1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp Tiểu thuyết “Nhà Chử” của Tô Hoài và truyền thuyết “Chử Đồng Tử” từ góc nhìn so sánh

56 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 803,68 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********* NGUYỄN THỊ BÉ TIỂU THUYẾT “NHÀ CHỬ” CỦA TƠ HỒI VÀ TRUYỀN THUYẾT “CHỬ ĐỒNG TỬ” TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********* NGUYỄN THỊ BÉ TIỂU THUYẾT “NHÀ CHỬ” CỦA TƠ HỒI VÀ TRUYỀN THUYẾT “CHỬ ĐỒNG TỬ” TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Ngọc Lan - người nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban Giám hiệu; Khoa Ngữ Văn; Ban Chủ nhiệm; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè ủng hộ, trợ giúp, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hồn thiện khóa luận Trong khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận góp ý chân thành từ thầy cô giáo bạn Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên NGUYỄN THỊ BÉ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi truyền thuyết “Chử Đồng Tử” từ góc nhìn so sánh sản phẩm khoa học riêng tơi Đây cơng trình nghiên cứu trung thực không trùng lặp với đề tài tác giả khác Những thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên NGUYỄN THỊ BÉ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vấn đề thể loại 1.1.1 Tiểu thuyết 1.1.2 Truyền thuyết 1.2 Vấn đề văn 1.2.1 Tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi 1.2.2 Truyền thuyết “Chử Đồng Tử” 11 Tiểu kết chương 13 Chương SO SÁNH NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “NHÀ CHỬ” VÀ TRUYỀN THUYẾT “CHỬ ĐỒNG TỬ” 15 2.1 Khái niệm nhân vật 15 2.2 Hệ thống nhân vật 16 2.2.1 Những nét tương đồng 16 2.2.2 Những nét khác biệt 16 2.3 Đặc điểm nhân vật 17 2.3.1 Những nét tương đồng 17 2.3.2 Những nét khác biệt 17 2.4 Phương thức xây dựng nhân vật 20 2.4.1 Những nét tương đồng 20 2.4.2 Những nét khác biệt 20 Tiểu kết chương 32 Chương SO SÁNH CỐT TRUYỆN TIỂU THUYẾT “NHÀ CHỬ” VÀ TRUYỀN THUYẾT “CHỬ ĐỒNG TỬ” 33 3.1 Khái niệm cốt truyện 33 3.2 Mô hình cốt truyện 34 3.3 Cấu tạo cốt truyện 36 3.3.1 Những nét tương đồng 36 3.3.2 Những nét khác biệt 38 Tiểu kết chương 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói, văn học Việt Nam tiến trình phát triển liên tục có tiếp diễn Ở chặng đường tiếp diễn mốc lịch sử văn chương có ý nghĩa mặt lịch đại ý nghĩa mặt giá trị văn chương Văn học dân gian Việt Nam phân mảng quan trọng thiết yếu tồn diễn trình Văn học sống, muôn màu muôn vẻ, đặc biệt đặt đối sánh tượng với Chính điều góp phần tạo nên phong phú cho văn học dân gian nói riêng văn học nói chung, làm cho văn học nhìn từ nhiều khía cạnh khác Về tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi truyền thuyết “Chử Đồng Tử” giới nghiên cứu quan tâm từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nhìn từ góc độ so sánh chúng tơi thấy mức độ khai thác chưa bao quát vấn đề tương đồng hay khác biệt hệ thống nhân vật, vấn đề mơ hình, cấu tạo cốt truyện hai tác phẩm Vì thế, đề tài cần quan tâm làm rõ thêm Nghiên cứu đề tài giúp ứng dụng vào công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy Truyền thuyết “Chử Đồng Tử” tác phẩm có chương trình trung học phổ thơng (Ngữ văn 10, nâng cao) Đây sở tảng để nhà văn dựa vào viết lại truyện cổ cách viết lại theo nhiều xu hướng để làm đầy dung lượng tác phẩm hơn, làm kĩ chi tiết tác phẩm Và từ đó, giới trẻ có điều kiện tiếp cận với văn bảo lưu yếu tố truyền thống Việc lựa chọn đề tài xuất phát từ niềm yêu thích văn học dân gian sáng tác Tơ Hồi Đặc biệt khơng có hạnh phúc tự hào nghiên cứu, khám phá hệ thống truyền thuyết dân tộc, quê hương Là người đến từ vùng đất quê hương Hưng Yên, câu chuyện Chử Đồng Tử - Tiên Dung thấm sâu vào tiềm thức đứa trẻ sinh nơi đây, qua lời bà kể, qua giảng thầy Vì chúng tơi lựa chọn truyền thuyết với tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi để làm đối tượng khảo sát nghiên cứu Những giá trị tìm niềm tự hào phần hồi niệm tâm thức dân gian Do đó, việc nghiên cứu tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi truyền thuyết “Chử Đồng Tử” từ góc nhìn so sánh, giúp tơi thỏa mãn niềm u thích thân Song, hết, qua tơi thấy rõ tương đồng đặc thù tiểu thuyết truyền thuyết; mở mang vốn hiểu biết giá trị văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Xung quanh tiểu thuyết “Nhà Chử” truyền thuyết “Chử Đồng Tử” có số nghiên cứu với hướng tiếp cận khác Năm 1994, sách “Chử Đồng Tử - Tiên Dung vùng đất - người”, nhà báo Lê Văn Ba “giới thiệu đầy đủ tích Chử Đồng Tử - Tiên Dung, từ truyền thuyết, di tích, thờ tự, hội lễ dân gian, địa danh, thư tịch văn tế, văn bia có giai thoại với người thuộc xã tổng Mễ Sở cũ (nay xã Mễ Sở, Bình Minh, Dạ Trạch huyện Châu Giang, tỉnh Hải Hưng), tạo nên, lưu giữ tô đẹp cho truyền thuyết “Chử Đồng Tử - Tiên Dung” nơi quê hương truyền thuyết” 2-tr.8 Theo