Truyện thiếu nhi về loạt vật của tô hoài và nguyễn quỳnh từ góc nhìn phê bình sinh thái (tt)

26 1 0
Truyện thiếu nhi về loạt vật của tô hoài và nguyễn quỳnh từ góc nhìn phê bình sinh thái (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN ĐÌNH ANH TRUYỆN THIẾU NHI VIẾT VỀ LỒI VẬT CỦA TƠ HỒI VÀ NGUYỄN QUỲNH TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Thái Nguyên – 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Linh Huệ Phản biện 1: TS Lê Thị Ngân Phản biện 2: PGS.TS Cao Thị Hồng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Trƣờng Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên Vào hồi 09 00 ngày 06 tháng 12 năm 2022 Có thể tìm luận văn tại:Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Và thư viện Trường Đại học Khoa học - Đại học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Bước sang kỉ XXI, chuyển mạnh mẽ kinh tế, phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, q trình thị hóa…đã khiến cho người ngày làm tổn thương đến thiên nhiên, tử thiên nhiên, khai thác tận diệt thiên nhiên Vấn đề sinh thái khơng cịn vấn đề của cá nhân, nhóm người mà thực đã, đang, vấn đề dân tộc, tồn nhân loại Dưới góc nhìn phê bình sinh thái, giá trị sáng tác, nghiên cứu văn chương phát hiện, lấp đầy Thực tế Việt Nam gần đây, tiếp cận tác phẩm văn chương góc nhìn sinh thái trở thành khuynh hướng tiếp cận, nghiên cứu mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc 1.2.Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh nhà văn tiêu biểu, để lại dấu ấn đậm nét viết giới tự nhiên đa dạng, phong phú, sinh động; đặc biệt trang truyện thiếu nhi viết lồi vật Các viết, cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu phương diện đề tài, nhân vật, yếu tố thiên nhiên, ý nghĩa giáo dục, nghệ thuật tự sự, đặc điểm truyện viết lồi vật… Thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính chất hệ thống đứng góc độ phê bình sinh thái Riêng cơng trình nghiên cứu truyện thiếu nhi lồi vật Nguyễn Quỳnh thực bỏ ngỏ 1.3.Lựa chọn đề tài Truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh từ góc nhìn phê bình sinh thái tơi muốn có hướng tiếp cận truyện thiếu nhi viết loài vật Đề tài kì vọng giúp cho người thực thức tỉnh, “giật mình” trong nhìn nhận cịn phiến diện, ngộ nhận thiên nhiên; để người thay đổi cách ứng xử với thiên nhiên theo hướng cơng bình, nhân văn, khách quan Lịch sử vấn đề 2.1 Từ năm 1970 kỉ XX, phê bình sinh thái nhà nghiên cứu giới quan tâm, thực trở thành phong trào nghiên cứu Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu nỗ lực tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu thông qua việc dịch thuật tài liệu nước để đem đến kiến thức dẫn nhập quan trọng phê bình sinh thái; đóng góp đặc thù văn học phương diện sinh thái Phê bình sinh thái thực tạo nên trào lưu lí thuyết Việt Nam Những tác giả có nhiều đóng góp phương diện Trần Đình Sử, Đỗ Văn Hiểu, Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Thị Tịnh Thy, Trần Thị Ánh Nguyệt, Đặng Thị Thái Hà… 2.2 Theo tìm hiểu chúng tơi, truyện thiếu nhi viết loài loài vật Tơ Hồi nhiều nhà nghiên cứu thực với cơng trình có giá trị chủ yếu tập trung nghiên cứu phương diện đề tài, nhân vật, yếu tố thiên nhiên, ý nghĩa giáo dục, nghệ thuật tự sự, đặc điểm truyện đồng thoại Dù cơng trình nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ người tự nhiên, người giới loài vật nghiên cứu truyện thiếu nhi viết lồi vật Tơ Hồi từ góc nhìn phê bình sinh thái chưa có cơng trình đề cập đến cách hệ thống chuyên biệt Riêng với tác giả Nguyễn Quỳnh - nhà văn với trang viết thành công truyện loài vật cho thiếu nhi nhận giải thưởng quan trọng gần chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu tác phẩm ông Đối tƣợng – Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm Tơ Hồi: - Dế mèn phiêu lưu ký (1941) - Dế mèn, chim gáy chim bồ nơng: Truyện lồi vật (2005) - Chuột thành phố Tác phẩm Nguyễn Quỳnh: - Rừng đêm (Tiểu thuyết - 1985) - Người săn sói lửa (Tiểu thuyết - 1988) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp xã hội học văn học - Phương pháp thi pháp học - Phương pháp liên ngành Đóng góp luận văn - Tổng thuật nghiên cứu phê bình sinh thái triển vọng ứng dụng phê bình sinh thái nghiên cứu truyện thiếu nhi viết loài vật - Chỉ biến đổi văn học viết loài vật tiến chủ nghĩa sinh thái trung tâm qua sáng