịn có số luận án tiến sỹ đề cập đến điều kiện kinh tế, trị, xã hội cho hình thành triết học I Kant như: Quan điểm triết học lịch sử I Kant Nguyễn Thị Hảo [29]; Chủ thể nhận thức triết học I Kant ý nghĩa thời Nguyễn Vân Hạnh [23] Về luận văn thạc sĩ có đề cập đến điều kiện kinh tế, trị, xã hội cho đời quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: “Quan niệm I Kant chất nhận thức tác phẩm phê phán lý tính túy” Hà Huy Tuấn [110] Cũng giống nhiều cơng trình nghiên cứu khác, tác giả sâu vào trình bày khái quát điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, tư tưởng, khoa học châu Âu lúc Đó từ kỷ XVI-XVIII, Tây Âu thực bước quan trọng chuyển đổi phương thức sản xuất phong kiến sang phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nếu cách mạng tư sản Hà Lan báo hiệu thời kỳ Trung cổ suy tàn, cách mạng tư sản Anh cách mạng có ý nghĩa lớn trình hình thành tư chủ nghĩa phạm vi châu Âu giới Cách mạng cơng nghiệp Anh: xuất máy móc khí, nhảy vọt từ lao động thủ công sang lao động máy móc, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội, làm phân hoá giai cấp, thay đổi nhận thức người Cách mạng công nghiệp biến cố kinh tế quan trọng đời sống kinh tế - xã hội lúc giờ; cách mạng tư sản mở đường cho phát triển thực xã hội tư tưởng tiến Các cách mạng ảnh hưởng rộng đến phong trào giải phóng nước châu Âu, có nước Đức, với xu hướng: chống chủ nghĩa phong kiến hệ tư tưởng tôn giáo; phát triển hệ tư tưởng tư sản mang tính chất tiến thời giờ, đòi trả lại cho người quyền Tuy nhiên, chủ nghĩa phong kiến chưa bị tiêu diệt hoàn KẾT LUẬN Như thấy rằng, từ ba tác phẩm Phê phán I Kant đời, tiếng nổ Big bang giới triết học Mọi thứ bắt đầu làm lại hoàn hảo dựa chất liệu mảnh vỡ bị phá hủy trước chất liệu I Kant sáng tạo I Kant đưa quan niệm chủ thể tiên nghiệm có đóng góp vơ quan trọng lịch sử nhận thức nhân loại Lần lịch sử, I Kant tạo bước đột phá ông người dám đặt cho triết học nhiệm vụ phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm lẫn chủ nghĩa lý cực đoan để từ mở hướng giải cho nhận thức luận với phương châm “tư tưởng thiếu nội dung trống rỗng, trực quan thiếu khái niệm mù quáng” Bằng lối lập luận đó, I Kant cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm, lực cảm tính, lực giác tính, thơng giác lý tính, đồng thời, ông rõ giới hạn nhận thức mà người vượt qua ông khẳng định “vật tự nó” khơng thể nhận thức Bên cạnh đó, với sức sáng tạo mới, I Kant thiết lập nên Siêu hình học mà trước dạng tiềm ẩn định đề chưa phát biểu Và hiển nhiên, không điều tạo hồn tồn mà khơng phải dựa có trước Nhờ học thuyết nghiệm, lý, vật, tâm, xem xét qua cơng cụ lăng kính tiên nghiệm, I Kant thiết lập nên học thuyết - học thuyết phê phán, mà đối tượng lý tính người Bởi, lý tính, đặc ân, khả vốn có ln tồn hữu người Nó cơng cụ xây dựng hạnh phúc cho người; nó, khơng phải đấng tồn mang lại hạnh phúc thực cho người Xét cho cùng, dù người có làm gì, có đề ý tưởng hướng đến mục tiêu Nhưng hạnh phúc, người - với vị cao mn lồi phải làm để thành tựu nghĩa? Những nội dung trình bày đủ nói lên ý nghĩa Như nói trên, đối tượng mà I Kant hướng đến để xem xét lý tính Ơng thực bước đột phá lối tư cho khoa học nhân vũ trụ Nhưng quan trọng hết đạo đức học môn cần thiết cấp bách xã hội Có thể nói, khoa học đạo đức hai vấn đề lớn mà ông quan tâm nhất, qua câu nói mang tính nghệ thuật hố sau đây: “Hai điều tràn ngập tâm tư với ngưỡng mộ kính sợ ln ln mẻ gia tăng nghĩ đến, bầu trời đầy đầu quy luật luân lý [đạo đức] tôi” [51, 162 tr.278] “Bầu trời đầy sao” đối tượng mà I Kant ngưỡng mộ, mục tiêu khoa học hướng đến Nhưng “quy luật đạo đức tơi” điều khiến ơng kính sợ, đưa đến hạnh phúc Thiện toàn hảo Nghiên cứu chủ thể tiên nghiệm I Kant thừa hưởng gia tài phương pháp luận chặt chẽ I Kant thiết lập tảng mà từ xây dựng giới hồ bình vĩnh cửu Tuy rằng, người, với giới hạn tri thức khơng thể đạt tồn hảo có quyền hi vọng việc Mỗi cá nhân tự đặt châm ngơn cho mình, đồng thời hành động cho biến thành quy luật thực hành phổ biến Đây trách nhiệm không riêng cá nhân mà trách nhiệm tồn xã hội Khoa học mang lại tiện nghi vật