Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐỖ THỊ DUNG MỘTSỐTÍNHIỆUTHẨMMĨTRONGTHƠNGUYỄNQUANGTHIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐỖ THỊ DUNG MỘTSỐTÍNHIỆUTHẨMMĨTRONGTHƠNGUYỄNQUANGTHIỀU Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thanh Hoa SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Sơn La, ngày 16 tháng 10 năm 2017 Học viên thực Đỗ Thị Dung LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thanh Hoa - người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em thực hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Tây Bắc nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt trình học tập thực luận văn Sơn La, ngày 16 tháng 10 năm 2017 Học viên thực Đỗ Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tínhiệu 1.2 Tínhiệu ngôn ngữ 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc tính tínhiệu ngơn ngữ 10 1.2.2.1 Tính hai mặt 10 1.2.2.2 Tính võ đốn 11 1.2.2.3 Tính đa trị 11 1.2.2.4 Tính hình tuyến 12 1.2.2.5 Tính hệ thống 12 1.3 Tínhiệuthẩmmĩ 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Cách xây dựng THTM văn nghệ thuật 15 1.3.2.1 Ẩn dụ 16 1.3.2.2 Hoán dụ 16 1.3.3 Những đặc tính tínhiệuthẩmmĩ 16 1.3.3.1 Tính đẳng cấu 16 1.3.3.2 Tính cấp độ 17 1.3.3.3 Đặc tính tác động 18 1.3.3.4 Tính biểu 19 1.3.3.5 Tính biểu cảm 19 1.3.3.6 Tính biểu trưng 20 1.3.3.7 Tính truyền thống cách tân 21 1.3.3.8 Tính hệ thống 24 1.3.4 Tínhiệuthẩmmĩ ngôn ngữ văn học 25 1.3.5 Hằng thể biến thể THTM tác phẩm văn chương 27 1.4 Tác giả NguyễnQuangThiều 29 1.4.1 Tiểu sử 29 Tiểu kết chương 33 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC TÍNHIỆUTHẨMMĨ “TRĂNG”, “CÁNH ĐỒNG” TRONGTHƠNGUYỄNQUANGTHIỀU 34 2.1 Kết thống kê số lần xuất tínhiệuthẩmmĩ trăng, cánh đồng 34 2.2 Tínhiệuthẩmmĩ “trăng” 39 2.2.1 Biến thể từ vựng tínhiệuthẩmmĩ “trăng” 39 2.2.2 Biến thể kết hợp tínhiệuthẩmmĩ “trăng” 39 2.2.2.1 Kết hợp trước (X + trăng) 39 2.3 Tínhiệuthẩmmĩ “cánh đồng” 45 2.3.1 Biến thể từ vựng tínhiệuthẩmmĩ “cánh đồng” 45 2.3.2 Biến thể kết hợp tínhiệuthẩmmĩ “cánh đồng” 46 2.3.2.2 Kết hợp sau (cánh đồng+ X) 52 Tiểu kết chương 57 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA CÁC TÍNHIỆU “TRĂNG”, “CÁNH ĐỒNG” TRONGTHƠNGUYỄNQUANGTHIỀU 59 3.1 Tínhiệuthẩmmĩ “trăng” 59 3.1.1 Hướng nghĩa biểu trưng tínhiệuthẩmmĩ “trăng” 59 3.1.2 Ý nghĩa biểu trưng tínhiệuthẩmmĩ “trăng” thơNguyễnQuangThiều 61 3.1.2.1 Trăng biểu trưng cho đối tượng tri giao nhân vật trữ tình 61 3.1.2.2 Trăng biểu trưng cho giá trị bất biến, trường tồn 65 3.1.2.3 Trăng biểu trưng cho liên tưởng đầy cá tính thi nhân 68 3.2 Tínhiệuthẩmmĩ "cánh đồng" 70 3.2.1 Hướng nghĩa biểu trưng tínhiệuthẩmmĩ "cánh đồng" 70 3.2.2 Ý nghĩa biểu trưng tínhiệuthẩmmĩ "cánh đồng" thơNguyễnQuangThiều 71 3.2.2.1 Cánh đồng biểu tượng cho vẻ đẹp làng quê 71 3.2.2.2 Cánh đồng biểu tượng cho hữu hạn, suy kiệt, đau buồn 75 3.2.2.3 Cánh đồng biểu tượng cho vô hạn, niềm hi vọng tái sinh 77 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TH Tínhiệu THTM Tínhiệuthẩm mỹ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 NguyễnQuangThiều nhà thơ ln nỗ lực khơng ngừng hành trình cách tân thơ Việt Trong địa hạt thơ ca, NguyễnQuangThiều xác lập cho gương mặt giọng điệu riêng, không trộn lẫn Trong sáng tác NguyễnQuang Thiều, người đọc nhận thấy nỗ lực nhà văn muốn đề xuất lối tư duy, lối viết, cách tiếp nhận thi ca Việt Nhà thơ tự nhận hành trình “ra khỏi dàn đồng ca thánh thót” thời đại Thế giới thi ảnh biểu tượng thơNguyễnQuangThiều đầy “ma lực” song phức tạp nên thơNguyễnQuangThiều “chia đôi dư luận”, khen chê, điều bỏ ngỏ Và tiềm cho nghiên cứu 1.2 Tiếp cận văn chương từ tínhiệuthẩmmĩ (THTM) hướng không Song lĩnh vực sáng tạo, thời đại tư người nghệ sĩ tínhiệuthẩmmĩ lại mã hóa lên tiếng cho tư tưởng cảm quan người kiến tạo đồng thời chi phối tiếp nhận người đọc Trong lịch sử thành văn mình, tínhiệuthẩmmĩ “trăng” “cánh đồng” viết lại với khung tri thức định TrongthơNguyễnQuang Thiều, “trăng” “cánh đồng” trở trở lại, ám ảnh khôn nguôi, trở thành thông điệp nghệ thuật riêng người nghệ sĩ Đó lí quan trọng cho lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một sốtínhiệuthẩmmĩthơNguyễnQuang Thiều” 1.3 Xem “trăng” “cánh đồng” tínhiệu nghệ thuật quan trọng thể tư tưởng nhà thơ, hướng nghiên cứu có khả tìm hiểu quy tắc mã hóa tínhiệu giải mã thơng điệp khuất lấp văn Đây hướng gợi mở cách tiếp cận thơNguyễnQuangThiều để đánh giá giá trị sáng tạo nhà thơ Và hết để hiểu rằng, dấn thân hành trình sáng tạo nghệ thuật với ý niệm, mĩ cảm khác biệt hành trình có nhiều chơng gai, thử thách không tránh khỏi cảm giác đơn độc người nghệ sĩ Song dù có đơn độc không vô nghĩa Lịch sử vấn đề 2.1 Về tínhiệuthẩmmĩtínhiệuthẩmmĩthơ ca Khái niệm tínhiệuthẩmmĩ gắn liền với khuynh hướng cấu trúc nghiên cứu mĩ học nghệ thuật kỉ XX Các tác giả như: Hoàng Tuệ, Đào Trinh, Đỗ Hữu Châu, Trần Đình Sử, Bùi Minh Tốn, Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa quan tâm nghiên cứu Hiện nay, việc tìm hiểu tác phẩm văn chương từ góc nhìn tínhiệuthẩmmĩ hay giá trị biểu trưng trở nên phổ biến chiếm ưu Nhiều luận án triển khai theo hướng nghiên cứu khẳng định ý nghĩa thực tiễn hướng tìm hiểu văn học từ góc độ ngơn ngữ học, đồng thời có đóng góp, bổ sung quan trọng vào lí thuyết THTM Năm 1966, “Lối đối đáp ca dao trữ tình” tạp chí Văn học số 9, tác giả Cao Huy Đỉnh đề cập đến tínhiệu trúc – mai, mận – đào, thuyền – bến Từ tác giả nét thú vị ca dao lối đối đáp trò chuyện hai người Năm 2005, luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Ngân Hoa “Sự phát triển ý nghĩa biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam” ánh sáng lý thuyết biểu tượng phân loại phân tích phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục giai đoạn thơ ca khác Gần đây, số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu, giải mã tác phẩm văn chương từ góc nhìn THTM như: “Tín hiệuthẩmmĩthơ Tố Hữu” Nguyễn Bích Khải, “Một sốtínhiệuthẩmmĩthơNguyễn Bính” Phạm Thị Thảo Yến, “Một sốtínhiệuthẩmmĩthơ Lưu Quang Vũ” trâu đốt rạ cánh đồng Những khói trẻ chăn trâu đốt rạ cánh đồng sau vụ gặt Thở vào ta hương vị tháng Mười (Tháng Mười) Qua cánh đồng cỏ bần bật run lên Ta chạy qua bao cánh đồng, qua bao mùa cày cuốc, gieo gặt Ta chạy qua bao cánh đồng, qua mùa cỏ dại Hạt cỏ tươi dạt vào túi áo ướt em (Dòng sơng) Đó cánh đồng vải liệm xôn xao thơm thoTrong Nhịp điệu châu thổ mới, hình ảnh cánh đồng khơng gian thu nhỏ làng q Ở nơi diễn phong tục tập quán việc tiễn đưa người khuất Trên cánh đồng vải liệm thơm tho Bóng tối gọi từ bên đến bên cánh đồng Ngày trống, nhịn, kèn cài then cửa Ngày cờ ngũ sắc, cờ đuôi nheo, phướn gấp lại Tất diễn với nghi lễ thiêng liêng thành kính không gợi cảm giác đau thương Cánh đồng vải liệm thơm tho vang lên bao âm vui nhộn trống, nhị, kèn Cũng cánh đồng ghi dấu sắc màu sặc sỡ cờ ngũ sắc, cờ đuôi nheo, phướn tung bay Điều có lẽ xuất phát từ quan niệm thể người thơNguyễnQuang Thiều: sống thơ ca chuyển động không ngừng Hiện thực tinh thần chuyển động, sinh nở biến ảo, đời sống chẳng ta tưởng Và ơng ln tin có đời sống sau chết Đó cánh đồng Châu thổ mang phù sa sơng Hồng 73 Rộng mê man, sông Hồng chảy bên giấc mơ Tơi sơng, tóc réo vang lửa, bất tận cánh đồng Châu Thổ (Chiếc bình gốm) Trên cánh đồng ấy, với phù sa sông Hồng bùng nổ loa kèn, ngũ cốc, hoa cúc rau khúc Sao nàng không lại cánh đồng mọc hoa cúc dại Nàng từ bỏ cánh đồng hoa cúc dại nàng khơng đất đai (Hoa hồng) Trên cánh đồng ngũ cốc bắt đầu lóng lánh tỏa hương nồng nàn Miệng chàng mở cánh đồng hoa rực rỡ giọng chàng cất lên (Cây ánh sáng) Kiểu kết hợp lượng từ + cánh đồng phần lớn từ số nhiều, điều cho phép người đọc có quyền liên tưởng: tínhiệu cánh đồng khơng mang nét nghĩa cụ thể, cá biệt mà mang tính khái qt cao Đó hình ảnh làm q, q hương đất Việt Ẩn đằng sau hệ thống thi ảnh gắn bó, u thương nhung nhớ quê hương thi nhân Trong nhiều thơ ơng khắc họa hình ảnh cố hương với tự hào, trân trọng Thế thấy người ta nói thơNguyễnQuangThiều “mất gốc” chưa Nhà thơ đại mà truyền thống Có lẽ, mẫu gốc văn hóa thơNguyễnQuangThiều làng Chùa quê ông Nhưng với ông không vùng quê cụ thể, cánh đồng xứ sở mà cánh đồng gian ThơNguyễnQuangThiều trở nên xa lạ với vần thơ mượt mà trữ tình ca ngợi vẻ đẹp q hương khơng giống Nguyễn Bính – người hay hóa thân vào nhân vật trữ tình để kể 74 chuyện quê, tình quê neo giữ tình Nhà thơ kể q hương hình ảnh kí ức tự do, hoang dại, đượm buồn, giấc mơ trí liên tưởng độc đáo 3.2.2.2 Cánh đồng biểu tượng cho hữu hạn, suy kiệt, đau buồn Khảo sát thơNguyễnQuangThiều kiểu kết hợp: từ vị trí + cánh đồng chúng tơi thấy nhà thơ xác định rõ vị trí cánh đồng: thường cánh đồng ngoại ô, cánh đồng qua thành phố Chính mà hình ảnh cánh đồng thơ ơng nhiều có bóng dáng thị thành Đó lí thơ ông, bên cạnh vần thơ trẻo, khiết làng q n bình cõi nhớ có hình ảnh làng q, hình ảnh cánh đồng đầy thương đau suy kiệt Ở biến thể kết hợp sau tínhiệu cánh đồng, kiểu kết hợp: cánh đồng + tính từ, chúng tơi nhận thấy đứng sau tínhiệu cánh đồng tính từ: bị thương, khơ hạn, đắng cay, mù, mù mắt, câm lặng, góa bụa Việc sử dụng, xếp ngôn ngữ NguyễnQuangThiều cho người đọc thấy nhìn thi nhân trước tínhiệu cánh đồng Với nhà thơ, cánh đồng không khơng gian cày cấy nơi làng q mà nhìn nhận sinh thể có sinh mạng, tâm trạng, số phận Nhà thơ thể nỗi âu lo trước tổn thương sinh mạng cánh đồng Bầy nhái kéo cỗ súng thần công khỏi thành đất Bắn viên đạn âm ẩm ướt, mơ hồ Cánh đồng bị thương kêu lên tiếng cười ngái ngủ (Hòa âm đa bào) Tơi theo gió khơng mùa Trong tiếng khóc khàn khàn cánh đồng khô hạn (Trong tiếng súng bắn tỉa) Đó cánh đồng mù, cánh đồng mù mắt Cánh đồng tựa 75 sinh thể, bị tổn thương khơng hình hài tồn vẹn Khơng cánh đồng mù mắt Bà tơi đâu, đòn gánh gãy đâu Sấm giọng, đỉnh núi già bóng Mất hay còn, than thở chi (Văn lần thứ nhất) Nhân vật trữ tình trở nên hoang mang trước thay đổi, khuyết thiếu Cánh đồng xanh, bất tận ngày mù mắt Cánh đồng khơng vẹn ngun dòng thời gian miên viễn Đứng trước mát đó, nhân vật trữ tình có lúc khơng kìm nén xúc cảm Khơng có cho tơi khóc sớm ngồi cánh đồng rau khúc Sương dâng chõ xơi nồi cuối bà tơi (Tơi khóc cánh đồng rau khúc ) Chốn nương náu cuối làng quê n bình với kí ức tuyệt đẹp thành “Những cánh đồng đắng cay bệnh tật kéo dài Hồng xấu xí ngũ cốc gập ho hóa chất sặc mùi” (Lời cầu nguyện) Là “cánh đồng sặc mùi hóa chất kêu lên tiếng cười ngái ngủ/ Và lịm vào ruộng bùn nâu ” Trái tim nhạy cảm nhà thơ nhìn thấy viễn cảnh kinh hồng đằng sau hào nhoáng văn minh vật chất Ở biến thể kết hợp sau tínhiệu cánh đồng, kiểu kết hợp: cánh đồng + danh từ thấy đứng sau cánh đồng danh từ chết Cánh đồng vốn không gian tạo sinh, trở thành cánh đồng góa bụa, cánh đồng chết Ở biến thể kết hợp trước tínhiệu cánh đồng, kiểu kết hợp: động từ + cánh đồng thấy đứng trước cánh đồng động từ: trôi qua, ra, từ bỏ, biến mất, qua, đòi mạng Những động từ 76 chuyển động chủ thể rời xa cánh đồng Phần lớn kiểu kết hợp cánh đồng đối tượng chịu tác động chủ thể hành động Cánh đồng đối tượng từ bỏ, rời xa, chối từ Khi biểu tượng cho mát, mai chốn quê nhà Biến cánh đồng bóng tối bất tận Những ngơi trong, tinh khiết (Sau bậc cửa ngơi nhà vơ hình ) Như thơ mình, NguyễnQuangThiều có dự cảm bất an mang tính thể Sự bất an ám ảnh thường trực khiến cho tínhiệu cánh đồng gờn gợn âu lo Nhà thơ bày tỏ nỗi bất an giá trị, vẻ đẹp làng q trước sóng thị hóa Giọt nước mắt rơi cánh đồng rau khúc chí thi nhân có ước mơ hoang tưởng trần trụi “Tôi xin kiếp sau làm chó nhỏ/ Để canh giữ nỗi buồn – báu vật cố hương tôi” 3.2.2.3 Cánh đồng biểu tượng cho vô hạn, niềm hi vọng tái sinh Trong biến thể kết hợp trước tínhiệu cánh đồng, thấy kiểu kết hợp: động từ + cánh đồng có động từ: về, lại, xuống, tới, lại, đến, đến Những động từ chuyển động chủ thể khác đến cánh đồng Phần lớn kiểu kết hợp cánh đồng đối tượng chịu tác động chủ thể hành động Cánh đồng không gian đến, nơi tìm chủ thể khác Rất trường hợp chủ thể hành động cánh đồng Khi đó, cánh đồng biểu tượng cho khơng gian nương náu, níu giữ tìm về; biểu tượng cho giá trị trường tồn, vĩnh cửu làng quê, cho niềm tin người Có ngày không gieo, gặt Tôi trốn lo âu lại cánh đồng 77 Đất nâu thẫm hắt lên rười rượi Mưa luênh loang, ngây ngất đáy chiều (Cánh đồng ) Cánh đồng nơi người tìm sau âu lo chốn thị thành Về để tắm bầu khơng khí trẻo, n bình nơi quê nhà Để thấy lọc, để thấy mình Nhân vật trữ tình thơNguyễnQuangThiều ln có niềm khao khát bỏng cháy trở quê nhà Từ cánh đồng góa bụa, cánh đồng chết cánh đồng hồi sinh Và lấy hạt giống thần Tổ tiên giấu vùi bát hương Gieo bí mật xuống cánh đồng góa bụa (Con Bống đen đẻ trứng) Những hạt giống tổ tiên cất giữ mang để gieo mầm sống cho cánh đồng góa bụa Ý thơ gợi cho ta nét nghĩa khác: bí mật gieo xuống phải phục sinh giá trị văn hóa truyền thống, vẻ đẹp bất biến làng quê ThơNguyễnQuangThiều đánh thức âu lo lòng người đọc thay đổi cánh đồng, làng q khơng phải cảm hứng chủ đạo Đánh thức điều để nhắc nhở trách nhiệm gìn giữ vẻ đẹp giá trị nơi Hồi sinh trở thành cảm hứng chính, mạch ngầm thơNguyễnQuang Thiều“Và bóng tối tháng Chạp đơng cứng hàm thiếc/ Tỏa rừng rực nóng bao hạt giống tiếng nghiến kiên trì khủng khiếp bánh xe đến cánh đồng chờ quyền phép tháng Giêng ban tặng” (Quyền phép thời gian) Trong biến thể kết hợp sau tínhiệu cánh đồng, kiểu kết hợp: 78 cánh đồng + tính từ chúng tơi thấy, đứng sau tínhiệu cánh đồng tính từ: rộng lớn, xanh, xa, khơng tuổi, mênh mơng, xa lắc, liền chân trời, cuối cùng, đầm đìa, bất tận, không tuổi, lấp lánh, lộng lẫy, rộn vang, chờ, thiêm thiếp Những tính từ gợi lên mênh mông, bất tận, hướng đến sống, vô hạn cánh đồng Những bao hạt giống chất lên thùng xe tỏa ấm Đôi lúc giấc ngủ ngắn chớp mắt Lướt qua cánh đồng rộn vang tiếng cười trâu bò Hòa tiếng người cười nói mùa màng (Quyền phép thời gian) Cánh đồng khơng câm lặng mà rộn vang tiếng cười trâu bò, tiếng người cười nói mùa màng Không gian trở nên nhộn nhịp, xao động nhịp sống tươi vui Đó cánh đồng xanh, cánh đồng xa, cánh đồng bất tận, cánh đồng lấp lánh nước hoa Mọc lên cánh đồng xanh phía thào cháy họng Và tiếng vật vã quen thuộc nước cánh đồng xa (Nhịp điệu Châu thổ mới) Trên cánh đồng lấp lánh nước hoa (Bàn tay thời gian) Có người đàn bà xanh nước biển biến mất, chàng thấy hoa nở cánh đồng bất tận ( Cây ánh sáng) Những tính từ với cánh đồng gợi tả sống, đẹp vô hạn Tất đem đến cho niềm tin trường tồn vẻ đẹp giá trị cánh đồng Để tâm trí ln in dấu bóng hình cánh đồng khơng tuổi, để hướng tới, tìm cánh đồng liền 79 chân trời Trong biến thể kết hợp sau tínhiệu cánh đồng, kiểu kết hợp: cánh đồng + danh từ chúng tơi thấy, đứng sau tínhiệu cánh đồng danh từ: mùa xuân, lúa nước, ngôn ngữ, châu thổ, sản phụ, gian Những danh từ gọi tên sức sống, sinh sôi tươi đẹp Tôi bay qua cánh đồng mùa xuân ngại (Bài hát) Đêm đêm đám mây giạt đâu Trên cánh đồng lúa nước, đồi (Mỗi sáng mở cửa) Cánh đồng mùa xuân, cánh đồng lúa nước miền không gian diễn chứng kiến đổi thay, hồi sinh cho làng quê, cho cánh đồng Đó nơi diễn sống, sinh sơi Có lúc NguyễnQuangThiều nhìn cánh đồng bà mẹ, suy tôn cánh đồng thành đấng sáng tạo Cánh đồng sản phụ, sinh làm giàu có cho giá trị văn hóa làng quê Người bỏ lại khăn sờn ân Và đi, tóc tan hoang, Qua cánh đồng sản phụ (Con Bống đen đẻ trứng) Bình minh lên mẻ ca ngợi nguyền rủa người Cánh đồng thiêm thiếp sau đêm sinh nở (Bình minh lên) Từ hồi sinh đó, tác giả khái quát thành cánh đồng gian Dấu chân chúng điểm Trên cánh đồng gian 80 (Linh hồn bò ) Như tínhiệu cánh đồng khơng biểu tượng cho làng quê nhà thơ mà mang ý nghĩa phổ quát hơn: biểu trưng cho vô hạn, hồi sinh niềm hi vọng gian Bởi mà thơNguyễnQuangThiều ln có giọng nói ngầm vang lên - Còn hạt giống cánh đồng - Còn giọt nướci dòng sơng - Còn người có đức tin gian cứu rỗi (Bài ca đêm cuối năm cũ) Chỉ qua tínhiệu cánh đồng chúng tơi phần thấy đặc điểm hệ thống thi ảnh, thi tứ thơNguyễnQuangThiều Các thi tứ thơNguyễnQuangThiều ln có vận động: từ bóng tối nỗi đau, sợ hãi đến ánh sáng đức tin 81 Tiểu kết chƣơng Từ kết khảo sát chương 2, chương chúng tơi dựa vào biến thể tínhiệu trăng, cánh đồng thơNguyễnQuangThiều để nét nghĩa biểu trưng Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy, tínhiệuthẩmmĩ trăng, cánh đồng NguyễnQuangThiềutínhiệuthẩmmĩ giàu giá trị Ngoài việc sử dụng tínhiệu với ý nghĩa nguyên, phần lớn tínhiệuthẩmmĩ trăng, cánh đồng NguyễnQuangThiều dùng để biểu đạt ý nghĩa biểu trưng, hàm ẩn Các ý nghĩa phong phú tínhiệu mang số nét nghĩa biểu trưng: Trăng biểu trưng cho đối tượng tri giao nhân vật trữ tình, biểu trưng cho giá trị bất biến, trường tồn cho liên tưởng đầy cá tính thi nhân Còn cánh đồng biểu tượng cho vẻ đẹp làng quê, cho hữu hạn, suy kiệt, đau buồn, cho vô hạn, niềm hi vọng tái sinh Với việc sử dụng tínhiệu trăng, cánh đồng, NguyễnQuangThiều phần thể tư thẩm mỹ đại, phong cách nghệ thuật tài thi ca Ơng làm thi liệu q quen, sử dụng độc đáo thi liệu mẻ Tất góp phần khẳng định ngòi bút ý thức nỗ lực không ngừng hành trình cách tân thơ Việt Đối với người tiêp nhận, đọc cảm thơNguyễnQuangThiều “thách thức” Việc tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng tínhiệuthẩmmĩ trăng, cánh đồng thơNguyễnQuangThiều gợi dẫn bạn đọc yêu mến thơ ông 82 KẾT LUẬN Với đề tài tìm hiểusốtínhiệuthẩmmĩthơNguyễnQuang Thiều, vận dụng kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu trướcvề tínhiệuthẩmmĩ Trên sở chúng tơi tiến hành khảo sát, thống kê tần số xuất tínhiệu trăng, cánh đồng thơNguyễnQuangThiều Bên cạnh khảo sát tần số xuất hiện, số kết hợp mà tínhiệuthẩmmĩ kèm để có nhìn tổng thể Tiếp chúng tơi tìm hiểu giá trị tínhiệuthẩmmĩ trăng, cánh đồng thơNguyễnQuangThiều lý thuyết tínhiệuthẩmmĩ Tìm hiểu giá trị tínhiệuthẩmmĩ trăng, cánh đồng thơNguyễnQuangThiều tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng tínhiệu Thơng qua biến thể kết hợp biến thể từ vựng tínhiệuthẩmmĩ trăng, cánh đồng nhận thấy tínhiệu trăng, cánh đồng bên cạnh mang ý nghĩa gốc phần lớn tínhiệu mang ý nghĩa biểu trưng phong phú, đa dạng: Trăng biểu trưng cho đối tượng tri giao nhân vật trữ tình, biểu trưng cho giá trị bất biến, trường tồn cho liên tưởng đầy cá tính thi nhân Còn cánh đồng biểu tượng cho vẻ đẹp làng quê, cho hữu hạn, suy kiệt, đau buồn, cho vô hạn, niềm hi vọng tái sinh Các biện pháp biểu đạt giá trị tínhiệu chủ yếu so sánh, ẩn dụ hốn dụ Qua việc tìm hiểu giá trị thẩmmĩtínhiệu trăng, cánh đồng thơNguyễnQuangThiềuhiểu rõ đặc điểm thơ ông Để thấy thơ thể loại nói lên cốt cách người nhà thơ, nơi ơng gửi gắm nhiều tâm sự, nỗi lòng, phần tâm huyết đời ông NguyễnQuangThiều thể tư thẩm mỹ đại, phong cách nghệ thuật tài thi ca Tất góp phần khẳng định ngòi bút ln ý thức nỗ lực khơng ngừng hành trình cách tân thơ Việt 83 Nghiên cứu tínhiệuthẩmmĩthơ tác giả – NguyễnQuang Thiều, với khả điều kiện giới hạn chừng mực luận văn thạc sĩ, xem xét nghiên cứu đề tài mức độ định phạm vi định chắn nhiều vấn đề chưa giải Chúng tơi hi vọng đề tài tiếp tục nghiên cứu mở rộng sâu sắc, đầy đủ Tuy nhiên chúng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc vận dụng thành tựu ngôn ngữ học để phát khẳng định số giá trị thẩmmĩ có tần số xuất cao thơNguyễnQuangThiều góp phần tìm hiểu nét đặc sắc riêng phong cách thơNguyễnQuangThiều 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (1999), Sự biểu đạt ngôn ngữ tínhiệuthẩmmĩ có nguồn gốc thực vật thơ mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN Đỗ Hữu Châu (1974), “Trường từ vựng ngữ nghiã và viê ̣c dùng từ ngữ tác phẩ m nghê ̣ th ̣t”, Tạp chí Ngơn ngữ, sớ 3 Đỗ Hữu Châu (1982), “Ngữ nghiã ho ̣c hoa ̣t đô ̣ng và ngữ nghiã ho ̣c ̣ thố ng”, Tạp chí Ngơn ngữ, sớ Đỗ Hữu Châu (2005 ): Tuyển tập, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghiã tiế ng Viê ̣t, Nxb ĐHQGHN Đỗ Hữu Châu(2010), Đại cương ngôn ngữ họ,ctập 2, Ngữ dụng học, Nxb GD, Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên)(2012), Thơ Việt Nam đại NguyễnQuang Thiều, Nxb Hội nhà văn 10 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 12 Lê Bá Hán - Trầ n Điǹ h Sử - Nguyễn Khắ c Phi (1999), Từ điể n thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN 13 Lê Thị Tuyết Hạnh (1990): Mộtsốtínhiệuthẩmmĩthơ Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ Biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học 15 Đỗ Việt Hùng - Nguyễn Ngân Hoa (2006), Phân tích phong cách ngôn 85 ngữ tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tínhiệu ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (1997), Từ điể n biể u tượng văn hoá thế giới, Nxb Đà Nẵng và Trường Viế t văn Nguyễn Du 18 Nguyễn Lai (1983): Từ số luận điểm Mác suy nghĩ chất tínhiệu ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 19 Mã Giang Lân (1992), “ Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh”, Tạp chí V ăn học, số 20 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam – Vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trương Thi ̣Nhàn (2011), “Tiń hiê ̣u thẩ m mi ̃ và vấ n đề nghiên cứu tiń hiê ̣u thẩ m mi ̃ tác phẩ m văn chương”, Tạp chí Ngơn ngữ, tháng 23 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điể n tiế ng Viê ̣t, Nxb Đà Nẵng 24 Trần Thị Thu Phương (2011), Mộtsốtínhiệuthẩmmĩthơ Dương Thuấn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Trầ n Điǹ h Sử (2005), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 NguyễnTrọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin 27 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đế n ngôn ngữ nghê ̣ thuật , Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i 28 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 NguyễnQuangThiều (2010), Châu thổ, Nxb Hội nhà văn 30 Đỗ Lai Thúy (1998), Con mắt thơ (Phê bình phong cách Thơ Mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Tồn (1996): Phương pháp xác lập cấu trúc dãy đồng nghĩa biên soạn từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, TCNN, số 86 32 Hoàng Tuệ, “Tiń hiê ̣u và biể u trưng”, Báo văn nghệ, ngày 12/03/1977 87 ... THTM như: Tín hiệu thẩm mĩ thơ Tố Hữu” Nguyễn Bích Khải, Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Nguyễn Bính” Phạm Thị Thảo Yến, Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Lưu Quang Vũ” Trần Doãn Quyết 2.2 Một số cơng... cứu thơ Nguyễn Quang Thiều, việc tiếp cận thơ ơng từ góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ Một số nhà nghiên cứu có phát có ý nghĩa định số biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều Song việc tìm hiểu thơ Nguyễn Quang. .. THIỀU 59 3.1 Tín hiệu thẩm mĩ “trăng” 59 3.1.1 Hướng nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ “trăng” 59 3.1.2 Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ “trăng” thơ Nguyễn Quang Thiều