tác Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh: Từ chủ nghĩa lấy nhân loại làm trung tâm sáng tác Tơ Hồi có bước chuyển dần sang sinh thái trung tâm sáng tác Nguyễn Quỳnh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Vấn đề sinh thái từ góc nhìn thể loại: Từ phong cách truyện đồng thoại Tơ Hồi tới tiểu thuyết lồi vật Nguyễn Quỳnh Chương 3: Từ chủ nghĩa nhân loại trung tâm tới chủ nghĩa sinh thái trung tâm truyện lồi vật Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái lƣợc phê bình sinh thái 1.1.1 Phê bình sinh thái gì? Về khái niệm này, sử dụng định nghĩa Cheryll Glotfelty Harold From chủ biên tập viết Văn phê bình sinh thái ( Đỗ Văn Hiểu dịch) Đây khái niệm coi cụ thể, dễ hiểu, nhiều người tán đồng: “ Phê bình sinh thái việc nghiên cứu mối quan hệ văn học môi trường tự nhiên; mang đến cách tiếp cận lấy trái đất làm trung tâm nghiên cứu văn học” [16; 54] Từ chúng tơi đề cập đến khái niệm văn học sinh thái theo quan điểm Giáo sư Vương Nặc - Trường Đại học Hạ Mơn (Trung Quốc) cơng trình nghiên cứu Văn học sinh thái Âu Mỹ (2003), : “Văn học sinh thái không đơn văn học miêu tả tự nhiên túy, khác văn học sinh thái văn học miêu tả tự nhiên truyền thống tìm hiểu trình bày mối quan hệ người với tự nhiên địa vị người trong giới tự nhiên, ảnh hưởng người tự nhiên ảnh hưởng tự nhiên người, mối liên hệ vạn vật tự nhiên với người” [16; 6] Đồng thời giới thiệu số nhà nghiên cứu Việt Nam có đóng góp quan trọng phê bình sinh thái Việt Nam Đỗ Văn Hiểu, Trần Đình Sử, Trần Thị Ánh Nguyệt… 1.1.2 Chủ đề sinh thái văn học Việt Nam Trong mạch nguồn văn học dân tộc, gắn bó thiên nhiên người; người với người đề tài phản ánh xuyên suốt Nội dung thể sáng tác dân gian, văn học trung đại, văn học đại Việt Nam Tuy nhiên, thời kì, thiên nhiên lại nhìn nhận, thể chịu chi phối rõ cảm quan thời đại Từ năm 1980 trở lại đây, trước tác động mạnh mẽ người đến môi trường tự nhiên; làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới bền vững mơi trường sinh thái Văn học thời kì có bước chuyển mạnh mẽ, sâu đề cập phản ánh “nhức nhối” đời sống xã hội, môi trường sống Dấu ấn sinh thái nhìn nhận, soi chiếu cách chân thực hơn, tồn diện hơn, góp phần thức tỉnh người trân quý môi trường tự nhiên; tôn trọng tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên người tự nhiên ln phải đặt nhìn bình đẳng, ảnh hưởng qua lại lẫn 1.2 Khái lƣợc truyện thiếu nhi viết loài vật Tơ Hồi 1.2.1 Truyện thiếu nhi Tơ Hồi Riêng với mảng đề tài viết cho thiếu nhi, Tô Hoài xứng đáng người tiên phong, khai đường, mở lối xác lập vị vững cho văn học thiếu nhi Việt Nam Ơng có lối viết hóm hỉnh, tự nhiên, giàu có ngơn từ, phong phú tưởng tượng, liên tưởng nên gần gũi với trẻ thơ Những trang văn Tơ Hồi nâng cánh thiên thần, nhẹ nhàng, nhuần thấm, hút trẻ thơ khám phá giới gần gũi với tự nhiên Ơng trọng đến tính cách nhân vật, phát triển mối quan hệ cộng đồng mở khung trời lạ cho thiếu nhi 1.2.2 Vấn đề sinh thái sáng tác Tô Hồi Trong truyện đồng thoại mình, Tơ Hồi dùng tưởng tượng để viết giới loài vật nên đời sống tự nhiên vật giống sinh hoạt ăn, ở, mặc người Ông dùng vật để nói chuyện đời, chuyện đạo lý, lẽ sống hay triết lí Bởi nên, giới lồi vật truyện đồng thoại Tơ Hồi tính khách quan vốn có Thiên nhiên truyện đồng thoại ơng tính khả tri lăng kính nghệ thuật ngơn từ Chủ nghĩa nhân loại trung tâm nhìn truyền thống điều thể quán truyện đồng thoại Tơ Hồi 1.3 Truyện thiếu nhi viết loài vật Nguyễn Quỳnh 1.3.1 Truyện thiếu nhi Nguyễn Quỳnh Nguyễn Quỳnh bút tiêu biểu với sáng tác dành cho thiếu nhi, đặc biệt trang văn viết lồi vật Mặc dù tuổi cao ơng cần mẫn viết cho em Ông tự đổi thân việc mở rộng đề tài tìm tịi hướng khai thác mẻ, phù hợp với nhu cầu sống nhu cầu bạn đọc với truyện phiêu lưu, mạo hiểm núi rừng Đồi sói hú, Rừng đêm, Người săn sói lửa, Con báo vàng Với biệt tài kể chuyện, Nguyễn Quỳnh viết lên câu chuyện đầy xúc động giới lồi vật Đó vật không gian núi rừng với đa dạng lồi với đặc điểm tính cách khác nhau; vật người ni, hóa, ln gắn bó với người, thủy chung, tình nghĩa Thế giới loài vật trang văn Nguyễn Quỳnh vừa ám ảnh, vừa đầy sức mê hoặc, lôi chí khiến ta hãi hùng song giới vật với đời sống tình cảm ln ắp đầy với người, người Đó sức hút, hấp dẫn trang truyện viết cho thiếu nhi lồi vật Nguyễn Quỳnh – trang sách ln người u thích, đón đợi 1.3.2 Vấn đề sinh