chất cho đời sống chưa phải điều kiện đủ để người sống hạnh phúc; có đạo đức giúp người làm điều Tóm lại, khẳng định rằng, bỏ qua hạn chế có tính chất lịch sử phủ nhận điểm tích cực quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm ơng nhấn mạnh đến tích cực chủ thể tiên nghiệm nói chung chủ thể nhận thức tiên nghiệm nói riêng, thơng qua việc nhấn mạnh tư tưởng tính tích cực phạm trù, tính quy định phạm trù ý thức người Và I Kant người đột phá phá vỡ quan niệm siêu hình phương pháp tư siêu hình I Kant coi chất ý thức phản ánh thụ động khách thể, vậy, ông nhấn mạnh đến tính tích cực, đến hoạt động sức mạnh ý thức người 163 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Hồng Nhung (2013), Cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm triết học I.Cantơ, Tạp chí Triết học, số 2, tr.79-88 Vũ Thị Hồng Nhung (2017), Chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm triết học I Kant, Tạp chí Triết học, số 2, tr.66 - 72 Vũ Thị Hồng Nhung (2020), Về khái niệm chủ thể tiên nghiệm lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, số 6, tr.61- 65 Vũ Thị Hồng Nhung (2021), Phạm trù “tự do” đạo đức học I.Kant - giá trị hạn chế nó, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, số 4, tr.45 - 50 Vũ Thị Hồng Nhung (2019), Giá trị triết học cổ điển Đức giới đương đại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Vĩnh An (2008), Hỏi đáp siêu hình học, Nxb Văn hóa Sài Gịn Lý Anh Vương Tiểu Lý (2005), Tinh hoa trí tuệ nhân loại, Người dịch: Nguyễn Tuấn Minh, Nxb Lao động E Forrest Braid (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Người dịch: Lưu Văn Hy Đỗ Văn Thuấn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Các triết gia lớn (1999) (Les grandes Philosophies), Nxb Thế giới Howard Caygill (2013), Từ điển triết học I Kant, Chủ trương hiệu đính: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức Quang Chiến (Chủ biên - 2000), Chân dung Triết gia Đức, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), “Quan niệm I Kant tính tích cực chủ thể nhận thức” I Cantơ - Người sáng lập Triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.75 - 82 Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Triết học Tây Âu kỷ XVII-XVIII R Đềcáctơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), “Đạo đức học I Kant ý nghĩa thời nó” Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.433 - 440 11 David Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Người dịch: Lưu Văn Hy nhóm Trí tri, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Edward Craig (2010), Triết học, Người dịch: Phạm Kiều Tùng, Nxb Tri thức 14 Ngô Thị Mỹ Dung (2006), “Triết học đạo đức Cantơ (I Kant) ảnh hưởng triết học phương Tây”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 441 - 457 15 Ngô Thị Mỹ Dung (2018), Triết học đạo đức I Kant ảnh hưởng triết học Đức kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 165 16 Khuất Duy Dũng (2005), “Lý tính triết học Tây Âu cận đại chủ nghĩa tâm tiên nghiệm”, Tạp chí Triết học, số 17 Khuất Duy Dũng (2006), Chủ nghĩa tâm tiên nghiệm nhận thức luận I Cantơ (I Kant), Luận văn Thạc sỹ Triết học, Hà Nội 18 Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 19 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học I Kant, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 Trần Thái Đỉnh (2006), Triết học Descartes, Nxb Văn học 21 JR S.E Frost (2008), Những vấn đề triết học, Biên dịch: Đông Hương Kiến Văn, Nxb Từ điển Bách Khoa 22 Vũ Thị Hải (2013), Một số quan điểm đạo đức Aristotle I Kant, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Vân Hạnh (2017), Chủ thể nhận thức triết học I Kant ý nghĩa thời nó, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Nguyễn Vũ Hảo (2006), “Tư tưởng I Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức nhân học”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.155-169 25 Nguyễn Vũ Hảo (2007), “Quan niệm cấu trúc tôi: Sự chuyển biến từ I Kant Schopenhauer đến Wittgenstein”, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.88 - 103 26 Nguyễn Vũ Hảo (2016), Quan niệm người số trào