(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thiếu nhi của Nguyễn Quang Thiều

102 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm truyện thiếu nhi của Nguyễn Quang Thiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THỊ HIỀN KHANH ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU Ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH NGÂN Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thanh Ngân kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Tháng 11 Năm 2020 Tác giả luận văn Dương Thị Hiền Khanh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình q báu thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Thị Thanh Ngân, Cô ln hướng dẫn tơi chu đáo, tận tình suốt q trình thực hồn thành luận văn tơi Và hết, q trình học tập làm việc học cô tinh thần nghiên cứu khoa học cẩn thận, nghiêm túc, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến biết ơn lịng kính trọng chân thành Các thầy cô khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại Khoa Học suốt 02 năm theo học mang đến cho nhiều kiến thức quý báu truyền cho tâm huyết, yêu nghề để có động lực niềm tin theo đuổi lĩnh vực mà chọn Gia đình, bạn bè đồng nghiệp tin tưởng động viên ủng hộ, sát cánh bên suốt thời gian học tập, làm luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Dương Thị Hiền Khanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về truyện viết cho thiếu nhi 2.2 Về văn xuôi Nguyễn Quang Thiều Đối tượng mục đích nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng 10 3.2 Mục đích nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 5.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Những đóng góp luận văn 12 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Khái lược truyện viết cho thiếu nhi 12 1.1.1 Sự hình thành vận động truyện viết cho thiếu nhi Việt Nam 13 1.1.2 Đặc trưng truyện viết cho thiếu nhi 16 1.2 Hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Thiều 20 1.2.1 Sơ lược tác giả nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Thiều 20 1.2.2 Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều 25 CHƯƠNG 2: CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 30 2.1 Cốt truyện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều 30 2.1.1 Khái lược cốt truyện 30 iv 2.1.2 Sự kế thừa cốt truyện dân gian 32 2.1.3 Dấu ấn cốt truyện đại 40 2.2 Nhân vật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều 49 2.2.1 Khái lược nhân vật 49 2.2.2 Thế giới nhân vật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều 50 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 60 3.1 Ngôn ngữ trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều 60 3.1.1 Khái lược ngôn ngữ trần thuật 60 3.1.2 Ngơn ngữ trần thuật giàu tính tạo hình 61 3.1.3 Ngôn ngữ trần thuật giàu chất thơ 66 3.2 Người kể chuyện 72 3.2.1 Khái lược người kể chuyện 72 3.2.2 Người kể chuyện với kể linh hoạt 73 3.2.3 Người kể chuyện với điểm nhìn trần thuật đa chiều 83 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học thiếu nhi từ lâu trở thành “một phận có vị trí đặc biệt quan trọng văn học dân tộc” Nó hành trang quan trọng cho trẻ em trình hình thành phát triển nhân cách Bởi lẽ, tâm hồn trẻ giống trang giấy trắng Và câu chuyện viết cho thiếu nhi nhẹ nhàng thấm vào tâm hồn em học làm người q giá Vì vậy, văn học thiếu nhi có vai trị bồi dưỡng tâm hồn giáo dục tồn diện nhân cách trẻ em đạo đức, trí tuệ tình cảm thẩm mĩ Văn học thiếu nhi tồn dòng chảy khỏe khoắn bền bỉ văn học nghệ thuật nước nhà xưa Mạch nguồn có lúc thăng lúc trầm, đơi âm thầm, lặng lẽ, có lúc lại mạnh mẽ, ạt biến đổi giao thoa khơng ngừng chưa có dấu hiệu dừng lại Tuy nhiên, phải thừa nhận hoàn cảnh lịch sử nay, trẻ em bị tác động thú vui văn hóa Bên cạnh cạnh tranh với tác phẩm văn học thiếu nhi nước Điều ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển văn học thiếu nhi nước Với vai trò trạng đó, văn học thiếu nhi nhận quan tâm đặc biệt trở thành mảnh đất màu mỡ, miền đất hấp dẫn, thu hút nhiều tác giả nhà nghiên cứu 1.2 Nguyễn Quang Thiều gương mặt văn chương bật văn học Việt Nam đương đại Với hành trình sáng tạo khơng mệt mỏi, ý thức cách tân mạnh mẽ, ông làm nên diện mạo văn chương đủ đầy với đóng góp nhiều thể loại: Thơ, trường ca, tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thiếu nhi, dịch thuật, tiểu luận tản văn Hiện nay, ông xuất 10 tập thơ, 22 tác phẩm văn xuôi, tập sách dịch Ở thể