1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín hiệu thẩm mĩ biểu thị tình yêu lứa đôi trong ca dao người việt

86 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 790,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN ANH THANH TÍN HIỆU THẨM MĨ BIỂU THỊ TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÍN HIỆU THẨM MĨ BIỂU THỊ TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đức Luận Người thực NGUYỄN ANH THANH Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học khóa luận Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Anh Thanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Lê Đức Luận - người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Anh Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tín hiệu thẩm mĩ văn chương 1.1.1 Khái niệm tín hiệu tín hiệu thẩm mĩ 1.1.1.1 Tín hiệu 1.1.1.2 Tín hiệu ngơn ngữ 1.1.1.3 Tín hiệu thẩm mĩ 1.1.1.4 Từ tín hiệu ngơn ngữ đến tín hiệu thẩm mĩ văn chương 10 1.1.2 Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ 11 1.1.2.1 Tính hai mặt tín hiệu thẩm mĩ 11 1.1.2.2 Tính có lí do, tính giải thích tín hiệu thẩm mĩ 11 1.1.2.3 Tính hình tuyến tín hiệu thẩm mĩ 12 1.1.2.4 Tính biểu cảm 12 1.1.2.5 Tính hệ thống 13 1.1.2.6 Tính cấp độ 13 1.1.2.7 Tính hàm súc 13 1.1.2.8 Tính cá thể 14 1.1.3 Ngơn ngữ văn chương góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ 14 1.2 Từ ngữ Tiếng Việt 15 1.2.1 Từ 15 1.2.2 Ngữ 16 1.3 Vài nét ca dao tình u lứa đơi người Việt 18 1.3.1 Các cung bậc trạng thái tình yêu 18 1.3.2 Ngôn ngữ hiển ngôn ngôn ngữ hàm ngơn ca dao tình u lứa đơi 22 Chương ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BIỂU ĐẠT TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO TÌNH U LỨA ĐƠI CỦA NGƯỜI VIỆT 26 2.1 Tần số xuất tín hiệu thẩm mĩ có cấu tạo từ 26 2.1.1 Các tín hiệu thẩm mĩ từ đơn 26 2.1.1.1 Tín hiệu thẩm mĩ đối tượng chủ thể trữ tình 26 2.1.1.2 Tín hiệu thẩm mĩ trạng thái tình yêu 34 2.1.2 Các tín hiệu thẩm mĩ từ ghép 35 2.1.2.1 Tín hiệu thẩm mĩ đối tượng chủ thể trữ tình 36 2.1.2.2 Tín hiệu thẩm mĩ trạng thái tình yêu 43 2.2 Tần số xuất tín hiệu thẩm mĩ có cấu tạo ngữ 44 2.2.1 Tín hiệu thẩm mĩ ngữ danh từ 44 2.2.1.1 Tín hiệu thẩm mĩ đối tượng chủ thể trữ tình 45 2.2.1.2 Tín hiệu thẩm mĩ trạng thái tình yêu 48 2.2.2 Tín hiệu thẩm mĩ ngữ động từ ngữ tính từ 48 2.2.2.1 Tín hiệu thẩm mĩ đối tượng chủ thể trữ tình 49 2.2.2.2 Tín hiệu thẩm mĩ trạng thái tình yêu 53 2.2.3 Tín hiệu thẩm mĩ cụm chủ - vị 53 2.2.3.1 Tín hiệu thẩm mĩ đối tượng chủ thể trữ tình 54 2.2.3.2 Tín hiệu trạng thái tình yêu 57 2.3 Các kiểu kết hợp tín hiệu thẩm mĩ 58 2.3.1 Kết hợp cấu trúc so sánh 58 2.3.2 Kết hợp cấu trúc song hành 60 2.3.3 Kết hợp cấu trúc đối lập 61 Chương GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO TÌNH U LỨA ĐƠI CỦA NGƯỜI VIỆT 64 3.1 Biểu đạt tình cảm tích cực 64 3.1.1 Tỏ tình, cảm mến 64 3.1.2 Sự nhớ nhung, chờ đợi, ngóng trơng 67 3.1.3 Thương yêu 68 3.1.4 Vui sướng, hạnh phúc, thề nguyền 69 3.2 Biểu đạt tình cảm tiêu cực 70 3.2.1 Giận hờn 70 3.2.2 Trách móc 71 3.2.3 Tiếc nuối 72 3.2.4 Buồn đau 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ - hệ thống tín hiệu mà cộng đồng xã hội tạo nên để thực hai chức bản: công cụ nhận thức, tư phương tiện giao tiếp quan trọng người Ngồi ngơn ngữ dùng làm chất liệu cho nghệ thuật văn chương, lúc tín hiệu ngơn ngữ tạo nên tín hiệu thẩm mĩ Một tín hiệu ngơn ngữ thơng thường vào giới thơ ca chuyển hóa thành tín hiệu nghệ thuật, tín hiệu thẩm mĩ – ngơn ngữ hay cịn gọi tín hiệu văn chương Nếu chất liệu âm nhạc thi ca, giai điệu, hội họa đường nét, màu sắc văn học lấy ngơn từ làm chất liệu để tạo nên ý nghĩa thẩm mĩ Ngơn ngữ ca dao loại ngơn ngữ giao tiếp ngôn ngữ văn học cảm xúc thăng hoa thông qua nhiều biện pháp nghệ thuật Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ ca dao phải bám sát vào yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật giúp biểu Tín hiệu thẩm mĩ dấu hiệu nhận diện hữu hiệu ngôn ngữ nghệ thuật qua hệ thống tín hiệu thẩm mĩ thơ văn mà thấy nội dung tư tưởng tác phẩm Chính vậy, để hiểu đánh giá đắn có sở khoa học tác phẩm văn học cần khảo sát, đánh giá hệ thống tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm Ca dao tiếng hát từ trái tim người Việt Nam, tiếng hát hát nhiều tình yêu Vì lẽ mà ca tình u nam nữ có số lượng phong phú vào loại hay kho tàng ca dao người Việt Những câu ca dao ngắn gọn ẩn chứa nhiều cung bậc tình cảm Ở bắt gặp trái tim thổn thức, yêu thương mãnh liệt, trái tim chất chứa trách móc, giận hờn đơi nam nữ u Trong tình u đơi lứa, ca dao nói hộ nỗi niềm, lòng tâm cảm xúc họ Bộ phận ca dao khát vọng nhân văn, nhân thể cảm thông chia sẻ với đôi lứa yêu bị chia lìa, ngăn trở Chúng tơi chọn hướng tìm hiểu ca dao tình u lứa đơi từ góc độ ngơn ngữ để từ khai thác kĩ nhiều ý đồ nghệ thuật chữ, câu người sáng tác Chữ thơ, câu thơ sản phẩm “mã hóa” tín hiệu thẩm mĩ mang thơng điệp tư tưởng, tình cảm, cảm xúc người sáng tác Với tinh thần học hỏi, trau dồi kiến thức, qua góp ý giáo viên hướng dẫn trở thành động lực mạnh mẽ để chúng tơi đến với đề tài: Tín hiệu thẩm mĩ biểu thị tình u lứa đơi ca dao người Việt Mục tiêu nghiên cứu Xác định, khảo sát, thống kê cấu tạo tín hiệu thẩm mĩ phương diện từ ngữ, kiểu kết hợp tín hiệu thẩm mĩ biểu thị tình u lứa đơi ca dao người Việt Chỉ giá trị biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u lứa đơi người Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Tín hiệu thẩm mĩ biểu thị tình u lứa đơi ca dao người Việt” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng chủ yếu khảo sát câu ca dao Tổng tập văn học dân gian người Việt (2002), Nxb Khoa học xã hội, Ca dao tình u lứa đơi - Tập 16, Quyển thượng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần đây, vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ văn học có nhiều chuyển biến mẻ Nó nghiên cứu góc nhìn ngơn ngữ đại, vấn đề lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ chiếm ưu Theo tác giả Trương Thị Nhàn – tác giả viết “Tín hiệu thẩm mĩ vấn đề nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương” : Thuật ngữ tín hiệu thẩm mĩ (hay tín hiệu ngôn ngữ) đời gắn với khuynh hướng cấu trúc nghiên cứu mĩ học nghệ thuật năm kỉ XX, đưa vào sử dụng nước ta từ năm 70 kỉ trước qua dịch cơng trình Iu A.Philipiep, M B Khrapchenko, cơng trình, viết Hồng Trinh, Hồng Tuệ, Đỗ Hữu Châu, Trần Đình Sử….Có thể cơng trình nước ta đề cập cách đầy đủ có hệ thống khái niệm, đặc trưng tín hiệu thẩm mĩ cách tiếp cận ngôn ngữ Khi đề cập đến vấn đề tín hiệu, tác giả Hồng Tuệ viết “ Tín hiệu biểu trưng” có nhắc đến đóng góp F D Saussure với quan niệm ngơn ngữ hệ thống kí hiệu người xã hội lồi người làm Tín hiệu bao gồm “cái biểu đạt” mặt vật chất “cái biểu đạt” mặt trừu tượng Nhà nghiên cứu nhận định “Trong quan niệm Saussure, đặc điểm tín hiệu tính chất “võ đốn”, nghĩa khơng thể lí giải mặt biểu đạt mặt kia, ngược lại mặt lại biểu đạt mặt này” [23, tr.1128] Những ý kiến ơng viết có chạm đến vấn đề tín hiệu ngơn ngữ chủ yếu để nói mối quan hệ ngơn ngữ với tư duy, đời sống xã hội không tách rời nhau, chưa bình luận chưa nêu lên nhiều vấn đề lí luận tín hiệu thẩm mĩ 65 đường tình dun Dân gian có câu “vạn khởi đầu nan” có lẽ tình u lời nói khó Lời tỏ tình chứa đựng chân tình, lung túng, bối rối, thẹn thùng, e ấp Bằng khéo léo, tài tình, chàng trai thổ lộ tình cảm thơng qua tín hiệu thẩm mĩ ca dao ý nhị: Vì mây cho núi lên trời Vì gió thổi, hoa cười với trăng Núi dầu thấp cao Cái chả có, chả hoa “ Núi” tín hiệu thẩm mĩ biểu tượng cho đất - âm, “mây” tín hiệu thẫm mĩ biểu tượng cho trời - dương.“ Mây” ôm “núi”, “núi” luồn vào “mây” Sự kết hợp “núi” “mây” khai thác khía cạnh bên chung thủy, cố định với bên tự do, di chuyển “Núi - mây” để cô gái chàng trai, tượng trưng cho em anh tín hiệu thẩm mĩ có ý nghĩa biểu đạt tình cảm yêu thương thắm thiết hai người từ làm bật tâm hồn sáng trai gái làng quê Trong hoàn cảnh gặp gỡ khác nhau, người có cách tỏ tình khác nhau, chẳng giống Chính khác biệt làm cho ca dao tình u nói chung, câu hát tỏ tình nói riêng thêm đa dạng, phong phú mãi sau người đọc quên lời tỏ tình dễ thương: Rồng giao đầu, phụng giao Nay tui hỏi thiệt:“mình thương tui khơng mình” Những hình ảnh dùng ca dao hình ảnh đặc sắc, thấm đượm tính cách, tâm hồn dân tộc Bản chất người nông dân Việt Nam mộc mạc chân thành, thương yêu yêu quý vật tồn quanh “Rồng – phụng” cặp tín hiệu ln đơi với biểu trưng cho giàu sang phú quý Con người khỏi giới thực 66 bình thường, lam lũ để đến với giới mộng tưởng, đẹp, giàu sang vốn có mơ ước Chàng trai khéo léo lấy hình ảnh “rồng – phượng” để thổ lộ tình cảm Cặp tín hiệu “rồng – phượng” trở thành tín hiệu thẩm mĩ biểu đạt tình cảm người chuyển tải đời sống thực tượng nơi đời sống dân dã vào giới mộng tưởng, làm cho trở nên lung linh khơng dễ nắm bắt Lời tỏ tình cất lên lúc hai tâm hồn thực hòa hợp, chứa nhịp đập bồi hồi trái tim, sợi đỏ đưa hai người lại gần Họ nhận sinh nhau, hạnh phúc có kề vai sát cánh bên nhau: Anh với em nước với non Non xanh nước biếc dun cịn dài lâu Tín hiệu thẩm mĩ “non – nước”, tĩnh, động, “non” hình ảnh tĩnh, để người gái, “nước” hình ảnh động, người trai “Non nước” hình ảnh đơi trai gái, tình dun chàng trai cô gái câu ca dao gắn bó cịn dài lâu “non xanh nước biếc” Buổi gặp lần đầu họ cảm mến mượn hình ảnh, biểu tượng để thể tình cảm mình: Bây bướm lại gặp hoa Xin đừng trở ngại gần xa đường “ Bướm” “hoa” hai tín hiệu thẩm mĩ tượng trưng cho anh em Ở người trai chủ động nói với gái rằng: gặp lần có dun, xin em đừng viện lí do, đừng làm cách trở tình yêu anh em tác giả dân gian dùng cặp quan hệ liên tưởng “xa – gần” để thể niềm mơ ước đơi lứa u Đó mong muốn sum họp nhà 67 3.1.2 Sự nhớ nhung, chờ đợi, ngóng trơng Họ ln ln thổn thức, bồi hồi tình yêu gõ cửa Cái dư vị ngào tình u làm cho họ khơng nén lịng Họ nhớ nhung, mong ngóng, chờ đợi, gặp người bạn tình phút giây Và tác giả dân gian sử dụng hình ảnh thiên nhiên như: trăng, gió, mây, trời…Đó tín hiệu thẩm mĩ gợi cho ta cảm quan đầy đủ tầm vóc sức sống tình u đơi lứa, gợi cho ta bao la, hùng vĩ, mn thuở vĩnh hằng: Bạn có nhớ ta Ta nhớ bạn trăng nhớ trời Tín hiệu “trăng” “trời” kết hợp thật đẹp, thật hài hòa Nỗi nhớ “ta” với “bạn” sánh ngang với nỗi nhớ “trăng” “trời” Chữ thương, chữ nhớ lấy lại nhiều ca dao tương tư lần ta lại thấy hay, thấy mẻ, khơng mịn, khơng cũ Như nỗi nhớ “trúc” với “mai” Đó nỗi nhớ thương da diết, khắc khoải: Ai Hay trúc nhớ mai tìm “Trúc – mai” xuất nhiều ca dao tình u “ Trúc” tín hiệu thẩm mĩ biểu cho người quân tử xưa tính cách thẳng thắn, khơng cúi luồn nó, cịn “mai’ tín hiệu thẩm mĩ tượng trưng cho người gái vẻ đẹp kín đáo, khơng phơ bày rực rỡ Hình ảnh “trúc – mai” kết hợp với nhau, hịa quyện với thể tình cảm lứa đôi Mấy yêu mà không trông ngóng người u, chờ đợi để gặp người yêu, mong muốn đáp lời yêu Dòng thời gian trôi đi, nhớ nhung liền với chờ đợi, trơng ngóng đến khắc khoải tâm hồn Tình cảm thật mạnh mẽ cường độ, kéo dài trường độ, kể lại tình trạng thể mong đợi với tín thẩm mĩ giàu sức cảm hóa: 68 Thuyền đà đến bến anh Sao anh chẳng bắc cầu noi lên bờ “Thuyền” “bến” tín hiệu thẩm mĩ mang vẻ đẹp nhân văn, thể cách độc đáo cảm hứng nhân đạo tình thương nỗi nhớ tình u Nỗi nhớ thương tương tư khiến lịng người héo Từ cảm xúc thơ, tác giả dân gian tìm đến thứ ngấm vào vào “vơ thức” đáp ứng yêu cầu tổ chức ngôn ngữ ca dao 3.1.3 Thương yêu Cùng với cảm mến, nỗi nhớ nhung chờ đợi đến tan chảy cõi lịng tình u thương họ dành cho ngày dạt dào, vô bờ bến: Thương em nỏ biết mần Mười đêm đứng trông trăng mười “Trăng”- hình ảnh thiên nhiên xuất câu ca dao tín hiệu thẩm mĩ để nói chờ đợi người trai mong muốn thể tình cảm với người gái mà họ thương yêu cách sâu sắc Khi tình yêu ngày tiến xa họ người trai mạnh dạn bày tỏ tình yêu anh mãnh liệt Khơng sức mạnh lay chuyển tình yêu mà anh dành cho người yêu: Anh cuốc đất trồng cau, Cho em trồng ké dây trầu bên Bao trầu bén lên, Cau có trái lập nên cửa nhà Họ ao ước gần gũi người thương: Ước anh biến cau Em hóa bẹ, ấp tứ mùa 69 Các tín hiệu “cau”, “trầu” hai câu ca dao trở thành tín hiệu thẩm mĩ cho ta thấy khát khao mơ tưởng ngày mai sống tình yêu, hạnh phúc lứa đôi vợ chồng, mong muốn sống bên mãi 3.1.4 Vui sướng, hạnh phúc, thề nguyền Yêu khát khao gần gũi với người u hạnh phúc vơ bờ bến Hạnh phúc khơng bạc vàng sánh được: Vắng mặt chàng ăn mâm vàng đắng Gặp mặt chàng ăn hột muối trắng ngon.] Tình yêu vừa nồng nàn vừa mãnh liệt khiến họ không cần cân nhắc lựa chọn từ ngữ Khi chàng trai có mặt bên cạnh gái ăn hột “muối trắng” thấy ngon chàng trai vắng mặt dù ăn đồ cao sang thấy đắng Các tín hiệu thẩm mĩ “mâm vàng”,“muối trắng” đối lập cách nói họ lại biểu thị tình cảm người vui sướng, hạnh phúc đơi trai gái có bên cạnh, san sẻ buồn vui sống Phải tình yêu họ dành cho sâu đậm cay đắng đời họ không cịn Khi u họ ln thề nguyền với lời thề nhắn nhủ, lòng mong mỏi thủy chung son sắt tình yêu Tâm hồn họ giản dị lành mạnh biết nhường Thật khó có lời hứa, lời thề mãnh liệt ghê gớm đến Cuộc sống có “lên non, xuống thuyền” lần ta theo đến cùng: Đôi ta kết lời nguyền Lên non em lên dọi, xuống thuyền em xuống theo Lên non em lên theo Xuống thuyền em ngồi leo mạn thuyền 70 3.2 Biểu đạt tình cảm tiêu cực Cuộc sống khơng phải lúc bình yên, phẳng lặng ý muốn người Tình u có mn màu, mn vẻ có mn đường ngoặt rẽ Chính thế, tâm trạng nhân vật trữ tình ngổn ngang trăm mối tơ vị Thơng qua tín hiệu thẩm mĩ mà tâm trạng buồn đau, giận hờn, tiếc nuối, trách móc tình u lứa đơi phản ánh đầy đủ ca dao Việt Nam 3.2.1 Giận hờn Trong tình u khơng có “giận hờn” tình u khơng cịn đẹp lãng mạn Yêu thương giận hờn hai mặt tình u , có u nhiều giận nhiều Có giận hờn vu vơ, nhỏ nhặt lại tạo nên hương vị tình yêu cho hai người Sau lần giận hờn, hai người có điều kiện để hiểu tình cảm họ dành cho thật thắm thiết Giận hờn tình yêu thường gắn liền với người gái, giận hờn vu vơ để mong người yêu quan tâm đến nhiều hơn: Hịn đá lăn ngửa lăn nghiêng Em sửa cho đá lăn tròn Giận anh em nói em cịn thương anh Khơng tính tình gái lúc nắng, lúc mưa, giận hờn vô cớ Đôi tạo tình giận hờn để bảo người u “kiếm vợ cho xong” em khơng xứng đáng với anh đâu: Anh kiếm vợ cho xong Em tép nhỏ lộn rong khó tìm Em “tép nhỏ”, tín hiệu thẩm mĩ biểu đạt tình cảm gái thử lịng kiên nhẫn chàng trai xem có thật yêu nàng không? Hay chàng bao người trai khác nghe vội tìm người Và việc 71 muốn tìm người u thương thật lịng khó người trai Một vật nhỏ phải “lộn rong”, chàng trai vội tin lời gái tìm người khác để thay chàng trai khơng hiểu điều gái muốn nói Nếu chàng trai mực theo đuổi gái đến lúc gái nhận tình cảm chàng, yêu chàng mãnh liệt khiến chàng ngây ngất hạnh phúc 3.2.2 Trách móc Trai gái u đành phải chia lìa, khơng lấy nhau.Tình u khơng thành họ trách móc, oán trách người yêu thương: Trách người quân tử bạc tình Chơi hoa mà bẻ cành bán hoa Tín hiệu “chơi hoa” tín hiệu thẩm mĩ biểu đạt ý nghĩa trách móc người gái bạc bẽo chàng trai biết quen xong không thương tiếc thân phận cánh hoa mỏng mà lại “bẻ cành bán rao” cách phũ phàng Thật tội nghiệp cho gái biết bao, họ rơi vào tay người quý trọng tình cảm: Cá vàng lơ lửng giếng xanh Thong dong chốn thảnh thơi Ai ngờ cá lại ham mồi Bỏ nơi mát mẻ tìm nơi lạnh lùng Trong tình u chung thủy quan trọng, có nhiều người hoàn toàn ngược lại sẵn sàng từ bỏ người u ham thích riêng Các tín hiệu “cá vàng” “giếng xanh” trở thành tín hiệu thẩm mĩ để tìm kiếm lạ tình yêu mà làm cho người bạn tình đau khổ, họ oán trách cho số phận người bạn tình phụ bạc 72 Đơi trách móc vơ tâm bạn tình “để cho mẹ thầy ăn trầu người ta”, tín hiệu “ăn trầu” tín hiệu thẩm mĩ có ý nghĩa gả cho người khác: Thương chẳng nói đầu, Để cho mẹ thầy ăn trầu người ta Trách người yêu cha mẹ làm cho duyên lỡ làng Họ cịn trách ơng Tơ, bà Nguyệt, người mai mối khơng thành cho đôi lứa họ: Trách ông Tơ xe lôi mối Trách bà Nguyệt để lỗi đạo tao khang Vì phân rẽ đơi đàng Dù cho đặng chốn giàu sang Phải nhớ câu ân tình thuở trước có phụ phàng dun em.] “Ơng Tơ- bà Nguyệt” hai tín hiệu thẩm mĩ mang ý nghĩa người mai mối Người yêu không đến với mà toàn mai mốt người mà họ khơng hợp Họ trách dun muộn màng chia rẽ để họ không hạnh phúc 3.2.3 Tiếc nuối Khi yêu giây phút gần gũi bên thật đáng quý Nhưng có lí do, hồn cảnh bắt buộc khiến cho họ không đến với nhau.Thật tiếc nuối xót xa biết bao: Ba đồng mớ trầu cay Sao anh chả hỏi ngày cịn khơng Bây em có chồng Như chim vào lồng, cá cắn câu “Chim” “cá” hai tín hiệu song hành với nhau, hai vật sống tự Hình ảnh “chim vào lồng” “cá cắn câu” trở thành tín hiệu 73 thẩm mĩ khẳng định thay đổi hồn cảnh: em có chồng, em anh đến với Dẫu họ có tiếc nuối khơng làm nữa! Hay “sợi dây” tín hiệu xuất tín hiệu thẩm mĩ biểu trưng cho lịng, tình cảm người Người gái gởi gắm tình cảm chân thành vào sợi dây, sợi dây dài khẳng định tình cảm sâu nặng Thế nhưng, cô đành buông lời thở than nuối tiếc biết nối dây thả dây nhầm chỗ: Tưởng giếng sâu, nối sợi gàu dài Hay đâu giếng cạn, tiếc hoài sợi dây 3.2.4 Buồn đau Khi tình u khơng thành họ cảm thấy chán nản đau buồn Những rào cản xã hội khơng cho họ đến với Tín hiệu “bướm” “hoa” ln đơi với hồn cảnh nên “bướm lìa hoa” hai tín hiệu trở thành tín hiệu thẩm mĩ nói tình cảm anh em Sao chàng bỏ thiếp mà Những lúc khó khăn, trắc trở ln có Vậy mà lại người chất chứa nỗi sầu lịng khơng biết nói ai: Ai làm cho bướm lìa hoa Con chim xanh nỡ bay qua vườn hồng Ai muôn dặm non sông Để chất chứa sầu đong vơi đầy? Hay cặp tín hiệu “bến” “thuyền” trở thành tín hiệu thẩm mĩ để biểu cho tình cảm người gái người trai Thuyền bến gắn bó với có lúc thuyền bến phải xa Người trai người gái có lúc phải xa nhau, họ đau buồn khơng đến bên ln lòng yêu thương sâu sắc: 74 Ai làm cho bến xa thuyền Cho trăng xa cuội, bạn hiền xa Cha mẹ chẳng nghĩ sâu Để thương để nhớ để sầu cho hai ta Khi yêu họ thề non hẹn biển với mà hai người hai nơi Tín hiệu thẩm mĩ “nước” “non” làm cho ta thấy cách trở tình u họ: Nào mơ em nói với anh Sơng cạn mà tình khơng cạn Nay chừ nước lại xa non Đêm năm canh tơ tưởng héo hon ruột tằm… Đau khổ bày tỏ Chàng trai cách chờ đợi, than thân trách phận, cho vơi nỗi buồn đau lịng Nỗi đau nhân lên gấp bội Mong cho chàng biết điều để không cịn than thở cho số phận hẩm hiu mình: Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện tơ Nhện nhện nhện chờ mối Bài thơ vừa đối tượng trữ tình vừa chủ thể trữ tình, tâm trạng nhân vật trữ tình nhân hóa lên qua vật tượng thiên nhiên Như làm cho người đọc cảm nhận tình yêu thương nhớ nhung vô định người 75 Tiểu kết: Trên giá trị biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u lứa đơi Các tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u lứa đơi mang giá trị biểu đạt cao Giá trị biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ khái quát cung bậc trạng thái tình u lứa đơi mang ý nghĩa thẩm mĩ riêng Tình u mn màu, mn vẻ, đặt hồn cảnh thuận lợi vươn lên đón lấy thứ ánh sáng tuyệt vời sống để mãi bền lâu tươi đẹp Trong tình u có nỗi lo lắng ngun vẹn mối tình chung thủy, có nỗi đau, chua xót tình u bị ngăn cản, cịn có thủy chung, tâm rào cản khó khăn để đến hạnh phúc 76 KẾT LUẬN Có thể khẳng định văn học dân gian Việt Nam loại hình văn học có sức sống mãnh liệt, góp phần quan trọng văn học nước nhà Ca dao thể loại thể rõ hay đẹp ngôn ngữ văn học dân gian, tiếng nói xuất phát từ trái tim, tâm tư tình cảm người Mỗi câu ca dao mang tầng nghĩa khác Đó nơi để nhân vật trữ tình gửi gắm nỗi niềm tâm tình cảm sâu kín người yêu Ca dao người bạn đặc biệt thân thiết họ hồn cảnh Những lúc thuận lợi, tình u đằm thắm hay lúc khó khăn, trở ngại họ gửi gắm nỗi buồn đau vào câu ca dao, nơi mà họ coi người bạn để trút bầu tâm Văn học nghệ thuật ngôn ngữ Những nhà văn lớn nhà ngôn ngữ trác tuyệt Trong sáng tạo nhà văn, sáng tạo ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng ngơn ngữ trở thành hệ thống tín hiệu thẩm mĩ giúp cho người có khả cảm nhận giới biểu tượng có giá trị thẩm mĩ giá trị nhân văn sâu sắc Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ vấn đề không Theo khảo sát chúng tơi có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học vấn đề Tuy nhiên chưa có viết tìm hiểu khía cạnh khảo sát tổng thể tín hiệu thẩm mĩ phương diện từ ngữ Qua trình khảo sát 3530 lời ca dao “Tổng tập văn học dân gian người Việt (2002), NXB Khoa học xã hội, Ca dao tình u lứa đơi - Tập 16, Quyển thượng”,chúng thống kê khoảng 87 tín hiệu Trong có khoảng 78 tín hiệu đối tượng chủ thể thẩm mĩ, khoảng 10 tín hiệu trạng thái tình u Các tín hiệu có đặc điểm cấu tạo khác nhau, có cấu tạo từ đơn, có từ ghép nhiều lần tín hiệu có cấu tạo 77 tổ hợp tự Chúng sâu phân tích giá trị biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ biểu đạt tình u tích cực tình u tiêu cực Trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn chúng tơi gặp số khó khăn vấn đề nghiên cứu rộng Nhưng đạt nhiều kết từ cơng trình Đó là, khảo sát thống kê có hệ thống tất tín hiệu thẩm mĩ xuất toàn “Tổng tập văn học dân gian người Việt (2002), NXB Khoa học xã hội, Ca dao tình yêu lứa đôi - Tập 16, Quyển thượng” với 3530 lời ca dao Chúng hiểu thêm nhiều giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ ca dân gian, hiểu thêm trạng thái cung bậc tình u đơi lứa Cũng qua trình viết nghiên cứu này, chúng tơi có thêm kiến thức phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học ngôn ngữ Mặc dù nổ lực cố gắng nhiều chắn không tránh khỏi thiếu sót nội dung sai sót kĩ viết Nhưng với khát vọng chiếm lĩnh thêm nhiều kiến thức niềm say mê học hỏi không ngừng mình, chúng tơi hi vọng, nghiên cứu đóng góp thêm cách tiếp cận tín hiệu thẩm mĩ ca dao 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (In lần thứ 3), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu, (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giaó dục Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp(2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Ca dao tình u lứa đơi - Tập 16, Quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Xuân Kính, (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thị Lanh (2001), Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hộ Hà Nội 11 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội… 12 Lê Đức Luận ,(2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế 13 Trương Thị Nhàn, (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ khơng gian ca dao, Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 79 14 Trương Thị Nhàn, (2012), “Một số vấn đề phân tích văn chương từ góc nhìn ngơn ngữ - tín hiệu thâm mĩ”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 4/2012 15 Hoàng Kim Ngọc – Hồng Trọng Phiến (chủ biên), Ngơn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Hằng Phương (2003), “Hai phương thức nghệ thuật ca dao cổ truyền người Việt”, Tạp chí văn học, số 6, tr.63- 69 17 Bùi Mạnh Nhị, (2004), Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Vũ Ngọc Phan, (2000), Tục ngữ ca dao dân ca, Nxb Hội nhà văn 19 Nguyễn Hữu Quỳnh, 2001, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 20 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 F.de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 22 Bùi Minh Toán với viết “ Từ tín hiệu ngơn ngữ đến tín hiệu thẩm mĩ văn chương” Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số ( 209)-2013 23 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hồng Tiến Tựu (2002), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... trị biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u lứa đơi người Việt 26 Chương ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BIỂU ĐẠT TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO TÌNH U LỨA ĐƠI CỦA NGƯỜI VIỆT 2.1 Tần số xuất tín hiệu thẩm mĩ. .. ngữ biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u lứa đơi người Việt Chương 3: Giá trị biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ ca dao tình u lứa đôi người Việt 8 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tín hiệu. .. Tín hiệu thẩm mĩ biểu thị tình yêu lứa đôi ca dao người Việt Mục tiêu nghiên cứu Xác định, khảo sát, thống kê cấu tạo tín hiệu thẩm mĩ phương diện từ ngữ, kiểu kết hợp tín hiệu thẩm mĩ biểu thị

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (In lần thứ 3), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt" (In lần thứ 3)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
7. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Ca dao tình yêu lứa đôi - Tập 16, Quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian người Việt", Ca dao tình yêu lứa đôi - Tập 16, Quyển thượng
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
13. Trương Thị Nhàn, (1995), Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ của các tín hiệu thẩm mĩ không gian trong ca dao, Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ của các tín hiệu thẩm mĩ không gian trong ca dao
Tác giả: Trương Thị Nhàn
Năm: 1995
14. Trương Thị Nhàn, (2012), “Một số vấn đề về phân tích văn chương từ góc nhìn ngôn ngữ - tín hiệu thâm mĩ”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 4/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về phân tích văn chương từ góc nhìn ngôn ngữ - tín hiệu thâm mĩ”
Tác giả: Trương Thị Nhàn
Năm: 2012
16. Nguyễn Hằng Phương (2003), “Hai phương thức nghệ thuật trong ca dao cổ truyền người Việt”, Tạp chí văn học, số 6, tr.63- 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hai phương thức nghệ thuật trong ca dao cổ truyền người Việt”
Tác giả: Nguyễn Hằng Phương
Năm: 2003
22. Bùi Minh Toán với bài viết “ Từ tín hiệu ngôn ngữ đến tín hiệu thẩm mĩ trong văn chương”. Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, số 3 ( 209)-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tín hiệu ngôn ngữ đến tín hiệu thẩm mĩ trong văn chương
2. Đỗ Hữu Châu, (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
3. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
4. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
5. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giaó dục Hà Nội Khác
6. Nguyễn Thiện Giáp(2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
8. Nguyễn Xuân Kính, (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
9. Đặng Thị Lanh (2001), Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
10. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học và xã hộ Hà Nội Khác
11. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội… Khác
12. Lê Đức Luận ,(2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế Khác
15. Hoàng Kim Ngọc – Hoàng Trọng Phiến (chủ biên), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
17. Bùi Mạnh Nhị, (2004), Văn học dân gian – Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
18. Vũ Ngọc Phan, (2000), Tục ngữ ca dao dân ca, Nxb Hội nhà văn Khác
19. Nguyễn Hữu Quỳnh, 2001, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w