đó, “Cùng với truyền thuyết “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh Thủy Tinh” “Mai An Tiêm” (hay gọi “Quả Dưa Đỏ”), truyền thuyết “Chử Đồng Tử” làm thành bốn truyền thuyết cổ có giá trị kho tàng truyền thuyết thời Việt cổ, lưu truyền rộng rãi lãnh thổ nước ta; Chử Đồng tử với Sơn Tinh, Thánh Gióng Liễu Hạnh làm thành bốn “Tứ bất tử” hệ thống thần linh đất Việt thờ phụng phổ biến cư dân Việt” 2-tr.7 Năm 2000, “Tơ Hồi tác gia tác phẩm”, tác giả khẳng định: “Tơ Hồi biết khai thác đặc điểm thần thoại, truyền thuyết cổ tích để thỏa mãn thị hiếu thẩm mĩ riêng biệt lứa tuổi thiếu niên Thần thoại lịch sử thiêng liêng, kinh nghiệm sản xuất chiến đấu, kết tinh trí tuệ thị tộc lạc Truyện cổ tích ngụ ngơn ghi lại kinh nghiệm sống vốn kiến thức phong phú thiên nhiên xã hội nhân dân qua kỉ” 11-tr.495 Trong “Tuyển tập Tơ Hồi - tập I” (Nxb Văn học, H.1987), giáo sư Hà Minh Đức có viết: “Đặc điểm dễ nhận thấy qua sáng tác Tơ Hồi tinh thần dân tộc rõ nét đậm sắc thái Có thể nói tất ông viết thuộc phần chất tiêu biểu đời sống dân tộc Ông muốn trở nguồn truyền thuyết, thần thoại, câu chuyện cổ để tìm hiểu sống dân tộc thời kì xa xưa cảm nghĩ hình thái tư duy, với hành động sáng tạo người lao động trình đấu tranh giữ nước dựng nước Tơ Hồi với lòng mến u sâu săc truyền thống dân tộc gửi bao tâm huyết trí sáng tạo qua trang viết” 5-tr.128 Phan Cự Đệ có viết sau: “Năm 1961 nhà văn Tơ Hồi phát biểu: Không thể cho tiểu thuyết nghĩa cố định Tiểu thuyết phát triển biến đổi Tiểu thuyết có khả tung hồnh khơng bờ” 4-tr.6 Và tác giả cho rằng: “Chúng ta nêu lên đặc trưng thẩm mỹ thể loại đồng thời hoan nghênh tìm tòi, sáng tạo, phong cách khác tiểu thuyết” 4-tr.7 Tác giả Phạm Thị Trâm có viết “Tạp chí văn học”: Sự phát triển từ truyện cổ dân gian đến ba tiểu thuyết Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần nhà văn Tơ Hồi (2002) Tác giả cho thấy rõ phát triển, sáng tạo mẻ Tơ Hồi sở tiếp thu, hấp thụ tinh hoa nghệ thuật truyền thống Năm 2002, tác giả Phạm Thị Trâm tiếp tục hướng nghiên cứu Tác giả có viết luận án “Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại” sau: “Nhà văn Tơ Hồi xây dựng ba tiểu thuyết để mở rộng chiều kích tác phẩm Cốt truyện nhà văn lấy từ truyện cổ, nhân vật nhân vật truyện cổ, mạch cảm hứng từ truyện cổ… Nhưng nội dung tác phẩm tầm vóc mới” 18-tr.19 Trong cơng trình nghiên cứu Hà Anh Tuấn, năm 2007 có đề cập đến nhân vật truyền thuyết với đề tài: Hình tượng nhân vật truyền thuyết dân gian Việt Nam chương trình tiểu học 19 Năm 2017, luận văn thạc sĩ: Chất liệu dân gian ba tiểu thuyết Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần Tơ Hồi tác giả Nguyễn Thị Hân có đề cập đến yếu tố nhân vật cách khai thác nhân vật tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi Và khóa luận tốt nghiệp năm 2013: Truyện lịch sử Tơ Hồi hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa (khảo sát qua ba tác phẩm: Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử) tác giả Nguyễn Thị Luyến đề cập đến việc sáng tạo lại truyền thuyết dân tộc khắc họa chân dung người Tơ Hồi Việc khai thác nguồn tư liệu dân gian liên quan đến truyền thuyết “Chử Đồng Tử” vùng đất trung tâm truyền thuyết nhiều người khám phá, khai thác Và với cơng trình này, nói bước thêm bước vững vàng phòng phú Mặc dù quan tâm, ý, song chúng tơi nhận thấy nhiều vấn đề cần khai thác, đặc biệt nhìn hai tác phẩm từ góc độ so sánh Vì vậy, tinh thần kế thừa kết nghiên cứu người trước, định tiến hành tiếp cận thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Việc nghiên cứu giúp làm rõ vấn đề đối sánh nhân vật, cốt truyện tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi truyền thuyết “Chử Đồng Tử” từ góc độ so sánh Bên cạnh việc làm rõ vấn đề nghiên cứu có mục đích góp phần nâng cao mặt kiến thức, trau dồi thêm kinh nghiệm, đồng thời phát triển lực nghiên cứu tập làm khoa học Qua đó, nghiên cứu khóa luận góp phần hình thành khả tìm tòi, tích lũy để phục vụ cho cơng tác giảng dạy sau 3.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu hai tác phẩm: tiểu thuyết “Nhà Chử” truyền thuyết “Chử Đồng Tử” - Đặt hai tác phẩm tương quan so sánh để thấy tương đồng hay khác biệt hệ thống nhân vật, cốt truyện Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - So sánh tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi truyền thuyết “Chử Đồng Tử” Cả truyền thuyết “Chử Đồng Tử” tiểu thuyết “Nhà Chử” tái hành trình mở mang, khai phá vùng đất quê hương, có lòng giúp đỡ nhân dân Hai sáng tác xây dựng theo mơ hình giống nhau, mơ hình kết cấu: “hồn cảnh xuất thân thân nhân vật chính”; “cuộc đời nghiệp nhân vật chính”; cuối “đoạn kết đời nhân vật chính” Tuy nhiên hai tác phẩm lại có khác Nếu truyền thuyết “Chử Đồng Tử”, đoạn kết truyện tất với Chử Đồng Tử, Tiên Dung bay lên trời, lại Bãi Tự Nhiên đầm Nhất Dạ, “đến nửa đêm, trời giông, cát bay, đổ, tồn