lưu triết học phương Tây đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Nguyễn Vũ Hảo (Chủ biên, 2016), Đạo đức học phương Tây đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Nguyễn Vũ Hảo (Chủ biên, 2016), Giáo trình triết học phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 29 Nguyễn Thị Hảo (2010), Quan điểm triết học lịch sử I Kant, Luận án Tiến sĩ triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 30 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên, 2006), Triết học: Phần - Lịch sử triết học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 31 Heisenberg, Werner (2009), Vật lý triết học - cách mạng khoa học đại, Người dịch: Phạm Văn Thiều Trần Quốc Túy, Nxb Tri thức, Hà Nội 166 32 Nguyễn Chí Hiếu (2005), Triết học Cantơ nhãn quan G.W.F Hêghen, Tạp chí Triết học, (4), tr.55 - 60 33 Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp, Phạm Quỳnh Trang (2008), Hiện tượng học Husserl, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 34 Nguyễn Chí Hiếu (2010), Vấn đề thể luận Triết học tâm cổ điển Đức cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Luận án Tiến sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 35 Nguyễn Chí Hiếu (2014), Bản thể luận triết học cổ điển Đức, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 36 Nguyễn Chí Hiếu (2015), Về khái niệm “siêu nghiệm” triết học I Kant, Tạp chí Triết học, (2), tr.63 -71 37 Ted Honderich (2002), Hành trình Triết học, Biên dịch: Lưu Văn Hy, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Đỗ Minh Hợp (1997), “Vai trò triết học I Kant phát triển triết học”, (Nguyễn Trọng Chuẩn, chủ biên, Cantơ người sáng lập triết học cổ điển Đức), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đỗ Minh Hợp (2006), Bản thể luận Huxéc với chủ nghĩa tâm tiên nghiệm Cantơ (I Kant), Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.224 - 239 40 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 41 Đỗ Minh Hợp (2010), Đại cương lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Yu, Huang - Chieh (2007), “Luận thuyết cảm nhận đẹp dựa phân tích ý thức: từ phán đoán nhận thức đến phán đoán thẩm mỹ” Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Nxb Chính trị Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Đỗ Huy (1997), “Vị trí mỹ học Cantơ (I Kant) lịch sử mý học trước Mác”, I Cantơ - Người sáng lập Triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.158 - 171 45 Đỗ Huy, Nguyễn Trọng Dung (Đồng chủ biên, 2011), Giáo trình đại cương khuynh hướng lịch sử mỹ học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học cổ điển Đức kỷ XVIII-XIV - Triết học Imanuin Cantơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 167 47 Bùi Thị Thanh Hương Nguyễn Văn Đại (2011), Khái lược lịch sử triết học, Nxb Lý luận Chính trị 48 Bùi Thị Thanh Hương Nguyễn Đình Trình (2014), Lịch sử triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội 49 E.V Ilencôv (2003), Lôgic học biện chứng, Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Văn hóa Thơng tin 50 Karl Jaspers (2003), Triết học nhập môn, Người dịch: Lê Tơn Nghiêm, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 51 I Kant (2004), Phê phán lý tính túy, Dịch giải: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Văn học 52 I Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành, Dịch giải: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Văn học 53 I Kant (2008), Phê phán lực phán đoán, Dịch giải: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Văn học 54 Âu Dương Khang (2006), “Phương thức tư chủ thể tính I Cantơ gợi mở đương đại,” Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 45 - 69 55 Đỗ Văn Khang (2006), “Immanuen Cantơ (I Kant) nhận thức luận đại” Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.264 - 270 56 Đỗ Văn Khang (2008), Lịch sử Mỹ học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Đỗ Văn Khang (2010), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Vũ Thị Thu Lan (2003), “Tự đạo đức chủ thể đạo đức học Cantơ (I Kant)”, Tạp chí Triết học, số 59 Vũ Thị Thu Lan (2004), Mệnh lệnh tuyệt