loại ông để lại ấn tượng tốt đẹp, đặc biệt thơ truyện ngắn Trong đó, truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều vô độc đáo mang phong cách riêng 1.3 Cho đến nay, truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều đề tài bỏ ngỏ, có vài vấn, lời nhận xét khái quát số nhà văn, bạn đọc Trên thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng phu lĩnh vực Vì thế, khám phá Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều việc làm cần thiết Đề tài nằm số đề tài có tính cấp thiết Lịch sử vấn đề 2.1 Về truyện viết cho thiếu nhi Văn học thiếu nhi từ đời có ý nghĩa đặc biệt đời sống văn hóa tinh thần trẻ thơ nói riêng trẻ nhỏ nói chung Với vai trị quan trọng việc hoàn thiện nhân cách cho trẻ thơ, văn học thiếu nhi ngày khẳng định vị dịng chảy văn học Việt Nam Vì thế, nhà nghiên cứu tìm đến Văn học thiếu nhi mảnh đất màu mỡ cho đề tài khoa học Chúng tơi xin điểm lại số cơng trình tiêu biểu: Nguyễn Thị Hà với đề tài “Đặc điểm sáng tác cho thiếu nhi Xuân Quỳnh”(2014) cung cấp nhìn đầy đủ mảng sáng tác cho thiếu nhi Xuân Quỳnh lĩnh vực thơ ca truyện ngắn Qua đó, luận văn góp phần khẳng định đóng góp Xuân Quỳnh văn học thiếu nhi Việt Nam Luận văn rõ mảng thơ viết cho thiếu nhi, Xuân Quỳnh - người mẹ yêu mang đến vần thơ ngào, trẻo thẫm đẫm tình mẫu tử Mỗi thơ lần giúp trẻ tự khám phá giới mn màu Bên cạnh đó, truyện viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh góp tiếng nói nhẹ nhàng thấm thía tình u thương cho tâm hồn bạn nhỏ Những câu chuyện ngắn gọn, xinh xắn gói gọn ba đề tài: truyện đượm màu cổ tích, truyện đồng thoại sinh động truyện tình cảm gia đình - xã hội đầy xúc động, Xuân Quỳnh đem đến giới để tâm hồn em thỏa sức vẫy vùng tự rút học làm người sâu sắc Bùi Thị Hường với Luận văn “Thế giới tuổi thơ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư”(2017) đóng góp chung vào nhìn tồn cảnh phong cách sáng tác chủ đề sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Luận văn cung cấp thêm kiểu tuyến nhân vật cụ thể sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, giới tuổi thơ, hình ảnh trẻ thơ truyện ngắn chị Luận văn khẳng định tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư tạo nên sức hút lớn Bởi sáng tác chị, người ta bắt gặp cảnh sắc đậm chất đất người Nam Bộ: cánh đồng ngút ngát, bất tận phù sa bồi tụ, người Nam Bộ dù thô nháp thẳng thắn, chân thành, phóng khống, đầy mặn mòi sâu sắc Phạm Thị Luyến với Luận văn “Thế giới loài vật truyện viết cho thiếu nhi Vũ Hùng”(2018) nét đặc sắc nội dung nghệ thuật sáng tác cho thiếu nhi tác giả với đề tài viết loài vật Những phong tục, tập quán, nếp sinh hoạt người dân tộc thiểu số dẻo cao nhà văn Vũ Hùng miêu tả vừa sinh động vừa thân thiện để khéo léo gửi gắm học đạo đức, lối sống cho em Tác giả luận văn phát sức hấp dẫn Nguyễn Hùng nằm lối viết mộc mạc, gần gũi, ngơn ngữ dí dỏm ngắn gọn “người nông thôn” Cách xây dựng không gian thời gian nghệ thuật điểm nhấn truyện viết cho thiếu nhi Đó cảnh thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa lãng mạn, nên thơ hòa thời gian tâm lí nhân vật tạo nên sức hấp dẫn thú vị Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo từ cách đặt tên đến việc khắc họa ngoại hình nhân vật tạo nên trang văn sống động Mỗi trang văn Vũ Hùng lên học sâu sắc sống Luận văn “Nghệ thuật tự truyện ngắn viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên” Nguyễn Thị Thanh Thơ (2018) phát Nguyễn Kiên có đóng góp việc xây dựng cho truyện viết cho thiếu truyện nhi với đề tài quen thuộc gần gũi hướng trẻ đến giá trị đạo đức tốt đẹp đường nhẹ nhàng, tự nhiên Với tài sử dụng nghệ thuật tự độc đáo, hấp dẫn Nguyễn Kiên mang lại dấu ấn riêng cho tác phẩm Mỗi truyện ngắn viết cho thiếu nhi ông học đạo làm người nhẹ nhàng thấm thía vào tâm hồn em Luận văn phát khẳng định đóng góp Nguyễn Kiên nghệ thuật xây dựng cốt truyện vận dụng mơ típ truyện dân gian, nhân vật dân gian xây dựng hệ thống điểm nhìn ngơn ngữ trần thuật cách linh hoạt Tất cả, góp phần đưa nghệ thuật tự truyện viết cho thiếu nhi hoàn thiện phát triển Tác giả Vũ Thị Trâm Luận văn “Đặc điểm truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh”(2017) rõ nghệ thuật miêu tả ngoại hình tính cách độc đáo lồng ghép cách đặt tên truyện viết loài vật Nguyễn Nhật Ánh khiến chân dung nhân vật lên rõ nét Sự hấp dẫn truyện có cịn nhờ đan xen ngơn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật khiến điểm nhìn