khu tòa lâu đài Chử Đồng Tử Tiên Dung bay lên trời, lại bãi đất khơng đầm Tương truyền bãi cung điện hai vợ chồng Chử Đồng Tử, sau gọi bãi Tự nhiên, đầm gọi đầm Nhất Dạ (đầm Một Đêm)” 14,- tr.243-244 Cách kết thúc nhằm mở cho người đọc thấy quan niệm chất thiêng người anh hùng là: người anh hùng từ sinh tự nhiên hố lại trở với tự nhiên điều chứng tỏ người có mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên, “Nhà Chử”, Tơ Hồi xây dựng kết thúc thật giản dị, khơng lì kì mà ngược lại, gắn với đời thực Đó hình ảnh đồn thuyền vợ chồng Chử lướt sơng Cái với tiếng hát, tiếng trống thúc giục Chử khao khát giẫm chân lên cửa sông để “vực sức thân mình, mai cửa sơng nhìn ra, nắng soi lên cát bến bãi, chợ búa mọc nấm Thuyền bè vào phơi phới, nhiều khơng kể xiết Hoa xoan tím ngắt thơm say người ngả gỗ làm nhà” 9- tr.147 3.3 Cấu tạo cốt truyện 3.3.1 Những nét tương đồng Cả tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi truyền thuyết “Chử Đồng Tử” kết cấu lồng ghép có hai nhân vật trở lên Trong đó, nhân vật xây dựng theo kết cấu sau: Hoàn cảnh xuất thân thân nhân vật chính; đời nghiệp nhân vật chính; đoạn kết nhân vật Cuộc đời nhân vật thường có gắn kết với 36 Kết cấu truyền thuyết “Chử Đồng Tử” thể hành trình tìm hạnh phúc người từ việc thoả mãn ước ao trần lúc cập bến vinh quang nơi bến bờ giác ngộ Truyền thuyết “Chử Đồng Tử”, kể nhân vật Chử Đồng Tử, qua câu chuyện, người đọc nhận thấy đời nhân vật Tiên Dung công chúa… Ở phần đầu truyện, ta thấy ngắn gọn tất nhân vật giới thiệu với đường nét hoàn cảnh sống, địa vị xã hội tính cách Nếu nói nỗi khổ cha Chử Đồng Tử đến mức Khổ nghèo, nghèo đến mức chung khố, đâu đóng Lời dặn thật đau lòng người cha lúc hấp hối: “Bố chết có đất cát vùi kín Con trần gian khơng thể trần ngoài, nên giữ khố mà dùng” 2- tr.15; “con táng trần cho bố, khố giữ lấy mà dùng” chứa đựng lòng đỗi nhân từ người cha khốn khổ Đáp lại, Chử Đồng Tử không nỡ để cha trần truồng nên chàng lấy khố đóng cho cha chơn” Hành động cưỡng lại ý cha biểu cao đẹp lòng hiếu thảo, đồng thời khắc sâu thêm nông nỗi khổ nghèo kiệt người “Tình tiết xoay quanh khố biểu sống động tình phụ tử thiêng liêng với quan niệm hai chiều: phụ từ - tử hiếu nhân dân Đây nút bấm để mở chi tiết tiếp diễn khiến cho mạch chủ đạo truyện khơi dòng: hội ngộ tình cờ có không hai Chử Đồng Tử Tiên Dung” 26 Hay “Nhà Chử”, câu chuyện xoay quanh chàng Chử người đọc nhận thấy đời nàng Dong Ngồi có nét khái quát ông Chử, bố mẹ Chử người dân bến bãi mà Chử đặt chân đến Hai nhân vật Tiên Dung công chúa “Chử Đồng Tử” nàng Dong “Nhà Chử” rõ qua chi tiết miêu tả gia cảnh, ngoại hình, xuất thân Nói nàng Dong: “Thời xa xưa, nhan sắc người, thường ví với người đẹp đất Mường Nưa Mường Nưa cõi nào, không đâu biết - nghĩ đất tổ sinh thứ tốt tươi gian Các bến đồng sông Cái thường gặp thuyền nhà vua chủ Đâu đâu nức tiếng nàng Dong xinh đẹp nhát cõi… Nàng Dong thạo bắn nỏ, đánh vật, tay đô nam lò giỏi bì… nàng Dong thường 37 mải nhởn nhơ sơng hồ” 9- tr.108-109 Còn Tiên Dung: “Chẳng xinh đẹp mà nết na hiểu thảo…” 2- tr.10 Cả hai có sở thích du thuyền, thưởng ngoạn khắp nơi Đặc biệt là yếu tố góp phần làm cho cốt truyện trở nên sinh động hấp dẫn Hai nhân vật đặt kiện đặc biệt, ngẫu nhiên hành trình du ngoạn, hai nàng cho dừng thuyền, truyền lệnh cho người qy bốn phía nơi khúc sơng đẹp thơ mộng, khơng khí lành để tắm Tiên Dung nàng Dong gặp chàng Chử tình tự nhiên nên duyên vợ chồng với chàng Chử 3.3.2 Những nét khác biệt Hai tác phẩm có mối quan hệ mật thiết với Tuy nhiên có điểm khác biệt Tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi lấy cốt truyện từ truyện cổ hay gọi truyền thuyết “Chử Đồng Tử”, nói cách khác “Đầm Nhất Dạ Bãi Tự Nhiên” Tô Hoài sử dụng hiệu cốt truyện dân gian để từ làm thay đổi chủ đề truyện cho phù hợp với yêu cầu thời đại chiêm nghiệm riêng Trong truyền thuyết tác giả dân gian kể gặp gỡ Chử Đồng Tử với Tiên Dung cơng chúa Còn “Nhà Chử”, gặp gỡ chàng Chử với nàng Dong bến Tự Nhiên Tuy nhiên, Tơ Hồi, tiểu thuyết vận dụng phát triển nhiều kiện, chi tiết Đó hành trình khám phá sơng Cái từ đầu nguồn đến cửa sông chiến đấu với thuồng luồng, cá sấu hệ gia đình nhà Chử Đây điểm sáng tạo Tơ Hoài “Điều đáng ý nhiều kiện thêm vào nhằm thể đầy đủ chủ đề cốt truyện mà truyện cổ đặt Khung cốt truyện giữ nguyên” 17- tr.37 Trong tiểu thuyết, Tơ Hồi giữ ngun số chi tiết Những chi tiết là: Chử gia đình sống vùng sơng nước Cuộc sống vùng sơng nước gắn bó với gia đình Chử từ lâu đời Chử quanh năm trần đóng khố Cuộc sống sông nước nghèo không làm nản lòng chàng trai - người hiền lành, dũng cảm, dày dạn, thông thạo với vùng sông nước đặc biệt không sợ mối 38 nguy hại từ thiên nhiên, hay khơng ghê rợn lồi động vật Nàng Dong (trong truyền thuyết “Chử Đồng Tử” Tiên Dung công chúa) gái vua, vua cha yêu thương chiều chuộng, muốn Nàng Dong thích du thuyền khắp nơi, khắp vùng, bến Mỗi lần nàng phải lâu sau trở Vì nên vua cha lo lắng Một lần du thuyền qua bến Tự Nhiên, thấy khung cảnh đẹp nên thơ khơng khí nơi đẹp đẽ, lành, thoải mái, nàng dừng chân Nàng Dong sai người hầu giăng để tắm Thật bất ngờ chỗ nàng giăng tắm lại nơi mà Chử Đồng Tử vùi Hai người gặp hoàn cảnh Nàng Dong nghĩ duyên trời định, nàng định nên duyên chàng Chử Và cho người báo tin cho vua cha Vua biết tin vơ tức giận, sai quân bắt nàng Cuối cùng, khơng bắt nàng Nàng Dong định Chử Đồng Tử lại nơi - nơi sông Cái (Bến Tự Nhiên) thân thương Trong tiểu thuyết “Nhà Chử” có chi tiết ơng Chử chết, Chử lấy khố vải gai để thay cho khố đơn vỏ sui ông Truyền thuyết “Chử Đồng Tử” Còn truyền thuyết khác biệt, chi tiết cha Chử Đồng Tử chết, chàng nhường khố lại cho cha vùi cát trốn vào bãi sậy, hay ngâm nước Nếu cốt truyện truyền thuyết xây dựng nhằm giải thích giới, giải thích lịch sử theo quan niệm xưa kết cấu cốt truyện kiện tiểu thuyết Tơ Hồi lại tổ chức theo nhìn nhà văn đại Nhà văn muốn người đọc thấy phức tạp sống mn thuở, thấy vai trò người lao động việc mở mang bờ cõi, xây dựng đất nước để từ khẳng định giá trị người, giá trị lao động sáng tạo tập thể… Vì thế, câu chuyện truyền thuyết, câu chuyện cổ nhân vật quen thuộc qua ngòi bút Tơ Hồi trở thành tiểu thuyết dày dặn cốt truyện mà mở rộng hơn, mang nhiều ý nghĩa Nếu truyền thuyết “Chử Đồng Tử” có kết cấu đơn giản, kiện xếp theo trật tự định, có sức khái quát cao, đủ mang đến cho người đọc, người nghe thông tin cụ thể, định có giới 39 hạn Tơ Hồi, tiểu thuyết “Nhà Chử”, dựa sở kiện vốn có, nhà văn lựa chọn kiện, chi tiết tiêu biểu có khả phát triển để tơ đậm, nhấn mạnh khai thác tỉ mỉ Bên cạnh đó, nhà văn đan xen chi tiết, kiện mới, kiện liền mạch mà phát triển, việc diễn từ đời sang đời khác, từ khứ đến tại, từ cá nhân tới cộng đồng ngược lại Kết cấu “Chử Đồng Tử” đơn giản hồn cảnh, đời, cơng việc tình yêu kết thúc đời nhân vật Chử Đồng Tử, Tiên Dung Nhưng “Nhà Chử”, khơng đời, tình u chàng Chử nàng Dong, mà tình yêu, truyền thống gia đình, truyền từ hệ sang hệ khác Bên cạnh sống người dân bờ bãi nơi mà ông Chử Chử đặt chân tới “Nhọc nhằn đời đuổi theo cá, mú, không lúc yên, mà chưa biết đến chỗ cùng… đời ông đứng đốc sào… Ơng nói đi Những người quê sông nước, chưa yên chỗ, việc sinh sống thế… Bố mẹ Chử vô số trai gái làng đi… Một ngày kia, bố mẹ Chử tới nơi nước chảy quanh đá, nước đọng thành vực… Ngày tháng nước chảy, Chử lớn Bố Chử gọi Chử, bảo: Nay nên người, bến quê thăm ông thưa với ông: Ông ơi! Bố cháu theo chí ơng Rồi kể chuyện ông nghe…” 9- tr.13-15 Khác với truyền thuyết “Chử Đồng Tử”, tiểu thuyết “Nhà Chử”, Tơ Hồi thêm số chi tiết nhằm đem đến cho người đọc tranh đời sống người dân vùng sông nước thông qua việc miêu tả cảnh chàng Chử thuyền độc mộc vật lộn với bão cạn sống tìm bến quê Dù chưa biết bến Tự Nhiên đâu với lòng mong ước lần với bến q thơi thúc chàng Trên hành trình tìm bến quê Chử trải qua biết khó khăn, thử thách nguy hiểm chàng khơng sợ hãi, khơng có chút nản chí Nhiều lúc thuyền bị lật mái, Chử “tuồi xuống nước, ngoi theo thuyền Rồi tay chân quặp bụng thuyền ơm gỗ Mặc cho sóng dìm xuống, nhồi lên Người thuyền chìm quanh sóng bầm đỏ, dài dằng dặc Chẳng thấy bờ phía nào” 9- tr.8 Trên thuyền, ăn khơng có, Chử 40 nghĩ cách buộc chão ngang lưng lặn xuống nước “Họa may đáy sông tĩnh mịch, có ốc nhồi, ốc tai voi… Cái thuyền gỗ trơi sơng, Chử thò tay đẩy tránh sóng Đơi khi, thoáng thấy vờ, cá lành canh, Chử quơ tay nắm lấy, đưa lên miệng nhai cho đỡ đói lòng Chẳng biết kén chọn cá mú Có lúc vơ nhầm, nuốt vội đám bọt rêu rễ sam nước” 9- tr.8-9 Đặc biệt việc chàng Chử đánh với thuồng luồng đêm sông nước vào bến tình tiết mà Tơ Hồi dựng lên “Chử toan đẩy thuyền Nhưng mặt nước xám đổ tro, gồ lưng thuồng luồng bóng nhống lồm ngồm Chử lại kéo thuyền lên bờ Chèo qua đám thuồng luồng phải đổ mồ hôi hết nửa đêm, chưa biết chừng mà để đám giặc nước sống Đã gặp, phải đánh chết hết chúng xong Khơng phải một, nhiều lần… Chử nhìn xuống nước Những miệng thuồng luồng ngáp nước, trông đấu đại đầy máu” 9- tr.81 Chử tâm không để “đám giặc nước” sống sót nên chàng vào rừng vác đá ném vào tận họng thuồng luồng Cứ vậy, ngày qua ngày khác Chử phải vật lộn với khó khăn gian khổ hành trình tìm với bên quê Bằng việc miêu tả hành trình Chử vậy, ta thấy tranh sống người vùng sơng nước vơ khó khăn, vất vả họ có ý chí, nghị lực họ khơng chịu khuất phục trước khó khăn khắc nghiệt thiên nhiên, sống Việc thêm chi tiết vào cốt truyện, Tơ Hồi làm phong phú đa dạng thêm ý nghĩa cho tác phẩm Ngồi việc thêm vào truyện chi tiết để khắc họa tranh vật lộn Chử sơng nước, Tơ Hồi tạo dựng nên nhiều tranh khác Đó khung cảnh sống bình yên mà ấm áp: “Dưới đám cọ, có mái nhà sàn Nhà sàn chen chúc tổ chim quanh gốc cọ Người lại ríu rít chim tổ Mặt trời chiều lơ lửng mặt nước, tỏa ảnh đuôi cơng óng ánh rực rỡ Người từ cánh bãi đồi Tiếng nói rạn rỡ, vang vọng Đàn trâu bồn lồng lên, tiếng nghé gọi mẹ nghé ngọ vọng vào thung lũng…” 9- tr.21-22 Rồi có đêm thui trâu, nướng cá, uống rượu báng, vui hát thâu đêm, quay quần bên nhau… 41 Nào khơng khí lễ hội diễn vơ sơi nổi, có nhiều thi diễn như: đấu vật, chọi trâu, thi bơi, thổi cơm thi, đặc biệt hội đánh phết “quả phết gỗ mít đầy đặn mít thật, tròn lơng lốc Mỗi tay trái cầm phết quật chết lăn lại cố giữ phết địa phận chạ mình…”, tiếng trống giọt liên hồi, người xem đơng đúc, hơ hào, hưởng ứng Cấu trúc truyền thuyết “Chử Đồng Tử” nghiêng chuỗi kiện “tự nhiên” tiểu thuyết “Nhà Chử” phá vỡ tính tuyến tính thống thời gian cốt truyện Trong tiểu thuyết, có triển khai tuyến kiện đan xen Đặc biệt phần kết thúc truyện, tiểu thuyết không giống truyền thuyết Nếu truyền thuyết, kết thúc hình ảnh Chử Đồng Tử Tiên Dung hóa trời “Nhà Chử”, Tơ Hồi xây dựng nên kết thật giản dị, thực tế, gắn với sống đời thực hơn, yếu tố li kì Đó hình ảnh đồn thuyền Chử Đồng Tử lướt sơng Cái với tiếng hát, tiếng trống thúc giục Một điểm khác kết cấu hai tác phẩm là: truyền thuyết, yếu tố hoang đường tác giả dân gian đưa vào để giữ vai trò vơ quan trọng Nó vừa giới quan, vừa thể ước mơ người, lí giải vấn đề mà người chưa biết Nó trở thành thủ pháp nghệ thuật đặc trưng truyền thuyết… Tơ Hồi, tiểu thuyết “Nhà Chử” mình, ơng lược bỏ bớt yếu tố phù phép, ma thuật để làm cho câu chuyện trở nên gần gũi hơn, gắn bó với đời thực làm giảm bớt sức mạnh thần linh để nâng cao vị vai trò, sức mạnh người Ở truyền thuyết “Chử Đồng Tử” hay gọi “Đầm Nhất Dạ Bãi Tự Nhiên” có chi tiết: Trên đường nước ngồi để mở rộng bn bán, Chử Đồng Tử có qua núi Hòn núi mang tên núi Quỳnh Viên Tại đó, chàng trai trèo lên cao say sưa ngắm cảnh Bỗng nhiên, Chử Đồng Tử thấy trước mặt am nhỏ Trước am có đạo sĩ ngồi định thần phiến đá Chử Đồng Tử định theo sư phụ lại học đạo Nhờ hiểu đạo nhanh nên sư phụ dạy cho Đồng Tử nhiều 42 phép màu Sư phụ cho chàng gậy nón Hai vật có sức biến hóa kì ảo, biến vùng hoang sơ thành “một cung điện lộng lẫy, có đủ thử giường sập, trướng, lại có tiểu đồng thị nữ binh lính lại rộn rịp” 22, 141 Hoặc biến cung điện nguy nga lộng lẫy thành bãi đất khơng Truyện có chi tiết là: đời sau, để chống quân xâm lược nhà Lương, Triệu Việt Vương đóng quân đầm Khi bị quân giặc vây đánh, Triệu Việt Vương thiết đàn để cầu thần giúp Sau đó, ơng vị thần cưỡi rồng xuống ban cho móng rồng, dặn phải cắm móng lên chỏm mũi đầu đến đâu giặc tan đến Triệu Việt Vương nghe lời vị thần đem cắm vuốt rồng lên mũi mũ, thấy sức khỏe tăng thêm bội phần, trí óc sáng suốt, thân thể cao lớn… Do đem quân phá vòng vây kẻ thù, đồng thời chém tướng giặc Kết quân xâm lược nhà Lương thua trận phải rút khỏi nước Nam Còn tác phẩm “Nhà Chử” nhà văn Tô Hồi, tác giả khơng sử dụng lại chi tiết Phật ban tặng gậy nón với phép màu nhiệm, chi tiết Triệu Việt Vương cầu thần Mà gặp gỡ Chử nàng Dong duyên phận ý trời, hai người nên duyên vợ chồng, cảnh đám cưới linh đình, có bô lão địa phương tới dự Hai người sống hạnh phúc trí tuệ, tài năng, sức lực mình“đã lập nên bến cửa, bãi nước có chợ hơm, chợ mai, cho đất nước thêm cõi” Kết thúc “Nhà Chử” hình ảnh vợ chồng Chử lướt sông Cái với tiếng hát, tiếng trống thúc giục hành trình mở rộng bờ cõi, phát triển kinh tế khơng phải hình ảnh hai vợ chồng bay trời truyền thuyết “Chử Đồng Tử” Điều cho thấy tiểu thuyết Tơ Hồi khơng cảm giác hư ảo mà đời sống thực người trình xây dựng phát triển kinh tế Việc lược bỏ bớt chi tiết kì ảo truyền thuyết khơng có nghĩa Tơ Hồi lược bỏ hồn tồn Nhà văn sử dụng yếu tố cần thiết tiểu thuyết mình, nhiên phạm trù mở rộng nâng cao Mục đích nhà văn lược bớt chi tiết kì ảo, hoang đường muốn làm cho nội dung câu chuyện trở nên gần gũi hơn, đời thực Nhà văn muốn khẳng định nâng cao tầm vóc, giá trị người nên 43 giảm bớt sức mạnh yếu tố phù phép Vì mà ý nghĩa câu chuyện mở rộng phản ánh rõ nét vấn đề lớn lao xã hội Nếu truyền thuyết “Chử Đồng Tử’ đơn truyền thuyết “Nhà Chử”, Tơ Hồi xâu chuỗi, móc nối yêu tố thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích lại với Việc sử dụng cách xây dựng làm cho câu chuyện đặt tọa độ thời gian rộng lớn, có tính liên tục từ thời sang thời khác, hệ đến hệ khác Ý nghĩa câu chuyện mà trở thành vấn đề lớn lao dân tộc, thời đại lịch sử Ở “Nhà Chử”, nhà văn ghép số truyện cổ lại với Tơ Hồi ghép thần thoại với cổ tích chi tiết nhà văn ý để đảm bảo logic thể loại Nhà văn ghép mối quan hệ Mị Nương (sự tích Thủy Tinh) Tiên Dung (Đầm Nhất Dạ Bãi Tự Nhiên) Nhân vật Mị Nương làm chị thực tế, thần thoại đời trước cổ tích, tất nhiên tích “Thủy Tinh” phải có trước câu chuyện “Chử Đồng Tử Tiên Dung” Việc ghép nối mơ típ từ nhiều truyện cổ tạo cho tác phẩm có sức thuyết phục, tính thực lịch sử nâng lên tầm vóc mới, chiều sâu Làm cho vấn đề phản ánh tác phẩm trở nên phong phú, sinh động đẩy phạm vi ý nghĩa tác phẩm