thái sáng tác Nguyễn Quỳnh Nếu truyện viết lồi vật nhà văn Tơ Hồi truyện đồng thoại Nguyễn Quỳnh li khỏi phong cách Ngơn ngữ kể khơng phải ngơi thứ truyện Tơ Hồi mà ngơi thứ ba giàu tính khách quan bao qt việc Các tình tiết “lí tưởng hóa vật anh hùng” không sử dụng thủ pháp nhân cách hóa để miêu tả mà khởi phát từ cảm nhận, lắng nghe trái tim người yêu vật Như vậy, truyện loài vật Nguyễn Quỳnh giàu chất thực bình diện Tiểu kết chƣơng 1: Phê bình sinh thái văn học hướng tiếp cận nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Đây thực hướng tiếp cận mẻ đặt tác phẩm văn chương mối quan hệ với môi trường ngành khoa học khác Những lí thuyết phê bình sinh thái nhìn nhận, soi chiếu việc tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm văn học cách đắn, sâu sắc tồn diện hơn; để từ thức tỉnh người, cảnh báo người tình trạng mơi trường sinh thái bị tàn phá Nghiên cứu truyện thiếu nhi viết lồi vật Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh góc nhìn phê bình sinh thái giúp hiểu cách đầy đủ hơn, toàn diện giá trị sáng tác truyện thiếu nhi viết loài vật hai nhà văn, đồng thời khẳng định chắn thêm cho đóng góp tác giả cho văn học dân tộc nói chung góc nhìn phê bình sinh thái nói riêng CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ SINH THÁI TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI: TỪ PHONG CÁCH TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TÔ HOÀI TỚI TIỂU THUYẾT VỀ LOÀI VẬT CỦA NGUYỄN QUỲNH 2.1 Sự nhân cách hóa lồi vật truyện đồng thoại Tơ Hồi 2.1.1 Khái niệm truyện đồng thoại Trong luận văn này, chúng tơi tìm hiểu khái niệm dựa vào Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học xem: “Đồng thoại thể truyện cho trẻ em, lồi vật vật vơ tri nhân cách hóa, tạo nên giới thần kì thích hợp với trí tưởng tượng em”[51; 344] 2.1.2 Phong cách ngụ ngôn truyện đồng thoại Tô Hoài 2.1.2.1 Gọi loài vật đại từ người Trong truyện thiếu nhi viết loài vật Tơ Hồi, lồi vật nhà văn nhân cách hóa từ tên gọi giống người Hàng loạt trang truyện có xuất đại từ nhân xưng dùng để vật cách dùng để người Ngoài lớp đại từ thân tộc ơng, bà, cha, chú, bác, cơ, dì, cậu mợ đại từ chức vị dùng để vật truyện đồng thoại Cách gọi vật giống người hướng cho trẻ thơ, bạn đọc nói chung biết trân quý thiên nhiên; coi thiên nhiên bầu bạn, giáo dục cách ứng xử tử tế với thiên nhiên Những tên gọi cịn bộc lộ cung bậc cảm xúc tính cách nhân vật Cách sử dụng tên gọi người để gọi vật có mục đích làm cho lồi vật trở nên gần gũi, hòa đồng với sống người có hạn chế định trở trở lại tên gọi làm cho vật bị khốc áo xã hội người, có vai xã hội giao tiếp 2.1.2.2 Mơ tả lồi vật tập tính người Nhà thơ Vũ Quần Phương viết Tơ Hồi: "Ơng kể chuyện lồi vật với đầy đủ tập tính lại bộc lộ sắc nét tính cách loại người” Đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, ta dễ dàng nhận thủ pháp nhân cách hóa nhà văn sử dụng xây dựng nhân vật Dế Mèn nhằm người mà cụ thể chàng niên từ lúc tính cách xốc đến biết sống điềm tĩnh, chín chắn Hành động đào hang, làm giường ngủ sang trọng, đào đường tắt, 10 cao Trong tư tưởng người vật hiểu tiếng người nói tiếng người phục vụ người Ni dạy vật để phục vụ người lối nghĩ xưa 2.1.2.4 Khơng gian sống, trang phục, vũ khí Về khơng gian sống: Không gian truyện đồng thoại Tô Hồi có tầng khơng gian lành, hịa hợp người vạn vật, không gian sống quen thuộc người, đặc biệt vùng nông thơn Truyện đồng thoại Tơ Hồi giàu yếu tố tự nhiên, đầy ắp tầng không gian từ xa đến gần, từ khứ đến thực tại, từ thấp đến cao, từ nơi đông đúc phồn hoa đến nơi vắng vẻ, trầm mặc Người đọc lạc vào không gian uyền thoại, đẹp thơ mộng, lành yên bình : Cái bãi đê ven sơng Hồng hang ổ lồi dế, cành hay giàn thiên lí nơi sống lí tưởng Xiến Tóc Nơi bờ ruộng hay bãi sơng khoảng không gian tuyệt vời cốc, le, vịt trời, sâm cầm, mịng, két, cá, cua…Những nơi xó xỉnh, cầu cống, nhà kho, bếp thủ phủ loài chuột Khu vườn quê đầy hoa nơi chập chờn ngàn cánh bướm… Về ngoại hình: Viết lồi vật, Tơ Hồi thể thành cơng phương diện ngơn ngữ nghệ thuật hình dung, miêu tả ngoại hình vật Mỗi vật đặc điểm, vật tính cách Đó gã mèo mướp có cốt cách quý phái trưởng giả Chàng gà chọi “nhất sinh có nghề đánh lẫn cho người ta xem” oai phong lẫm liệt mà Một bể dâu xuất tắc thở “chết mịn” đồng loại; vợ chồng Đơi ri đá lờ khờ, ngẩn ngơ, xấu xí đàn bốn đứa thơ dại, tan tác bay đi, không trở nữa” trước âm tiếng pháo mừng xuân; vô tâm, ngu tối, chậm chạp vợ chồng nhà Ngan đàn gặp nạn mà thờ ơ, dửng dưng, vơ tình; vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn; vẻ xinh đẹp, đáng u chim chích bơng… Về trang phục: Khi miêu tả giới loài vật, nhà văn miêu tả trang phục giống trang phục người Nhà văn trang bị cho lồi vật có cánh áo người nhằm bộc lộ tính cách nhân vật tình huống: 11 “Một tốp kiến lửa quần áo vàng khè”, màu sắc trang phục sẵn sàng chiến đấu Trang phục kiến chúa lại oai phong, lẫm liệt kiểu người hùng: “Cái đầu đỏ bóng gỗ gụ, lấp ló khăn vng lụa nâu đỏ.” Lại có trang phục cô thôn nữ hay liền anh liền chị khốc lên người cào cào châu chấu, làm cho vật có cánh lung linh mẻ, duyên dáng khác thường… Về vũ khí: Trang bị vũ khí cho lồi vật ơng khơng rơi vào huyễn tưởng hay thần thánh hóa nhân vật phi nhân mà ơng gắn vũ khí người lên hình dáng, cử lồi vật nhân cách hóa Các vật Dế Mèn, Dế Trũi, kiến chúa, kiến lửa, xiến tóc…đã sử dụng vũ khí tự thân điêu nghệ để tranh tài cao thấp hay để tử chiến với kẻ thù Những vật có gươm, súng, trùy, lưỡi biết địn lợi hại: bóng kiếm loang lống mù mịt; hai trùy ép bẹp vỡ cặp kính; lách gươm nghiêng vào khe họng, thọc gươm cắn lia lịa…Tác giả sử dụng từ ngữ cực tả để nhân hóa vật thành võ sĩ thực thụ đề cao tinh thần trượng võ, trọng danh dân tộc Đồng thời phản ánh ý chí diệt thù dân tộc bối cảnh trước cách mạng Vì vậy, vật trang bị vũ khí đề cao tinh thần hiệp sĩ trượng nghĩa, đề cao võ thuật, đề cao lanh lợi hiểm vơ song người Việt Vì vậy, việc nhân hóa giới tự nhiên nhằm mục đích kể chuyện giới lồi người khơng phải nỗ lực đặt vào tự nhiên, nhìn mắt tự nhiên 2.2 Tiểu thuyết loài vật Nguyễn Quỳnh: thoát ly khỏi phong cách truyện đồng thoại 2.2.1 Bút pháp tả thực 2.2.1.1 Không dùng từ ngữ gọi người để gọi vật Có thể thấy điểm khác biệt truyện đồng thoại Tơ Hồi tiểu thuyết viết lồi vật Nguyễn Quỳnh Nguyễn Quỳnh tôn trọng “khuôn mặt tự nhiên” Ông phản ánh giới tự nhiên cách chân thực vốn có sống Động vật phi nhân dù người nuôi dưỡng, đặt tên hay động vật phi nhân giới tự nhiên 12 tên gọi vật tôn trọng, không đại diện cho người Những vật phi nhân không gọi tên qua đại từ nhân xưng, không nhân cách hóa, khơng mang vai xã hội truyện đồng thoại Tơ Hồi mà tên gọi chúng gắn liền với tên gọi đặt định Hay nói cách khác, tên gọi khơng “người hóa” 2.2.1.2 Tơn trọng tập tính tự nhiên loài vật Nguyễn Quỳnh thể chân thật đặc điểm, tập tính giống lồi Thế giới lồi vật khơng mang tính cách, đặc điểm người, khơng người khốc lên vai xã hội với mối quan hệ thân tộc, hàng xóm xã hội lồi người Mỗi lồi vật có đặc điểm riêng, tập tính riêng Đó coi đặc tính tự nhiên, vật Khi phản ánh giới tự nhiên, Nguyễn Quỳnh thể chân thực vật, lồi Đó thoát thai khỏi phong cách truyện đồng thoại lồi vật 2.2.1.3 Khơng gian sống thấm đẫm suối nguồn tự nhiên Khi miêu tả không gian, Nguyễn Quỳnh vận dụng triệt để bút pháp tả thực để từ vẽ lên khn mặt tự nhiên cách thật Khơng phải cường điệu, phóng đại; giới dệt nên qua trí tưởng tượng người nghệ sĩ…mà khơng gian quê hương, núi rừng gắn với người với đời buồn vui sống Không gian gần gũi với người, với giới lồi vật vơ phong phú…Tất tạo nên tranh đẹp với mảng mầu đa sắc theo bút pháp tả thực 2.2.2 Bút pháp phân tích tâm lý nhân vật 2.2.2.1 Tâm lí nhân vật người Tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh độc thoại nội tâm Thế giới nhân vật khắc họa rõ qua ngôn ngữ đối thoại lời kể chuyện người kể chuyện thứ ba ngơi thứ Hình thức ngơn ngữ phần thiếu tác phẩm tự Nó khơng kết nối mạch trần thuật mà cịn có tác dụng thể tính cách nhân vật, đặc biệt tâm lí nhân vật Đó 13 thấu hiểu, niềm tin ông Giáp dành cho Sói Lửa; nghi hoặc, thắc mắc, khó hiểu, niềm hạnh phúc ngập tràn biết ơn tâm lí bà Long việc nghĩ Sói Lửa ăn thịt mình; ân hận mà thân tình, gần gũi, chan chứa yêu thương ông chủ Giáp hiểu nhầm Sói Lửa; buồn rầu, lo lắng, day dứt vật phi nhân người chăm nuôi không … Diễn tả cung bậc cảm xúc người, nhà văn hướng tới cảm xúc thật nhất, tự nhiên Đó khơng phải thứ tâm lí dập khn, áp đặt mà tâm lí thực, riêng có người Điều làm cho mạch vận động câu chuyện gắn kết, tâm lí nhân vật thể chân thật, tinh tế Tâm lý tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh khắc họa bút pháp tiểu thuyết truyền thống, khơng có thủ pháp phức tạp độc thoại nội tâm, đa để phù hợp với đối tượng độc giả thiếu nhi Tuy nhiên, thấy, việc mơ tả trực tiếp tâm lí nhân vật người khơng mơ tả tâm lí lồi vật từ bên (mà qua đoán, suy nghiệm nhân vật người), tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh thoát khỏi phong cách truyện đồng thoại – phong cách truyền thống trước văn học Việt Nam viết lồi vật 2.2.2.2 Tâm lí nhân vật phi nhân Tâm lí nhân vật phi nhân khơng miêu tả trực tiếp mà phản ánh theo nhìn người, theo phán đốn người, theo điểm nhìn trần thuật người kể chuyện Đây thực bước chuyển rõ rệt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Quỳnh Bằng cảm nhận tinh tế người nghệ sĩ, Nguyễn Quỳnh tái chân thật đời sống tâm lí động vật phi nhân Đó hình ảnh Báo Vàng thật đáng thương, thật tội nghiệp, thật có nghĩa, có tình hối lỗi với chủ; những khoảnh khắc, giây phút sinh tử đầy xúc động Sói Lửa trước hổ để trả thù cho mẹ ; tâm trạng bồn chồn, lo lắng, bất an loài vật đồng loại gần ranh giới sống chết; thấu hiểu, lắng nghe vật phi nhân với người chăm nuôi, yêu quý tơn 14 trọng … Cảm nhận thể điều sâu kín giới lồi vật thành cơng tác giả Có thể nói, đặc điểm tâm lí giới lồi vật khơng phải lồi vật nói ra, phát ngơn mà suy nghĩ, cảm nhận người yêu vật, gắn bó thấu hiểu lồi vật sâu sắc Suy nghĩ ấy, cách nhìn phán đốn từ nhìn bên ngồi ơng chủ lí tưởng mà thơi Tiểu kết chƣơng : Khác với truyện đồng thoại Tơ Hồi, lồi vật nhân hóa nên sống, mối quan hệ xã hội tâm lý lồi vật thực sống, mối quan hệ tâm lý người, tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh, người vật mơ tả độc lập, tách biệt Lồi vật khơng cịn nhân hóa theo bút pháp đồng thoại nên không mô tả suy nghĩ bên Suy nghĩ vật phán đoán từ nhìn bên ngồi nhân vật người truyện từ điểm nhìn người kể chuyện Đó thực bước chuyển rõ nét phong cách thể loại truyện thiếu nhi viết loài vật Nguyễn Tơ Hồi Những biến đổi phong cách thể loại hàm chứa thông điệp, ý nghĩa sinh thái khác mà làm rõ chương ba 15 CHƢƠNG 3: TỪ CHỦ NGHĨA NHÂN LOẠI TRUNG TÂM TỚI CHỦ NGHĨA SINH THÁI TRUNG TÂM TRONG TRUYỆN VỀ LỒI VẬT CỦA TƠ HOÀI VÀ NGUYỄN QUỲNH 3.1 Chủ nghĩa nhân loại trung tâm truyện đồng thoại Tơ Hồi 3.1.1 Thế giới loài vật thực giới người 3.1.1.1 Quan hệ thân tộc, gia đình Trong nhiều truyện viết lồi vật Tơ Hồi, mối quan hệ thân tộc, gia đình ơng tái hiện, miêu tả, phản ánh phong phú, đặc sắc với cảm quan tinh nhạy, quan sát tinh tế người nghệ sĩ họ hàng loài cào cào châu chấu, bọ muỗm, bọ ngựa ; loăng quoăng, bọ gậy, gọng vó quen sống mặt nước; bướm rồng, bướm ma họ hàng nhà bướm thường quẩn quanh vườn, lượn lờ cánh hoa ; giới loài chim, loài đáng yêu sẻ, ri, chào mào, sáo sậu, cị vạc cánh đồng q hay tình mẫu tử nhà họ nhà dế, cậu Miu, vợ chồng Chèo Bẻo, tình anh em họ hàng nhà dế… kể tả sinh động 3.1.1.2 Quan hệ làng xóm, cộng đồng Quan hệ cộng đồng, làng xóm tranh sống thơn q dân dã trẻo Họ hàng nhà Dế có cách sống quần tụ, vui vẻ giống người dân Việt lũy tre xanh, làng xóm, ngàn đời khơng muốn thay đổi Họ hàng nhà Dế thích sống quây quần gần để hưởng thụ sống thái bình, an nhàn, vui vẻ bầu khơng khí bầu bạn, hịa bình nguyện ước sống người dân lành lương thiện Đó tình bạn cậu học trị, đứa trẻ trâu nơi đồng quê, tình bạn người trượng nghĩa, anh hùng; tình bạn người tâm đầu ý hợp…Cao rộng tình bạn đất nước anh em, tình láng giềng nước chung biên giới 3.1.2 Cái nhìn lãng mạn đồng quê tự nhiên 3.1.2.1 Thiên nhiên dồi dào, phong phú, tràn đầy sức sống 16 Sự sống thiên nhiên nơi không gian đồng quê vô dồi cối, cỏ hoa, đa, gốc gạo; ong, bướm, chim chóc, cá, tơm; sơng đồng, bờ bãi; trăng sao, trời, mây; hàng trăm côn trùng rỉ rả; tầng không gian, thời gian sáng, trưa, chiều, tối… Thế giới thật phong phú, đa dạng, sinh sôi nảy nở, muôn sắc tưng bừng Dưới ngòi bút tài hoa người nghệ sĩ, tranh đồng quê lên thật đẹp, thật thú vị với vẻ đẹp sống, gắn với sống, mang thở sống 3.1.2.2 Thiên nhiên tươi đẹp, an lành, đậm sắc màu văn hóa dân gian chất thơ Đến với thiên nhiên Tô Hoài truyện đồng thoại người đọc mãn nhãn trước sắc màu tươi tắn hoa, cỏ Thiên nhiên hùng vĩ hoang sơ có nhiều bình diện phản ánh mặt trời, giọt sương, cỏ, hoa; trăng sao, sông nước…như tranh đa sắc, thơ mộng bình Có lúc thiên nhiên phóng to cực đại điểm nhìn đặt vào loài vật bé nhỏ dế nên vùng cỏ may thành rừng, cỏ may thành hàng Những trang viết giàu chất thơ, gợi lên cảnh tượng vừa quen thuộc, vừa kì thú Thiên nhiên truyện đồng thoại Tơ Hồi cịn giàu chất dân gian, tạo mạch kết nối khứ cách tự nhiên Việc đưa câu đồng dao, thơ xưa, tích cổ tả cảnh, tả vật gợi tầng nghĩa quen mà lạ, lạ mà quen Trong nhiều truyện đồng thoại Tơ Hồi, thiên nhiên vơ trẻo, hịa hợp, phản ánh mơi trường sinh thái bền vững, đa dạng an toàn Một thiên nhiên hiền hòa người vạn vật Chim thú với người, sinh hoạt cánh đồng quê bình Cảnh tượng tranh làng Hồ xưa, sống sinh hoạt dân gian Tóm lại, nhìn lãng mạn đồng quê tự nhiên truyện đồng thoại Tơ Hồi đáng để đời Nó viên ngọc sáng lấp lánh, tinh khôi Những trang viết vẻ đẹp phác, nguyên thiên nhiên ví họa vô song ngôn ngữ Viết giới loài vật đa loài, 17 đa chủng, sinh động thi vị trang sách đỏ văn học giới Tơ Hồi đệ Vẻ đẹp lãng mạn tự nhiên ông khai thác ba tầng không gian : Trên trời, đất mặt nước Thiên nhiên trải rộng trang viết ông từ làng quê đến thành phố, từ đồng đến rừng núi, từ đất liền đến biển tựu chung điểm đẹp 3.1.3 Những vật mang tư tưởng đạo lý Tơ Hồi thổi hồn người vào giới lồi vật cách cư xử người giàu tình nghĩa, đạo lí Qua phiêu lưu Dế Mèn ta nhận trải nghiệm điều vô quan trọng cần thiết Sự trải nghiệm sống giúp Dế Mèn luyện điều tốt đẹp, biết nhận ra, biết phân biệt xấu tốt, sai; biết sống trượng nghĩa, giàu khát vọng… Những phiêu lưu luyện cho Dế Mèn trở thành chàng Dế lĩnh hơn, mạnh mẽ hơn, vững vàng hơn, chín chắn hơn, hiểu đời đặc biệt Dế Mèn có trái tim “nhân ái, cao thượng” sưởi ấm Bài học tính tự lập gửi gắm nhẹ nhàng thơng qua lời khuyên, thủ thỉ ân tình bà mẹ nói với Đó cịn tâm lí ăn năn, hối hận, chân thành xuất người mắc lỗi nhận thức tội lỗi Con người ln tự biết giáo dục thân hướng tới chân, thiện, nhẫn… Như vậy, truyện đồng thoại Tơ Hồi, góc độ phê bình sinh thái chủ nghĩa nhân loại trung tâm việc phản ánh tư tưởng đạo lý người qua cách cư xử vật Nhân vật phi nhân thân khác người hay nói cách khác nhà văn phóng đại lồi vật để nói người, để giáo dục người Bởi có người có tư tưởng ngơn ngữ, người có tình cảm lý trí, có lực lực phán đoán tổng hợp, lực phân tích, lực hợp tác, để giải tình thực tiễn sống 3.1.4 Những chuyển biến bước đầu sang chủ nghĩa sinh thái trung tâm Bên cạnh tác phẩm đồng thoại mơ tả lồi vật nhân cách hóa để gửi gắm thơng điệp đạo đức, văn hóa, trị xã hội lồi người, Tơ Hồi có tác phẩm truyện loài vật thể chuyển biến sang 18 chủ nghĩa sinh thái trung tâm: phê phán mặt trái việc hóa, chinh phục tự nhiên người Ở tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, dế làm trị chơi, trị tiêu khiển cho cậu học trò, trạng sống vùng quê: bắt dế cho vịt bầu, cho gà ngan ăn; bắt dế cụ chọi nhau, mang thân dế làm cúp bóng đá Những trị chơi ấy, dẫn đến nhiều dế bị cướp mạng sống Đoạn Dế Mèn giả ốm để trốn khỏi cúp bóng đá bọn trẻ đặt để trở sống tự vốn có đoạn văn vừa có tính nhân văn cao cả, vừa thể góc độ sinh thái viết chất tự loài vật Loài vật muốn sống với thiên nhiên phóng khống với đồng loại Việc dế bọn trẻ chăm sóc, ni dưỡng kĩ, nhàn tản, sống an nhàn để chọi dế, mua vui cho người bác Xiến Tóc dạy dỗ biết ám ảnh, xót thương cho dế bé nhỏ, yếu ớt làm Dế Mèn thấy chán nản, muốn buông bỏ oai danh phù phiếm Sau đó, Dế Mèn nghĩ cách trốn khỏi tay lũ trẻ trận đấu bóng Đây trang văn gợi lên suy nghĩ cho trẻ thơ nói riêng người nói chung bắt loài vật huấn luyện loài vật phục vụ lợi ích người Đó học sâu sắc, nhớ đời cho người Đây yếu tố văn học sinh thái mà Tơ Hồi chạm đến, phản ánh theo với nguyên lí tự nhiên Truyện Người săn chưa chạm khắc rõ mức độ cảnh báo đỏ hay hậu việc săn bắt thú rừng cho người tiếng chuông thức tỉnh lương tri, dấu hỏi thức tỉnh thói quen vô cảm người Truyện Cánh đồng yên vui, nhà văn gieo vào tiềm thức người tiếp cận ghê sợ ác mà trước người thường cho thú tiêu dao, thước đo đánh giá tay súng bắn chim cự phách Những câu chuyện nhẹ nhàng, đậm chất nhân văn, giàu chất sinh thái, nói cách đối xử người trước tự nhiên nhà văn Tơ Hồi thật đáng trân trọng khai mở cho trẻ em khuôn mặt khác tự nhiên Nó ln hơ ứng với hành xử người Không phải thiên nhiên vô cảm khơng phải thiên nhiên mãi lặng im người khai thác, tận diệt 19 Như vậy, xét góc độ sinh thái mối quan hệ người tự nhiên truyện đồng thoại Tơ Hồi có chuyển biến chất Từ chỗ mượn lồi vật để nói người Dế Mèn phiêu lưu kí đến truyện có dấu ấn sinh thái Người săn nai, Tặng