đối đạo đức học Cantơ (I Kant), Luận văn Thạc sĩ triết học 60 Vũ Thị Thu Lan (2006), “Vấn đề giá trị đạo đức đạo đức học Cantơ (I Kant)”, Tạp chí Triết học, số 61 Vũ Thị Thu Lan (2010), Đạo đức học I Kant giá trị, hạn chế nó, Luận án Tiến sĩ triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 62 Phạm Minh Lăng (1996), “Cái tiên nghiệm triết học Cantơ (I Kant)”, Tạp chí Triết học, số 63 Phạm Minh Lăng (2005), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin 168 64 V.I Lênin (1980), “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán,” Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Mátxcơva 65 V.I Lênin (1981), “Bút ký triết học,” Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Mátxcơva 66 V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Lịch sử triết học, gồm tập, (1991), Nxb Văn hóa - Tư tưởng, Hà Nội 68 C.Mác Ph Ăngghen (1995), “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen “Lời nói đầu; Tình cảnh nước Anh Thế kỷ mười tám,” Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác Ph Ăngghen (1995), “Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính phê phán; Tình hình nước Đức,” Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 C.Mác Ph Ăngghen (1995), “Luận cương Phoiơbắc; Hệ tư tưởng Đức,” Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 C.Mác Ph Ăngghen (1995), “Phê phán cương lĩnh Gôta; Sự phát triển xã hội từ không tưởng đến khoa học; Sự khốn triết học,” Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 C.Mác Ph Ăngghen (1995), “Chống Đuyrinh; Biện chứng tự nhiên”, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 C.Mác Ph Ăngghen (1995), “Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức,” Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 C.Mác Ph Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Bryan Magee (2003), Câu chuyện Triết học, Người dịch: Huỳnh Phan Anh Mai Sơn, Hiệu đính: Phạm Viên Phương, Nxb Thống kê 76 Bernerd Morichere nhóm giáo sư triết học trường đại học Pháp (2010), Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại, Biên dịch: Phan Quang Định, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 77 Trần Văn Hiến Minh (1966), Từ điển danh từ triết học, Tủ sách Ra Khơi, Nxb Sài Gòn 78 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 79 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), “Vấn đề tự tất yếu triết học Cantơ” I Cantơ - Người sáng lập Triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.121 - 126 80 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên, 2004), Tuyển tập Tạp chí Khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội 169 81 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học Xã hội 82 Lê Tôn Nghiêm (2004), Lịch sử triết học Tây phương, Nxb TP Hồ Chí Minh 83 Lê Tơn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng? Hay đường triết lý từ I Kant đến Heidegger, Nxb Văn học 84 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 85 Vương Đức Phong Ngơ Đình Hiếu (2003), Thập đại tùng thư -10 nhà tư tưởng lớn giới, Người dịch: Phong Đảo, Nxb Văn hóa thơng tin 86 Trần Văn Phịng (2006), “Lý luận nhận thức I Kant thời kỳ “phê phán” giá trị hạn chế” Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.271 - 280 87 Trần Văn Phòng (2016), Bản thể luận nhận thức luận triết học phương Tây trước Mác, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 88 Hồ Sỹ Quý (2006), “Từ triết học phê phán đến nghiên cứu người” Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.293 - 310 89 Stanley Rosen (2004), Triết học Nhân sinh, Biên dịch: Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy Nguyễn Đức Phú; hiệu đính: Hồng Thị Thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 90 Dagobert D Runes (2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Người dịch: Phạm Văn Liễn, Nxb Văn hóa Thơng tin 91 William.S SahaKan Mabel.L SahaKan (2001), Tư tưởng Triết gia vĩ đại, Người dịch: Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân, Nxb TP Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Văn Sanh (2003), Vấn đề tự ý thức lịch sử triết học phương Tây (từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học Mác), Luận án Tiến sỹ Triết học, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 93 Hà Thiên Sơn (1998), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ 94 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Hiệu đính: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức 95 Phương Kỳ Sơn (2000), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Enoch Samuel Stumpf Donald C Abel (2003), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TPHCM 97 Enoch Samuel Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Biên dịch: Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy, hiệu đính: Nguyễn Việt Long, Nxb Lao động, Hà Nội 98 Lê Công Sự (2003), “Mối quan hệ phạm trù hệ thống luận đề giác tính túy triết học I Kant”, Tạp chí Triết học, số 8, tr.48 170 99 Lê Công Sự (1996), “Quan niệm vật tự I Kant đánh giá số nhà triết học tiêu biểu quan niệm đó”, Tạp chí Triết học, số 1, tr.42 100 Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I Kant, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới 102 Taranốp, P.S (2000), 106 nhà thơng thái, Dịch Hiệu đính: Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Tarnas, Rchard (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây, Người dịch: Lưu Văn Hy, Nxb Văn hóa Thơng tin 104 Vũ Minh Tâm (Chủ biên, 2006), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Đặng Hữu Toàn (2004), “Quan niệm I Cantơ vị trí vai trị “lý tính thực tiễn””, Tạp chí Triết học, số 5, tr.22 - 29 107 Đặng Hữu Toàn (2004), “Phép biện chứng tiên nghiệm I Kant - học thuyết lý tính người”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5, tr.35 108 Đặng Hữu Toàn (2004), “Siêu hình học tiên nghiệm I Kant - “bước ngoặt Cơpécníc” lịch sử Triết học”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 12, tr.29 109 Trịnh Trí Thức Nguyễn Vũ Hảo (Chủ biên, 2006), “Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 Hà Huy Tuấn (2005), Quan niệm I Kant chất nhận thức tác phẩm phê phán lý tính túy, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Hà Nội 111 Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Lơgíc học siêu nghiệm I Cantơ”, Tạp chí Triết học, số 5, tr.44 - 50 112 Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Chất thể mô thức tư (Góp thêm lời bàn cho vấn đề nội dung hình thức tư duy)” Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.344 - 373 113 Từ điển triết học (do tập thể nhà triết học Liên Xô biên soạn, Chủ biên M Rô-den-tan P.I-u-din) (1976), Nxb Sự Thật, Hà Nội 114 Nguyễn Ước (2009), Các chủ đề triết học, Nxb Tri thức 115 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức 116 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học: Triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 171 117 Viện Triết học (1997), I Cantơ - Người sáng lập Triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Viện Triết học - Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng cổ điển Đức, Dịch Hiệu đính: Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Nguyễn Trọng Viễn (1996), Lịch sử triết học phương Tây, tập I, Nxb TP Hồ Chí Minh 120 Nguyễn Trọng Viễn (1998), Lịch sử triết học phương Tây, tập IV, Nxb TP Hồ Chí Minh 121 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 Nguyễn Thị Hải Yến (2013), Quan niệm I Kant “vật tự nó”, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội  Tài liệu tiếng Anh 123 Henry E Allison (1996), Idealism and freedom, Cambridge University Press 124 Karl Ameriks, (Edited, 2000), The Cambridge Companion to Germann Idealism, Cambridge University Press 125 Robert Audi (General editor, 1996), The Cambridge Dictionnary of Philosophy, Cambridge University Press 126 Cambridge University Press (2008), Kant’s Moral and Legal Philosophy, Edited by Karl Ameriks and Otfried Hoffe, Translated by Nicholas Walker 127 Ruth F Chadwik, (Edited, 1992), Immanuel Kant Critical Assesments, Volume I Routlege, London and New York 128 Ruth F Chadwik, and Clive Cazeaux, (Edited, 1992), I Kant Critical Assesments, Volume II Routlege, London and New York 129 Ruth F Chadwik, and Clive Cazeaux, (Edited, 1992), I Kant Critical Assesments, Volume III, Routlege, London and New York 130 Ruth F Chadwik, and Clive Cazeaux, (Edited, 1992), I Kant Critical Assesments, Volume IV Routlege, London and New York 131 Sebastian Gradner (1999), I Kant and The Critique of Pure Reason, Routledge, London 132 Otfried Hoffe, I Kant’s Critique of pure reason the foundation of modern philosophy, for other titles published in this series, go to www.springer.com /series/6545 172 133 Christopher Insole (Nov,2006), I Kant’s Transcendental Idealism and Newton’s Divine Sensoriu, Journal of the History of Ideas, Volume 72, Number (July 2011) 134 I Kant (1996, first edn 1783), Prolegomena to any future metaphysics that can qualify as a science, Translated by P Carus, La Salle: Open Court 135 I Kant (1996), The Metaphysics of Morals, Edited and translated by Mary Gregro, Introduction by Roger Sullivan, Cambridge University Press 136 I Kant (1997), Prolegomena to any future metaphysics, Edited by Gary Hatfiel, Cambridge University Press 137 I Kant (1998), The Critique of Pure Reason, Translated and ed by Paul Guyer and Allen W Wood, Cambridge University Press 138 I Kant (1999), The Critique of Practical Reason, Translated and edited by Pau Guyer and Allen W Wood, Cambridge University Press 139 I Kant (1999), The Critique of Judgement, Translated and edited by Paul Guyer and Allen W Wood, Cambridge University Press 140 I Kant (2002), Groundwork for the Metaphysics of Morals, Edited and translated by Allen W Wood, Yale University Press 141 I Kant (2003), The Metaphysical Elements of Ethics, Translated by Thomas Kingsmill Abbott 142 I Kant (2006), Anthropology from a Pragmatic Point of View, Transanlated by Robert B Louden, Cambridge University Press 143 Michael J Olson (May 2013.), I Kant’s Transcendental and Metaphysical Idealism, Under the Direction of Julie R Klein ii 144 Paulsen (1910), I Kant, New York 145 Derk Pereboom “Philosophy and Phenomenological Research” - I Kant on Transcendental Freedom, Vol 73, No pp 537-567 146 Untermann (1995), Science and Revolution, Chicago 173 PHỤ LỤC: CÁC THUẬT NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Tiếng Việt Tiếng Đức Tiếng Anh Cái kinh nghiệm empirisches Ich empirical ego Cái tiên nghiệm transzendentales Ich transcendental ego Cảm năng/cảm tính Sinnlichkeit sensibility Chủ nghĩa tâm tiên transzendenteler Idealismus Transcendental idealism Chủ thể tiên nghiệm transzendentales Subjekt transcendental subject Chủ thể nhận thức kinh empirisches erkennendes Empirical cognitive nghiệm Subjekt subject Chủ thể nhận thức tiên transzendentales erkennendes transcendental cognitive nghiệm Subjekt subject Chủ thể đạo đức tiên transzendentales moralisches transcendental moral nghiệm Subjekt subject Chủ thể thẩm mỹ tiên transzendentales ästhetisches transcendental aesthetic nghiệm Subjekt subject Giác tính Verstand understanding Lý tính Vernunft reason Mơ thức (Hình thức) Form form Nghịch lý (Mâu thuẫn) Antinomie antinomy Siêu nghiệm transzendent transcendent Transzendenz transcendence Thế giới tượng Phaenomenale Welt phenomenal world Thông giác Apperzeption apperception Thông giác kinh nghiệm empirische Apperzeption empirical apperception Thông giác tiên nghiệm transzendentale transcendental Apperzeption apperception Tiên nghiệm transzendental Transcendental Tính thụ nhận Rezeptivität receptivity Trực quan Anschauung Intuition Vật tự thân (Vật tự nó) Ding an sich Thing in itself nghiệm 174 PHỤ LỤC: BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƢỜI ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Aristotles (Arixtốt, 384 -322 tr.CN): 10, 42, 44, 107, 121 Bacon, Francis (Phranxis Bêcơn, 1561-1626): 42, 43, 50,84 Berkeley, George (Gioóc Béccơly, 1685-1753): 46, 47, 48, 61, 81 Bruno, Giordano (G Brunô, 1548 - 1600): 38 Copernicus, Nicolaus (Nicôlai Côpécnic, 1473 - 1543): 13, 38, 63, 64, 71, 73, 74, 76, 78, 137, 136, 146 Democritos (Đêmơcrít, 460 - 370 tr.CN): 42 Descartes, Rene (Rêne Đềcáctơ, 1596 - 1650): 13, 14, 29, 38, 39, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 60, 61, 68, 71, 84, 145 Diderot, Denis (Đêni Điđơrô, 1713 - 1784): 35 Euclid (Ơcơlít, 330-275.tr.CN): 12, 54 Engels, Friedrich (Ph Ăngghen, 1820 - 1895): 1, 26, 33, 36, 96, 144, 150, 152, 153, 154, 155 Ilencôv, Evand Vaxilevich (I lencốp): 18 Epiquya (Êpiquya, 341 - 270 tr.CN):10, 107 Feuerbach, Ludwig Andreas (Lútvíc Anđờrây Phoi bắc, 1804 - 1872): 14, 140 Fichte, Johann Gottlieb (Phíchtơ, 1762 - 1814): 1, 21, 26, 61, 155 Galenus (Galen, 129 - 210): 42 Galilei, Galileo (Galilê ô Galilê, 1564 - 1642): 38 Hegel, Georg Wilhelm Friedrich (Hêghen, 1770 - 1831): 1, 14, 27, 28, 61, 96, 137, 139, 141, 155 Heidegger, Martin (Haiđơgơ, 1889 - 1976):18, 26, 29,159 Hipporates (Hipôcrat, 460 - 380 tr.CN): 42 Holbach, Baron d' (B Hônbách, 1723 - 1789): 35, 36 Howard Caygill (Haoguốc Câygin,1958): 25 Hume, David (Đavít Hume,1711-1776): 14, 47, 48, 49, 57, 58, 61, 65, 68, 76, 80, 121, 129, 135 Huserl, l Edmund (Huxéc, 1859 - 1938): 1, 29, 159 I.Kant, Immanuel (Immanuin Cantơ, 1724 -1804):1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 175 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, …, 163 Kepler, Johann (Giôhan Képlơ, 1571 - 1630): 38, 39 Lavoisier, Antoine Laurent de (Antôni Lauren đờ La voa rê, 1743 - 1794): 12, 13 Leeuwenhoek, Philips van (Philíp van Lavenhúc, 1632 - 1723): 12 Leibniz, Gofritt Wilhem (Gophrít Vinhem Lépnít, 1646 - 1716): 13, 14, 50, 52, 54, 55, 56, 60, 61, 65, 145 Lenin, Vladimir Ilitsch (V.I Lênin, 1870 - 1924):3, 26, 96, 105, 143, 144, 161 Locke, John (Giôn Lốccơ, 1632 - 1704): 44, 45, 46, 55, 61 Lomonosov, Mikhail Vasilyevich (Mikhiin, Vasylch, Lơmơnơxốp, 1711 - 1765): 13 Marx, Karl Heinrich (C Mác, 1818 -1883): 1, 2, 16, 21, 26, 34, 64, 96, 105, 134, 138, 139, 140, 141, 142, 146, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 161 Michael J Olson (Maicơn Âusăn, 1960): 11 Montesquieu (Sáclơ Đờ Môngtexkiơ, 1689 - 1775): 35 Newton, Isaac (Isắc Niutơn, 1643 - 1727): 13, 38, 39, 60 Plato (Platôn, 427 - 347 tr.CN): 56, 92, 120, 121, 145 Protagoras (Prôtago, 490-420.tr.CN): 135 Pythagoras (Pitago, 580 -572 tr.CN): 12 Rousseau, Jean Jacques (Gian Giắc Rútxô, 1712 - 1778): 14, 35, 57, 63 Sebastian, Gradner (Sêbáttừn Gờrannơ,1960):11 Schopenhauer (Sôpenhauơ, 1788 - 1860): 28, 29, 156, 157 Socrates (Xôcrát, 470 - 399.tr.CN): 135 Spinoza, Baruch de (Bêkênít Xpinơza, 1632 -1677): 50, 52, 53, 54, 55, 56 Wilhelm, Friedrich II (Phờriđrích Vinhem II, 1740 - 1786):10, 60 Voltaire (Phrăngxoa Mari Vônte, 1694 - 1778): 35 Wittgenstein (Quýtcanhxtanh, 1889 - 1951): 28, 29 Wolff, Christian (Vônphơ, 1679 - 1754): 14, 45, 56, 58, 60, 65, 127 176 ... kh? ?i niệm chủ thể tiên nghiệm - đ? ?i tượng triết học tâm tiên nghiệm I Kant; cấu trúc lực chủ thể tiên nghiệm thể qua quan niệm I Kant chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm chủ. .. thống n? ?i dung quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant như: làm sáng tỏ tư tưởng I Kant cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm, chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm. .. triết học I Kant n? ?i chung quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm n? ?i riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, khám phá có giá trị quan niệm I Kant ngư? ?i n? ?i chung chủ thể tiên nghiệm n? ?i riêng góp

Ngày đăng: 11/06/2021, 11:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vĩnh An (2008), Hỏi đáp siêu hình học, Nxb Văn hóa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp siêu hình học
Tác giả: Vĩnh An
Nhà XB: Nxb Văn hóa Sài Gòn
Năm: 2008
2. Lý Anh và Vương Tiểu Lý (2005), Tinh hoa trí tuệ nhân loại, Người dịch: Nguyễn Tuấn Minh, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa trí tuệ nhân loại
Tác giả: Lý Anh và Vương Tiểu Lý
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2005
3. E. Forrest Braid (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Người dịch: Lưu Văn Hy và Đỗ Văn Thuấn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida
Tác giả: E. Forrest Braid
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