rộng lớn sâu sắc Tiểu kết chƣơng Có thể nói, với hệ thống nhân vật, cốt truyện yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành cơng tác phẩm văn học Cốt truyện nhân vật có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với khơng thể tách rời Cốt truyện thường tổ chức chặt chẽ, kiện trước nguyên nhân cho kiện sau, kiện phát triển thông qua kiện khác Cốt truyện tác phẩm dân gian khác với cốt truyện tác phẩm văn học đại, song hai thể loại có nét tương đồng Tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi truyền thuyết “Chử Đồng Tử” minh chứng cho điều Ở hai tác phẩm vừa mang nét giống vừa mang nét khác biệt “Nhà Chử” “Chử Đồng Tử” hai câu chuyện xoay quanh đời số phận nhân vật Chử Cùng theo mơ típ kết cấu cốt truyện giống Tuy nhiên, cốt truyện “Chử Đồng Tử” 44 đơn giản có yếu tố kì ảo, hoang đường Còn “Nhà Chử” Tơ Hồi xây dựng dựa chi tiết thực đời sống, cốt truyện giản dị mang tính chất tự truyện cao Trong tiểu thuyết mình, Tơ hoài mượn cốt truyện dân gian dựa cốt truyện để sáng tác Điều cho thấy việc trân trọng giá trị văn hóa văn học cổ Tơ Hồi Lấy cốt truyện từ “Chử Đồng Tử”, tiểu thuyết, Tơ Hồi giữ ngun số chi tiết chính, coi then chốt truyện Đồng thời, nhà văn dựa kiện có sẵn, chọn lọc sáng tạo, đan xen thêm chi tiết cho tiểu thuyết “Nhà Chử” giúp cho câu chuyện phát triển liền mạch, việc diễn từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác Đặc biệt cách kết thúc truyện mẻ Kết thúc truyện tiểu thuyết “Nhà Chử” kết giản dị gắn với đời thực Đó hình ảnh đồn thuyền vợ chồng Chử lướt sông Cái với tiếng hát tiếng trống Cách kết thúc truyện Tơ Hồi sáng tạo khác với truyền thuyết “Chử Đồng Tử” Trong truyền thuyết, kết thúc hình ảnh Chử Đồng Tử Tiên Dung bay trời Qua đây, thấy rằng, sáng tạo, thêm vào số chi tiết hay lược bớt, thay đổi số việc, tô đậm, sâu vào miêu tả, khắc họa yếu tố cốt lõi vốn có ban đầu, Tơ Hồi giúp cho người đọc thấy ý nghĩa tác phẩm có phần sâu sắc Con người sáng tác Tô Hồi lên với vị trí vai trò to lớn Những sáng tạo cho thấy tài nghệ phong cách sáng tác riêng nhà văn Tác phẩm Tơ Hồi mà gây ấn tượng sâu đậm lòng độc giả Nội dung tiểu thuyết nhà văn trở nên gần gũi đời thực hơn; ý nghĩa câu chuyện mở rộng phản ánh rõ nét 45 KẾT LUẬN Văn học nhân học, văn học phản ánh đời sống người Qua văn học ta soi chiếu hình tượng, phạm trù mảnh đời xã hội Và ngược lại, sống người phản ánh văn học Bất kì mảng văn học hay khía cạnh văn học đời có ý nghĩa, vị trí riêng Đặc biệt, văn học dân gian phân mảng sơ khởi tiến trình văn học có ảnh hưởng lớn văn học viết Văn học dân gian văn học viết có mối quan hệ qua lại hỗ trợ lẫn trình phát triển Văn học dân gian chất liệu, nguồn cảm hứng trực tiếp sáng tác văn học Trong trình sáng tác, có khơng nhà văn sử dụng chất liệu dân gian tác phẩm Tơ Hồi nhà văn Ơng sáng tạo nhiều tác phẩm, mà yếu tố dân gian, truyền thống kết hợp với đại, tạo nên nét riêng biệt, tạo nên đặc điểm bật mà không trùng lặp với Bởi mà đặt tương quan so sánh hai tác phẩm: tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi truyền thuyết “Chử Đồng Tử” ta thấy rõ sáng tạo nhà văn tiếp thu tinh hoa văn học cổ Sáng tạo tác phẩm dựa sẵn có dân gian, Tơ Hồi làm cho người đọc thấy rõ giống khác tiểu thuyết “Nhà Chử” so với truyền thuyết “Chử Đồng Tử” Nhà văn mượn cốt truyện dân gian không chép, mô lại nguyên mà sở cốt truyện sẵn có, tác giả mở rộng hơn, khai thác sâu hơn, miêu tả tỉ mỉ, cụ thể kiện, chi tiết có sáng tạo thêm vào bớt số chi tiết, kiện hay tình tiết khơng phù hợp với sáng tạo, ý tưởng nghệ thuật Về nhân vật, bên cạnh nhân vật chính, nhân vật trung tâm có truyền thuyết, viết “Nhà Chử”, Tơ Hồi xây dựng thêm nhiều nhân vật khác, bổ trợ cho nhân vật Cùng với nhân vật vốn có tên tuổi, “Nhà Chử”, Tơ Hồi xây dựng thêm cho tiểu thuyết nhân vật tập thể, nhân vật cộng đồng Nhờ mà tác phẩm Tơ Hồi trở nên đồ sộ hơn, phong phú sinh động so với truyền thuyết đơn dân gian 46 Nhân vật tiểu thuyết “Nhà Chử” lên chân thực , sinh động nhân vật truyền thuyết “Chử Đồng Tử” Trong “Nhà Chử”, nhân vật xây dựng người dũng cảm, kiên cường, khơng chịu khuất phục, người có niềm say mê với khát vọng mong ước Ln đấu tranh để vượt qua khó khăn khắc nghiệt thiên nhiên Và hoàn cảnh khó khăn người bộc lộ ý chí, nghị lực Sử dụng đơi bàn tay, sức lao động trí óc, họ khao khát chinh phục giới Khác với truyền thuyết, nhân vật Tơ Hồi lên chân thực, sinh động, có tâm hồn, có đời sống nội tâm phong phú Nhân vật “Nhà Chử’ đặt tình hồn cảnh khó khăn để từ bộc lộ tính cách, phẩm chất người Với so sánh giúp có nhìn tích cực việc nghiên cứu, sáng tạo đổi văn chương Bởi “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp kẻ biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” 3 Và Tơ Hồi thành cơng có sáng tạo Nếu truyền thuyết đời để giải thích giới, giải thích lịch sử theo quan niệm người xưa với nhìn nhà văn