thay đổi linh hoạt Kết hợp với giọng điệu vừa hài hước triết lý nhẹ nhàng tạo nên sức hút cho câu chuyện khiến câu chuyện lên truyện cổ tích đại Tóm lại, nay, truyện viết cho thiếu nhi trở thành đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu Nhìn chung đề tài tập trung làm rõ đặc điểm bật, mẻ phương diện giới nội dung giới nghệ thuật tác giả Trên sở học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu người trước, triển khai đề tài “Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều” 2.2 Về văn xuôi Nguyễn Quang Thiều Những tác phẩm văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng Nguyễn Quang Thiều từ đời tạo nhiều quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình Kể từ tập truyện “Người đàn bà tóc trắng” (do NXB hội nhà văn in năm 1993) đời gây tiếng vang lớn truyện ngắn ơng báo giới, nhà nghiên cứu phê bình tầng lớp hệ độc giả lưu tâm nhiều Những công trình nghiên cứu viết, nhận xét đánh giá mang tính khái quát, tổng hợp vấn đề thuộc nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Từ đó, đóng góp Nguyễn Quang Thiều soi rọi khám phá nhiều góc độ Trong Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, tác giả Nguyễn Bích Thu ghi nhận trân trọng góp mặt nhà văn Nguyễn Quang Thiều:“Nguyễn Quang Thiều với nhiều nhà văn khác Tạ Duy Anh, Y Ban, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Thị Thu Huệ… tạo nên diện mạo cho truyện ngắn thời kì đổi mới” [Dẫn theo 56, tr.5] Điều cho thấy, Nguyễn Bích Thu khẳng định tác giả Mùa hoa cải bên sơng có đóng góp lớn cho cách tân văn học thể loại truyện ngắn đương đại Tác giả Bùi Việt Thắng Bình luận truyện ngắn khám phá giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều viết:“Bút pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều từ thơ mà tinh tế, bay bổng, giàu chất liên tưởng”[57,tr.306] Ông khẳng định: “Tuy vào nghề chưa lâu Nguyễn Quang Thiều bút có nghề Anh có lối văn tự nhiên, linh động nên người đọc có cảm giác dùng kỹ xảo” [57,tr.310] Đồng thời, Bùi Việt Thắng đánh giá cao Nguyễn Quang Thiều nhà văn thuộc hệ thứ ba nối tiếp dòng chảy liên tục truyện ngắn: “Thế hệ thứ ba đồng đều, họ mang vào văn chương truyện ngắn sắc thái mẻ - tính chất đại lối viết bao hàm nhiều yếu tố vừa thực, vừa trữ tình kịch” [57,tr.310] Đặc biệt tác giả Nguyễn Chí Hoan đánh giá cao nỗ lực cách tân nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Trong lời giới thiệu bạn đọc Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều - Người nhìn thấy trăng thật, Nguyễn Chí Hoan viết:“Truyện anh giàu chất thơ, thở huyền tích, thấm đẫm nhân văn, lại không lạm dụng kỹ thuật nên vào tâm hồn thật tự nhiên, thật đầy đặn” [25,tr 6] Trong năm gần đây, truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều giới nghiên cứu lựa chọn trao gửi nhiều hội đề tài khoa học Luận văn thạc sĩ Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại (Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2012) tác giả Tăng Thị Hồn đóng góp thêm vào việc nghiên cứu đặc điểm cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu, không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn ông Tác giả sâu khẳng định truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều có cốt truyện đỗi đời thường, dường khơng có mâu thuẫn xung đột gay gắt Tác giả sâu nghiên cứu làm bật vẻ đẹp giàu chất thơ ngơn ngữ, có đan cài, hòa quyện hư thực Sự kết hợp hài hoà chất tự chất thơ làm giàu thêm giá trị thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 83 Ramizez sinh ngày 21 tháng năm 2018 quốc tịch Mĩ”[72; tr.5] Cách sử dụng kể thứ hai nhân vật mang đến cách điệu mẻ nghệ thuật trần thuật Nguyễn Quang Thiều Sự độc đáo nghệ thuật trần thuật thể việc chuyển giao ngơi kể phần Các nhân vật đóng vai người kể lùi hậu trường nhường vị trí người kể cho nhân vật có vai trị thư kí, đứng bên ngồi quan sát ghi lại toàn việc phần 3- Sao lại tài nhỉ? :“Vừa đời hai tháng Kya có chuyến vịng quanh trái đất Đó chuyến từ Mĩ Việt Nam mà mẹ Ngân gọi thăm quê ngoại”[72; tr.9] Sự luân phiên lặp lặp lại phần sách (phần 1,2,3,4 1, cịn lại 22/28 phần kể ngơi thứ 3) Với chuyển giao kể, câu chuyện trở nên cởi mở, gần gũi, thân mật trò truyện, đối thoại nhân vật độc giả Với cách kể chuyển vai linh hoạt này, câu chuyện giảm vẻ quen thuộc xưa cũ mà trở nên đại Điều giúp cho lời kể thuộc người kể chuyện sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều thêm phần hấp