4. Các triết gia lớn (1999) (Les grandes Philosophies), Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triết gia lớn "(1999)" (Les grandes Philosophies)
Nhà XB: Nxb Thế giới
5. Howard Caygill (2013), Từ điển triết học I. Kant, Chủ trương và hiệu đính: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển triết học I. Kant
Tác giả: Howard Caygill
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2013
6. Quang Chiến (Chủ biên - 2000), Chân dung Triết gia Đức, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung Triết gia Đức
7. Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), “Quan niệm của I. Kant về tính tích cực của chủ thể nhận thức” trong I. Cantơ - Người sáng lập nền Triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.75 - 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm của I. Kant về tính tích cực của chủ thể nhận thức” trong "I. Cantơ - Người sáng lập nền Triết học cổ điển Đức
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1997
8. Nguyễn Trọng Chuẩn và Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học của Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm lịch sử triết học của Hêghen
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn và Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
9. Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Triết học Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII R. Đềcáctơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII R. Đềcáctơ
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
10. Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), “Đạo đức học của I. Kant và ý nghĩa hiện thời của nó” trong Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.433 - 440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học của I. Kant và ý nghĩa hiện thời của nó” trong "Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
11. David Cooper (2005), Các trường phái triết học trên thế giới, Người dịch: Lưu Văn Hy và nhóm Trí tri, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường phái triết học trên thế giới
Tác giả: David Cooper
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
12. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2006), Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Edward Craig (2010), Triết học, Người dịch: Phạm Kiều Tùng, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học
Tác giả: Edward Craig
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2010
15. Ngô Thị Mỹ Dung (2018), Triết học đạo đức của I. Kant và ảnh hưởng đối với triết học Đức thế kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học đạo đức của I. Kant và ảnh hưởng đối với triết học Đức thế kỷ XIX
Tác giả: Ngô Thị Mỹ Dung
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2018
16. Khuất Duy Dũng (2005), “Lý tính triết học Tây Âu cận hiện đại và chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm”, Tạp chí Triết học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý tính triết học Tây Âu cận hiện đại và chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm”, Tạp chí" Triết học
Tác giả: Khuất Duy Dũng
Năm: 2005
17. Khuất Duy Dũng (2006), Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận I. Cantơ (I. Kant), Luận văn Thạc sỹ Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận I. Cantơ (I. Kant)
Tác giả: Khuất Duy Dũng
Năm: 2006
18. Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2009
19. Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học I. Kant, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học I. Kant
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
21. JR S.E Frost (2008), Những vấn đề cơ bản của triết học, Biên dịch: Đông Hương và Kiến Văn, Nxb Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của triết học
Tác giả: JR S.E Frost
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2008
22. Vũ Thị Hải (2013), Một số quan điểm đạo đức cơ bản của Aristotle và I. Kant, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm đạo đức cơ bản của Aristotle và I. Kant
Tác giả: Vũ Thị Hải
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w