đại, qua “Nhà Chử”, Tơ Hồi cho người đọc thấy phức tạp sống muôn thuở, thấy vai trò to lớn người lao động để từ khẳng định vị trí, giá trị người, lao động sáng tạo tập thể Ý nghĩa tác phẩm mà hấp dẫn, mở rộng, chứa đựng nhiều quan niệm Như vậy, nằm thể loại truyền thuyết văn học dân gian Việt Nam, “Chử Đồng Tử” từ lâu gắn bó sâu đậm nhận thức, tình cảm người dân Từ nhân vật theo ghi chép sử liệu vào trang truyền thuyết bất hủ, “Chử Đồng Tử” thêm lần huyền diệu lung linh hóa khơng gian văn hóa tín ngưỡng lễ hội hàng năm Q trình vào hệ thống kí hiệu chữ viết vùng không gian sinh hoạt dân gian, truyền thuyết “Chử Đồng Tử” phức hợp liên ngành tạo nên giá trị trường tồn, sức sống vĩnh cửu 47 Và “Nhà Chử Tơ Hồi Tơ Hồi “muốn trở nguồn câu chuyện truyền thuyết, cổ tích để tìm hiểu đời sống dân tộc thời kì xa xưa với cảm nghĩ hình thái tư duy, với hành động sáng tạo người lao động trình đấu tranh dựng nước giữ nước” 5 Tóm lại, qua truyền thuyết “Chử Đồng Tử” tiểu thuyết “Nhà Chử Tơ Hồi, ta khơng thấy nét tương đồng hay khác biệt mà tựu chung lại, người đọc có am hiểu nhiều điều bổ ích, hiểu nhiều điều mà tác giả dân gian Tơ Hồi muốn gửi gắm Cả thời đại nguyên sơ lại hào hùng, thiêng liêng dân tộc, người môi trường thuở hồng hoang rõ qua trang sách Từ đó, bồi dưỡng thêm tinh thần yêu nước cho người Từ móng, sở vốn có truyện cổ dân gian, Tơ Hồi biến trở nên sinh động diện mạo mang nội dung tư tưởng, ý nghĩa hình thức tiểu thuyết 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Ba (1994), Chử Đồng Tử - Tiên Dung vùng đất, người, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội Nam Cao (2016), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết đại Việt Nam, tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Minh Đức (1987), Tuyển tập Tơ Hồi, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tơ Hồi (1997), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tô Hoài (1997), Nhà Chử, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Tơ Hồi (2006), Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 10 Hồ Quốc Hùng (chủ biên), (2003), Truyền thuyết văn học Việt Nam vấn đề thể loại, Nxb trẻ, Hội Nghiên cứu & giảng dạy 11 Phong Lê - Vân Thanh (2000), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 12 Ngô Văn Lộc (2015), Chử Đồng Tử - Tiên Dung truyền thuyết tín ngưỡng dân gian, thu hoạch kì, mơn thi pháp văn học dân gian 13 Nguyễn Thị Luyến (2013), Truyện lịch sử Tơ Hồi hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa (khảo sát qua ba tác phẩm: Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học sư phạm Hà Nội 14 TSKH Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), TS Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2001), Văn học Việt Nam - Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục 15 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2016), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, tập 2, tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Phạm Thị Trâm (1996), Truyện cổ dân gian sáng tác số nhà văn đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Phạm Thị Trâm (2002), Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại, Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH NV - ĐHQG Hà Nội 19 Hà Anh Tuấn (2007), Hình tượng nhân vật truyền thuyết dân gian Việt Nam chương trình tiểu học nay”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học (bậc tiểu học), Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Hồng Tiến Tựu (1997), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hồng Tiến Tựu (2003), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục 22 Nhiều tác giả (2000), Văn học 10, tập 1, phần Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2016), Ngữ Văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 http://c3duongquangham.hungyen.edu.vn/hoat-dong/ket-cau-truyenthuyet-danh-nhan-xu-nhan.html 25.http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFlGvBYNHG2002.1.20&srp os=1&e= -vi-20 img-txINc%E1%BB%91t+truy%E1%BB%87n+Nh%C3%A0+ch%E1%BB%AD+c% E1%BB%A7a+t%C3%B4+ho%C3%A0i -26 http://baohungyen.vn/van-hoa/201009/CHu-doNG-Tu-TieN-duNG-BaNTiNH-Ca-BaT-Hu-Va-KHaT-VoNG-Tu-do-104562/ 27.http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=3525&sitepageid=656 28 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%83u_thuy%E1%BA%BFt 29 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binhvan-hoc/6221-v%E1%BB%81-ti%E1%BB%83u-thuy%E1%BA%BFtl%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD.html 30 https://vi.wikipedia.org/wiki/Truy%E1%BB%81n_thuy%E1%BA%BFt 31 http://hungyentv.vn/danh-nhan-hung-yen/chu-dong-tu-vi-thanh-cua-longhieu-thao-va-tinh-yeu ... Tiểu thuyết “Nhà Chử” Tơ Hồi 1.2.2 Truyền thuyết “Chử Đồng Tử” 11 Tiểu kết chương 13 Chương SO SÁNH NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “NHÀ CHỬ” VÀ TRUYỀN THUYẾT “CHỬ ĐỒNG TỬ”... lẽ yếu tố mà tiểu thuyết truyền thuyết nhìn nhận tương quan so sánh 14 Chƣơng SO SÁNH NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “NHÀ CHỬ” VÀ TRUYỀN THUYẾT “CHỬ ĐỒNG TỬ” 2.1 Khái niệm nhân vật Từ điển thuật... PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********* NGUYỄN THỊ BÉ TIỂU THUYẾT “NHÀ CHỬ” CỦA TƠ HỒI VÀ TRUYỀN THUYẾT “CHỬ ĐỒNG TỬ” TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời

Ngày đăng: 30/08/2019, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân (biên soạn)
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2003
2. Lê Văn Ba (1994), Chử Đồng Tử - Tiên Dung vùng đất, con người, Nxb. Văn hóa - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chử Đồng Tử - Tiên Dung vùng đất, con người
Tác giả: Lê Văn Ba
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - thông tin
Năm: 1994
3. Nam Cao (2016), Tuyển tập Nam Cao, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2016
4. Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết hiện đại Việt Nam, tập I, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết hiện đại Việt Nam, tập I
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1974
5. Hà Minh Đức (1987), Tuyển tập Tô Hoài, tập 1, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tô Hoài, tập 1
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1987
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2015
7. Tô Hoài (1997), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1997
8. Tô Hoài (1997), Nhà Chử, Nxb. Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Chử
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb. Kim Đồng
Năm: 1997
9. Tô Hoài (2006), Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nxb. Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb. Kim Đồng
Năm: 2006
10. Hồ Quốc Hùng (chủ biên), (2003), Truyền thuyết văn học Việt Nam và vấn đề thể loại, Nxb trẻ, Hội Nghiên cứu & giảng dạy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết văn học Việt Nam và vấn đề thể loại
Tác giả: Hồ Quốc Hùng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 2003
11. Phong Lê - Vân Thanh (2000), Tô Hoài về tác gia và tác phẩm, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Phong Lê - Vân Thanh
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2000
12. Ngô Văn Lộc (2015), Chử Đồng Tử - Tiên Dung trong truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian, bài thu hoạch giữa kì, bộ môn thi pháp văn học dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chử Đồng Tử - Tiên Dung trong truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian
Tác giả: Ngô Văn Lộc
Năm: 2015
13. Nguyễn Thị Luyến (2013), Truyện lịch sử của Tô Hoài và hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa (khảo sát qua bộ ba tác phẩm: Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện lịch sử của Tô Hoài và hướng tiếp cận từ góc nhìn văn hóa (khảo sát qua bộ ba tác phẩm: Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử)
Tác giả: Nguyễn Thị Luyến
Năm: 2013
14. TSKH. Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), TS. Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2001), Văn học Việt Nam - Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam - Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc
Tác giả: TSKH. Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), TS. Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2001
15. Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
Năm: 1998
16. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2016), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, tập 2, tác phẩm và thể loại văn học, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học, tập 2, tác phẩm và thể loại văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2016
17. Phạm Thị Trâm (1996), Truyện cổ dân gian trong sáng tác của một số nhà văn hiện đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ dân gian trong sáng tác của một số nhà văn hiện đại
Tác giả: Phạm Thị Trâm
Năm: 1996
18. Phạm Thị Trâm (2002), Vai trò của văn học dân gian trong sáng tác của một số nhà văn hiện đại, Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH và NV - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn học dân gian trong sáng tác của một số nhà văn hiện đại
Tác giả: Phạm Thị Trâm
Năm: 2002
19. Hà Anh Tuấn (2007), Hình tượng nhân vật truyền thuyết dân gian Việt Nam trong chương trình tiểu học hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học (bậc tiểu học), Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng nhân vật truyền thuyết dân gian Việt Nam trong chương trình tiểu học hiện nay”
Tác giả: Hà Anh Tuấn
Năm: 2007
20. Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng truyện dân gian, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình giảng truyện dân gian
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w