1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng thực vật trong ca dao người việt

75 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: BIỂU TƯỢNG THỰC VẬT TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: Phạm Thị Nga Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian dòng suối mát dội vào tâm hồn bao hệ người dân Việt Nam.Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao ví viên ngọc sáng tâm hồn người Việt Ca dao đời từ ngàn xưa, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân, mang lại nhiều ý nghĩa, đồng thời nơi để bày tỏ tình cảm, để giải trí, để răn dạy Đặc biệt câu hát phản chiếu đời sống tâm hồn, đời sống tình cảm người bình dân, chứa đựng đạo lí dân gian sâu sắc Thế giới biểu tượng ca dao người Việt vô phong phú đa dạng, biểu qua các tượng tự nhiên, giới thực vật, động vật đồ dùng cá nhân, công cụ sinh hoạt gia đình, cơng cụ sản xuất, cơng trình kiến trúc Qua ca dao xưa, quần chúng nhân dân ta thường dùng biểu tượng để thể cung bậc tình yêu, hạnh phúc hay đau khổ, để biểu trưng cho vẻ đẹp người Thế giới biểu tượng thực đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người từ xưa đến khắp miền trái đất Các biểu tượng góp phần làm nên mặt văn hóa đường nét Đó giới có sức hấp dẫn đặc biệt Chính nghiên cứu biểu tượng lĩnh vực mà nhà nghiên cứu quan tâm đến nhiều Với tìm tịi thân, qua luận văn muốn sâu vào nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống Vì vậy, thân mạnh dạn chọn đề tài Biểu tượng thực vật ca dao người Việt làm đề tài luận văn Bài luận văn dù cịn nhiều thiếu sót với việc nghiêm túc trình làm việc, tơi hi vọng có đóng góp nhỏ bé tổng thể cơng trình nghiên cứu biểu tượng ca dao người Việt Lịch sử vấn đề Thế giới biểu tượng ca dao người Việt vô phong phú đa dạng Chính nghiên cứu biểu tượng đề tài mà chưa vơi cạn nhà nghiên cứu Nói đến biểu tượng ca dao, Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao chia biểu tượng ca dao thành “Thế giới tượng thiên nhiên, tự nhiên, giới vật thể nhân tạo Bên cạnh tác giả phân tích số biểu tượng hình ảnh thực vật động vật ca dao người Việt sở so sánh với văn học viết” [9, tr.310 -311] Vũ Ngọc Phan Tục ngữ ca dao dân ca việt Nam lại sâu vào nghiên cứu biểu tượng tín hiệu thẩm mỹ ca dao Tác giả khẳng định “Người dân lao động Việt Nam đem hình ảnh cò bống vào ca dao, dân ca đưa nhận thức đặc biệt khía cạnh đời vào văn nghệ, lấy đời vật để tượng trưng vài nét đời sống mình, đồng thời dùng hình ảnh để khêu gợi hồn thơ” [23, tr.99] Tác giả Phạm Thu Yến Những giới nghệ thuật ca dao bàn “Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam” vào nghiên cứu ba vấn đề: “Vấn đề xác định ranh giới biểu tượng ấn dụ Biểu tượng thơ ca dân gian với đặc trưng thể loại Sự hình thành phát triển biểu tượng thơ ca dân gian” [ 28, tr.84] Khi nghiên cứu ba vấn đề Phạm Thu Yến khẳng định “Việc nghiên cứu theo ba vấn đề tạo nhìn tồn diện tiếp cận đối tượng nghiên cứu So sánh việc sử dụng biểu tượng thơ ca dân tộc giúp cho vừa có nhìn khái qt mang tính chất quốc tế, vừa có điều kiện sâu vào màu sắc riêng, đặc điểm riêng thơ ca dân tộc” [28, tr.101] Khi nghiên cứu biểu tượng sóng đơi ca dao, viết Thế giới biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt, Nguyễn Thị Ngọc Điệp nhận xét rằng: “Có thể nói, biểu tượng sóng đơi chiếm vị trí đặc biệt kho tàng ca dao người Việt Bên cạnh giá trị nội tại, với tư cách thành tố thi pháp ca dao, biểu tượng sóng đơi có tác động đáng kể đến thành tố thi pháp khác thể loại Biểu tượng sóng đơi với số lượng phong phú, cấu trúc đa dạng chức rõ rệt góp phần tạo nên hay, đẹp ca dao” [1, tr.114] Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt Nam, Nguyễn Thị Ngọc Điệp cho rằng: “Các biểu tượng hình thành từ nhiều đường khác tạo nên đa dạng phong phú cho hệ thống biểu tượng, hệ thống mã thẩm mỹ ca dao Đáng ý tượng nhiều biểu tượng sóng đơi hình thành, cho thấy nhu cầu thể hiện, giãi bày tâm tư tình cảm lứa đơi nhân dân vơ to lớn Điều hồn tồn hợp lí dễ hiểu, hồn cảnh khắt khe, người dân khao khát vươn tới tự yêu đương, mà trước hết tự bày tỏ tình yêu lời ca hát mình” [21, tr.340] Đi vào nghiên cứu biểu tượng cụ thể, có viết Mùa xuân hoa ca dao ( ngôn ngữ đời sống, số 4, H.2006), Mai Ngọc Chừ Biểu tượng hoa văn học dân gian ( Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 328 / tháng 10 – 2011) Lê Đức Luận Những viết đề cập khía cạnh đó, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu cách sâu sắc Biểu tượng thực vật ca dao người Việt Những cơng trình, viết thực nguồn tư liệu bổ ích cho tơi q trình nghiên cứu luận văn Và mong tiếp bước đường nhà nghiên cứu có cơng khai phá Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Biểu tượng thực vật ca dao người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, phạm vi khảo sát nằm ba tập Kho tàng ca dao người Việt (Tập I, II, III) Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), NXB Văn hóa thơng tin , Hà Nội, 1995 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp quy nạp, diễn dịch - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp đề tài Với đề tài này, tơi mong giúp ích phần cho tìm hiểu giới biểu tượng thực vật ca dao người Việt Đề tài làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật từ biểu tượng thực vật ca dao người Việt Đề tài góp phần hỗ trợ việc nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục, luận văn gồm có ba chương chính: Chương Một: Khái quát vấn đề chung Chương Hai: Một số biểu tượng thực vật ca dao người Việt Chương Ba: Giá trị nghệ thuật việc xây dựng biểu tượng thực vật ca dao người Việt CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm biểu tượng Có nhiều khái niệm biểu tượng, người ta đứng nhiều góc độ để định nghĩa “Trong triết học tâm lí học, biểu tượng khái niệm giai đoạn, hình thức nhận thức cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật cịn giữ lại đầu óc sau tác động vật vào giác quan ta chấm dứt Biểu tượng thuật ngữ mĩ học, lí luận văn học ngơn ngữ học cịn gọi tượng trưng, có nghĩa rộng nghĩa hẹp Trong nghĩa rộng, biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loạt hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan điểm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời” [4, tr.23 – 24] Ru – đích nhận định rằng: “Biểu tượng hình ảnh cụ thể vật thể tượng giới bên ngồi tính chất chúng xuất ý thức người mà khơng có trực tiếp tác động kích thích bên ngồi lên quan cảm thụ người đó” [6, tr.64] Nguyễn Thái Hịa cho rằng: “Trong Tiếng Việt, thuật ngữ biểu tượng từ gần nghĩa dùng để dịch từ symbol, có ý nghĩa dấu hiệu (tín hiệu, kí hiệu) mang tính chất hàm ước đặc trưng, phẩm chất, sáng tạo hay hẹp có khả gợi đối tượng khác, vật khác thể cụ thể dấu hiệu cộng đồng chấp nhận” [7, tr.21] Theo Nguyễn Thị Ngọc Điệp viết Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt Nam thì: “Biểu tượng vật mang tính chất thơng điệp dùng để bên ngồi nó, theo quan hệ ước lệ vật thông điệp vật bên ngồi Nói khác đi, biểu tượng nhìn thấy mang ký hiệu dẫn ta đến khơng nhìn thấy được” [21, tr.328] Như vậy, xét góc độ chung nhất, theo quan điểm Nguyễn Xn Kính Thi pháp ca dao, ta hiểu: “Biểu tượng hình ảnh cảm tính thực khách quan, thể quan điểm thẩm mĩ, tư tưởng nhóm tác giả (có riêng tác giả), thời đại, dân tộc khu vực cư trú” [9, tr.185] 1.2 Đặc điểm biểu tượng “Biểu tượng ca dao loại biểu tượng xây dựng từ ngôn ngữ qui ước cộng đồng Thế giới biểu tượng vừa mang nét đặc thù nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật thi ca dân gian mang lại” [1, tr.106] “Biểu tượng nghệ thuật bao gồm nhận thức hành động tĩnh động tạo nên từ loại hình nghệ thuật khác nhau: hội họa, điêu khắc, kiến trúc, điện ảnh, Điều có nghĩa biểu tượng hình thành chất liệu khác nhau: màu sắc, hình khối, điệu bộ, động tác người Trong văn học, chất liệu để xây dựng nên biểu tượng ngôn ngữ: ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, với ca dao khơng có ngơn ngữ khơng có biểu tượng” [21, tr.329] “Được xây dựng sở tính hàm súc, hàm nghĩa ngôn ngữ văn chương, hệ thống biểu tượng nghệ thuật ca dao góp phần làm cho ngôn ngữ loại thi ca dân gian mang tính đa nghĩa giàu sức khơi gợi [1, tr.107] “Khi xây dựng hình tượng, biểu tượng bổ sung, phát triển, phong phú biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, phóng đại, biện pháp tu từ, tạo nghĩa khác láy, đối…” [6, tr.68] “Những hình ảnh sử dụng phép tu từ xuất nhiều lần đến mức khói văn cảnh cụ thể, người ta cảm nhận ý nghĩa biểu trưng chúng, lúc đó, ta có biểu tượng” [21, tr.330] Khi lần lại câu ca dao, tục ngữ, ta phát biểu tượng gốc Biểu tượng nhiều liên quan đến khối lượng từ vật, thiên nhiên, người,…khá nhiều Khi có kiện mới, vật xuất biểu tượng có hình tượng Thơ ca dân gian thơ ca đại hai phạm trù văn học khác chúng có khác biệt hệ thống thi pháp, có nghệ thuật xây dựng sử dụng biểu tượng Tuy nhiên, dù muốn, dù không, biểu tượng văn học có liên hệ định với ý thức thẩm mỹ truyền thống Sự chiếm lĩnh giới bên ngoài, hay xuất biểu tượng thơ mặt phương thức có khả đem đến cho nhà thơ chủ quyền bộc lộ tư tưởng tình cảm cá nhân Nó kích thích nhà thơ diễn đạt nội dung tiềm ẩn tâm hồn, mặt khác biểu trình vận dụng yếu tố nghệ thuật truyền thống thơ ca thuộc sáng tạo cá nhân nhà thơ quy định xu hướng tư tưởng thẩm mỹ nhà thơ Trong nguồn cảm hứng lịch sử thời đại, nhà thơ tìm cách khai thác sử dụng biểu tượng cho phù hợp với tạng riêng 1.3 Phân loại biểu tượng Để phân loại biểu tượng ca dao vấn đề mà nhà nghiên cứu quan tâm Trong trình phân loại nhà nghiên cứu có cách phân loại biểu tượng khác Theo tác giả Phạm Thu Yến Những giới nghệ thuật ca dao phân loại sau: a Biểu tượng động vật Loan – phượng, ong – bướm, rồng – cá, cò - bống: Bấy lâu loan đợi phượng chờ Loan sầu phượng ủ biết hội b Biểu tượng thực vật Trầu - cau, trúc – mai, mận – đào, quế - hồi, bầu – bí Ở quế sánh với hồi Loan sánh với phượng, cho sánh nàng c Biểu tượng đối tượng Nhóm đa dạng số lượng tương đối lớn: thuyền – bến, trăng – sao, núi – nước, vàng – thau, mặt trăng – mặt trời: Mặt trăng sánh với mặt trời Sao Hôm sánh với Mai chằng chằng Mình có nhớ ta Ta vượt chờ trăng trời Sự phân loại thành nhóm biểu tượng chưa thể thâu tóm hết cách sử dụng biểu tượng thơ ca dân gian Thường cặp biểu tượng kết hợp từ nhóm khác Chính kết hợp làm cho cặp biểu tượng trở nên đa dạng hơn, thú vị hơn: bướm – hoa, rồng – mây, cá – nước, sen – hồ, chim – phượng – ngô đồng [28, tr.92] Tìm rồng mà lại gặp mây, Sầu riêng năm ngối, năm cịn Nguyễn Thái Hịa Từ điển tu từ - phong cách học – thi pháp học chia biểu tượng thành hai loại: 10 “Biểu tượng văn hóa biểu tượng thuộc lễ nghi, phong tục, tập quản, nếp sống, nếp nghĩ cộng đồng dân tộc” [7, tr.22] Cây đa biểu tượng đẹp với nhiều ý nghĩa, vừa gần gũi với sống người dân, vừa mang đậm yếu tố tâm linh người Việt Nam Biểu tượng văn học biểu tượng sáng tạo văn học, tức hình ảnh, tín hiệu ngơn ngữ tác phẩm văn học có tính khái qt phổ biến đến mức có khả gợi hình ảnh khác hay số phẩm chất, số đặc trưng biểu hiện” [7, tr.44] Trong ca dao, “đũa ngọc – mâm vàng” biểu tượng cho xứng hợp, cị biểu tượng cho người nơng dân cần cù, lam lũ Theo tác giả Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao, theo ông loại biểu tượng phân loại sau: A Thế giới tượng thiên nhiên, tự nhiên bao gồm: Trăng, sao, mây gió…(các tượng tự nhiên) Cỏ cây, hoa (thế giới thực vật) Rồng phượng, chim muông (thế giới động vật) B Thế giới vật thể nhân tạo bao gồm: Áo, khăn, gương, lược, mũ, giầy…(các đồ dùng cá nhân) Chăn, chiếu, giường, mâm, bát…(các dụng cụ sinh hoạt gia đình) Thuyền, lưới, đó, lờ, gàu…(các cơng cụ sản xuất) Nhà, đình, cầu…(các cơng trình kiến thiết) Về giới vật thể nhân tạo, tác giả Nguyễn Xuân Kính săp xếp theo phân loại tác giả Trương Thị Nhàn bài: Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam [9, tr.310 - 311] 61 nói xa, chí xa mà chưa thể đến điều muốn thổ lộ, tình cảm dồn nén ba chữ “tiếc thay” Nghệ thuật đối “trèo lên – bước xuống” hành động người kết hợp với hình ảnh “hoa – nụ” vừa tạo thay đổi cách nói, vừa tạo đối xứng khơng trùng lặp hình ảnh, bước đẩy để anh bày tỏ tâm trạng với gái Như song hành đối lập biểu tượng sóng đơi sử dụng cách phổ biến ca dao, thơng qua tác giả dân gian muốn gửi gắm tư tưởng, tình cảm vào 3.2 Giá trị nghệ thuật việc sử dụng biện pháp tu từ 3.2.1 So sánh Theo Từ điển Tiếng Việt “So sánh nhìn mà xem xét kia, để thấy giống nhau, khác kém” [23, tr.6] Như so sánh hành vi tiến hành hai đối tượng khác nhau, có đối tượng làm chuẩn để nhìn nhận đối tượng cịn lại, chúng làm chuẩn cho trình nhìn nhận, nhằm mục đích cuối rút nhận xét giống khác đối tượng So sánh thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến đậm đặc ca dao, làm cho ca dao giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm tạo nên biểu tượng phong phú Có nhà nghiên cứu nhận xét “So sánh, ví von thủ pháp nghệ thuật sử dụng thường xuyên phổ biến ca dao truyền thống” [28, tr.109] Khi sử dụng biện pháp so sánh, người ta thơng qua hình ảnh mang tính biểu tượng để bộc bạch tâm tư tình cảm mình, ẩn ý mình, nói lên tiếng lịng cách tế nhị Trong ca dao tác giả dân gian sử dụng hàng loạt hình ảnh mang tính biểu tượng hình ảnh 62 cây, hoa, trái để biểu tượng cho tình u, nhân gia đình, biểu tượng cho người Việt Nam Đây thành công mà thi sĩ dân gian muốn gửi gắm vào ca dao: - Miệng em cười cánh hoa nhài Như nụ hoa quế, tai hoa hồng Ước anh làm chồng Để em làm vợ tơ hồng trời xe - Miệng cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen Người phụ nữ so sánh với “hoa nhài”, “hoa quế, “hoa hồng”, “hoa sen” Đây loài hoa đẹp, thơm tho, quý phái, so sánh nhằm tôn lên vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ đẹp đẽ hoa, đồng thời khẳng định vai trò giá trị người phụ nữ Việt Nam Vẻ đẹp người phụ nữ người chồng hết lòng ca ngợi vợ mình, cách so sánh vợ với hình ảnh gần gũi, quen thuộc “cây trúc”, “cây thông”, “hoa nở”, “rồng thêu”: Vợ anh trúc thông Như hoa nở rồng thêu Ở người vợ so sánh với hình ảnh mang tính biểu tượng “trúc”, “thơng”, lồi biểu tượng cho bền bỉ, dài lâu “Hoa nở”, “ rồng thêu” biểu tượng đẹp để vẻ đẹp sáng, thánh thiện người phụ nữ, phẩm chất, nhân cách người vợ Tình cảm đôi vợ chồng trẻ so sánh với hình ảnh “cánh hoa đào”: Đơi ta cánh hoa đào Vợ chồng đời 63 “Đơi ta” đơi bạn tình nam nữ gắn kết với nhau, ví với hình ảnh “cánh hoa đào” mà hoa đào thường loài hoa đẹp Hình ảnh “hoa đào” gợi lên biểu tượng đẹp tình u đơi lứa đầy triển vọng tương lại, báo hiệu tương lai tươi sáng, gắn kết, bền chặt tình yêu đơi lứa Biện pháp so sánh cịn sử dụng để làm bật thân phận nhỏ bé, tội nghiệp người phụ nữ xưa: - Thân em cánh hoa trơi Sóng dập gió dồi biết tấp vào đâu - Thân em miếng cau khô Kẻ tham mỏng, người thô tham dày - Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu? Ngay cách xưng hô đầu tiên, ta cảm nhận dịu dàng lẫn mong manh hình tượng người phụ nữ Tại lại “Thân em”, mà “thân tôi” Trong đại từ nhân xưng “em” ẩn chứa nhỏ bé, mỏng manh, nhún nhường, thua thiệt, bao hàm ngào, thủ thỉ nũng nịu đặc trưng phụ nữ “Thân” vừa để thể xác, vừa để ám đến thân phận, định mệnh Một người nói xưng “em”, người nghe “anh” Nhân vật trữ tình đứng vai vế thấp người đàn ông, dùng tình cảnh tội nghiệp để mong có chia sẻ nơi người nghe Cịn chữ “thân em” để diễn tả thân phận, đời bị phụ thuộc, không quyền định, chịu cảnh nhân khơng có tình u Từ đó, gợi cho người nghe chia sẻ đồng cảm sâu sắc Đó lời chung người phụ nữ thân phận nhỏ bé, yếu ớt, đắng cay, tội nghiệp họ chế độ xưa Nhưng đằng sau từ thân em từ “như” dùng để so sánh đối tượng đem so sánh: “cánh hoa trôi”, “trái bần trơi”, 64 “miếng cau khơ” Hình ảnh đưa so sánh giúp cho việc thể rõ cảm hứng thân phận trơi nổi, bất lực dịng đời người phụ nữ xã hội xưa Chính vậy, nỗi đau thân phận nhân vật trữ tình ca dao nhân lên, đau lại đau Đó nguồn gốc cho đau khổ sau người phụ nữ Như biện pháp so sánh có tác dụng tạo hình ảnh giúp cho cách diễn tả vừa cụ thể, vừa mang ý nghĩa khái quát, giàu chất thơ Nhận xét giá trị, tác dụng thủ pháp so sánh ca dao, nhà nghiên cứu Phoonclo Laduchin nhận xét: “So sánh ca dao trữ tình dĩ nhiên thực chức tạo hình Bằng biện pháp này, chúng tạo chân dung bên Tuy nhiên, phân biệt với thể loại tự sự, ca trữ tình dân gian, so sánh chủ yếu thực chức tạo hình mà chức biểu Chúng sử dụng hình ảnh để biểu loại khác trạng thái tình cảm” [28, tr.112] Ý kiến nhấn mạnh chất thể loại ca dao – chất trữ tình với chức biểu tâm trạng người So sánh ca dao mang ý nghĩa biểu cảm lớn Ngay việc lựa chọn đối tượng so sánh chuẩn so sánh mang ý nghĩa biểu thái độ, đến triển khai bổ sung mệnh đề khiến cho biểu cảm tâm trạng người rõ ràng hơn: Em trông anh cá trông Như lê trông lựu đào trông mưa “Như” – mang tính chất so sánh, có tác dụng làm tăng thêm nỗi sầu, nhớ thương tình u đơi lứa Sự so sánh làm tăng thêm nhớ nhung, chờ đợi chàng trai câu ca dao sau: 65 Chờ em bướm chờ hoa Chờ lần ni ba lần chờ Việc so sánh nối tiếp nhiều vế liên tục góp phần làm cho lời tỏ tình càn thêm dí dỏm mà sâu sắc: Say em bướm say hoa Như ong say mật ta say Cách so sánh sau thể tâm trạng bối rối, ngại ngùng đáng cảm thông cô gái Việt Nam: Em hoa nở cành Anh bướm lượn vành bên hoa Bây anh lấy người ta Như dao cắt ruột em làm mười Bài ca dao sử dụng liên tiếp hai hình ảnh so sánh Câu ca dao vừa động, ngắn gọn, vừa tạo hình ảnh cụ thể, sinh động vừa mang ý nghĩa biểu cảm cao Hình ảnh so sánh diễn tả cách tài tình tâm trạng thái hai đối tượng chàng trai cô gái ca dao Hình ảnh so sánh thứ nghiêng ý nghĩa tạo hình Cơ gái ví bơng hoa tươi “nở cành”, chàng trai “con bướm lượn vành bên hoa” Đáng ngờ chữ “lượn vành” trạng thái chơi vơi Ở hình ảnh so sánh thứ hai ý nghĩa biểu cảm đậm nét Người bạn trai lấy vợ khiến cô gái cảm thấy nỗi đau đớn lịng vật chất hóa dao cắt ruột, không đau lần mà mười lần đau đớn, xót xa “Như dao cắt ruột em làm mười” Biện pháp so sánh ca dao trữ tình đặc điểm bật số lượng chất lượng nghệ thuật biểu giới tâm hồn phong phú, tinh tế, chân thành nhân dân lao động, đồng thời đặt móng vững cho nghệ thuật so sánh tu từ thơ ca đại Việt Nam 66 3.2.2.Ẩn dụ Theo từ điển Tiếng Việt “ẩn dụ kiểu so sánh ngầm lấy tên gọi đối tượng để lâm thời biểu thị đối tượng khác sở ngầm thừa nhận mực giống hai đối tượng” Như ẩn dụ kiểu khơng nói thẳng Người tiếp nhận văn tiếp cận với phép ẩn dụ phải dùng lực liên tưởng để quy chiểu yếu tố diện văn với vật, tượng tồn văn Bàn ẩn dụ ca dao, Hà Quang Năng nhận xét: “Ẩn dụ tu từ ca dao phương tiện ngữ nghĩa đắc dụng để biểu thị tư tưởng, tình cảm, quan niệm sống, đặc trưng văn hóa người Việt Nam Đặc điểm ẩn dụ tu từ ca dao lấy tượng, vật để thể người Có thể nói ca dao có từ vật, tượng bình thường nhất, đến vật, tượng phức tạp nhất, từ đối tượng cụ thể, đến đối tượng trừu tượng dùng để thể mặt tư tưởng, tình cảm, quan niệm sống người Ca dao mượn vật quen thuộc, gần gũi đời sống để nói dáng vẻ, tính cách, tâm trạng người” [22, tr.65] Lời phát biểu hai điều: Một là, ẩn dụ tu từ phương tiện ngữ nghĩa đắc dụng để biểu thị tư tưởng, tình cảm…của người Hai là: Để làm điều đó, “ca dao mượn vật quen thuộc gần gũi sống để nói [22, tr.65] Trong ca dao, ẩn dụ phương thức xây dựng biểu tượng, yếu tố biểu nghệ thuật, qua thể nhận thức người giới thực Ẩn dụ không đơn giản chép thực mà qua thực để diễn tả cung bậc khác tâm hồn người Dân gian lấy giới thực vật cặp ẩn dụ thật đẹp, sóng đơi với phù hợp với thói quen thẩm mĩ, khiến người nghe có khả liên tưởng phong phú tạo rung cảm mãnh liệt Như trúc, mận, lựu, lan, cam,…là 67 ẩn dụ người trai Và tương ứng với ẩn dụ người trai ẩn dụ lấy từ giới thực vật để người gái: đào, mai, huệ, quýt, trầu,…Như vậy, ẩn dụ gợi lên biểu tượng nghệ thuật: Bây mận hỏi đào, Vườn hồng đă có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa: Vườn hồng có lối chưa vào Trong ngữ cảnh này, hình ảnh “mận”, “đào”, “vườn hồng có lối gì?”, “mận” “đào” biết “hỏi” biết “xin thưa”, chứng tỏ “mận” “đào” ngữ cảnh không dùng theo nghĩa gốc, vốn mận, đào Dân gian mượn hai hình ảnh “mận” “đào” để ẩn dụ cho hai nhân vật trữ tình trò chuyện với Tác giả sử dụng cặp ẩn dụ đắt, tạo nên biểu tượng đẹp Những hình ảnh ẩn dụ để thay cho chủ thể đối thể trữ tình tỏ tình vừa tế nhị, vừa lịch Cịn “ vườn hồng có lối” sở thuộc đào, có đào người biết rõ Trong ngữ cảnh này, “vườn hồng” đâu phải vườn thật trồng hồng, hay trồng hoa hồng, động ngữ “có lối” đâu phải lối thật vào vườn Câu chuyện vườn hồng có lối cách nói xa xơi, bóng gió Như vậy, ca dao, hình ảnh ẩn dụ dùng để thay cho cách nói trực tiếp, giúp lời tỏ tình kín đáo, nhẹ nhàng biểu đạt mang tính hình tượng, thêm sắc thái biểu cảm Những câu ca dao biểu thị cho nhân vật sánh đôi “trúc – mai”: - Trúc xa mai, trúc buồn ngao ngán Trúc trở về, mai nhớ trúc không - Ai Hay trúc nhớ mai tìm 68 “Trúc” “mai” biểu tượng ẩn dụ, “trúc” biểu tượng cho người trai, bạn tình nam, cịn “mai” biểu tượng cho người gái, bạn tình nữ, thi sĩ dân gian mượn hình ảnh “trúc”, “mai” hóa thân chàng trai cô gái để bày tỏ nối nhớ đôi lứa yêu Trong kho tàng ca dao Việt Nam, tinh tế việc lựa chọn hình ảnh ẩn dụ khơng gắn với đặc điểm vật mà phản ảnh cách đánh giá, thái độ, tình cảm người việc sử dụng hình ảnh Cho nên hình ảnh ẩn dụ sử dụng ca dao thể đánh giá, cách cảm, cách nghĩ dân tộc Trong ca dao người Việt biểu tượng sóng đơi trầu – cau trở thành ẩn dụ đặc sắc biểu sắc thái đa dạng, tinh tế tình cảm, hạnh phúc, tình yêu, đạo đức người Việt Nam: - Bây em hỏi anh, Trầu vàng nhá với cau xanh Cau xanh nhá với trầu vàng, Tình anh sánh với dun nàng đẹp đơi - Đêm khuya thiếp hỏi chàng, Cau xanh ăn với trầu vàng xứng chăng? Trầu vàng nhá lẫn cau xanh, Duyên em sánh với tình anh tuyệt vời Cái thú vị hai câu ca dao không vẻ đẹp hòa quyện trầu vàng – cau xanh, tình anh – duyên nàng mà tinh tế, khơn khéo sử dụng hình ảnh ẩn dụ trầu vàng – cau xanh để diễn tả cân đối hài hịa tình u Tình anh với duyên nàng hay duyên em với tình anh thật xứng đơi vừa lứa Bài ca dao cịn niềm vui, niềm hạnh phúc tràn đầy, niềm tự hào đơi trai gái 69 Biểu tượng sóng đơi trầu – cau góp phần tạo nên phong cách riêng cho ca dao, lối nói bình dị, kín đáo, tao nhã, quen thuộc, tế nhị ý tình sâu sắc Có thể khẳng định biểu tượng sóng đơi trầu – cau phần làm nên hay, đẹp cho ca dao trữ tình Ẩn dụ tu từ phương tiện tạo nên thẩm mỹ văn chương nhờ tính đa nghĩa hình tượng nghệ thuật Ý nghĩa lớn nghệ thuật khám phá diễn tả giới phức tạp, đa chiều, thẳm sâu ngõ nghách vơ hình tâm hồn người Những trạng thái, cung bậc tình cảm: nhớ, mong, giận, hờn, trách móc, tiếc thương thể vừa trực tiếp vừa ngầm ẩn Biện pháp ẩn dụ giúp cho tác giả dân gian diễn tả điều thầm kín, chí điều khó nói nhất, khó diễn đạt hình tượng nghệ thuật vừa khái quát vừa giàu chất thơ: Quả đào tiên ruột vỏ cịn Bng lời hỏi bạn, lối mịn đi? Quả đào tiên loại quý quý ruột lại rồi, cịn vỏ mà thơi Nói gái khơng cịn giữ q trinh tiết Trong ca dao có cách diễn đạt tế nhị, bỏng bẩy hay đến mức Và tiếp nữa, muốn hỏi điều thật khó hỏi, thật tế nhị, người lấy ruột đào tiên, ca dao có cách diễn đạt tuyệt vời: “Bng lời hỏi bạn, lối mịn đi” “Buông lời” – dường buông câu hỏi bang quơ, lửng lơ thôi, câu hỏi không chủ ý, không quan trọng, trả lời trả lời, khơng muốn thơi Đại từ “bạn” thật mơ hồ, lửng lơ Bạn ai, cô gái, bạn bè, người đứng đối thoại…?Phải để khó trả lời hay khơng muốn trả lời coi câu hỏi rơi vào thinh không Vu vơ hỏi điều quan trọng “lối mịn đi” 70 Bài ca có phần trách móc, có phần cay đắng đọng lại lòng người tinh tế, tài tình cách diễn tả ẩn dụ ca dao Ẩn dụ tu từ ca dao sử dụng lặp lặp lại với tần số cao, mang ý nghĩa biểu trưng phong phú, đa dạng, giàu giá trị biểu cảm tùy thuộc vào ngữ cảnh cụ thể Tiểu kết: Như biểu tượng sử dụng kết hợp với ẩn dụ, so sánh, điệp từ, đối lập song hành khiến cho biện pháp nghệ thuật trở nên linh hoạt đa dạng, giàu ý nghĩa biểu cảm, tăng chất triết lí, mở rộng trường nghĩa, đậm đà màu sắc dân tộc Nhờ kết kết hợp với biện pháp tu từ góp phần tạo nên giá trị thẩm mỹ, giá trị biểu cảm lời nói ca dao 71 KẾT LUẬN Ca dao Việt Nam hút sinh động, phong phú giới biểu tượng, gần gũi, tinh tế, sâu sắc phản ảnh vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Mỗi biểu tượng ca dao mang theo bao tâm sự, khát vọng giúp người vượt lên nghịch cảnh sống, sống với trọn vẹn nghĩa tình, biểu tượng trở thành nét dấu ẩn riêng cộng động, mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Biểu tượng thực vật ca dao người Việt, nơi để người dân lao động gửi gắm tâm tư, tình cảm lời ca Do lời ca, mang đậm dấu ẩn tư tưởng ca dao trữ tình khơng mang lại tình cảm tha thiết sâu lắng tâm hồn người mà ca ngợi, khẳng định, phát huy phẩm chất tốt đẹp mang tính nhân văn người Cũng nhờ vậy, vẻ đẹp đời vào ca dao đáng yêu, đáng quý Sức sống ca dao mãi trường tồn dân tộc Qua số biểu tượng thực vật ca dao, hình ảnh so sánh, ẩn dụ khéo léo tài tình Những hình ảnh đưa so sánh, ẩn dụ hình ảnh gần gũi, quen thuộc, dùng để thể vấn đề xã hội, suy nghĩ, tâm trạng người Với tất phong phú, phức tạp gửi gắm qua tâm tư, tình cảm người dân, tình cảm mộc mạc, sáng đậm đà tình cảm Dân gian thổi sinh khí vào hình ảnh vơ tri, vơ giác, làm cho chúng trở nên sống động có ý nghĩa Việc sử dụng biểu tượng tạo nên phương thức vừa ngắn gọn, vừa đầy đủ, vừa mang ý nghĩa biểu cảm cao Biểu tượng thường làm rõ ý nghĩa thơ ca sử dụng cách linh hoạt dạng khác mang đặc trưng rõ nét nghệ thuật thơ ca, hình thành nội dung thẩm mỹ dân gian quen thuộc 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), Ca dao dân ca – Đẹp hay, NXB trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Thùy Dương (2008), Biểu tượng sóng đơi ca dao tình u lứa đơi, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSPĐN Lê Bá Hán (chủ biên) (2005), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Hạnh (2001), “Một số biểu tượng thơ dân gian thơ Việt Nam đại”, Tạp chí văn học, số Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, NXB Giáo dục Vũ Thị Thu Hương (tuyển chọn) (2007), Ca dao Việt Nam lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập 1, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập 2, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập 3, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội 73 13 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 Phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Đức Luận (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Khoa Ngữ Văn, Đại học sư phạm Đà Nẵng, Tài liệu lưu hành nội 15 Lê Đức Luận (2006) Mùa xuân hoa ca dao, Ngôn ngữ đời sống, số 4, Hà Nội 16 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế 17 Lê Đức Luận (2011), Biểu tượng hoa văn học dân gian, Văn hóa nghệ thuật số 328, Hà Nội 18 Lê Đức Luận (2001), Cơ chế ngôn ngữ biểu tượng, Tạp chí ngơn ngữ, số tháng / 2011 19 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, NXB KHXH, Hà Nội 20 Triều Nguyên (2001), Bình giảng ca dao, NXB Thuận Hóa 21 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2003), Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà nội 22 Hà Quang Năng (2002), Bản sắc văn hóa người Việt qua hình thể ngôn từ ẩn dụ ca dao Việt Nam, trong: Ngơn ngữ văn hóa giao tiếp.VTT.KHXH, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ ca dao dân ca, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 24 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Hoàng Tiến Tựu (2002), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư duy, NXB Khoa học, Hà Nội 27 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1986), Dạy học thơ ca dân gian, NXB Giáo dục Nghĩa Bình 28 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Bố cục luận văn……………… …………………………………… …….4 CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm biểu tượng 1.2 Đặc điểm biểu tượng 1.3 Phân loại biểu tượng 1.4 Thế giới biểu tượng ca dao người Việt 11 CHƯƠNG HAI: MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG THỰC VẬT TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 14 2.1 Những biểu tượng thực vật ca dao người Việt 14 2.1.1 Biểu tượng 14 2.1.2 Biểu tượng hoa 17 2.1.3 Biểu tượng trái (quả) 20 2.2 Vẻ đẹp tiềm ẩn từ biểu tượng thực vật ca dao người Việt 23 2.2.1 Biểu tượng cho tình u, nhân gia đình 23 2.2.2 Biểu tượng cho người phụ nữ 36 2.2.3 Biểu tượng tâm linh, không gian làng quê truyền thống người Việt 45 2.2.4 Biểu tượng cho lĩnh sống người Việt 50 75 CHƯƠNG BA: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA VIỆC XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG THỰC VẬT TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 53 3.1 Giá trị nghệ thuật việc sử dụng biểu tượng sóng đơi 53 3.1.1 Những biểu biểu tượng sóng đơi 53 3.1.2 Biểu tượng sóng đơi tạo cân đối ý, kết cấu 54 3.1.3 Biểu tượng sóng đơi tạo song hành đối lập 58 3.2 Giá trị nghệ thuật việc sử dụng biện pháp tu từ 61 3.2.1 So sánh 61 3.2.2 Ẩn dụ 66 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 ... MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG THỰC VẬT TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 2.1 Những biểu tượng thực vật ca dao người Việt 2.1.1 Biểu tượng Qua khảo sát KTCD Nguyễn Xuân Kính Trong biểu tượng thống kê dạng biểu tượng. .. phúc lứa đơi Trong ca dao biểu tượng thực vật biểu tượng xuất với tần số nhiều, chưa có vào nghiên cứu cụ thể biểu tượng Trong luận văn vào nghiên cứu biểu tượng tiêu biểu biểu tượng “cây”, “hoa”,... cứu biểu tượng ca dao người Việt Lịch sử vấn đề Thế giới biểu tượng ca dao người Việt vơ phong phú đa dạng Chính nghiên cứu biểu tượng đề tài mà chưa vơi cạn nhà nghiên cứu Nói đến biểu tượng ca

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w