1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ biểu thị vẻ đẹp người phụ nữ trong ca dao người việt

67 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 743,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ NGÂN TỪ NGỮ BIỂU THỊ VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TỪ NGỮ BIỂU THỊ VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đức Luận Người thực NGUYỄN THỊ NGÂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học khóa luận Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngân LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Lê Đức Luận - người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cô, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát từ ngữ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ 1.1.2 Khái niệm ngữ 1.2 Đặc trưng ngôn ngữ ca dao 1.2.1 Khái niệm ca dao 1.2.2 Đặc trưng ngôn ngữ ca dao 1.2.3 Thế giới biểu tượng ca dao 12 1.3 Từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ Tiếng Việt 13 1.3.1.Từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ 13 1.3.2 Tính biểu trưng từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ văn hóa Việt 15 CHƯƠNG HAI ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ CHỈ VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 17 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ 17 2.1.1 Từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ từ đơn 18 2.1.2 Từ vẻ đẹp người phụ nữ từ ghép 20 2.1.3 Từ vẻ đẹp người phụ nữ từ láy 23 2.2 Đặc điểm cấu tạo ngữ vẻ đẹp người phụ nữ 25 2.2.1 Từ vẻ đẹp người phụ nữ ngữ cố định 26 2.2.2 Từ vẻ đẹp người phụ nữ ngữ tự 27 2.3 Chức từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ câu 29 2.3.1 Từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ làm chủ ngữ 29 2.3.2 Từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ làm vị ngữ 30 2.3.3 Từ vẻ đẹp người phụ nữ làm bổ ngữ, định ngữ 31 2.4 Cấu trúc ngữ nghĩa từ vẻ đẹp người phụ nữ 32 2.4.1 Cấu trúc so sánh 32 2.4.2 Cấu trúc đối lập 35 CHƯƠNG BA Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TỪ NGỮ CHỈ VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 38 3.1 Biểu trưng cho vẻ đẹp hình thức người phụ nữ 38 3.1.1 Vẻ đẹp hình thể 38 3.1.2 Vẻ đẹp trang phục trang sức 43 3.2 Biểu trưng cho vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn người phụ nữ 47 3.2.1 Vẻ đẹp từ lời ăn tiếng nói 47 3.2.2 Vẻ đẹp từ nết ăn nết 49 3.2.3 Vẻ đẹp trí tuệ 53 3.2.4 Vẻ đẹp tình yêu đôi lứa người phụ nữ 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống hơm có mn vàn đẹp, đẹp từ người, đẹp đời sống xã hội Và hẵn, lần rung cảm trước vẻ đẹp Người phụ nữ hình tượng tiêu biểu khắc họa lên vẻ đẹp đời sống thường nhật người Được mệnh danh “phái đẹp”, người phụ nữ đề tài thú vị hấp dẫn, thu hút quan tâm hầu hết loại hình nghệ thuật, văn nghệ sĩ, yêu đẹp biết trân trọng đẹp Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam in đậm dấu ấn âm nhạc, hội họa, điêu khắc…và đặc biệt văn chương vẻ đẹp người phụ nữ miêu tả chân xác đa diện Vẻ đẹp người phụ nữ không khắc họa văn học viết mà văn học dân gian Và không đâu, vẻ đẹp họ lên cách rõ nét, chân thật sống động ca dao Ở thể loại này, vẻ đẹp người phụ nữ lên hình tượng trung tâm, chiếm vị trí quan trọng Chính từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ góp phần tạo nên hình tượng thẩm mĩ tiêu biểu, làm nên tranh chân dung đầy sức sống đậm chất Việt loại hình thơ ca dân gian đặc sắc Đặc biệt, sâu vào nghiên cứu “ Từ ngữ biểu thị vẻ đẹp người phụ nữ ca dao người Việt” giúp tìm hiểu sâu đặc điểm giá trị biểu đạt mà mang lại Đồng thời cho ta thấy mối quan hệ nghệ thuật ngôn từ dân gian với tâm thức người Việt Đó lí chúng tơi chọn “ Từ ngữ biểu thị vẻ đẹp người phụ nữ ca dao người Việt” làm đề tài nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ca dao coi thể loại phong phú kho tàng văn học dân gian dân tộc Nó sâu vào đời sống tinh thần trở thành tiếng nói tâm hồn người dân đất Việt Có thể nói, ca dao mảnh đất màu mỡ thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Các nhà nghiên cứu vào phân tích đánh giá ca dao nhiều bình diện với mức độ nơng, sâu khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề chẳng hạn cơng trình Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ, ca dao dân ca người Việt (1978); Nguyễn Xuân Kính: Hiện tượng lời khác ca dao, dân ca (1979); Thi pháp ca dao (2007); Hoàng Kim Ngọc: So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình; Lê Đức Luận: Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt (2009) Trong Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan sâu vào nghiên cứu biểu tượng tín hiệu thẩm mĩ ca dao để thể đặc sắc hình ảnh biểu tượng Tiếp cận ca dao người Việt theo hướng thi pháp, Nguyễn Xuân Kính Thi Pháp ca dao nghiên cứu tương đối kỹ đặc điểm văn ca dao phương diện kết cấu, không gian thời gian nghệ thuật, biểu tượng, thể thơ Về phương diện ngôn ngữ ca dao, tác giả sâu nghiên cứu cách sử dụng tổ chức ngơn ngữ phương diện tạo hình chuyển nghĩa Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ đề cập đến phương thức biểu hiện, tổ chức kép lực lượng ngữ nghĩa hay phương thức chuyển nghĩa ngôn ngữ ca dao Đặc biệt, đề cập đến phương thức tổ chức ngôn ngữ ca dao, tác giả nhấn mạnh rằng: “Ca dao lấy việc khai thác đồng nghĩa lâm thời làm phương tiện biểu bản, nghĩa làm việc chủ yếu hệ lựa chọn Vì hình tượng ngơn ngữ ca dao trước hết hình tượng ẩn dụ tính” [ 1, tr84] Hồng Kim Ngọc So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình nghiên cứu cách tỉ mỉ, có hệ thống phép so sánh ẩn dụ sử dụng ca dao trữ tình người Việt, đặc biệt nghiên cứu ẩn dụ cấp độ phát ngôn câu Hoàng Tiến Tựu Văn học dân gian Việt Nam (1999) lại đề cập đến phương diện cấu tứ ca dao Ông cho rằng: Trong ca dao khơng có ý mà cịn có tứ, hai khác cần phân biệt rõ Ý nội dung tương đối độc lập với hình thức, cịn tứ nội dung tổ chức, thể hình nghệ thuật định, tạo hiệu thẩm mĩ riêng ca dao [10, tr.177] Lê Đức Luận Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt xem xét ca dao nhiều góc độ cề cấu trúc Trong tác giả sâu nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ đặc trưng ngôn ngữ ca dao, hệ thống ngôn liệu tạo lời phương thức tạo lời ca dao trữ tình “ Kho tàng ca dao người Việt lần xem xét ánh sáng lý thuyết hệ thống – cấu trúc ngôn ngữ nhờ phương pháp đặc trưng cấu trúc ca dao trữ tình người Việt phát thêm phân tích tháo đáo”.[8, tr 306] Trong Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Hoàng Trinh nghiên cứu việc tiếp cận ca dao theo hướng cấu trúc như: Tính mơ thức, tính biến thể, tính liên văn bản, hệ thống đơn vị từ, cụm từ, ngữ đoạn có khả tạo nghĩa chuyển nghĩa Nguyễn Thị Thương khóa luận tốt nghiệp Từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt làm bật lên giá trị biểu đạt từ nghĩ thân phận người phụ nữ cấu trúc ngữ “ Đặc biệt qua lớp từ ngữ mang tính hàm ẩn, thân phận người phụ nữ rõ ràng, sắc nét Đó người mang vẻ đẹp chim sa cá lặn, vẻ đẹp hình thể chu đến đường nét.[11, tr.62] Như vậy, từ trước đến nay, ca dao thường nghiên cứu, khám phá bình diện nội dung, thi pháp, ngơn ngữ, hệ thống cấu trúc có sức sống biểu cảm hệ thống biểu tượng phong phú độc đáo từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ đóng phần quan trọng khơng nhỏ vào việc tạo hay đẹp ca dao Đặc biệt, nghiên cứu “Từ ngữ biểu thị vẻ đẹp người phụ nữ ca dao người Việt” chưa có tác giả đề cập đến cách cụ thể, chi tiết sâu sắc Trên sở thừa kế tiếp thu ý kiến, nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu trước, chúng tơi xem định hướng cần thiết để thực đề tài khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ ngữ biểu thị vẻ đẹp người phụ nữ ca dao người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, phạm vi khảo sát chúng tơi xác định gói gọn ba tập Kho tàng ca dao người Việt (Tập I,II,III) Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1995 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: -Phương pháp khảo sát, thống kê -Phương pháp phân loại -Phương pháp so sánh đối chiếu -Phương pháp phân tích, chứng minh -Phương pháp tổng hợp 47 Thắt lưng nhiễu bạch, hai tai đeo tằm Lại anh hỏi thầm Nhung mà sánh với trằm nên chăng.” [9, tr, 949] Cách ăn mặc hay cách trang điểm, lựa chọn trang sức phần quan trọng thiếu người phụ nữ Nó góp phần tơn thêm q phái, sang trọng, đậm đà cho phái nữ, phần thiếu người đời thường nói câu “khơng có người phụ nữ xấu, có người phụ nữ khơng biết làm đẹp cho mình” 3.2 Biểu trưng cho vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn người phụ nữ 3.2.1 Vẻ đẹp từ lời ăn tiếng nói Hoạt động giao tiếp điều quan trọng sống Và từ xưa nay, lời nói ln đặt vào hàng “tứ đức” để đánh giá hoàn thiện người phụ nữ Lời nói biểu nét văn hóa, phép lịch nét duyên người phụ nữ Ca dao phần cho dân gian nhìn nhận phần chất người: “ Chim khơn nói tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” [8, tr.618] Và : “ Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” để lời nói đem lại vừa lịng, cảm mến cho người xung quanh Và người phụ nữ, vẻ đẹp lời nói tốt lên cách nhẹ nhàng, êm ái…Chính điều đem đến ngưỡng mến chàng trai “ Em gái nhà Lời ăn tiếng nói khoang thai dịu dàng” [9, tr.948] “ Cái vành khăn em vấn trịn Câu cười tiếng nói giịn em lại ngoan.”[8, tr.150] 48 Lời nói gái đơi tế nhị kín đáo cách vận dụng sáng tạo bày tỏ cảm tình mình: “ Bên anh dư đất trồng cau Cho em xin miếng, trồng trầu bên” [8, tr.268] Trong lời tỏ tình khơn ngoan chàng trai, cô gái tỏ thông minh cách đối đáp: “ Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào.” [8, tr, 389] Với lối ứng xử khéo l, lễ phép, tế nhị chàng trai mà chẳng cảm mến, yêu thương? Và tim bắt đầu rung động người gái ln coi trọng việc giữ gìn trinh tiết Vẻ đẹp gái thể qua cách nói đầy sức thuyết phục, hợp tình hợp lí: “ Hoa xn có chủ ngăn rào Em có tiếc Đơi ta khơng trước sau Có đâu anh lại xé rào anh vô.” [10, tr 1724] Đến lúc cưới hỏi thành vợ chồng người gái khéo léo, thông minh vợ chồng giận hờn, mâu thuẫn: “ Chồng giận vợ làm lành Miệng cười chúm chím: Thưa anh giận gì? Thưa anh, anh giận em chi Muốn lấy vợ bé em lấy cho.” [8, tr.641] Đạo nghĩa vợ chồng người phụ nữ khéo léo nhắc đến: “ Một miếng trầu năm ba lời dặn Một chén rượu năm bảy lời giao 49 Anh nghe song đổ ba đào Em giữ niềm tiết hạnh, anh lãng xao em buồn.” [9, tr.1396] Các cô gái đối đáp lịch sự, lễ phép với người trai chưa gặp mặt: “ Hai anh đứng dậy hỏi han Hỏi cô vội vàng đâu? Thưa em hái dâu Hai anh mở túi lấy trầu cho ăn Thưa bác mẹ em răn Làm thân gái ăn trầu người [10, tr.1818] Dù bị khước từ với thái độ lịch sự, nhã nhặn khiến cho chàng trai khơng biết trách khứ vào đâu Điều cho thấy rõ bình tĩnh, khơn khéo thơng minh gái Bị từ chối có lẽ chàng trai cảm thấy thương yêu ngưỡng mộ nàng hết Trong gia đình, người gái sử dụng tài ăn nói khéo léo để làm mẹ ngi giận gây lỗi lầm: “ Má đừng đánh đau Để bắt ốc, hái rau má nhờ (…) [9, tr.1307] Vẻ đẹp tâm hồn người gái thể qua lời ăn tiếng nói có sức hút đặc biệt Điều bộc lộ rõ thông minh, khôn ngoan người phụ nữ 3.2.2 Vẻ đẹp từ nết ăn nết Người phụ nữ người chịu nhiều thiệt thòi, song họ nhường nhịn, cam chịu, yêu thương cống hiến Từ cách ứng xử với chồng, với cách ứng xử với cha mẹ, đức tính hình ảnh người phụ nữ lên thật đẹp 50 Yêu thương, chung thủy với chồng Song sống nhân gia đình khơng thể tránh khỏi lúc sóng gió Điều quan trọng cách ứng xử người trước sóng gió Một người vợ khôn ngoan, hiền thục, vui vẻ làm tốt vai trò điều tiết xung đột quan hệ vợ chồng Trước giận chồng, người vợ tỏ tâm lí: “ Chàng buồn thiếp cười mơn Hai tay vuốt nựng giận hờn làm chi.” [24, tr.674] Với hành động gần gũi, thân thiện, đáng yêu với cách nói hài hước thế, tất nhiên người vợ thay đổi khơng khí gia đình tiếng cười, xoa cãi vã cách dễ dàng Chiều chồng đặc điểm tâm lí bật, nét đẹp người phụ nữ Việt Gia đình êm ấm hạnh phúc, hịa thuận khơng thể thiếu cam chịu nhẫn nhịn người phụ nữ: “ Có chồng phải theo chồng Nắng mưa phải chịu, mặn nồng phải theo” [9, tr.401] Với người vợ tâm lí, dịu dàng, ngoan hiền trở thành bến đỗ bình yên cho chồng trước sóng gió đời Khi chồng ốm, cử ân cần người vợ chứa đựng bao tình nghĩa: “ Em nghe anh đau đầu chưa Em băng đồng sá, bẻ nạm xông Ở cho trọn nghĩa vợ chồng Đổ mồ hôi em chặm, gió lồng em che.” [10, tr.1870] Người phụ nữ Việt có chồng thường ứng xử khn phép, theo chuẩn mực xã hội: “Chưa chồng dọc ngang Có chồng, thẳng đàng mà đi” [8, tr.673] 51 Hơn khuôn phép, vẻ đẹp người phụ nữ sáng lên thủy chung son sắt: “Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm sông hương mặc người” [8, tr.541] Ý thức giữ gìn, vun vén, nâng niu cho hạnh phúc gia đình người phụ nữ ca dao đáng trân trọng trở thành học muôn đời lòng thủy chung quan hệ vợ chồng Đức tính chịu thương chịu khó hết lịng chồng nét bật tạo nên vẻ đẹp cho người phụ nữ Việt Người gái lấy chồng nhận trách nhiệm nặng nề gánh vác cơng việc từ gia đình đến họ tộc gia đình chồng: “ Có gây dựng cho Có chồng gánh vác nước non nhà chồng” [8, tr.395] Xã hội xưa, thành đạt người đàn ơng khẳng định nghiệp khoa cử thành đạt người phụ nữ lại làm nên đức hy sinh, lòng chung thủy, đảm đang, gánh vác cơng việc gia đình để chồng thành đạt: “Chàng đọc sách ngâm thơ Đĩa dầu hao thiếp rót, đèn mờ thiếp khêu.” [3, tr.645] Người Việt Nam trọng tình nghĩa, người phụ nữ, vẻ đẹp cách ứng xử với người phụ nữ gia đình điều quan trọng sống Với cái, ông bà ta thường nhắc: “ Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra.” [8, tr.498] Tình thương yêu mẹ nước nguồn, dòng nước tinh khiết, lành, mát lạnh, không vơi cạn Người phụ nữ Việt thủy chung, đôn hậu mà khơng quản khó nhọc, vất vả, hy sinh cái: 52 “ Bấy lâu bn bán ni Aó rách mặc áo, vai lành mặc vai.” [8, tr.260] Sự chiu đựng hy sinh lớn lao người vợ, người mẹ nhà thơ Tú Xương gợi nhắc thơ “ Thương vợ”: “ Quanh năm buôn bán mom song Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quản vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” Thật cảm động trước lòng bao dung, hy sinh cao người vợ, người mẹ! Không hy sinh chồng, con, người phụ nữ Việt cịn lên chữ “hiếu” Lòng hiếu thảo người phụ nữ yêu thương, kính trọng, phụng dưỡng cha mẹ: “ Cải lên ba gồng Ở nuôi mẹ lấy chồng mần chi?” [13, tr.322] Vì người gái ngày cưới, giọt nước mắt yêu thương lăn dài đôi má hồng người gái: “ Một tiếng em than hai hàng lụy nhỏ Em có mẹ già, biết bỏ cho ai?” [9, tr.1412] Hầu hết gái có chồng quan niệm cha mẹ chồng cha mẹ mình: “ Phụ mẫu thiếp phụ mẫu chàng Hai bên phụ mẫu tạc bốn chữ vàng thờ chung.”[10, tr.1733] Cha mẹ chồng cha mẹ mình, người gái chăm sóc, phụng dưỡng, kính thờ Vẻ đẹp từ nết ăn nết người gái tốt lên từ Cha mẹ có một, nên người đau xót, hiểu điều người làm làm dâu ý thức bổn phận 53 Vẻ đẹp lịng hiếu thảo thật đáng trân trọng,ngời sáng 3.2.3 Vẻ đẹp trí tuệ Cùng với vẻ đẹp hình thức, đạo đức chất trí tuệ yếu tố quan trọng làm hoàn thiện vẻ đẹp cho người phụ nữ Ngày xưa, có đàn ơng trai thi cử làm quan, người phụ nữ chưa có quyền bình đẳng vấn đề Thế với tư chất thông minh, tự trao dồi học hỏi họ tích lũy vốn tri thức phong phú tất lĩnh vực Điều bộc lộ rõ thi hát đối đáp Trí tuệ người phụ nữ bộc lộ trước hết lời đố thông minh am hiểu thiên nhiên Việt Nam: “ Cây chi không đọt Trái tợ đường Trai anh mà nói gái em thương biết chừng nào” Tuy người phụ nữ Việt Nam xưa khơng có điều kiện đi Quan hệ họ chủ yếu bị bóp hẹp họ am hiểu sâu sắc lĩnh vực địa lí, lịch sử , văn hóa khơng Việt Nam mà nước bạn nữa: “Thành Hà Nội năm cửa chàng ôi Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xi dịng Nước sông Thương bên đục bên Núi đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có Thánh sinh Đền Sịng thiêng xứ Thanh Ở tỉnh Lạng có thành Tiên xây Trên trời có chín tầng mây Dưới sơng nước, núi vàng Chùa Hương Tích mà lại có hang Trên rừng gỗ thời chàng biết khơng? 54 Ơng Nguyễn Minh khơng xin túi đồng Trên trời lại có sơng Ngân Hà Nước Tàu dệt gấm thêu hoa….” [10, tr.1701] Như vậy, thông qua lời đối đáp nam nữ, người phụ nữ khẳng định cách mạnh mẽ vẻ đẹp trí tuệ Trong lĩnh vực đời sống, họ tỏ không thua nam giới, chí cịn có phần trội 3.2.4 Vẻ đẹp tình u đơi lứa người phụ nữ Trong đời sống tâm tình người, khơng có đẹp thơ mộng tình yêu nam nữ Vì thế, ca dao vừa phản ánh tâm hồn lãng mạng vừa phản ánh tình cảm yêu đương dạt dào, sâu đậm đôi lứa yêu Vẻ đẹp người phụ nữ lên rõ qua tình yêu lứa đôi Người phụ nữ với vẻ đẹp đài các, sang trọng, đáng nâng niu, chiều chuộng: “ Em búp hoa hồng Anh giơ tay muốn bẻ bồng nâng niu.” Người gái dịu dàng, thướt tha, mặn mà lụa đào mà anh muốn biết em có tình ý với chưa để anh em chung tình: “ Thân em lụa đào Cịn ngun hay xé vng cho ai?” Em đẹp đẽ sang trọng trăng rằm, dù đời có khó khăn trắc trở anh, em niềm khao khát kết duyên: “ Thân em thể trăng rằm Mây có phủ khơn lầm giá Dun kí đứt mối hồng Để anh nối lại thỏa lòng ước mơ.” 55 Người phụ nữ đánh giá cao, chàng trai khao khát vẻ đẹp sáng, thơm tho, thướt tha, dịu dàng người gái Nói đến thơ ca dân gian trước hết chủ yếu nói đến rung động trái tim, nói đến cung bậc thiết tha tình yêu lứa đơi Trong tồn hệ thống ca dao lấy đề tài đời sống riêng tư đời sống gia đình ca dao tình yêu nam nữ phận phong phú Hầu hết ca dao tình yêu nam nữ sáng tác điều kiện mối quan hệ nam nữ nông thôn Việt Nam trước Trai gái nông thôn thường gặp gỡ, tìm hiểu nhau, thổ lộ tình cảm với lao động, ngày hội hè, vui xuân Nét đẹp hay duyên dáng nàng thiếu nữ hình ảnh đập vào mắt chàng trai, từ họ nảy sinh tình cảm đem lịng u thương nhau: “ Mình em chuông vàng Treo thành nội hai hàng lính canh Anh lính võ sanh Ngày thời luyện tập đêm khắc canh chuông vàng.” [9, tr.1361] Người trai hy sinh, chịu khổ đứng trước vẻ đep kiêu sa người gái Họ nguyện làm tất để gần gũi, trơng nom mà khơng quản khó khăn… “ Khuất bóng đèn lan, anh nhìn nàng khơng rõ Thấy dáng em ngồi, cịn nhỏ anh thương.” [9, tr.1212] Dáng hình nhỏ nhén, xinh xắn cô gái làm chàng trai rung động, u thương đắm đuối nhìn Đơi lúc trước vẻ đẹp chàng trai tán tỉnh, trêu chọc với ý muốn làm quen: “ Hỡi yếm trắng lịa Sao khơng bảo mẹ già nhộm thâm 56 Ước anh gần Để anh nhộm hộ thấm nhuần công anh” [9, tr.1137] Trong tình u lứa đơi, thơn nữ mạnh dạn chủ động tỏ tình với chàng trai: “Anh cuốc đất trồng cau Cho em trồng ké dây trầu bên Mai sau trầu lớn lên Cau trái làm nên cửa nhà” [8, tr.161] Yêu mạnh dạn thổ lộ tình yêu vẻ đẹp niên nam nữ thời đại Sự chủ động tán tỉnh hay tỏ ý kết duyên thường rơi vào chàng trai nhiều hơn, nhiên số trường hợp cô gái cần tế nhị bộc lộ tình cảm để chàng trai hiểu có kết tốt đẹp Đôi cô gái mạnh dạng thổ lộ tâm tư Các gái muốn gần gũi, yêu thương, niềm hạnh phúc vô bờ bến Niềm hạnh phúc lớn khơng bac vàng sánh bằng: “Dùa cho bạc cho vàng Chẳng trông thấy mặt chàng hôm nay” [9, tr.1251] “Vắng mặt chàng ăn mâm vàng đắng Gặp mặt chàng ăn hột muối trắng ngon” [10, tr.2315] Và yêu người gái u vơ sâu sắc, mãnh liệt Dường khơng có sức mạnh , lực cản lay chuyển tình yêu mà cô gái dành cho người yêu: “Cây cao trượng trèo Đường xa dặm theo anh về” Đơi lúc, hồn cảnh trái ngang khiến cho tình u đơi lứa gặp nhiều trắc trở, gái rơi vào trạng thái nhớ nhung người yêu đến đau khổ: 57 “Đêm năm canh trông Nam nhớ Bắc Ngày sáu khắc trông quế nhớ trầm Nào nhắc tới tri âm Ruột em đau chặng, gan em bầm khi” [9, tr.781] “Nhớ em khóc thầm Hai hàng nước mắt ướt đầm mưa” [10, tr.1661] Như vậy, với nhiều mối quan hệ khác mối quan hệ với người yêu, người phụ nữ khẳng định vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn Sự mạnh dạn, yêu thương, thủy chung son sắt, nỗi nhớ nhung tình u đơi lứa, tất góp phần tạo nên vẻ đẹp toàn diện cho người phụ nữ Việt Nam Tiểu kết: Trong chương Ba, làm rõ giá trị biểu đạt hệ thống từ vẻ đẹp người phụ nữ Qua đó, thấy giá trị thân người phụ nữ gia đình, xã hội, tình yêu sống Đó giá trị tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống, chuẩn hình thức đẹp tâm hồn đạo đức Chính vậy, họ đáng trân trọng nâng niu, bình đẳng tự với xã hội 58 KẾT LUẬN Như Nguyễn Thế Long khẳng định: “ Mãi phụ nữ hương sắc đời, mùa xuân trái đất, hạnh phúc nhân loại Mãi đẹp ước mơ, đích vươn tới, khát khao ngưỡng mộ loài người Trong đẹp thiên nhiên sắc đẹp phụ nữ ân huệ tối cao mà tạo hóa ban cho lồi người Tuy nhiên, để hiểu đầy đủ đẹp điều không dễ dàng Ca dao tiếng nói tâm tư tình cảm giúp người gửi gắm vào tâm tình, bộc lộ trái tim muốn nối Trong khóa luận này, phương pháp tiếp cận ngơn ngữ văn hóa, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “ Từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ ca dao người Việt” Thông qua kết khảo sát, nhận thấy từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ đa dạng Xét bình diện cấu tạo, từ đơn chiếm 33,81 %, từ ghép chiế 46,88%, từ láy chiếm 20,31 % Tỉ lệ chênh lệch từ đơn, từ ghép từ láy từ ghép chiếm tỉ lệ cao Xét mặt ngữ, chiếm vị trí lớn ngữ tự 75,38%, ngữ cố định 24,62 % Trong cấu trúc ngữ, qua trình khảo sát thấy ngữ vẻ đẹp người phụ nữ cấu trúc so sánh bật Tác giả làm bật lên giá trị biểu đạt từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy vẻ đẹp người phụ nữ thể cụ thể qua hệ thống từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ Đặc biệt qua cấu trúc so sánh, cấu trúc đối lập ta thấy vẻ đẹp người phụ nữ rõ ràng, sắc nét Đó người mang vẻ đẹp chim sa cá lặn, vẻ đẹp hình thể chỉnh chu đến đường nét 59 Việc tìm hiểu từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ ca dao người Việt giúp thêm lần nhìn nhận lại vẻ đẹp giá trị trường tồn thể loại ca dao dân gian Tìm hiểu “Từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ ca dao người Việt” q trình chúng tơi vào khám phá dấu ấn văn hóa thơng qua ngơn ngữ Chính từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ góp phần tạo nên hình tượng thẩm mĩ tiêu biểu, làm nên vẻ đẹp sức sông đậm màu sắc Việt thể loại ca dao Trên khám phá ban đầu, hạn chế nhiều mặt nên đề tài có vấn đề giải chưa thấu đáo cịn thiếu sai sót Kính mong nhận góp ý q thầy bạn sinh viên để khóa luận hoàn chỉnh 60 TÀI LIÊỤ THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa Thơng tin, H Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2012), Từ ngữ biểu thị màu sắc ca dao người Việt, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSPĐN Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Chí Hịa (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Thu Hương (2009), Ca dao Việt Nam lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (Chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 1), NXB Văn hóa Thơng tin, H Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 2), NXB Văn hóa Thơng tin, H 10 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 3), NXB Văn hóa Thơng tin, H 11 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia, H 12 Đặng Thị Lanh (2001), Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo Tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế 61 16 Triều Ngun (2001),Bình giải ca dao, NXB Thuận Hóa 17 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hoàng Phê (Chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 19 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thương (2013), Từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSPĐN 21 Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu đến thi pháp học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ ca dao dân ca, NXB Hội nhà văn 23 Hà Phương (2009), Ca dao Việt Nam chọn lọc, NXB Văn hóa thông tin 24 Nguyễn Thị Thu Phương (2005), Trang phục Việt Nam từ truyền thống đến đại, NXB Lao động, Hà Nội ... TỪ NGỮ CHỈ VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 17 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ 17 2.1.1 Từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ từ đơn 18 2.1.2 Từ vẻ đẹp người phụ. .. trị biểu đạt từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ ca dao người Việt 17 CHƯƠNG HAI ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ CHỈ VẺ ĐẸP NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ Căn... nữ ngữ tự 27 2.3 Chức từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ câu 29 2.3.1 Từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ làm chủ ngữ 29 2.3.2 Từ ngữ vẻ đẹp người phụ nữ làm vị ngữ 30 2.3.3 Từ vẻ đẹp người phụ

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
2. Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
3. Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2007
4. Nguyễn Thị Dung (2012), Từ ngữ biểu thị màu sắc trong ca dao người Việt, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSPĐN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ biểu thị màu sắc trong ca dao người Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2012
5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
6. Nguyễn Chí Hòa (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Chí Hòa
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2006
7. Vũ Thị Thu Hương (2009), Ca dao Việt Nam và những lời bình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Việt Nam và những lời bình
Tác giả: Vũ Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2009
8. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (Chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 1), NXB Văn hóa Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt (Tập 1)
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1995
9. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 2), NXB Văn hóa Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt (Tập 2)
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1995
10. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 3), NXB Văn hóa Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt (Tập 3)
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1995
11. Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2006
12. Đặng Thị Lanh (2001), Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Đặng Thị Lanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
13. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1999
14. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo Tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cấu tạo Tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1976
15. Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt
Tác giả: Lê Đức Luận
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2009
16. Triều Nguyên (2001),Bình giải ca dao, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình giải ca dao
Tác giả: Triều Nguyên
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2001
17. Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình
Tác giả: Hoàng Kim Ngọc
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2009
18. Hoàng Phê (Chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2009
19. Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
20. Nguyễn Thị Thương (2013), Từ ngữ chỉ thân phận người phụ nữ trong ca dao người Việt, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSPĐN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ chỉ thân phận người phụ nữ trong ca dao người Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Thương
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w