hay bắn chim, bẫy chim, Hươu vườn, Bướm rồng bướm ma … ta thấy truyện đồng thoại ông phản ánh thiên nhiên, sống, tình người đạo lý Đó chồi non khỏe khoắn vườn văn học sinh thái nước nhà 3.2 Sự tiến gần đến tƣ tƣởng chủ nghĩa sinh thái trung tâm tiểu thuyết loài vật Nguyễn Quỳnh: 3.2.1 Chủ đề truyền thống: Tình bạn người vật, vật anh hùng 3.2.1.1 Tình cảm thủy chung, tình nghĩa lồi vật Qua cách nhìn, cách phản ánh Nguyễn Quỳnh, giới loài vật lên thật gần gũi, thân thương với người Đó cách nhìn, hình dung loài vật người tự bao đời nay, đặc biệt vật ni hóa Điểm bật vật ni tận tụy hết mình, trung thành, thủy chung, tình nghĩa với người Đó cách hình dung lồi vật khn vào tư tưởng đạo lí người Những phẩm chất tốt đẹp trung thành, tình nghĩa nét đẹp đạo lí, lối sống người, người nể trọng, người đề cao Chính vậy, người địi hỏi lồi vật ni gần gũi điều Chính cách nhìn làm cho giới vật trở nên thật gần với người, gắn bó với người, mang bóng dáng người người nhìn giới lồi vật mối quan hệ gần gũi, thân thiết… 3.2.1.2 Tình bạn người loài vật Nếu Yann Martel Cuộc đời Pi phá vỡ phong cách văn chương truyền thống viết loài vật cách mơ tả lồi vật độc lập hồn tồn với người ảo tưởng chinh phục, hòa hảo, làm bạn với tự nhiên kĩ hóa đạo đức Nguyễn Quỳnh lại khác Ơng tiếp nối cách hình dung truyền thống lâu đời người lồi vật ni hóa với trung hành, tận tụy tình nghĩa Đó cách hình 20 dung lồi vật khn vào tư tưởng, đạo lý người Con người ln đề cao đức tính xã hội lồi người địi hỏi điều vật ni 3.2.2 Chủ đề mới: Tác hại việc hóa người loài vật Cũng Jack London Nanh trắng Tiếng gọi nơi hoang dã, Nguyễn Quỳnh bước đầu thể hoài nghi vai trị văn hóa lên tự nhiên – bước đầu nhận khơng có đối lập nhị phân văn hóa tự nhiên để từ phủ nhận ưu việt loài người so với loài vật Xã hội loài người chưa ưu việt xã hội lồi vật Việc hóa thú vật đem lại hệ xấu cho loài vật xã hội người khơng lí tưởng khơng có đối xử bình đẳng với lồi vật tự nhiên Mối quan hệ người động vật phi nhân phải mối quan hệ gắn bó, cộng sinh với nhau, thấu hiểu nhau, tơn trọng tồn Con người hóa động vật phi nhân phải tơn trọng bảo vệ giống bảo vệ sinh mạng Mối quan hệ cộng sinh mối quan hệ cần trì người tự nhiên phải thuận theo tự nhiên 3.2.2.1 Thế giới vật nuôi hóa nhìn “ơng chủ lí tưởng” Lồi vật ni người hóa trang văn Nguyễn Quỳnh miêu tả thật tinh tế mối quan hệ đa chiều với người – người chủ lí tưởng Con vật đặt lựa chọn sống với tự nhiên, thuận theo tự nhiên với tiếng gọi năng, bầy đàn bên sống gắn bó với người, gần người với tình sâu, nghĩa nặng Dù rằng, người nhận thấy vị trí quan trọng vật ni sống mình, người coi vật thân thương người bạn thực thụ, dù người cố để hiểu “người bạn” …nhưng trước ân tình sâu nặng, trước lựa chọn theo “tiếng rừng” vật thân thương ấy, người đề cao, tơn trọng Dù có luyến nhớ, dù có trống vắng lựa chọn cuối người để vật thân thương thuận theo lẽ tự 21 nhiên Những ông chủ lí tưởng dành cho lồi vật ni hóa tơn trọng người “một người” 3.2.2.2 Thế giới vật ni hóa nhìn bọn cường quyền Cũng vật thân thương, tình nghĩa mắt bọn cường quyền vật “cơng cụ lao động”, vật để thỏa mãn sở thích “ni nhốt động vật”, cách để thể uy quyền với người Chính thế, bọn cường quyền cho quyền định đoạt, áp đặt động vật phi nhân Hay nói cách khác, hạng người cho phép “thống trị” vật phi nhân *Tiểu kết chƣơng : Văn học viết tự nhiên lồi vật có trình chuyển biến: từ việc sử dụng truyện đồng thoại tới tiểu thuyết, từ việc dùng ẩn dụ, nhân hóa tới tả thực lăng kính khoa học để lý giải tượng Trong truyện đồng thoại Tơ Hồi, khn mặt tự nhiên lên vơ phong phú, đẹp đẽ nơi gửi gắm tư tưởng đạo lí mà tác giả muốn truyền tới cho trẻ em nói riêng độc giả nói chung Các nhân vật xây dựng làm rõ tư tưởng sống chân thành, khiêm tốn, nghĩa hiệp, nhân Đó cịn cảnh sắc đẹp đẽ gắn với phiêu lưu kì thú nhân vật với giới tự nhiên Thế giới có bất trắc, nguy hiểm giới khả tri Đó cách hình dung thiên nhiên , lồi vật theo hình dung người Hay nói cách khác, sáng tác Tơ Hồi mang nhìn truyền thống chủ nghĩa nhân loại trung tâm Đặt mối tương quan với sáng tác loài vật Nguyễn Quỳnh ta thấy từ truyện đồng thoại Tơ Hồi đến truyện Nguyễn Quỳnh có chuyển biến giới quan Tiểu thuyết viết loài vật Nguyễn Quỳnh có thay đổi cách nhìn nhận, phản ánh giới loài vật Những vật đặt mối quan hệ với người thật đa chiều phức tạp Có quan hệ tình nghĩa ơng chủ với vật ni, có quan hệ “bằng hữu” thân tình người với lồi vật; có mối quan hệ kẻ thống trị cường quyền ác bá; có quan hệ lồi vật ni nhà; có quan hệ 22 với vật ni với lồi vật tự nhiên đặc biệt tiếng gọi sinh tồn, sống hoang dã…Đó khơng cịn câu chuyện giới lồi vật để nói người mà giới lồi vật có sinh mệnh riêng, có sống riêng, có đời sống tình cảm đa dạng, phong phú, phức tạp người Qua tác phẩm mình, Nguyễn Quỳnh thể tôn trọng nỗ lực thể động vật tự nhiên - độc lập, có tính, tri nhận riêng, khơng bị nhân hóa, coi thường người, vừa áp đặt phần nhìn đạo đức theo chuẩn mực người lên cách thể động vật Hay nói cách khác, người đặt mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với tự nhiên… Như vậy, sáng tác loài vật hai tác giả phản ánh chuyển biến bước đầu từ chủ nghĩa nhân loại trung tâm tới chủ nghĩa sinh thái trung tâm văn học sinh thái Việt Nam 23 KẾT LUẬN Văn học gương phản ánh sống đời sống xã hội nghệ thuật ngôn từ, giới quan, nhân sinh quan người nghệ sĩ - kĩ sư tâm hồn Văn học sinh thái đời đồng hành với nhận thức, đồng hành với với tri nhận khoa học môi trường, thiên nhiên, thay đổi khí hậu, biến động tự nhiên, phản ánh nhận thức hành động, ứng xử người với tự nhiên, đồng thời góp phần thức tỉnh người Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh tác giả có trang văn viết cho thiếu nhi thành công Nếu Tô Hồi xuất sắc mảng truyện đồng thoại Nguyễn Quỳnh lại thoát ly khỏi phong cách truyện đồng thoại tiến gần đến tư tưởng chủ nghĩa sinh thái trung tâm tiểu thuyết loài vật Truyện thiếu nhi viết lồi vật Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh từ góc độ phê bình sinh thái có nét tương đồng phát triển vận động dòng chảy văn học Cả hai tác giả phản ánh giới tự nhiên với chiều kích đa dạng, phong phú, giàu cảm xúc, thấm đẫm tinh thần nhân văn cao Viết giới tự nhiên xây dựng nhân vật văn học phi nhân hai nhà văn có nét riêng thành cơng Ở họ, có kế thừa tiếp nối truyền thống đại, giàu sắc dân tộc nhuần thấm văn hóa phương Đơng Trong truyện đồng thoại Tơ Hồi, nhân cách hóa lồi vật phổ biến: Từ tên gọi đến mối quan hệ, từ trang phục diện mạo đến tính cách, từ nơi đến tập tục, tập quán, từ hoạt động giống loài đến hoạt động cộng đồng, từ nhìn lãng mạn đồng quê đến lãng mạn mối quan hệ người – vật Sự nhân cách hóa lồi vật truyện đồng thoại khúc xạ lại tư tưởng người trung tâm, nhân loại trung tâm văn hóa giới Truyện đồng thoại Tơ Hoài biến giới tự nhiên trở nên nên thơ, gần gũi, sống động chuyển tải học đạo đức, xã hội tới trẻ em, nhiên, mặt khác, góp phần hình thành nhận thức không khách quan giới tự nhiên tự nhiên vốn 24 Khác với Tơ Hồi, Nguyễn Quỳnh tiến dần đến tư tưởng chủ nghĩa sinh thái trung tâm tiểu thuyết lồi vật Thứ nhất, Nguyễn Quỳnh khỏi nhân cách hóa lồi vật: khơng dùng đại tự nhân xưng người mà gọi vật nguồn gốc chất Trâu Rừng, Trâu Min, Rừng Đêm, Sói Lửa Thứ hai, trình xây dựng nhân vật ơng để điểm nhìn trần thuật người kể chuyện nhân vật trẻ thơ Tâm lí lồi vật khơng bị nhân hóa thể từ bên mà đoán qua lời kể chuyện nhân vật người Thứ ba, trang truyện viết lồi vật ơng tơn trọng đặc tính tự nhiên loài vật từ nơi ở, chuồng trại trâu nhà khác nơi đồi cao, rừng sâu Trâu Rừng Bản tính trâu nhà qua q trình hóa yếu mềm so với dũng mãnh, liệt, hoang dã Trâu Rừng Điều mà người khơng thể điều khiển giống lồi: Sói Lửa khơng qn rừng bầy đàn của mình, Trâu Min chọn Trâu Rừng làm bạn tình minh chứng sống động Qua tiểu thuyết loài vật Nguyễn Quỳnh, người dường biết phần nhỏ loài vật Mặc dù, viết chủ đề truyền thống tình bạn người vật không theo lối mịn ảo tưởng mà thai mẻ, thứ tình bạn sinh tử xây dựng mối quan hệ sinh tồn Không gian tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh đa dạng phản ánh bối cảnh lịch sử cụ thể miền Nam vào cuối thời Pháp thuộc Nó khơng trẻo truyện đồng thoại Tơ Hồi mà đơi lúc bị xơ đẩy đến ngột ngạt, cắt xé vỡ vụn xung đột loài vật, người dân thường ông chủ Pháp, Việt Như vậy, truyện đồng thoại Tơ Hồi tiểu thuyết lồi vật Nguyễn Quỳnh phản ánh lối viết loài vật khác văn học Việt Nam, thể chuyển biến từ tư tưởng nhân loại trung tâm qua quan điểm sinh thái trung tâm tương ứng với biến đổi văn học sinh thái giới Đó khơng phải biến chuyển đột ngột mà có kế thừa, tiếp nối, chuyển biến nội sáng tác tác giả

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan