1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp tiểu thuyết chúa đất của đỗ bích thúy từ góc nhìn văn hóa

63 141 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====***===== PHÙNG THỊ THU TRANG TIỂU THUYẾT CHÚA ĐẤT CỦA ĐỖ BÍCH THÚY DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====***===== PHÙNG THỊ THU TRANG TIỂU THUYẾT CHÚA ĐẤT CỦA ĐỖ BÍCH THÚY DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.GVC Nguyễn Thị Tuyết Minh HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tuyết Minh – Giảng viên tổ Văn học Việt Nam trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy/ cô khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Khóa luận hồn thành song khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy/ để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phùng Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tuyết Minh khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan mình! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phùng Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận 7 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Mối quan hệ văn hóa - văn học hƣớng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 1.1.1 Mối quan hệ văn hóa – văn học 1.1.2 Hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 10 1.2 Văn hóa dân tộc H’Mơng Hà Giang 12 1.3 Tác giả Đỗ Bích Thúy với văn hóa dân tộc H’Mơng 14 1.3.1 Đơi nét tác giả Đỗ Bích Thúy 14 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 15 1.3.3 Tiểu thuyết Chúa đất Đỗ Bích Thúy phản ánh văn hóa dân tộc H’Mông 18 Tiểu kết 20 Chƣơng BIỂU HIỆN VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT CHÚA ĐẤT CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 22 2.1 Đời sống sinh hoạt vật chất 22 2.2 Đời sống văn hóa tinh thần 28 2.2.1 Những phong tục truyền thống 28 2.2.2 Một số luật tục, hủ tục 30 2.3 Ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp 33 Tiểu kết Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN VĂN HĨA TRONG TIỂU THUYẾT CHÚA ĐẤT CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 36 3.1 Hình tƣợng nghệ thuật 36 3.1.1 Hình tượng người 36 3.1.2 Hình tượng thiên nhiên 44 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 46 3.2.1 Ngôn ngữ đặc trưng vùng cao Hà Giang 47 3.2.2 Giọng điệu trữ tình 48 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật 49 3.3.1 Thời gian nghệ thuật 49 3.3.2 Không gian nghệ thuật 51 Tiểu kết KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học văn hóa hai phạm trù có mối quan hệ với Văn học gương mặt, nơi kết tinh văn hóa dân tộc, văn hóa có khả chi phối, tác động chiều sâu văn học Gần “nhờ UNESCO phát động thập kỷ phát triển văn hóa, nhờ thức nhận văn hóa động lực phát triển, nên quan hệ văn hóa văn học ý nhiều Đặc biệt, xuất văn hóa học nhân học văn hóa văn hóa bắt đầu coi nhân tố chi phối văn học Đã có số tác giả theo hướng nghiên cứu Trần Đình Hượu, Trần Ngọc Vương, Đỗ Lai Thúy, Trần Nho Thìn Và, số cơng trình M.Bakhtin dịch giới thiệu Việt Nam hướng khẳng định” [27] Văn học nơi mà giá trị văn hóa dân tộc thể chân thực sâu sắc Do tác phẩm văn chương ưu tú thường phản ánh kết tinh giá trị văn hóa thời đại Đó giá trị văn hóa tinh thần hay vật chất biểu qua phương diện phong tục tập quán, hủ tục, sống sinh hoạt, người… Ngược lại, văn hóa tác động đến văn học qua cách miêu tả, cảm nhận, xử lí đề tài nhà văn q trình sáng tác; đồng thời chi phối đến hoạt động tiếp nhận, thưởng thức, đánh giá độc giả Do đó, việc nghiên cứu văn học dân tộc khơng thể tách rời với văn hóa dân tộc cách tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa hướng tất yếu, xu hướng nghiên cứu khoa học; khơng khắc phục hạn chế định việc nghiên cứu văn học văn học mà khai mở thêm giá trị mới, ý nghĩa cho văn học Đỗ Bích Thúy nữ nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đương đại Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét rằng, chị “là bút nữ quan trọng mảng văn học đề tài miền núi” [4] So với tác giả đương đại, Đỗ Bích Thúy tìm cho lối riêng, mang đến cho văn học “hơi thở” Nếu nhà văn Cao Duy Sơn chủ yếu viết lũng Cô Sầu (Trùng Khánh - Cao Bằng), Phạm Duy Nghĩa viết đường biên khắp núi rừng Tây Bắc Đỗ Bích Thúy lại gắn liền với Hà Giang – mảnh đất tuổi thơ chị Chị viết thiên nhiên, lịch sử, văn hoá, người Hà Giang tâm người Cùng viết Việt Bắc Tây Bắc – miền đất vàng văn chương miền núi, nơi ngưng tụ nguồn mạch văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp người miền xi thực tế, kiếm tìm tư liệu để viết; Cao Duy Sơn, Vi Hồng nhà văn dân tộc Tày viết sống dân tộc Đỗ Bích Thúy lại người dân tộc Kinh (quê gốc Nam Định) sinh lớn lên Hà Giang lại chọn Hà Giang làm “mảnh đất màu mỡ” để chị “canh tác” “cánh đồng văn chương” Và buổi giao lưu với độc giả diễn Hà Nội ngày 13/1/2016, Đỗ Bích Thúy chia sẻ rằng: “Với tất tơi viết phần nhỏ so với Hà Giang có tơi nhận từ Hà Giang, đặc biệt văn hóa Mông Người Mông Hà Giang nhiều năm Dân tộc Mông chủ yếu sống vùng đặc biệt Hà Giang vùng cao núi đá, chủ yếu huyện với thiên nhiên khắc nghiệt, quy định lối sống, tập quán canh tác tạo cho người Mơng văn hóa đặc sắc, dày dặn Và nghĩ viết đến già khơng hết vùng văn hóa đó” [23] Chúa đất tác phẩm văn học thứ 13 Đỗ Bích Thúy viết đề tài miền núi sau số tác phẩm gây tiếng vang trước như: Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Sau mùa trăng, Ngải đắng núi, Lặng yên vực sâu Hơn18 năm sinh sống làm việc Hà Nội, nữ nhà văn có bước chuyển vùng sáng tác thị, sau chị lại tiếp tục quay với đề tài miền núi máu thịt, nơi khiến văn chương chị thăng hoa Tiểu thuyết Chúa đất Nhà xuất Phụ nữ ấn hành xuất vào năm 2016 Trong tác phẩm này, Đỗ Bích Thúy thể chân thực sinh động giá trị văn hóa đồng bào dân tộc H’Mơng Hà Giang Vì lí chúng tơi định thực nghiên cứu đề tài: Tiểu thuyết Chúa đất Đỗ Bích Thúy từ góc nhìn văn hóa để tiếp tục luận giải sâu tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Lịch sử vấn đề Trong phạm vi đề tài khóa luận, chúng tơi từ mối quan hệ hai chiều văn học văn hóa để sâu khám phá tiểu thuyết Chúa đất Đỗ Bích Thúy, tìm hiểu đánh giá giá trị nội dung yếu tố nghệ thuật tác phẩm góc nhìn văn hóa Đồng thời cho thấy đóng góp Đỗ Bích Thúy văn học Việt Nam đương đại Sau xin liệt kê cơng trình, báo nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài: Báo Văn nghệ trẻ (số ngày 11/3/2001), Điệp Anh với báo Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ nhận xét: “Thế mạnh Đỗ Bích Thúy đời sống người dân Tây Bắc, với không gian vừa quen vừa lạ, phong tục tập quán đặc thù khiến người đọc ln cảm thấy tò mò bị hút ( ) Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, khơng gian Tây Bắc lên đậm nét, để lại dư vị khó qn lòng độc giả.” [1, 3] Cũng báo Văn nghệ trẻ (số 3/2005), Lê Thành Nghị báo Từ truyện ngắn người viết trẻ cảm nhận: “Chúng ta bước vào không gian lạ, khơng gian có núi cao, trời rộng vùng núi phía Bắc, nơi từ nhìn xuống, dòng sơng Nho Quế bé sợi chân núi Mã Pí Lèng Một khơng gian đầy hoa rừng, có tiếng gà gáy tách te bụi rậm, có dòng suối suốt với viên cuội đỏ, có chàng trai thổi sáo theo sau gái khốc quẩy tấu xuống chợ; nồi thắng cố nghi ngút khói phiên chợ vùng cao đầy màu sắc; đêm trăng sóng sánh huyền ảo, cụm mần tang mọc thung lũng; tiếng đàn môi réo rắt sau bờ rào đá; lễ hội gầu tào với điệu hát gầu Plềnh mê đắm cô gái, chàng trai người Mông đỉnh núi ” [17] Nhà văn Trung Trung Đỉnh cảm nhận văn phong Đỗ Bích Thúy viết Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy in báo Văn nghệ (sơ ngày 3/2/2007): “Đỗ Bích Thúy có khả viết truyện cảnh sinh hoạt truyền thống người miền cao cách tài tình Khơng truyện không kể cách sống, lối sinh hoạt, nết ăn quang cảnh sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán Truyện hay mới, lạ tác giả không cố ý đưa vào chi tiết lạ Thế mà đọc đến đâu ta sững sờ bị chinh phục chi tiết đặc sắc người miền cao có” [9, 58] Trên báo điện tử VTV (số ngày 14/1/2016), viết Chúa đất Đỗ Bích Thúy – Bi kịch tình yêu bạo chúa, nhà báo Đinh Thúy có trích dẫn lời nhận xét nhà văn Bùi Việt Thắng: “bằng tưởng tượng phong phú, chị dịch chuyển truyền thuyết thực tại, kéo thời gian từ xa đến gần, biến vô hình thành hữu hình Chúa đất câu chuyện chết, chết có ý nghĩa gieo mầm sống Xét từ góc độ văn hóa vấn đề hủy diệt sinh thành sống, cụ thể giá trị sống trả giá bảo tồn biến thiên lịch sử” [23] Trên tựa đề tiểu thuyết Chúa đất, nhà văn Hoàng Đăng Khoa có trích dẫn “Chúa đất diễn ngơn văn chương ám gợi vấn đề nữ quyền nói riêng, nhân quyền nói chung, khúc bi ca đẹp bị dập vùi, tình yêu bị ngáng trở, tự bị cướp đoạt đồng thời khúc hoan ca loạn đẹp, tình yêu, tự do” [24, 8] Trên báo điện tử Nhân dân (số ngày 29/1/2016), viết Chúa đất Đỗ Bích Thúy đủ giàu hình ảnh để lên phim , Nhà thơ Hữu Việt nói rằng: “cuốn sách có nhiều chi tiết miêu tả dựng thành phim có nhiều lợi chất Mơng, cảnh sắc thiên nhiên, người dân tộc đậm chất” [16] Đạo diễn trẻ Đỗ Thanh Sơn khẳng định: “Chúa đất đủ chất liệu để trở bị giày vò có mà thương u ơm ấp có Đã biết đàn bà sướng lúc nào, khổ lúc Tạm thế, chết Chết mà, có đâu mà tiếc” [24, 73] Vàng Chở số phận hẩm hiu, mệnh bạc, sống cách vui vẻ theo cách mà cô muốn Bà Cả, “người hiểu Đà nhất, yêu Đà nhất, thương Đà Đà dù có làm gì, dù có ác độc đến đâu bà nghĩ cách để xóa tội cho Đà” [24; 19] Bà không cho phép phản bội chúa đất, người phụ nữ nhà nên biết Vàng Chở phản bội, bà tố giác với Chúa đất Nhưng có lần bà phản bội Đà tìm cách ngăn cản nhân Đà Xính Bà dọn đường giúp đơi trai gái Xính Vàng bỏ trốn, trốn xong phải giả chết đuối để chúa tin hai đứa chết thật, có người nhà chúa làm chứng, bà giúp nốt việc đó, “tốt xi, với người Kinh Có túi bạc tay, sống đâu chẳng Còn giả chết để chúa đất tin, bà tính hết rồi” [24, 211] Tại Bà Cả lại giúp Xính ? Câu hỏi dường khó lí giải Họ hàng khơng phải, thân quen khơng, chí Bà Cả lại người chúa đất Từ trước đến nhất hành động, suy nghĩ bà chúa đất, đến câu yêu thương chẳng dám nói Vậy sau chết Vàng Chở, bà ngộ nhiều điều Thì tất hành động xuất phát từ lí trí tình cảm người đàn bà yêu chồng, muốn cứu vãn tình cảm vợ chồng dần chai sạn, “cho dù có giữ khơng phải thử biết được” [24, 222] Khi bị Chúa đất phát hiện, Bà Cả bị đuổi khỏi nhà Cuối cùng, bà tự kết liễu đời chết vực sâu “dòng nước đen thẫm, lạnh buốt nuốt chửng lấy bà” [24, 274] Vậy là, người phụ nữ có số phận, tính cánh cảnh ngộ khác họ gặp điểm chung – nét đặc trưng người phụ nữ vùng cao, khát vọng yêu mãnh liệt Tình yêu họ sáng, hậu, tự nhiên mây trời cỏ, mạnh mẽ dòng suối chảy khơng 43 ngừng, bí hiểm, sâu thẳm cánh rừng già Họ dám sống tình yêu dám chết tình yêu Thế có rào cản định chắn ngang bước chân người phụ nữ hành trình tìm bến bờ hạnh phúc, họ khơng thể bước qua mẫu số chung cho số phận người phụ nữ phải chịu chết bi thàm Đỗ Bích Thúy cho thấy nhìn đầy ắp yêu thương đầy nước mắt viết người phụ nữ miền núi 3.1.2 Hình tượng thiên nhiên Thiên nhiên Chúa đất vừa mang vẻ đẹp hùng vĩ, khắc nghiệt lại vừa lãng mạn, trữ tình Khơng gian thiên nhiên Hà Giang trước hết đặc trưng hùng vĩ, bí hiểm núi cao, vực sâu Đó cảnh núi chồng núi, vực nối tiếp vực, thiên nhiên Hà Giang chẳng có ngồi núi cao, nhiều vực sâu hiểm trở: vực sâu tối thẫm, bên vực, trước mặt dãy núi chặn đứng tầm mắt Núi vực tạo nên không gian hai chiều, không gian lên vừa có chiều cao lại vừa có độ sâu Độ sâu vực khiến người đọc phải rùng mình, lạnh xương sống “Con sông chảy bên vách núi dựng đứng, bênh mảnh đất bồi hẹp đầy phù sa… Sông mùa cạn trơ đấy, có hủm sâu gốc sung già Cái hủm áy mùa lũ có thú lớn bị vào Cái hủm có thuồng luồng nằm dưới, người ta đồn có thấy thuồng luồng bao giờ” [24, 273] Những câu chuyện mà người ta đồn thổi thuồng luồng hư hay thực, chẳng biết Người ta biết vực sâu hun hút kì bí, nuốt chửng thú lớn rơi xuống Vậy nên bà gieo xuống vực làm cho“mặt nước xao động thêm lúc bình thường chưa có rơi xuống” [24, 274] chẳng chốc mà “Dòng nước đen thẫm, lạnh buốt” [24, 274] nuốt chửng lấy người nhỏ bé bà Thiên nhiên núi rừng không hùng vĩ, dội mà khắc nghiệt:“Trời buổi sáng mà âm u tối đến nơi Miệng vực 44 dòng sơng đầy sương mù Sương đặc quánh thả thuyền mà chèo Những bên đường sũng nước Thỉnh thoảng gió tới, sương mù cuồn cuộn chân người” [24, 159] Ở đây, sương mù trắng xóa lúc giăng phủ suốt quanh năm bốn mùa, ơm trọn lấy núi hiểm trở lấp đầy vực sâu vời vợi Người đọc cảm thận rợn ngợp, khắc nhiệt thiên nhiên núi rừng nơi Nhưng vẻ đẹp không làm cho độc giả cảm thấy sợ sệt mà cảm nhận chân thành, tự hào đứa lớn lên “xứ đá” Cùng với hùng vĩ dội có đan cài, thêu dệt thiên nhiên lãng mạn thơ mộng đậm chất thơ Những sắc màu tươi tắn mà không phần rực rỡ hoa anh túc hình tượng nhắc đến nhiều lần, trở trở lại tác phẩm Khắp triền đồi, triền núi “hoa trắng, hoa tím nở đàn bướm hàng vạn suốt triền núi dọc theo thung lũng Đường Thượng Một gió, hai gió, ba gió theo ùa tới Những cánh hoa run rẩy nàng tiên vừa lạc xuống mặt đất” [24, 40] Những cánh hoa anh túc gió mơn man rung rinh, đưa đẩy giống cánh tiên rập rờn Từng cánh hoa trơi theo gió chạy dài khắp triền đồi tạo nên cảnh tượng huyền ảo khiến tình cờ trơng qua phải ngỡ ngàng Kể trời có lạnh chẳng thể khiến hoa anh túc dừng nở Càng lạnh hoa lại nở nhiều, to, cánh dày, sắc đẹp, mai cho nặng đầy nhựa Cũng Đường Thượng hoa anh túc ví lồi hoa đẹp nên thường làm đối tượng để so sánh với vẻ đẹp người gái Đường Thượng, ví dụ Chở, Xính Anh túc đẹp lúc hoa người gái đẹp thời thiếu nữ Vàng ví xinh đẹp Xính giống hoa anh túc nở: “Gương mặt Xính rực lên bạt ngàn hoa anh túc nở, tia nắng chiếu xuống buổi sáng Vàng thấy Xính bơng hoa anh túc đẹp hoa anh túc nở thung lũng Đường 45 Thượng” [24, 41] Qua ví von, miêu tả ta phần mường tượng dung nhan đẹp hoa, trẻo, xinh đẹp thời đỉnh cao hoang dại Xính Chính xinh đẹp Xính giống hoa anh túc khiến bao chàng trai phải mến mộ, trao lòng yêu thương say đắm Cảnh sắc khu vườn nhà Xính với đầy đủ màu sắc âm khắc họa thơ mộng đẹp đến nao lòng “Gió từ khe núi thổi ra, ngồi lúc mồ hôi khô Hôm có nắng, sương tan gần hết Ngồi lưng chừng nương nhìn thấy cảnh sương mù lúc trước trước mặt, lúc bị gió đẩy thật xa Trên đất, cỏ ướt sũng, từ từ vươn lên để đón ánh nắng ấm áp Hoa cúc đỏ bắt đầu nở, Những cúc nhỏ li ti, mọc sâu chân tảng đá, nhô lên qua kẽ lá… Trong tiếng gió có tiếng chim họa mi Họa mi hót lúc ánh mặt trời bắt đầu rơi xuống, vàng óng khắp triền núi Trong tiến gió có tiếng đám mây bồng bềnh nhẹ bỗng, quyệt khẽ vào Trong gió có tiếng cánh hoa tách khỏi nụ, bừng lên màu sắc rực rỡ, tỏa hương thơm làm hồn người lâng lâng say…” [24, 110] Ta phải trầm trồ thán phục tài quan sát miêu tả thiên nhiên tinh tế Đỗ Bích Thúy Bằng tinh nhậy rung động giác quan chị vẽ lên tranh thiên nhiên tuyệt mĩ, chan hòa âm thanh, màu sắc ánh sáng Tất hòa trộn vào tạo nên tranh thiên nhiên ứa tràn nhựa sống đẹp thơ 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ dấu hiệu nhận biết cộng đồng Nhà văn người sử dụng ngôn ngữ cộng đồng để sáng tác văn chương Vì thế, sử dụng ngơn ngữ cộng đồng dân tộc chất liệu sáng tác nhà văn phải thể đặc trưng văn hóa cộng đồng Trong 46 tiểu thuyết Chúa đất, Đỗ Bích Thúy sử dụng ngơn ngữ mang sắc vùng cao Hà Giang làm chất liệu sáng tác cho “đứa tinh thần” 3.2.1 Ngôn ngữ đặc trưng vùng cao Hà Giang Có thể thấy rằng, sáng tác Đỗ Bích Thúy, ngơn ngữ vùng cao thể rõ nhan đề như: Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Ngải đắng núi, Mần tang mọc thung lũng, Lặng yên vực sâu, Những nhan đề gợi đến khơng khí núi rừng, hoang sơ bí ẩn Chúa đất khơng phải nhan đề ngoại lệ Đó tên gọi khác Sùng Chúa Đà – bạo chúa vùng Đường Thượng Đỗ Bích Thúy chia sẻ rằng: “Đường Thượng thực vùng đất gợi cảm Thung lũng tuyệt đẹp chạy dài với hai bên núi cao dựng đứng, thung lũng đẹp cao nguyên cực Bắc… Vùng đất lại nhiều huyền tích, thực thực hư hư chưa mà kết luận Và với Sùng Chúa Đà tơi đốn giới khó tìm đâu chúa đất tàn bạo, nghĩ cách hành ghê rợn chúa Đà” [19] Từ trải nghiệm có thật truyền thuyết Sùng Chúa Đà ấy, Đỗ Bích Thúy định chắp bút viết tiểu thuyết Chúa đất Những tên địa danh, tên người trang văn Đỗ Bích Thúy mang đậm thở vùng cao Hà Giang Nào tên vùng đất: Đường Thượng; tên dòng sơng: Nho Quế Đây địa danh có thật Hà Giang Nhân vật Đỗ Bích Thúy “đặc sệt” chất núi rừng Những dòng họ người H’Mơng có như: họ Sùng, họ Lù, họ Thào Những tên lạ lẫm với người đọc như: Sùng Chúa Đà, Lù Mìn Sáng, Thào Chá Vàng, Thào Chá Pó, Lý Chứ Dia, Vàng Chở, Sùng Pà Xính, Sùng Cắt… hay ơng Lù, ơng Dình Những tên gọi góp phần làm cho màu sắc văn hóa địa phương Chúa đất bật rõ ràng Ngôn ngữ giao tiếp nhân vật tác phẩm Đỗ Bích Thúy thể rõ chân thực đặc trưng cách giao tiếp người dân tộc vùng cao Đó tính ngắn gọn, kiệm lời, có phần suồng sã 47 giàu hình ảnh, dân giã Những vật, tượng sống thường liên tưởng đến hình ảnh tự nhiên lấy đặc điểm người để diễn tả Ví dụ : Khi nói chiều cao cột đá “Tảng đá dài gần chiều cao hai người, rộng sải tay người” [24, 9]; miêu tả hình ảnh Bà Cả lúc làm dâu “bà hoa đào vừa nở đầu cành, bị vặt phát, ném vào sân nhà Chúa đất” [24, 12]; khắc họa hình ảnh sương buổi sớm “Miệng vực dòng sơng đầy sương mù Sương đặc quánh thả thuyền mà chèo được” [24, 159] Ta thấy rằng, Đỗ Bích Thúy am hiểu lời ăn tiếng nói người vùng cao Để có điều trải nghiệm kĩ để “thấm sâu” giá trị văn hóa cách “nhuẫn nhuyễn” 3.2.2 Giọng điệu trữ tình Viết vùng đất Hà Giang, Đỗ Bích Thúy thể tình cảm giọng điệu thiết tha đầy nhớ thương Nhớ tuổi thơ, nhớ thời tuổi trẻ nên trang văn chị mang giọng điệu trữ tình đầy lãng mạn Đỗ Bích Thúy có khả “trữ tình hóa” cảnh sắc thiên nhiên chị viết: “hoa trắng, hoa tím nở đàn bướm hàng vạn suốt triền núi dọc theo thung lũng Đường Thượng Một gió, hai gió, ba gió theo ùa tới Những cánh hoa run rẩy nàng tiên vừa lạc xuống mặt đất” [24; 40] Quả thực tranh thiên nhiên nên thơ, vẽ tâm hồn bay bổng trái tim yêu quê hương tha thiết Cái mơ mộng, lãng mạn thể tình u đơi lứa, câu ca tiếng hát Đó mối tình đầy lãng mạn cảm động Vàng Xính gắn kết câu dân ca Mông không hay mà đẹp: “trong dòng suối vắt, chảy viên đá đầy màu sắc, ánh nắng vàng mật ong, cá nhỏ sáng lấp lánh quẫy lên” [24, 112] Nhân vật tác phẩm ln người phụ nữ Vì người đọc có cảm giác chị viết, ngòi bút chị run lên xúc động Ta 48 cảm nhận đồng cảm, xót xa với hồn cảnh người phụ nữ Chúa đất qua giọng văn: “Chúa đất năm mươi tuổi Kể từ lấy vợ lần tới đẽ ba mươi năm Ba mươi năm chưa chọc vào vào đứa gái nào, vờn mèo vờn chuột, cấu xé, giày vò, làm cho thâm tím sống khơng sống, chết khơng chết” [24, 105] Sự cảm thương thể qua câu văn đầy éo le, bi kịch: “Đêm có đứa gái bị gọi lên lại vừa lê vừa bò chuồng” [24, 105] Đỗ Bích Thúy khơng hiểu, cảm thơng mà trân trọng khát vọng tình yêu người phụ nữ Cái chết bất hạnh Bà Cả, Vàng Chở đặc biệt chết Chúa đất làm người đọc cảm thương đến xót xa khơng ngi Tóm lại, giọng điệu Đỗ Bích Thúy Chúa đất giọng trữ tình, thiết tha trìu mến gửi gắm tâm sự, thể tình cảm cá nhân riêng tư viết người nơi đây, người phụ nữ miền núi, chị thể giọng điệu cảm thương sâu sắc 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật Thời gian không gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ thể quan niệm người nghệ sĩ sống Quan niệm thời gian không gian người miền núi khác với người miền xi Bởi vừa gắn với núi rừng, vừa mang sắc văn hóa riêng cộng đồng nơi Trong tiểu thuyết Chúa đất, Đỗ Bích Thúy thành cơng việc sáng tạo, xây dựng thời gian không gian nghệ thuật đặc trưng mang đậm dấu ấn văn hóa vùng cao Hà Giang 3.3.1 Thời gian nghệ thuật Người Mông Hà Giang có cách tính thời gian riêng, tính mùa Mùa nhắc đến chủ yếu Chúa đất mùa anh túc:“Mỗi vụ anh túc” [24, 75], “anh túc đến mùa thu hoạch” [24, 87], “đã hai mùa thuốc phiện qua” [24, 98]… Cứ vụ anh túc trôi qua cho hết mùa Loài lại trồng vào mùa đơng,“trời lạnh đến mấy, trâu bò 49 chết chuồng anh túc hoa, đậu quả” [24, 75] Trời lạnh “chẳng khiến hoa anh túc dừng nở, mà lạnh nở nhiều, to, cánh dày, mai cho nặng đầy nhựa” [24, 41] Mùa anh túc Đường Thượng mùa lao động người Mơng Từ lúc trồng đến thu hoạch, người lao động phải vất vả, bỏ hết công sức vào nương anh túc từ rãi đất làm cỏ “Sùng Pà Xính làm cỏ nương anh túc” [24, 40] đến thu hoạch “tất nương anh túc canh phòng cẩn mật Người lớn trẻ đâu phải tránh xa nương anh túc Trồng xuống chăm cho tốt, xong việc Thu hoạch phải người nhà chúa đất làm” [24, 86] Có thể thấy, viết vùng cao Hà Giang, Đỗ Bích Thúy am hiểu sâu sắc đời sống văn hóa qua trang văn thể quan niệm thời gian “đặc sệt” cách nghĩ, cách cảm cách nói người nơi Nhân vật nhiều sáng tác Đỗ Bích Thúy thường người phụ nữ Cuộc sống người phụ nữ vùng cao gắn với công việc lao động suốt ngày dài nên có thời gian chiều tối họ sống thật với lòng Khơng phải ngẫu nhiên mà Đỗ Bích Thúy lại thường xuyên sử dụng khoảng thời gian buổi chiều ban đêm để bộc lộ, thể rõ tính cách nhân vật Bởi có khoảng thời gian đêm ấy, thấy mong mỏi, khao khát hạnh phúc Bà Cả chờ chồng, khơng người phụ nữ dằn, cứng nhắc ban ngày nữa, bà trở thành người vợ hiền dịu, thương chồng Nhưng khoảng thời gian rõ cô đơn, trống vắng, cảm giác chai lì tình cảm bà Bởi từ lấy Vàng Chở, Chúa đất ngủ với bà Chở giỏi chuyện chăn gối tất bà vợ, đâu Đà cho Chở theo, thích gật đầu đồng ý, tháng cho bạc gửi cho bố mẹ đẻ Bà Cả có ức Chở hộc máu, muốn giết chết ngón, thuốc độc, rìu, nước sơi nhìn thấy “thằng chăn ngựa úp mặt vào cặp vú trắng toát 50 Vàng Chở”[24, 39] Nhưng việc bà khơng dám làm Vàng Chở tài sản Chúa Đà, làm với Chở phải Chúa Đà định Thời gian nghệ thuật Chúa đất thời gian tâm lý Đó kết nối khứ với Nhân vật Bà Cả phải bám víu vào khứ để sống thực Bà nhớ ngày làm dâu, nhớ đêm khơng ngủ ngắm gương mặt, thân hình Chúa Đà bà thấy yêu Đà hơn, thương Đà Chính nhớ nhung q khứ khiến bà ngày đau khổ, tủi hận thấy Đà dẫn đứa gái lạ Ngay đường tìm đến chết, ngang qua cánh đồng hoa cải – nơi hai người gặp nhau, bà hồi tưởng lại ngày tươi đẹp ấy: “hôm chúa đất ngang qua lúc bà nhổ cỏ cho luống cải… Bà không quên gương mặt vuông vức chúa đất, nụ cười sáng nắng, mắt nheo lại phía sau cải xanh” [24, 274] Rồi bà nhớ đến Vàng Chở, câu nói Chở ngày nhói lại bên ta bà “Sống mà chết sống làm gì…” [24, 275] Rồi bà gieo xuống vực sâu, tự kết liễu đời mình, dòng nước đen thẫm, lạnh buốt nuốt chửng lấy người khổ đau bà 3.3.2 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật Chúa đất Đỗ Bích Thúy khơng gian sinh sống người miền núi Nó thể qua hai yếu tố: không gian thiên nhiên không gian sinh hoạt Núi rừng không gian sinh tồn đồng bào, nơi có núi cao, vực sâu heo hút Núi non trập trùng đắm chìm sương, mây mờ tạo nên tranh thiên nhiên riêng nơi đây:“Trời buổi sáng mà âm u tối đến nơi Miệng vực dòng sơng đầy sương mù Sương đặc qnh thả thuyền mà chèo được” [24, 159] Khơng gian núi rừng mở bạt ngàn gió “gió từ khe núi thổi ra… Trong gió có mùi mục Là mùi từ rừng già bay ra” [24, 110] Gió khắp nơi Nếu núi thể tính cách, số phận người 51 gió thể tâm trạng, trạng thái tình cảm, cảm xúc người Khi chia tay“mùi cây, mùi gỗ mục, núi rừng vây xung quanh Xính với Vàng” [14, 143] Khi Xính rời nhà, làm vợ Chúa Đà có thèm chẳng ngửi mùi Xính khơng muốn xa người u, “Xính muốn đến lúc chết Xính chết với Vàng” [24, 144] Trong Chúa đất không gian sinh hoạt vật chất mang đặc trưng văn hóa vùng cao từ nhà ở, thói quen sinh hoạt, đến hoạt động lao động sản xuất, canh tác… Đó dinh thự gỗ Chúa có quy mơ lớn, đồ sộ Ở diễn cơng việc dọn dẹp, nấu nướng, chăn gia súc, phục vụ không lúc ngơi Trồng anh túc ngô công việc người dân Đưởng Thượng điều kiện canh tác khó khăn, bốn bề tồn núi nên có loại thích hợp để trồng Khơng gian thiên nhiên hay không gian sinh hoạt cộng đồng, không gian sống đồng bào Chúa đất đan xen, hòa trộn vào khơng gian đặc trưng đồng bào người Mông Không gian môi trường sản sinh giá trị văn hóa, lưu giữ giá trị văn hóa cho hệ người dân nơi Tiểu kết: Ở chương này, chúng tơi muốn làm rõ vai trò yếu tố nghệ thuật tác phẩm việc biểu văn hóa dân tộc H’Mơng Đó cách tái hình tượng thiên nhiên người chân thật, gần gũi Ngôn ngữ giọng điệu vừa giản dị, vừa tự nhiên đỗi truyền cảm, có sức hút lớn cho độc giả Thời gian không gian nghệ thuật mang quan niệm riêng người vùng cao Tất yếu tố nghệ thuật góp phần xây dựng nên tranh văn hóa vùng cao Hà Giang đậm đà sắc dân tộc mà không bị trộn lẫn với vùng văn hóa khác 52 KẾT LUẬN Qua tiểu thuyết Chúa đất, Đỗ Bích Thúy tái thành cơng “bức tranh văn hóa” vùng đất cực Băc Tổ quốc vừa chân thực, gần gũi khách quan qua việc chọn lọc tượng văn hóa để thể vào tác phẩm Nhà văn không ca ngợi, tự hào trước giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp mà lên án, vạch trần hủ tục, luật tục “xấu xa” thời xưa Đỗ Bích Thúy viết văn hóa truyền thống vùng cao với nhìn trân trọng, trìu mến đầy yêu thương đầy nước mắt Phương thức thể văn hóa tiểu thuyết Chúa đất thể qua yếu tố như: cách xây dựng hình tượng, ngơn ngữ, giọng điệu đến khơng gian thời gian nghệ thuật mang đặc trưng, quan niệm riêng người miền núi Nhưng thành công xây dựng thành cơng hình tượng người vùng cao mộc mạc, chân chất Cuộc đời, số phận vẻ đẹp tâm hồn họ “đặc sản” văn hóa riêng nơi Đặc biệt người phụ nữ miền núi, Đỗ Bích Thúy thể lòng cảm thương sâu sắc Ngơn ngữ vùng cao tác phẩm vừa đơn giản, mộc mạc có phần suồng sã thể qua tên riêng vùng đất, tên người, cách xưng hô, giao tiếp, lối tư cách so sánh ví von đặc trưng người dân tộc thiểu số Giọng văn Đỗ Bích Thúy giọng điệu trữ tình phù hợp để thể tình yêu lứa đôi, cảnh sắc thiên nhiên lãng mạng, mơ mộng cá nhân riêng tư Không gian thời gian nghệ thuật mang đậm màu sắc núi rừng, thể rõ đặc trưng quan điểm, lối sống người miền núi Qua trình tìm hiểu đề tài Tiểu thuyết Chúa đất Đỗ Bích Thúy góc nhìn văn hóa chúng tơi có sở để khẳng định rằng: Đỗ Bích Thúy có đóng góp quan trọng phát triển văn học đương đại Việt Nam Với sáng tác mang đậm phong vị văn hóa vùng cao, nữ 53 nhà văn trẻ khơng tái thành cơng “bức tranh văn hóa” với đa dạng sắc màu với mà muốn gửi gắm thơng điệp, cất lên tiếng nói: Hãy bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp ấy! 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Điệp Anh (2001), Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, Văn nghệ trẻ, số ngày 11/3/2001 [2] Cao Minh Anh (2017), Nặng lòng với vùng cao http://daidoanket.vn/dan-toc/nang-long-voi-vung-cao-tintuc366097 [3] Minh Anh (2018), Đỗ Bích Thúy mắt tự tuổi 40 https://baomoi.com/do-bich-thuy-ra-mat-sach-tu-su-tuoi40/c/27677823.epi?fbclid=IwAR3Y6l35gm1bMhM4eIqw9ciHgisSQM8GgthtXlWHGTtC179fd7HotlsCqo [4] Hồng Lan Anh (2018), Đỗ Bích Thúy-nhà văn đặc sản miền núi https://nld.com.vn/van-nghe/do-bich-thuy-nha-van-dac-san-mien-nui 20180625215129557.htm [5] Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (27/9/2013), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc http://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/xay-dung-nen-van-hoa-viet-namtien-tien-dam-da-ban-sac-dan-toc-208817.html [6] Dương Thùy Chi (2013), Nhà văn Đỗ Bích Thúy viết đôi cánh giấc mơ https://baotintuc.vn/van-hoa/nha-van-do-bich-thuy-viet-tren-doi-canhgiac-mo-20130627230856340.htm [7] Phạm Vĩnh Cư (2004), Sáng tạo giao lưu, NXB Hội nhà văn [8] Phạm Thùy Dương, Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ Quân đội, số 661, 2001 [9] Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Văn nghệ, số 5, 2007 [10] Nguyệt Hà (2015), Tình u khơng dùng sức mạnh để cương tỏa http://baodansinh.vn/tieu-thuyet-chua-dat-tinh-yeu -khong-the-dung-sucmanh-de-cuong-toa-d18689.html [11] Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 55 [12] Nguyễn Thu Hà, Lê Thị Hường (2016), Những vùng thẩm mĩ tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, Tạp chí khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, số 01(37)/2016 [13] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [14] An Kim (2018), Nhà văn nhà báo Đỗ Bích Thúy với hành trình trở https://baomoi.com/nha-van-nha-bao-do-bich-thuy-voi-chuyen-hanhtrinh-cua-su-trove/c/27924806.epi?fbclid=IwAR3nUoq9QTr0Mqv47F0FbIWwmRzoQ7 XE14sGGwb9yMLM0U6EGZU5JCWbpAY [15] Nguyễn Phương Liên (2006), Vẻ đẹp ngòi bút vùng cao https://vnexpress.net/giai-tri/ve-dep-mot-ngoi-but-vung-cao-1974160.html [16] Tuyết Loan (2016), Chúa đất Đỗ Bích Thúy: đủ giàu hình ảnh để lên phim http://nhandan.com.vn/vanhoa/item/28656902-%E2%80%9Cchuadat%E2%80%9D-cua-do-bich-thuy-%E2%80%9Cdu-giau-hinh-anh-de-lenphim%E2%80%9D.html?fbclid=IwAR2_9kK0LGvzNqbyCwODqIbjKo OaXM r0PoIOKnwIgZLHBVAdcFP3XmjRo [17] Lê Thanh Nghị (2007), Từ truyện ngắn người viết trẻ (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá), NXB Thanh niên [18] Hoàng Nhung (2015), Bản ngã người Chúa đấ https://baodanang.vn/channel/5433/201512/gioi-thieu-sach-ban-nga-connguoi-am-anh-trong-chua-dat-2458308/index.htm [19] Hoàng Thu Phố (2015), Ám ảnh Chúa đất https://anninhthudo.vn/giai-tri/am-anh-chua-dat/642609.antd [20] Hoàng Thu Phố (2015), Nặng lòng với Hà Giang http://daidoanket.vn/dan-toc/nang-long-voi-ha-giang-tintuc76652 56 [21] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [22] Cảo Thơm (2016), Đỗ Bích Thúy viết sách “sinh đôi” với kịch điện ảnh https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/do-bich-thuy-viet-sach-sinh-doi-voi-kichban-dien-anh-479464.vov [23] Đinh Thúy (2016), Chúa đất Đỗ Bích Thúy-Bi kịch tình yêu bạo chúa https://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/chua-dat-cua-do-bich-thuy-bi-kich-tinhyeu-bao-chua20160304001114581.htm?fbclid=IwAR2HdSZ2snpE6h49WauBd3AKqLQ3pwoBT7nW-brPII9I3rk4KRJXrXkXss [24] Đỗ Bích Thúy (2016), Chúa đất, NXB Phụ nữ [25] Đỗ Bích Thúy (2017), Lặng yên vực sâu, NXB Hội nhà văn [26] Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá, NXB Công an Nhân dân [27] Đỗ Lai Thúy (2013), Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thốn, http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binhdien-cua-van-hoa/42-do-lai-thuy-quan-he-van-hoa-va-van-hoc-tu-cainhin-he-thong.html [28] Hữu Việt (2013), Đỗ Bích Thúy với văn học điện ảnh http://nhandan.com.vn/vanhoa/dong-chay/chan-dung/item/32603402-dobich-thuy-voi-van-hoc-va-dienanh.html?fbclid=IwAR1JI6P1wiNDSzT113ctacVx0hCeuJ8WyaJxscui65 ZD29mrbFUDAAWJCbg 57 ... biểu văn hóa Chúa đất Đỗ Bích Thúy Đóng góp khóa luận Đóng góp mặt lý luận: Thơng qua việc tiếp cận tiểu thuyết Chúa đất Đỗ Bích Thúy từ góc nhìn văn hóa, khóa luận góp phần làm rõ vấn đề lý thuyết. .. văn hóa tiểu thuyết Chúa đất Đỗ Bích Thúy Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật biểu văn hóa tiểu thuyết Chúa đất Đỗ Bích Thúy NỘI DUNG Chƣơng GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Mối quan hệ văn hóa - văn. .. sâu lắng réo rắt 1.3.3 Tiểu thuyết Chúa đất Đỗ Bích Thúy phản ánh văn hóa dân tộc H’Mơng Nói tiểu thuyết Chúa đất, Đỗ Bích Thúy cho biết: Tiểu thuyết lấy cảm hứng từ truyền thuyết cách khoảng kỷ

Ngày đăng: 29/08/2019, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w