dẫn, đa điệu 3.2.3 Người kể chuyện với điểm nhìn trần thuật đa chiều Trẻ em có nhu cầu thẩm mỹ riêng, lấy cảm quan người lớn làm thước đo cho chúng Để đáp ứng nhu cầu văn học viết cho thiếu nhi, người kể chuyện phải xác định cho điểm nhìn trần thuật đắc lợi để định hướng cho phát triển câu chuyện tiếp nhận độc giả Theo Đỗ Đức Hiểu: “Điểm nhìn điểm xuất phát cấu trúc nghệ thuật, cấu trúc tiềm ẩn người đọc tiếp nhận thao tác suy ý từ mối quan hệ phức tạp người kể văn bản, văn người đọc văn bản, người kể người đọc hàm ẩn”[22;tr 96] Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cho rằng: “Vị trí dùng để quan sát, cảm nhận, đánh giá, bao gồm khoảng cách chủ thể khách thể, phương diện vật lý, tâm lý, văn hóa”[53 ;tr.149] Dù điểm nhìn nhìn nhận từ phương diện nhà nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng sáng tác văn học Chính điểm nhìn cho phép 84 người kể chuyện soi sáng toàn diễn biến câu chuyện, quan hệ nhân vật Có thể nói, điểm nhìn nơi khởi nguồn cho việc xây dựng cấu trúc nghệ thuật tác phẩm tự Thơng qua việc lựa chọn điểm nhìn nhà văn, người đọc nhiều cảm nhận tư tưởng, quan niệm nghệ thuật tác giả 3.2.3.1 Điểm nhìn bên ngồi Nguyễn Quang Thiều lựa chọn ngơi kể thứ ba, chọn vị trí trần thuật bên ngồi khách quan để kể lại câu chuyện tác phẩm Ở điểm nhìn người trần thuật hồn tồn tách khỏi câu chuyện, hướng người đọc quan tâm đến kiện kết chúng mà khơng bày tỏ thái độ Vị trí trần thuật nhiều nhà văn thực sử dụng thành công viết cho thiếu nhi Xn Quỳnh, Nguyễn Kiên, Tơ Hồi Trong truyện Nguyễn Quang Thiều viết cho thiếu nhi, vị trí trần thuật khách quan chiếm tỉ lệ đáng kể Những mảng thực mà Nguyễn Quang Thiều dựng lên trước mắt người đọc từ vị trí trần thuật đa dạng góc độ Từ bên ngồi, với điểm nhìn bao quát, tầm quan sát rộng, người kể chuyện phóng chiếu nhìn đến tồn cảnh để người đọc thấy hiểu tính cách, số phận, đời nhân vật giới thực khách quan Truyện Xứ sở ổi còng khơng đơn nói ổi hoang lũ trẻ giấu kín báu vật mà cịn câu chuyện xứ sở tuổi thơ với kỉ niệm vui - buồn in dấu thiên đường mặt đất Nhu, Bổ, Hóa đám trẻ làng:“Cái thiên đường đầy nước dại bọn trẻ tách biệt hoàn toàn với giới cha mẹ chúng Bọn trẻ thường tập trung vào ngày đến lớp tham gia công việc đồng với cha mẹ đặc biệt thời gian từ lúc ổi đơm hoa chín Ổi chín vụ mùa náo nức kỳ diệu chúng Đối với ổi chín vàng cịn rực rỡ viên ngọc người lớn”[64; tr.191] Đằng sau kỉ niệm thần tiên lại kí ức tuổi thơ ám ảnh, khơng phần nhức nhối:“Với thân hình to gấp đơi thằng Nhu, sau phút, thằng Bổ đè dúi thằng Nhu xuống cỏ Thằng Bổ ngồi lên bụng thằng Nhu, mặt đỏ phừng phừng, mắt ốc nhồi trợn ngược”[64; tr.199] Sự xuất vũ lực đánh tuổi thần tiên chúng:“Bọn trẻ kinh hồng khơng kêu tiếng Cây ổi phủ kín sâu”[64; tr.200] Tuổi thơ vốn 85 đẹp trở thành kỉ niệm đỗi buồn bã:“mỗi lần qua góc đầm lại ngước đơi mắt buồn bã nhìn phía ổi Tuổi thơ ngây từ lúc chẳng biết”[64; tr.201] Với điểm nhìn bên ngồi người bên lề câu chuyện, nhân vật kiện tự nhiên phim mà câu chuyện lồng truyện để cất lên học nhẹ nhàng: tình bạn có bình đẳng sẻ chia, thực thiên đường Cùng với điểm nhìn bên ngồi, người kể chuyện phản chiếu ngóc ngách thực khách quan Từ tình tiết lớn đến chi tiết nhỏ khai thác nhằm giúp nhân vật bộc lộ giúp nhà văn chuyển tải tư tưởng, tình cảm Trong truyện Con quỷ gỗ, bên cạnh việc kể lại đời nhân vật - búp bê Trán Dơ với bi kịch vinh quang gắn liền với học lịng u thương dũng cảm; với điểm nhìn bên ngoài, tác giả dễ dàng mở rộng biên độ đến nhân vật khác Nhân vật ông già Tửu - vị cha đẻ Trán Dô mang đến nhiều cung bậc cảm xúc cho độc giả: lúc trân trọng ơng dùng hết tình cảm để làm búp bê xinh đẹp, buồn bã thất vọng lúc ông ruồng bỏ Trán Dô yêu mến ông hối lỗi “Trán Dô búp bê gỗ Trước Trán Dô cậu bé có tâm hồn sáng Nhưng khơng chấp nhận Trán Dơ hình thức bên ngồi khơng xinh đẹp mà xua đuổi cậu ta Trán Dô trở nên tuyệt vọng thù hận Chúng ta có lỗi chuyện này”[66; tr.20] Lời thức tỉnh có chút muộn màng kịp để người đọc tin tưởng vào chất tốt đẹp người cha Và như, không từ điểm nhìn bên ngồi mà tái hiện, khơng thể cảm nhận điều Về đặc điểm nghệ thuật này, Nguyễn Quang Thiều Xuân Quỳnh có nét tương đồng Xuân Quỳnh truyện viết cho thiếu nhi vào vai người kể thứ điểm nhìn bên ngồi để dẫn dắt câu chuyện Là người mẹ yêu con, muốn bù đắp cho mát tuổi thơ thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi đầy ắp tình mẫu tử Những câu chuyện tình mẫu tử mang cảm hứng lời ru cất lên điệu ngào, sâu lắng Lựa chọn điểm nhìn bên ngồi nên cách viết chị ln đặt góc chiếu người mẹ yêu, hiểu muốn dạy bảo hướng đến lối sống cao đẹp 86 Với điểm nhìn bên ngồi, người kể chuyện phóng chiếu nhìn đến hướng để miêu tả chiều rộng khơng gian, chiều sâu lịng người Chọn vị trí trần thuật khách quan này, Nguyễn Quang Thiều cịn làm cho truyện ngắn ông câu chuyện sinh từ giới người thật việc thật 3.2.3.2 Điểm nhìn bên Lấy lí thuyết tự học làm sở, hiểu điểm nhìn bên điểm nhìn người Nói cách khác, điểm nhìn người kể chuyện tương đương với nhân vật câu chuyện Điều có nghĩa người kể chuyện dùng điểm nhìn nhân vật để quan sát kể lại việc Điểm nhìn bên gần với hệ thống nhân vật tự truyện, tự kể, tự bộc lộ xuất hai ngơi kể thứ thứ ba Người kể chuyện dựa vào điểm nhìn nhân vật để kể lại câu chuyện xuất phổ biến tác phẩm Nguyễn Quang Thiều Câu chuyện kể theo tri giác nhân vật Vì điểm nhìn mang dấu ấn chủ quan rõ nét Nhân vật vừa người quan sát, vừa người bộc lộ, vừa người phán xét trang viết:“Tơi chưa có dịp chuyến thật xa khỏi làng Bởi thế, nơi khác giới Nhưng tin làng làng quê đẹp gian Có điều kỳ lạ cánh đồng phẳng lỳ ven sông làng lại mọc lên núi Hồi cịn sống, bà tơi kể núi mọc lên đêm”[64; tr.1] Đây cảm xúc, mà bé, cậu bé qua cảm nhận Ở điểm nhìn này, Nguyễn Quang Thiều đặt vào em để thể cung bậc cảm xúc cách chân thật gần gũi Đó đường mà tác giả tìm thấy để du nhập vào giới trẻ thơ Điểm nhìn bên mang tính hạn chế phạm vi nhận thức điểm nhìn lại cho phép người kể có khám phá chiều sâu Vì góc nhìn người nên nhân vật “tôi” Câu chuyện núi bà già mù cảm nhận thấy rõ thay đổi làng quê sau bị lũ người xấu trộm gỗ, đốt rừng: “Sang tháng thứ tư mà khơng có dấu hiệu trận mưa Những làng ngày trở nên tàn lụi Làng rơi vào 87 đói Có số đứa bỏ học Chúng theo ông bố làm ăn tận vùng núi xa Cánh đồng làng xưa lúc xanh bát ngát màu xanh ngô lúa Bây cánh đồng sa mạc khơ trắng” [64; tr.103] Chiếu góc nhìn sinh thái, nhân vật cất lên lời khẩn thiết trước tàn phá độc ác kẻ bất lương: dừng lại, bảo vệ người mẹ thiên nhiên, cứu lấy mơi trường Đó thơng điệp mà tác giả gửi gắm tác phẩm Bầy chim chìa vơi Bí mật hồ cá thần Một góc khuất sống mà người khám phá không dễ khám phá điểm nhìn người cuộc, câu chuyện huyền ảo giới tâm linh Câu chuyện giấc mơ có tính dự báo tác giả Nguyễn Quang Thiều sử dụng gia vị nghệ thuật lại tạo nên hiệu ứng bất ngờ Giấc mơ người bà trước Bí mật hồ cá thần minh chứng:“Số mệnh người ta Có muốn không Đêm qua, mẹ mơ nhà sư chết đuối đầm Vực năm xưa bảo mẹ đi”[65; tr.67] Và nhờ có giấc mơ kì diệu “tôi” Câu chuyện núi bà già mù mà Sấn tìm thấy xác “ Đưa tớ Ở lạnh lắm…Chỗ mà tớ với cậu trèo lên lần lấy trúc làm cần câu mà”[64; tr.26] Góc nhìn mang màu sắc tâm linh tạo câu chuyện giấc mơ chập chờn, nửa thực nửa hư Nó giống chất xúc tác li kì hấp dẫn câu chuyện Ở góc độ khác, kể chuyện dựa vào điểm nhìn nhân vật khơng có nghĩa người kể chuyện phải có mặt câu chuyện để trần thuật lại kiện Trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều truyện ngắn kể thứ ba sử dụng điểm nhìn bên Điểm nhìn cho phép nhân vật bộc lộ ý thức cá nhân mang màu sắc cá tính rõ nét Điểm nhìn bên cho phép người kể chuyện quan sát phản ánh cách khách quan, không phần tinh tế trình vận động nội tâm, tâm lí nhân vật Trong truyện Con quỷ gỗ, đoạn văn tái tâm trạng Trán Dô thấm thía bi kịch bị chối bỏ đời xem đoạn tuyệt bút:“Trán Dô ngồi tựa vào tường, nước mắt giàn giụa Một mưa mùa hạ đến Mưa kéo dài lâu Trán Dô mệt nằm xuống nhà Trán Dô chạy đến bên ông già Tửu cộng đồng 88 búp bê xinh đẹp Đứng trước cửa nhà đóng chặt hồi lâu, Trán Dơ lê bước nhà kho Trán Dô nằm xuống, nhắm mắt khơng ngủ được”[66, tr.17] Tác giả khơng cịn người đứng bên câu chuyện mà thâm nhập vào giới tâm trạng bên nhân vật sống với nhân vật Từ đó, bật lên tiếng lịng, vận động nội tâm sâu kín nhân vật Những câu kể ngắn thở đứt đoạn cậu bé búp bê gỗ nỗi đau khổ, tuyệt vọng Đoạn văn ngắn chồng chất cảm xúc: hi vọng - tuyệt vọng, đau khổ, mệt mỏi, bế tắc Người kể không bộc lộ cảm xúc nỗi yêu thương ứa câu chữ Người đọc không khỏi thổn thức nhân vật Hay Xứ sở ổi còng, đoạn văn tái tâm trạng Nhu sau bị Bổ đánh cướp cành ổi gợi bao cảm xúc: “Đêm ấy, thằng Nhu nằm thao thức khơng ngủ Trong đầu óc non tơ dâng lên đám mây đen Và đến lúc khóc Nó khóc thầm Nước mắt giàn giụa gương mặt yếu đuối Nó khơng phải tiếc ổi bị cướp Nó khóc nỗi cay đắng mà chưa nhận biết Nhưng có điều rõ lịng góc đầm hoang với ổi cịng, vú bị, hoa bươm bướm…khơng cịn thơ mộng với Đêm đêm giấc ngủ Nhu chút tiếng thở dài”[64, tr.199] Đằng sau lời tường thuật dửng dưng kể thứ 3, với điểm nhìn bên trong, tác giả đánh thức bao nỗi trăn trở bạn đọc nguy hại bạo lực Điểm nhìn bên cho thấy điều rõ hẳn bạn nhỏ thấy qua tâm trạng Nhu, bạo lực cướp tuổi thần tiên em Và khơng thể có thiên đường có bạo lực Cách lựa chọn điểm nhìn bên giúp nhà văn Nguyễn Quang Thiều gửi gắm học đến em cách tự nhiên vô sâu sắc Bài học đầu đời tình bạn cách ứng xử sống Bài học khơng có áp đặt, khơng nặng tính giáo huấn mà ngược lại, bắt nguồn từ cảm xúc đến trái tim độc giả nhí Như vậy, lựa chọn điểm nhìn trần thuật bên tác giả Nguyễn Quang Thiều tạo khoảng cách thích hợp để đứng tất tâm tư, buồn vui trẻ nhỏ; để từ hiểu gửi gắm thơng điệp, tình cảm vào trang viết thiếu nhi 89 TIỂU KẾT Gần năm thập kỷ - hành trình dài so với đồng nghiệp, song với gia tài văn chương chiếm ưu số lượng chất lượng, tất tài lòng, tâm huyết lòng dũng cảm, nhà văn Nguyễn Quang Thiều để lại di sản văn học quí giá, đồ sộ phong phú đủ sức để vượt qua sàng lọc khắc nghiệt thời gian Ông chặng đường xa, dù nhọc nhằn, gian khổ thật dẻo dai thật nhiều ý nghĩa Trong sáng tác viết cho thiếu nhi, Nguyễn Quang Thiều có điều tiết cảm quan người lớn tâm hồn trẻ thơ, tác phẩm ông không dễ dãi, không đơn điệu, nhàm chán Truyện viết cho thiếu nhi ông vừa sát thực với nhu cầu trẻ em, vừa phát huy hết chức giáo dục văn học Đó thực giao lưu, gặp gỡ người lớn tâm hồn trẻ Trẻ em tìm thấy ý tưởng người lớn Sức hấp dẫn truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều cách xây dựng nhân vật người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật Nhờ việc sử dụng linh hoạt kể thứ kể thứ ba Nguyễn Quang Thiều lôi nhiều độc giả đến với tác phẩm mình, đặc biệt độc giả nhỏ tuổi Với kể thứ - người kể chuyện nhân vật trực tiếp tham gia vào kiện, tác để thiếu nhi sống mơi trường em Từ đó, em tự cảm nhận tự hồn thiện nhân cách Cịn kể thứ ba - nhân vật người bên câu chuyện mang đến cho trẻ thơ có đướng khám phá giới sống mẻ Người kể chuyện không can dự vào kiện Vì thế, em tự thể Những học nhờ mà tự nhiên ngấm vào tâm hồn em Bên cạnh đó, kết hợp tài tình ngơi kể điểm nhìn; ngơn ngữ câu chuyện giúp Nguyễn Quang Thiều lúc sống nhân vật, có lúc hồn tồn tách khỏi câu chuyện, khơng đưa ý kiến chủ quan vào tác phẩm Tác giả người đọc khám phá học nhân sinh gửi gắm câu chuyện cách tự nhiên, nhẹ nhàng 90 91 KẾT LUẬN Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều đóng góp giá trị khơng nhỏ văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng Người đọc yêu mến sáng tác ông không học giáo dục đạo đức sâu sắc; học thấm thía bỗi dưỡng nhân cách, phẩm chất, nuôi dưỡng ước mơ mà u cịn tác phẩm ơng mang giá trị nghệ thuật đặc sắc Nghiên cứu nghệ thuật tự truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều hy vi vọng góp nhìn bao quát tầm quan trọng tự học văn học Nghiên cứu nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật hệ thống điểm nhìn hay ngơn ngữ trần thuật góp phần đưa truyện thiếu nhi Việt Nam bước bước tiến trình phát triển Với sáng tác dành cho thiếu nhi, có nhiều tác giả vận dụng mơ típ truyện cổ tích, truyền thuyết để xây dựng lên tác phẩm Nhưng vận dụng cốt truyện dân gian dạng phân khúc tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều lại cách tân mẻ, hấp dẫn Những tác phẩm Nguyễn Quang Thiều góp phần không nhỏ vào phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Một yếu tố làm nên thú vị truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều nghệ thuật xây dựng cốt truyện linh hoạt từ cốt truyện mang yếu tố dân gian đến cốt truyện tâm lý đại tạo nên sắc màu vừa đại vừa cổ tích Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống nhân vật đời thường xen lẫn nhân vật mang thở truyện dân gian giúp Nguyễn Quang Thiều bắc nhịp cầu tương giao tác giả trẻ nhỏ để ông gửi gắm học giáo dục đạo đức cho em thiếu nhi sống Hệ thống truyện trần thuật với kể thứ thứ ba chủ yếu sử dụng sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều giúp cho người đọc nghe câu chuyện từ người ẩn danh chứng kiến bao qt hết tồn việc; câu chuyện người kể lại Ngồi ra, truyện tác giả lại khéo léo lồng ghép chuyển giao kể Cách viết tránh đơn điệu, nhàm chán Ở khía cạnh khác, 92 kết hợp nhuần nhuyễn, điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi khiến kiện tác phầm chuyển giao linh hoạt Nhờ vậy, thực sống đa dạng, phong phú lên đỗi chân thực Điều giúp em hình thành kĩ cảm nhận đánh giá người, giới xung quanh cách đa diện, nhiều chiều Hơn nữa, việc sử dụng ngôn ngữ trần thuật độc đáo vừa giàu chất tạo hình vừa giàu chất thơ với câu từ gần gũi quen thuộc sống hàng ngày làm nên câu chuyện có thật từ đời bước vào trang sách từ trang sách bước đời Vì thế, tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều chạm vào trái tim nhận thức trẻ thơ giúp em tự rèn luyện thân hành trình hoàn thiện nhân cách Nghiên cứu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều cho thấy thành công ông sáng tác viết cho thiếu nhi Việc xây dựng nghiên cứu đặc điểm tự học vào tác phẩm viết cho thiếu nhi ông thêm lần khẳng định vị trí xứng đáng ơng phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, luận văn, báo in Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đại, Luận văn Tiến sĩ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Ân (1969), Mấy ý kiến truyện lịch sử, Tạp chí văn học (số ) Lại Nguyên Ân (1948), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1972), Chặng đầu văn học viết cho thiếu nhi, Tạp chí văn học (số 5) Vũ Ngọc Bình (1975), Nhìn lại 30 năm văn học thiếu nhi, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (số 624) Hà Châu (1969), Truyện kể lời ca trẻ nhỏ, Tạp chí văn học ( số 1) Hà Châu (1970), Từ nhân vật cổ thần kì đến nhân vật cười, Tạp chí văn học (số 5) Nguyễn Đức Dân ( 1979), Cái lí chiều sâu qua ngơn ngữ truyện nhi đồng, Tạp chí văn học (số 3) 10 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật 11 Nguyễn Xuân Đức (2014), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Thông tin- Văn hóa 12 Hồng Anh Đường (1985), Viết cho thiếu nhi nào, Báo văn nghệ (số 3) 13 Hoàng Anh Đường (1985), Vấn đề sáng tác người có thật văn học thiếu nhi, Tạp chí văn nghệ (số 8) 14 Hồng Anh Đường (1985), Nhìn lại sách viết cho em nhỏ, Báo văn nghệ (số 11) 15 Nhiều tác giả (1983), Bàn Văn học Thiếu nhi, NXB Văn học 16 Nhiều tác giả (1983), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 17 Nhiều tác giả (2009), Kỷ yếu hội thảo: Những ảnh hưởng văn học thiếu nhi đến phát triển nhân cách trẻ em thời kì đổi hội nhập quốc tế, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Trần Việt Hà (2019), Nhân vật tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỉ XX đến nay, Luận văn Tiến sĩ, Viện hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam 94 19 Định Hải (1983), Bước tiến sáng tác cho nhi đồng, Báo văn nghệ (số 9) 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hiền ( 2005), Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Từ điển văn học, NXB Thế giới 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Chí Hoan, Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều - người nhìn thấy trăng thật, NXB Hội nhà văn 26 Tăng Thị Hoàn ( 2012), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 27 Phạm Hổ (1986), Học em để viết cho em, Báo văn nghệ (số 14) 28 Phạm Hổ (1993), Làm để viết cho em hay hơn, Tạp chí văn học (số 5) 29 Lê Văn Hồng (1972), Một số ý kiến truyện viết cho thiếu nhi , Báo văn nghệ ( số 53) 30 Lê Văn Hồng (1972), Nhà xuất Kim Đồng văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam , Tạp chí văn học (số 3) 31 Lê Văn Hồng (1986), Hoa trái đầu mùa, NXB Kim Đồng 32 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 33 Bùi Văn Huê (1995), Tâm lý học học sinh tiểu học, Đại học sư phạm Hà Nội 34 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, NXB ĐHSP 35 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí văn học ( số 4) 36 M.Gorki ( 1995), Bàn văn học, tập 2, NXB Văn học 37 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 38 Phạm Minh Lăng (2002), Tâm lí trẻ thơ, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 39 Đặng Văn Lung (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian, tập 1, NXB Văn hóa dân tộc 95 40 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Cơ sở lý luận văn học, NXB Giáo dục 41 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, (Phương Lựu chủ biên) (1985), Lí luận Văn học, (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 43 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 44 Lã Thị Bắc Lý(2016), Văn học thiếu nhi thời kì hội nhập, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 45 Phan Trọng Ngọ (2000), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm 46 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (1994), Văn học thiếu nhi, NXB Đại học Sư phạm hà Nội 47 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, TT Từ điển học 48 Đạm Phương (2019), Giáo dục nhi đồng, NXB Trẻ 49 Võ Quảng (1961), Một số ý kiến sách viết cho thiếu nhi, Báo Nhân dân 50 Nguyễn Quỳnh (1962), Một số ý kiến sáng tác phê bình văn học thiếu nhi, Tạp chí Văn học (Số 201) 51 Nguyễn Thị Sen (2017), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều góc nhìn trần thuật, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Thiên Sơn (2012), Hộp đen - Nguyễn Quang Thiều, Báo Văn nghệ ( S ố 17; 18) 53 Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, XB Vụ giáo viên 54 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học (tập 1, 2), NXB Đại học Sư phạm 55 Hoàng Thị Thái (2019), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, Đại học Khoa học 56 Phạm Thị Thảo ( 2017), Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Khoa học Xã hội Hà Nội 57 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 96 58 Bùi Việt Thắng (1998), Một số vấn đề đặt từ tuyển tập truyện ngắn, Tạp chí Khoa học, Khoa học Xã hội ( Số 8) 59 Bùi Việt Thắng (2001), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Văn hóa - Thơng tin 60 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học số 61 Nguyễn Quang Thiều (1990), Ngôi nhà 17 tuổi, NXB Kim Đồng, Hà Nội 62 Nguyễn Quang Thiều (1993), Hai người đàn bà xóm trại, NXB Hội nhà văn 63 Nguyễn Quang Thiều (1993), Người đàn bà tóc trắng, NXB Hội nhà văn 64 Nguyễn Quang Thiều (1996), Câu chuyện núi bà già mù, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 65 Nguyễn Quang Thiều (1998), Bí mật hồ cá thần, NXB Kim Đồng, Hà Nội 66 Nguyễn Quang Thiều (2005), Con quỷ gỗ, NXB Kim Đồng, Hà Nội 67 Nguyễn Quang Thiều (2010), Có kẻ rời bỏ thành phố, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 68 Nguyễn Quang Thiều (2011), Châu thổ - thơ tuyển lần thứ nhất, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 69 Nguyễn Quang Thiều (2016), Mùa hoa cải ven sông, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 70 Nguyễn Quang Thiều (2017), Gió qua miền tối sáng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 71 Nguyễn Quang Thiều (2019), Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng, NXB Trẻ, Hà Nội 72 Nguyễn Quang Thiều (2020), Chuyện anh em nhà Mem Kya , NXB Kim Đồng, Hà Nội 73 Cooc-nhê-vich (1956), Bàn đặc trù văn học nhi đồng (Dịch từ dịch tiếng Trung), Đại học Sư phạm Bắc Kinh 74 L.X.Vư-gốt-xki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, Hà Nội II Các trang Web 75 Như Bình (2020), Ngọn lửa Nguyễn Quang Thiều , http://vnca.cand.com.vn/Tulieu-van-hoa 97 76 Thiên Điểu (2020), Nhà văn nhà quản lý muốn vực lại văn học thiếu nhi để “ trồng người”, https://tuoitre.vn.htm 77 Trung Kiên (2017), Viết cho trẻ thơ niềm đam mê hạnh phúc, https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/viet-cho-tre-tho-nhu-niem-dam-me-va-hanhphuc-3263774.html 78 Trần Hoàng Thiên Kim (2018), Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Có đứa trẻ vừa gọi mẹ vừa lớn, http://cand.com.vn/Chuyen-dong-van-hoa 79 Chơn Linh (2018), Đọc văn Nguyễn Quang Thiều, https://nguyenthanhlinh.com/doc-van-cua-nguyen-quang-thieu/ 80 Nguyễn Thành Linh (2018), Cô gái áo xanh, câu chuyện kì bí làng, https://www.obook.co/thien-huong 81 Hiền Lương (2020), Nguyễn Quang Thiều: Viết cho thiều nhi để quay với tuổi thơ bớt “phàm phu” đời, https://trieuxuan.info 82 Phương Mai (2019) , Đa tài đa mang , http://special.vietnamplus.vn/nguyen_quang_thieu 83 Lã Nguyên (2015), Phê bình Văn học phát triển Văn học dân tộc, Ngôn ngữ dân tộc, phebinhvanhoc.com.vn 84 Lê Dục Tú (2012), Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại, https://www.baoquangbinh.vn 85 Nguyễn Quang Thiều (2008), Chỉ có người làm khổ người, http://giaitri.vnexpress.net 86 Minh Trang (2012), Nguyễn Quang Thiều – có kẻ rời bỏ thành phố, https://tuoitre.vn 87 Trần Thị Hường (2015), Nguyễn Quang Thiều: Kẻ đa tài đăng http://antgct.cand.com.vn 88 Dạ Vũ (2017), Bí mật hồ cá thần: Thần thoại tuổi thơ http://zingnews.com.vn 89 Đất Việt (2020), Giao lưu trực tuyến với tác giả Nguyễn Quang Thiều, https://baodatviet.vn/van-hoa/goc-nhin-van-hoa

Ngày đăng: 03/05/2023, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan