Từ ngữ biểu thị món ăn trong ca dao người việt

120 16 0
Từ ngữ biểu thị món ăn trong ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGƠ THỊ HỒI THƯƠNG TỪ NGỮ BIỂU THỊ MĨN ĂN TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGƠ THỊ HỒI THƯƠNG TỪ NGỮ BIỂU THỊ MĨN ĂN TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỨC LUẬN Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả NGƠ THỊ HỒI THƯƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỪ TIẾNG VIỆT 1.1.1 Khái niệm từ 1.1.2 Các loại từ tiếng Việt 10 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGỮ 11 1.2.1 Khái niệm ngữ 11 1.2.2 Các loại ngữ tiếng Việt 12 1.3 KHÁI NIỆM VỀ NGHĨA VÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA 13 1.3.1 Khái niệm nghĩa 13 1.3.2 Khái niệm trường từ vựng ngữ nghĩa 14 1.4 CA DAO VÀ TỪ NGỮ CHỈ MÓN ĂN TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 17 1.4.1 Khái niệm ca dao 17 1.4.2 Đặc trưng ngôn ngữ ca dao 19 1.4.3 Khái niệm ăn 24 1.4.4 Từ ngữ ăn ca dao 26 1.5 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT 29 1.5.1 Khái niệm văn hóa ẩm thực 29 1.5.2 Những đặc trưng văn hóa ẩm thực người Việt 31 1.6 TIỂU KẾT 36 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ BIỂU THỊ MÓN ĂN TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 37 2.1 TỪ CHỈ MÓN ĂN TRONG CA DAO XÉT VỀ PHƯƠNG DIỆN CẤU TẠO 37 2.1.1 Từ đơn 37 2.1.2 Từ phức 46 2.2 NGỮ CHỈ MÓN ĂN TRONG CA DAO XÉT VỀ PHƯƠNG DIỆN CẤU TẠO 54 2.2.1 Ngữ danh từ 54 2.2.2 Ngữ động từ 59 2.2.3 Ngữ tính từ 64 2.2.4 Cụm chủ vị 64 2.2.5 Ngữ cố định 71 2.3 TIỂU KẾT 72 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ CHỈ MÓN ĂN TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 74 3.1 TRƯỜNG TỪ VỰNG VỀ MÓN ĂN TRONG CA DAO 74 3.1.1.Trường từ vựng “cơm” 74 3.1.2 Trường từ vựng “chè” 76 3.1.3 Trường từ vựng “cháo” 77 3.1.4 Trường từ vựng bánh 78 3.1.5 Trường từ vựng món rang luộc: 79 3.1.6 Các muối 81 3.1.7 Trường từ vựng kho nướng 82 3.1.8 Trường từ vựng chả nem gỏi 83 3.2 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT QUA TỪ NGỮ BIỂU THỊ MÓN ĂN TRONG CA DAO 86 3.2.1 Yếu tố văn hóa nơng nghiệp 86 3.2.2 Yếu tố văn hóa sơng nước 91 3.2.3 Kết nối hấp lực ẩm thực vùng miền 97 3.2.4 Tính tổng hợp biện chứng kết hợp ăn 99 3.3 TIỂU KẾT 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Từ đơn ăn xét phương diện cấu tạo 37 2.2 Thống kê từ đơn tên gọi ăn 38 2.3 Thống kê từ đơn nguyên liệu chế biến ăn 42 2.4 Thống kê từ đơn cách thức chế biến ăn 44 2.5 Thống kê từ đơn mùi vị ăn 45 2.6 Từ phức ăn xét phương diện cấu tạo 47 2.7 Thống kê từ ghép tên gọi ăn 48 2.8 Thống kê từ ghép nguyên liệu chế biến ăn 51 2.9 Ngữ danh từ ăn xét phương diện cấu tạo 54 2.10 Thống kê ngữ danh từ tên gọi ăn 54 2.11 Thống kê ngữ danh từ nguyên liệu chế biến ăn 57 2.12 Ngữ động từ ăn xét phương diện cấu tạo 60 2.13 Thống kê ngữ động từ cách thức chế biến ăn 60 2.14 Cụm chủ vị ăn xét phương diện cấu tạo 64 2.15 Thống kê cụm chủ vị tên gọi ăn 65 2.16 Thống kê cụm chủ vị nguyên liệu chế biến ăn 66 2.17 Thống kê cụm chủ vị cách thức chế biến ăn 67 2.18 Thống kê cụm chủ vị mùi vị ăn 70 2.19 Bảng tổng hợp kết thống kê đặc điểm cấu tạo từ ngữ biểu thị ăn ca dao người Việt 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền văn học Việt Nam tạo nên hai phận văn học lớn văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian văn học chứng tỏ sức sống qua chiều dài lịch sử dân tộc Với đa dạng thể loại, kho tàng văn học dân gian thể phong phú giá trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật Qua câu ca dao mượt mà đậm tình người, ta cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam nói chung nhân dân lao động nói riêng Chính vậy, khẳng định nhân dân Việt Nam sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất tinh thần to lớn, đáng tự hào Một số giá trị tinh thần ấy, tác phẩm nghệ thuật ngơn từ mà ca dao phận góp phần quan trọng làm nên giá trị to lớn văn học dân tộc Trong toàn văn học dân tộc ca dao xem kho tàng văn hóa dân gian vơ q báu Ca dao phản ánh tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, phản ánh toàn đời sống sinh hoạt nhân dân, đồng thời phản ánh mối quan hệ người với giới tự nhiên với xã hội Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến ca dao đối tượng thu hút đông đảo nhà khoa học quan tâm, mặt văn học mà vấn đề văn hóa ngơn ngữ Những năm gần đây, vấn đề ngơn ngữ văn hóa biểu qua lời thơ dân gian nhà nghiên cứu tập trung khai thác nhiều Tuy nhiên việc nghiên cứu đặc điểm từ ngữ ăn ca dao chưa ý thích đáng Trong tên gọi đa dạng ăn khơng thể giàu có ngơn ngữ tiếng Việt mà cịn phản ánh nhiều mặt đời sống văn hóa tính cách người Việt Nam Việc tìm hiểu từ ngữ biểu thị ăn ca dao cho ta nhìn tồn diện văn hóa ẩm thực người Việt quan ngôn ngữ ca dao, giúp ta hiểu văn hóa đậm đà sắc người Việt Đặc biệt, đề tài ý sâu tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ ca dao qua cách gọi tên ăn người Việt Nhằm mục đích hiểu rõ giá trị ngữ nghĩa từ ngữ ăn xuất lời ca dao, mạnh dạn chọn đề tài “Từ ngữ biểu thị ăn ca dao người Việt” cho luận văn Kết nghiên cứu làm rõ đặc điểm cấu tạo từ ngữ ăn giá trị biểu đạt chúng văn hóa người Việt Mục tiêu nghiên cứu - Xác lập hệ thống đặc điểm cấu tạo từ ngữ biểu thị ăn kho tàng ca dao người Việt, đồng thời khảo sát vốn từ vựng góc nhìn ngơn ngữ học bình diện từ vựng - ngữ nghĩa - Phân tích đặc trưng văn hóa người Việt thơng qua tên gọi ăn nhằm có ý thức việc giữ gìn sáng tiếng Việt giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ ngữ biểu thị ăn ca dao người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu từ ngữ biểu thị ăn “Kho tàng ca dao người Việt” Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên, xuất năm 1995 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài mình, chúng tơi vận dụng phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Với khối lượng tư liệu gồm tập với tất 11.825 lời ca dao, chọn phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại nhằm thu thập, tổ chức xếp tư liệu cách khoa học Đồng thời, phương pháp giúp nghiên cứu tổng hợp số liệu làm nguồn minh chứng xác đáng cho nhận định luận văn 4.2 Phương pháp phân tích, chứng minh Chúng vào phân tích cụ thể lời ca dao để làm rõ đặc điểm cấu tạo lớp từ ngữ ăn đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ biểu thị ăn ca dao người Việt 4.3 Phương pháp tổng hợp, khái quát Sử dụng phương pháp giúp người nghiên cứu có nhìn tổng quát để rút kết luận theo mục tiêu nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Đề tài chúng tơi ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm cấu tạo từ ngữ biểu thị ăn ca dao người Việt Chương 3: Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ biểu thị ăn ca dao người Việt Tổng quan tài liệu nghiên cứu Từ lâu, ca dao trở thành mảnh đất màu mỡ thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên nghiên cứu “Từ ngữ biểu thị ăn ca dao người Việt” chưa có tác giả sâu tìm hiểu Vì vậy, tài liệu nghiên cứu vấn đề Chúng cố gắng tra tìm viết 99 Bơng súng chấm mắm kho ăn dân dã miệt vườn nhiều người biết đến ăn đượm tình q hương Bơng súng loại rau đồng, mọc nơi vùng đất trũng, đọng nước bùn Vào mùa nước bơng súng chấm mắm kho ăn đắt địa ln hấp dẫn bữa ăn: Mẹ mong gả thiếp vườn Ăn bơng bí luộc, dưa hường nấu canh [16, tr 1345] Bơng bí luộc dưa hương nấu canh ăn nhà vườn, ngon Người mẹ quê mong gả vườn để ăn hai ăn dân dã, quê mùa mang đậm hồn quê, hồn nước Với kết nối hấp lực cách phối hợp nguyên cách chế biến tạo cho ẩm thực Việt có phong phú hấp dẫn đậm đà hương vị dân tộc 3.2.4 Tính tổng hợp biện chứng kết hợp ăn Tính tổng hợp ẩm thực Việt trước hết thể rõ qua việc ăn kết hợp nhiều bữa ăn Mâm cơm người Việt Nam có đồng thời nhiều : cơm, canh, rau, dưa, cá thịt chế biến theo nhiều cách khác xào, nấu, luộc, kho Suốt bữa ăn trình tổng hợp ăn Ca dao người Việt giới thiệu nhiều câu nói tính tổng hợp ẩm thực Việt: Bữa ăn có cá canh Anh chưa mát anh thấy nàng [16, tr 304] Anh tới nhà em, anh ăn cơm với cá Em tới nhà anh, em ăn rau má với cua đồng Khó em chịu khó, đạo vợ chồng em thương [16, tr 152] 100 Ngày mồng sáu tháng ba Ăn cơm với cà hội chùa Tây [16, tr 195] Đồng thời người Việt thường hay ăn kết hợp với Trong bát cơm người Việt thấy rõ tính tổng hợp, miếng cơm kết tổng hợp rồi, miếng ăn có đủ cơm- canh- rau- thịt Điều khác hẳn cách ăn đưa người phương Tây - ăn hết đưa - cách ăn theo lối phân tích hồn tồn: Khoai lang ăn với nước don Những người làng Trá béo tròn cu [16, tr 1196] Khoai lang đậu phụng ngon Vì cha mi nhác để nhịn thèm [16, tr 1196] Cơm chiên ăn với cá ve Thiếp chàng buôn bè khơi [16, tr 509] Tính tổng hợp ẩm thực người Việt thể cách chế biến đồ ăn Người Việt có thói quen phối hợp nguyên liệu chế biến ăn Hầu hết nguyên liệu phối hợp với hài hịa, ln bổ sung cho làm tăng thêm vị ngon sức hấp dẫn cho ăn Điều thể rõ qua nhiều câu ca dao: Cái bống hang Cái rau tập tàng nương dâu Ta ta sắm cần câu Câu lấy cá bống nấu rau tập tàng [16, tr 322] 101 Cu cu nấu cháo gạo hành Mỗi người bát tranh vét nồi [16, tr 512] Tép đồng nấu với rau mưng Chồng ăn vợ nhịn xin đừng bỏ [16, tr 1906] Khế xanh nấu với ốc nhồi Tuy nước xám mùi ngon [16, tr 1182] Khi nói đến tính tổng hợp ẩm thực Việt không nhắc đến ăn canh, nước chấm, gỏi Đây ăn tạo nên từ nhiều nguyên liệu thể rõ tinh tế cách chế biến ăn người đầu bếp Việt Cụ thể canh, thơng dụng thường khơng thể thiếu bữa cơm người Việt Để có nồi canh ngon bổ dưỡng, người làm bếp phải lựa chọn nguyên liệu thật cẩn thận Một nồi canh thường kết hợp nguyên liệu từ thực vật động vật, có nhiều màu sắc nhiều mùi vị Các nguyên liệu kết hợp phải hòa quyện với phải hợp với vị người ăn: Bồng bồng mà nấu canh khoai Ăn cho mát ruột đến mai lại bồng [16, tr 288] Ví dầu cá nấu canh Bỏ tiêu cho ngọt, bỏ hành cho thơm [16, tr 2332] Đã đành canh cải nấu gừng Chẳng ăn xin đừng mỉa mai [16, tr 716] 102 Một ăn xem đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt, nước chấm Đây ăn thể rõ tính tổng hợp cách chế biến người Việt Nếu người phương Tây cầu kỳ cách chế biến nước sốt người Việt khơng phần tinh tế cách pha chế nước mắm Với người Việt, mắm không đơn thức chấm mà cịn thể tính cộng đồng, tính tổng hợp mực thước bữa ăn Trong loại nước chấm nước mắm thứ nước chấm chủ đạo ăn Việt Món ăn ngon hay dở nhiều định chất lượng chén nước mắm Chén nước mắm đặc trưng, làm cho ăn Việt khác với ăn dân tộc khác Một chén nước mắm khống mặn, không chua, khơng q cay, khơng q góp phần mang lại sắc độc đáo cho Việt Nước mắm không làm cho người Việt nhớ hương vị quê hương mà khiến cho người nước ngồi quen khơng thể qn hương vị độc đáo ấy: Nước mắm ngon chấm cá liệt Em có chồng nói thiệt anh hay [16, tr 1522] Nước mắm ngon dầm cá đối Nhắn với nàng đợi tối anh qua [16, tr 1522] Ngoài hai món canh nước chấm gỏi ăn thể rõ tính tổng hợp văn hóa ẩm thực người Việt: Chi ngon gỏi cá nhồng Chi vui tin chồng vinh quy [16, tr 580] Sáng ngày bồ dục chấm chanh Trưa gỏi cá chép, tối canh cá chày [16, tr 1818] 103 Tính tổng hợp thường liền với biện chứng, là kết hợp có bổ sung cho để tạo nên hài hòa phù hợp Tính biện chứng ẩm thực Việt thể việc tạo nên quân bình âm dương thể qua bữa ăn Biểu rõ quân bình âm dương ẩm thực Việt thể qua thói quen chọn gia vị chế biến Vì tác dụng gia vị vừa kích thích dịch vị làm tăng mùi thơm ngon thức ăn, chứa kháng sinh thực vật có tác dụng bảo quản xử lý thức ăn vừa có tác dụng đặc biệt điều hoà âm - dương, thuỷ - hoả thức ăn Chẳng hạn, gừng đứng đầu vị nhiệt (dương) có tác dụng làm hàn, giải cảm, dùng làm gia vị kèm với thực phẩm có tính hàn (âm) bí đao, rau cải, cải bắp, cá, ốc Điều dân gian nhắc đến qua nhiều câu ca dao: Đã ăn canh cải nấu gừng Chẳng ăn xin đừng mỉa mai [16, tr 716] Khéo thay canh cải nấu gừng Khơng ăn xin đừng mỉa mai [16, tr 1181] Muốn ăn cá bống kho gừng Thì kẻ Mĩ đánh thừng với anh [16, tr 1429] Ớt tiêu loại gia vị thuộc loại nhiệt (dương) dùng nhiều loại thức ăn thuỷ sản (cá, tôm, cua, mắm, gỏi ) thứ vừa hàn, lại vừa có mùi tanh: Ví dầu cá nấu canh Bỏ tiêu cho ngọt, bỏ hành cho thơm [16, tr 2332] 104 Ví dầu tình bậu muốn thơi Bậu gieo tiếng cho bậu Bậu bậu lấy ông câu Bậu câu cá bống chặt đầu kho tiêu Kho tiêu kho ớt kho hành Kho ba lượng thịt để dành em ăn [16, tr 2334] Cách phối hợp nguyên liệu phù hợp với gia vị chế biến ăn thể rõ tính biện chứng việc tạo nên quân bình âm dương ăn người Việt Điều thể cụ thể qua ca dao: Con gà cục tác chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho tơi Con chó khóc đứng khóc ngồi Mẹ chợ mua đồng riềng Con trâu cười ngả cười nghiêng Tôi không ăn riềng mua tỏi cho Bài ca dao nhắc nhở người đầu bếp nấu ăn phải có gia vị cần chọn gia vị hợp với nguyên liệu: thịt gà phải với chanh thịt gà thiếu chanh giảm độ ngon đến nửa, thịt gà dễ gây ho mà chanh có khả trị bệnh nên kết hợp thịt gà – chanh khơng tăng độ ngon mà cịn tốt cho sức khỏe người dùng Thịt lợn với hành để tặng mùi thơm Thịt chó phải có riềng để giảm mùi khó chịu thịt chó nhiều đạm khó tiêu, vị riềng giúp chuyển hố thức ăn chữa đầy hơi,đau dày kích thích tiêu hóa Bởi nấu thịt chó dứt khốt phải xem gia vị riềng chủ đạo Thịt trâu bị phải có tỏi Bài ca dao với hình thức ngắn gọn, ngơn ngữ dí dỏm, dễ nhớ dễ thuộc, đúc kết kinh nghiệm, đưa nguyên lý nấu ăn để tăng thêm vị ngon, sức 105 hấp dẫn đem lại sức khỏe tốt cho người dùng Ngoài ra, mâm cơm ngày người Việt có ăn khơng thể thiếu, thể rõ nét tính qn bình âm dương, chén nước chấm Một chén nước chấm dung hoà đủ ngũ vị: vị mặn (thuỷ) nước mắm, đắng (hoả) vỏ chanh, chua (mộc) chanh giấm, cay (kim) tiêu ớt, (thổ) đường sinh ra, nguồn nhiệt lượng chủ yếu cho thể người, vị có tác dụng bồi bổ khí huyết, giải độc Tính biện chứng ẩm thực Việt cịn thể qua tập quán ăn uống theo vùng khí hậu, theo mùa Việt Nam xứ nóng (dương) nên phần lớn thức ăn thuộc loại hàn (âm) Người Việt thiên thức ăn thực vật động vật Đây điều hợp lí, góp phần tạo nên cân người với môi trường Mùa hè nóng, người Việt thích ăn rau (là thứ âm) cá thịt Khi chế biến, người ta thường luộc, nấu canh, làm nộm, dưa chua tạo nên thức ăn có nhiều nước (âm) vị chua (âm) vừa dễ ăn, vừa dễ tiêu, vừa giải nhiệt Người Việt thích ăn đồ chua, Chính thực đơn ẩm thực ca dao người Việt thường có nhiều chua Vị chua tạo từ chua dưa cà muối, khế, chanh, giang Rủ dạo vườn cà Trái non chấm muối, trái già làm dưa Làm dưa ba bữa chua Chị xách đĩa lại mua ba tiền [16, tr 1800] Mùa đông lạnh, người Việt thích ăn thịt (dương tính) giúp thể chống lạnh Phù hợp với mùa kiểu chế biến khơ, dùng nhiều mỡ (dương tính hơn) xào, rán, rim, kho Gia vị phổ biến mùa thứ dương tính ớt, tiêu, gừng, tỏi Do vậy, ăn theo mùa tận 106 dụng tối đa môi trường tự nhiên để phục vụ người, hồ vào tự nhiên, tạo nên cần biện chứng người với mơi trường Tính biện chứng cịn thể cách lựa chọn nguyên liệu, tùy vào ăn mà người Việt chọn nguyên liệu cho phù hợp Đối với loại rau quả, dân ta có kinh nghiệm như: rau đay ăn cuốn; rau muống ăn lá, rau má ăn cây, Đối với tơm cá thì: cá chép ăn đầu, cá mè ăn mơi, cá trê ăn hàm Anh thương em xấu xinh Lá giang nấu với cua kình ngon [16, tr 155] Cây rau má trách rau thơm Trách chàng quân tử ăn cơm chẳng chào [16, tr 387] Công anh làm rể ba năm Những ăn cơm hớt với hàm cá [16, tr 494] Có thể nói rằng, ngon bữa ăn tổng hợp ngon đủ yếu tố Có nhiều ngun liệu khơng biết cách phối hợp chế biến khơng thể có ăn ngon Có ăn ngon khơng biết ăn kết hợp khơng thể có bữa ăn ngon Người Việt không tinh tế việc kết hợp nguyên liệu để tạo nên ăn ngon mà cịn khéo léo, linh hoạt kết hợp ăn bữa ăn Đó biểu rõ tính tổng hợp biện chứng văn hóa ẩm thực người Việt 3.3 TIỂU KẾT Trên sở hai từ điển “Từ điển tiếng Việt” và“Từ điển văn hóa, phong tục cổ truyền Việt Nam”, chúng tơi giải thích ngữ nghĩa trường từ vựng ăn xuất kho tàng ca dao người Việt Đồng thời 107 sâu tìm hiểu văn hóa dân tộc trơng qua từ ngữ ăn Sở dĩ nói ẩm thực Việt Nam tiếng nói tâm hồn việt ăn sáng tạo, làm nên người Việt Nam- giản dị, chân thành, mộc mạc tài hoa Nó khơng để đáp ứng nhu cầu sống mà thể cho lối sống, nét đẹp tâm hồn người Mỗi quốc gia, dân tộc giới có ăn truyền thống dân tộc Mỗi ăn mang ý nghĩa sắc riêng, làm nên văn hóa ẩm thực riêng quốc gia Qua việc tìm hiểu trường nghĩa tên gọi ăn, chúng tơi thấy rằng, ẩm thực khơng ăn để no, mà cịn văn hóa, hồn cốt địa danh, người vùng miền đất nước nói riêng dân tộc nói chung Văn hố thể lĩnh vực đời sống Các phương thức biểu hiện, lưu giữ truyền đạt văn hoá phong phú đa dạng Trong số đó, bật tiêu biểu phương thức sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt văn hố thơng qua hình thức sáng tác, có văn học dân gian Tìm hiểu Từ ngữ biểu thị ăn ca dao khơng giúp người nghiên cứu có thêm vốn từ vựng mà hiểu thêm ý nghĩa, giá trị ăn hiểu thêm văn hóa dân tộc thể qua ăn 108 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam tổng thể hợp thành hai phận văn học lớn văn học dân gian văn học viết Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao chiếm số lượng phong phú, giàu giá trị tư tưởng nghệ thuật Nghiên cứu vấn đề liên quan đến ca dao đối tượng nhiều người hướng đến Bởi ln mang đến điều mẽ, hấp dẫn giúp người nghiên cứu có thêm nhiều kiến thức, đặc biệt vốn ngôn ngữ Thực đề tài “Từ ngữ biểu thị ăn ca dao người Việt”, chúng tơi mong muốn đóng góp phần vào việc nghiên cứu từ ngữ ẩm thực nói chung từ ngữ ăn ca dao người Việt nói riêng Tuy nhiên đề tài chưa nhiều người khai thác, khám phá nên chúng tơi chưa có nhiều nguồn tài liệu để kế thừa, để học hỏi, khó khăn cho q trình nghiên cứu chúng tơi Nhưng với đam mê tìm hiểu từ ngữ ăn thơng qua lời ca dao kho tàng ca dao người Việt động lực giúp chúng tơi vượt qua khó khăn đạt nhiều kết từ trình nghiên cứu Chúng khảo sát thống kê cách khoa học có hệ thống tất từ ngữ biểu thị ăn xuất Kho tàng ca dao người Việt, gồm tập với tất 11.825 lời ca dao, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên Về đặc điểm cấu tạo từ ngữ biểu thị ăn, qua khảo sát thống kê tổng số lần xuất từ ngữ ăn 742 lần, đó: từ phức ăn có số lần xuất cao 200 lần, chiếm 26,9% ; từ đơn ăn 196 lần, chiếm 26,4%; ngữ danh từ 115 lần chiếm 15,5%; ngữ động từ 110 lần, chiếm 14,8%; cụm chủ vị 18 lần, chiếm 109 2,4% Không xuất với tần số tương đối cao, lớp từ ngữ ăn cịn có đặc điểm cấu tạo đa dạng mặt từ ngữ Với nhiều hình thức cấu tạo từ ngữ khác khẳng định giàu có ngơn ngữ ẩm thực nói riêng ngơn ngữ dân tộc nói chung Về mặt ngữ nghĩa, từ sở lí thuyết trường từ vựng ngữ nghĩa trình bày chương 1, tồn từ ngữ khảo sát giải thích nghĩa luận văn thuộc trường nghĩa ăn, phân thành nhiều tiểu trường khác nhau: Trường từ vựng tên gọi ăn, trường từ vựng nguyên liệu chế biến ăn, trường từ vựng cách thức chế biến ăn trường từ vựng mùi vị ăn Trong chương cuối luận văn, sâu giải thích ngữ nghĩa trường từ vựng ăn ba trường nghĩa trường từ vựng ăn từ thực vật, trường từ vựng ăn từ động vật, trường từ vựng ăn từ thực vật kết hợp với động vật Cách giải thích nghĩa chúng tơi chủ yếu dựa vào từ điển có liên quan đến đề tài, nên chúng tơi n tâm có nhiều tin tưởng vào cách chọn lọc lí giải Ngồi ra, chúng tơi tâm đắc với nội dung phần cuối luận văn, tìm hiểu văn hóa dân tộc qua từ ngữ ăn xuất ca dao người Việt Qua lời ca dao mượt mà, ẩm thực văn hóa ẩm thực vào sống người cách tự nhiên giống chất người Việt Nam Ẩm thực không ăn để no, ẩm thực cịn văn hóa, hồn cốt địa danh người Xã hội ngày phát triển kéo theo thay đổi ẩm thực, hồn Việt ăn truyền thống nguyên vẹn, đậm đà Người dân Việt dù có xa q hương ln nhớ hình ảnh người mẹ “Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”, nhớ ăn đạm bạc mặm mà, đằm thắm “canh rau muống, cà dầm tương”, vợ chồng sống 110 hồn cảnh khó khăn thiếu thốn “Râu tơm nấu với ruột bầu” “chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”… Người Việt Nam dùng từ ngữ ẩm thực để ca ngợi quê hương đất nước, tình cảm người cách đối nhân xử Đó văn hóa, nét sống đẹp mà người dân Việt tự hào ln gìn giữ phát huy Trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, gặp khó khăn nguồn tài liệu liên quan đề tài từ ngữ biểu thị ăn chưa khám phá nhiều, đam mê nghiên cứu muốn khai thác điều mẽ giúp đạt kết mục tiêu đề Đồng thời, qua đề tài này, có thêm nhiều kiến thức phương pháp luận, đặc biệt phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học Chúng tơi biết thêm nhiều ăn truyền thống dân tộc, hiểu thêm ý nghĩa ăn văn hóa dân tộc qua ăn 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Đỗ Hữu Châu (1981), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [4] Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD [5] Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội [6] Trần Kiêm Đoàn (2000), Chuyện khảo Huế, NXB Trẻ [7] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD [8] Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “Từ” tiếng Việt, NXB GD [9] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Đỗ Việt Hùng (2011), “Xác định đặc điểm cấu tạo từ, sở câu trúc nghĩa”, Tạp chí ngơn ngữ số [12] Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học – từ bình diện hệ thống đến hoạt động, NXB ĐHSP Hà Nội [13] Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình từ vựng học, NXB GD Việt Nam [14] Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB KHXH [15] Nguyễn Xuân Kính (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 15, NXB KHXH 112 [16] Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995), Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hóa thơng tin [17] Nguyễn Xn Kính, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB GD, Hà Nội [18] Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội [19] Mã Giang Lân (2005), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Văn học [20] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Lê Đức Luận (2007), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đà Nẵng [22] Lê Đức Luận, 2008, Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế [23] Bùi Văn Nguyên(1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2,NXB Giáo dục [24] Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, in lần thứ tám, NXB KHXH, H [25] Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [26] Nguyễn Khắc Phi (2009), Ngữ văn 7, tập 1, NXB GD [27] Nguyễn Hữu Quỳnh (2001) Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội [28] Băng Sơn (1997), Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 1, NXB Văn hóa – Thơng tin [29] Băng Sơn (1997), Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 2, NXB Văn hóa – Thơng tin [30] Trần Đình Sử (2008), Ngữ văn 10, Ban nâng cao, tập 1, NXB GD [31] Đặng Thị Hảo Tâm (2011), “Trường từ vựng - ngữ nghĩa ăn ý niệm người”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [32] Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD [33] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt, NXB TP HCM [34] Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB GD, Hà Nội 113 [35] Nguyễn Đức Tồn (1993), Nghiên cứu đặc trưng văn hóa dân tộc qua ngôn ngữ tư ngôn ngữ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội [36] Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [37] Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học [38] Nguyễn Như Ý, Chu Huy (2013), Từ điển văn hóa, phong tục cổ truyền Việt Nam, XNB GD Việt Nam [39] Viện ngôn ngữ học (2014), Từ điển tiếng Việt, NXB Bách khoa ... trường từ ngữ ăn xuất kho tàng ca dao người Việt 1.4 CA DAO VÀ TỪ NGỮ CHỈ MÓN ĂN TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 1.4.1 Khái niệm ca dao Nói đến ca dao nói đến niềm tự hào dân tộc Ca dao thể loại khác văn... 2: Đặc điểm cấu tạo từ ngữ biểu thị ăn ca dao người Việt Chương 3: Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa từ ngữ biểu thị ăn ca dao người Việt Tổng quan tài liệu nghiên cứu Từ lâu, ca dao trở thành mảnh... cứu ca dao mặt ngôn ngữ ca dao, thi pháp ca dao, văn hóa người Việt qua ca dao viết từ ngữ ăn ca dao đăng tạp chí ngơn ngữ Có thể nói, Nguyễn Xn Kính số nhà nghiên cứu có nhiều viết ca dao Trong

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan