1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi

86 623 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 562 KB

Nội dung

0 giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ==== ==== Lê Thị Thanh Nga Đặc điểm lớp tõ ng÷ thc trêng nghÜa chØ vËt dơng - biĨu tợng tình yêu ca dao tình yêu lứa đôi Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mà số: 60.22.01 số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thị Kim Liên Vinh 2008 Lời nói đầu Mặc dù thân tác giả đà có cố gắng định nhng thời gian nh lực có hạn, luận văn tránh khỏi hạn chế, mong đợc lợng thứ bạn đọc Thực đề tài xin chân thành cảm ơn GS TS Đỗ Thị Kim Liên ngời trực tiếp hớng dẫn tận tình, cảm ơn thầy cô đà trực tiếp giảng dạy, cung cấp kiến thức cho chúng tôi, nh bạn bè, ngời thân đà động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Lê Thị Thanh Nga Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Ca dao dân ca chiếm phần quan trọng văn hoá dân gian Việt Nam Đây phần có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu Do đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ nên luôn đợc nhân dân truyền miệng qua nhiều hệ Chính vậy, từ xa đến nay, ca dao dân ca nguồn t liệu vô quý giá giới nghiên cứu đối tợng để nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu từ nhiều góc độ khác 1.2 Trong hệ thống từ ngữ mà ca dao sử dụng, việc lặp lặp lại nhiều lần từ ngữ trăng, mây, chim muông, cỏ hệ thống hệ thống từ ngữ giới vật thể, bao gồm hình thức vật chất cụ thể đợc bàn tay lao động ngời làm ra, xuất ca dao dới dạng vật dụng: áo, yếm, quạt, giờng, chiếu, chăn, nệm hệ thống xuất Ca dao tình yêu lứa đôi phổ biến đề tài này, tìm hiểu từ ngữ vật dụng ngời Ca dao tình yêu lứa đôi nhằm góp phần làm rõ vai trò vật dụng sinh hoạt đời sống ngời, nh giá trị biểu tợng cho đời sống tinh thần ngời Việt Nam Đó lí lựa chọn đề tài Đặc điểm lớp từ ngữ thuộc trờng nghĩa vật dụng - biểu tợng tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi Lịch sư vÊn ®Ị Tõ xa ®Õn nay, ca dao vèn đối tợng đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu từ nhiều góc độ khác nh: văn học dân gian, thi pháp học, văn hoá học, ngữ dụng học hệ thống Việc nghiên cứu biểu tợng nghệ thuật ca dao Việt Nam đà vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm, khám phá, phát nhiều điều mẻ từ giới biểu tợng kho tàng ngôn ngữ đồ sộ ca dao Việt Nam Ngời đề cập trực tiếp biểu tợng vật ca dao Vũ Ngọc Phan, tác giả sách Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Trong công trình này, tác giả nhấn mạnh Một đặc điểm tMột đặc điểm t hình tợng nhân dân Việt Nam đời: đời ngời với đời cò bống [53, 60]; Một đặc điểm tNgời lao động đà lấy vật nhỏ bé để tợng trng cho sống lam lũ mình, hay: Một đặc điểm tNgời dân lao động Việt Nam đem hình ảnh cò bống vào ca dao, dân ca đa nhận thức đặc biệt khía cạnh đời vào văn nghệ, lấy đời vật tợng trng vài nét đời sống [53, 71] Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao, đà dành hẳn chơng để viết biểu tợng nh: Cây Trúc, Mai, hoa Nhài, Bống, Cò hệ thống Ông cho rằng: Một đặc điểm tBiểu tợng hình ảnh cảm tính thực khách quan, thể quan điểm thẩm mĩ, t tởng nhóm tác giả (có riêng tác giả), thời đại, dân tộc khu vực c trú; Một đặc điểm tNội dung mà biểu tợng thể chủ yếu nam nữ nông thôn với mối quan hệ xà hội, hành vi t tởng tình cảm tâm trạng họ [34, 309] Trên sở phân tích biểu tợng, tác giả đà đến kết luận: Một đặc điểm tTrong ca dao, dân ca Trúc, Mai thờng đợc dùng với ý nghĩa tợng trng cho đôi bạn trẻ, cho tình duyên, Một đặc điểm tTrong ca dao, hoa nhài phổ biến thứ hoa quý, hoa đẹp, tợng trng cho hạnh phúc lứa đôi, cho vẻ đẹp bên phẩm chất bên ngời rộng lịch ngời kinh đô Trong sách Ca dao Việt Nam lời bình, tác giả Vũ Thị Thu Hơng đà tập hợp viết biểu tợng vật, cây, hoa báo, tạp chí khác tác giả nh: Trơng Thị Nhàn, Mai Ngọc Chừ, Đặng Hiến, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Xuân Lạc hệ thống Với viết Giá trị biểu tợng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền dân tộc Việt Nam, tác giả Trơng Thị Nhàn đà sâu nghiên cứu giới vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam cho giới vật thể mang giá trị biểu trng nghệ thuật Trên sở đó, tác giả kết luận:Một đặc điểm tKhả biểu tợng hoá nghệ thuật vật thể ngôn ngữ nhân tạo ca dao góp phần tạo nên nét đặc trng nghệ thuật ngôn ngữ ca dao; ngôn ngữ nghệ thuật ca dao mang tính khái quát cao điển hình tính hàm súc Một đặc điểm tý ngôn ngoại sáng tác văn học [24, 121] Tác giả Mai Ngọc Chừ viết Ngôn ngữ ca dao Việt Nam Cho rằng: Một đặc điểm tngôn ngữ ca dao không mang chức thông báo tuý mà có thông báo - thẩm mỹ" [24, 123] Tác giả Đặng Hiến với viết Hình tợng cò ca dao thơ đà kết luận:Một đặc điểm tCánh cò mô típ quen thuộc ca dao [24, 191] Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn có viết Hoa ca dao, đà kết luận: Một đặc điểm tTâm hồn Việt Nam hẳn thơm tho, nhiều câu ca dao tình tứ dịu dàng nh hoa [24, 209] Tác giả Nguyễn Xuân Lạc với Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi đà đa kết luận:Một đặc điểm tTất đà đợc lọc qua trái tim nghệ sĩ ngời bình dân Việt Nam để dệt thành biểu tợng cao đẹp tình yêu, cầu ca dao! [24, 214] Năm 1995, luận án tiến sĩ Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ không gian ca dao Trơng Thị Nhàn tiếp tục nghiên cứu loạt biểu tợng không gian nh: núi, rừng, sông, ruộng, bến, đình, chùa hệ thống góp phần đáng kể lĩnh vực nghiên cứu biểu tợng ca dao biểu đời sống tình thần ngời Việt Nam Tác giả Bùi Mạnh Nhị viết Công thức truyền thống đặc trng cấu trúc ca dao trữ tình đăng Tạp chí Văn học, 1997 cho rằng, công thức truyền thống ca dao có nhiều loại, biểu tợng số biểu tợng chìa khoá mở bí mật đặc trng cấu trúc sáng tác thơ ca trữ tình dân gian Tác giả Phạm Thu Yến Những giới nghệ thuật ca dao, đà nghiên cứu biểu tợng thơ ca trữ tình dân gian tơng đối toàn diện nh khái niệm biểu tợng, phân biệt biểu tợng với ẩn dụ, khẳng định biểu tợng - yếu tố nghệ thuật đặc thù gắn với đặc trng thể loại, hình thành phát triển biểu tợng thơ ca dân gian Tuy nhiên, tác giả vào lý luận chung không sâu vào tín hiệu từ ngữ đợc lựa chọn trở thành biểu tợng ca dao Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp Tìm hiểu nguồn gốc biểu tợng ca dao Việt Nam, đà phân chia biểu tợng chủ yếu hình thành từ nguồn sau: - Những biểu tợng xuất phát từ quan sát trực tiếp hàng ngày nhân dân: Hoa Sen, hoa Đào, Cò, Bống, Trăng, Thu hệ thống - Những biểu tợng xuất phát từ phong tơc tËp qu¸n cđa ngêi ViƯt Nam, tõ quan niệm dân gian, tín ngỡng dân gian: Trầu cau, đa, vuông tròn hệ thống - Những biểu tợng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam Trung Quèc: Thuý KiÒu - Kim Träng, Ngu Lang - Chức Nữ, Dây tơ hồng, ông Tơ bà Nguyệt, Trăng già Nh vậy, theo tác giả biểu tợng xt ph¸t tõ thùc tÕ cc sèng, phong tơc, tÝn ngỡng qua văn học cổ Đây gợi ý quan trọng để thực đề tài Trong viết Biểu tợng áo đời sống tinh thần ngời Việt qua thơ ca Nguyễn Thị Ngân Hoa, đà viết Một đặc điểm tTrong ca dao áo đà trở thành biểu tợng thực Biểu tợng xuất với biến thể từ vựng nh: khăn, áo, yếm, thắt lng Từ tác giả cho rằng: Một đặc điểm tBiểu tợng áo ca dao mặt mang đặc ®iĨm phỉ biÕn cã ý nghÜa ®ång thêi nã cịng thể đậm nét quan điểm thẩm mỹ, quan niệm nhân sinh riêng biệt ngời Việt [tr 27] Trong Thế giới biểu tợng sóng đôi ca dao ngời Việt Nguyễn Thị Ngọc Điệp cho rằng: Một đặc điểm tThế giới ngôn ngữ ca dao phần lớn ngôn ngữ biểu tợng Biểu tợng tồn ca dao với tính chất yếu tố đơn lẻ rời rạc, mà đà hình thành nên hệ thống hoàn chỉnh Trong Phê bình, bình luận văn học, tác giả Hà Châu cho Thuyền, Bến biểu tợng tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa Tác giả viết: Một đặc điểm tĐể phô diễn tình yêu, cặp biểu tợng thuyền bến, bắt gặp biểu tợng khác nh bớm hoa, hoa nguyệt, sóng bờ cặp biểu tợng đó, biểu tợng tĩnh nh bến, bờ, hoa tợng trng cho ngời gái, biểu tợng động nh thuyền, bớm, nguyệt, sóng tỵng trng cho ngêi trai” [54, 60] Đặc biệt gần đây, số biểu tợng đà đợc nghiên cứu tơng đối kĩ bình diện văn hoá nh bình diện văn học đem lại cho ngời đọc nhiều hiểu biết thú vị sâu sắc, nh viết: Nớc - biểu tợng văn hoá đặc thù tâm thức ngời Việt từ nớc tiếng Việt TS - Nguyễn Văn Chiến, in Tạp chí Ngôn ngữ, số 15, 2002; Biểu tợng hoa đào, Biểu tợng hoa Sen, Nguyễn Phơng Châm, in Tạp chí Văn hoá dân gian, 2001 - 2002; Vài nét biểu tợng hoa ca dao ngời Việt Đỗ Thị Hoa; Biểu tợng đôi dày văn học ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Nguyễn Thị Ngân Hoa, Tạp chí Ngôn ngữ, số 15, 2001 Đáng ý viết Thiên nhiên với giới nghệ thuật ẩn dụ biểu tợng ca dao dân ca Đặng Diệu Trang, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1, 2006, nghiên cứu biểu tợng ca dao dân ca Tóm lại, tìm hiểu việc nghiên cứu biểu tợng nói chung biểu tợng ca dao nói riêng, nhận thấy cha có công trình sâu vào nghiên cứu cách đầy đủ từ ngữ vật dụng - biểu tợng tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi Đó lí lựa chọn thực đề tài: Đặc điểm lớp từ ngữ thuộc trờng nghĩa vật dụng - biểu tợng tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi Đối tợng nghiên cứu Nội dung chủ đề ca dao ngời Việt phong phú, chủ đề tình yêu lứa đôi chiếm phần không nhỏ kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam Thực đề tài này, chọn từ ngữ vật dụng - biểu tợng tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi tập 16 - dựa tập hợp Tổng tập văn học dân gian ngời Việt, GS TS Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 2002 Nhiệm vụ đề tài Để thực đề tài này, đặt nhiệm vụ sau: - Khảo sát xuất tõ ng÷ - danh tõ chØ vËt dơng Ca dao tình yêu lứa đôi - Thống kê, phân loại, phân tích miêu tả từ ngữ vật dụng gắn với tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi - Chỉ nhóm trờng nghĩa vật dụng có tính biểu tợng tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi - Rút số nhận xét đặc trng văn hoá ngời Việt biểu tình yêu, hôn nhân Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phơng pháp chủ yếu sau: - Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại: khảo sát, thống kê từ ngữ vật dụng ngời Việt 2589 đơn vị ca dao thuộc Ca dao tình yêu lứa đôi, từ phân loại chän nh÷ng lêi ca dao chøa tõ ng÷ chØ vật dụng biểu tợng tình yêu - làm đối tợng nghiên cứu luận văn - Phơng pháp so sánh đối chiếu: so sánh - đối chiếu từ ngữ vật dụng Ca dao tình yêu lứa đôi để thấy đợc giống khác cấu tạo, tần số xuất hiện, khả biểu tợng tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi - Phơng pháp phân tích tổng hợp: sở thống kê, phân loại, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp đặc điểm từ ngữ vật dụng cấu tạo khả biểu tợng tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi Từ có nhìn rõ ràng đối tợng nghiên cứu Đóng góp đề tài Đề tài có đóng góp sau: - Hệ thống hóa lớp từ ngữ vật dụng - biểu tợng tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi, từ tìm hiểu cách cấu tạo định danh ngời Việt lớp từ ngữ đời sống tinh thần - Làm rõ nét đặc sắc văn hóa giao tiếp ngời Việt dới góc độ ngôn ngữ, văn hóa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chơng sau: Chơng 1: Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Các lớp từ ngữ thuộc trờng nghĩa vật dụng Ca dao tình yêu lứa đôi Chơng 3: Một số biểu tợng phản ánh đặc trng văn hoá ngời Việt Ca dao tình yêu lứa đôi Chơng Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Về vấn đề tín hiệu ngôn ngữ, từ, biểu tợng 1.1.1 Khái niệm tín hiệu Theo Từ điển tiếng Việt, khái niệm tín hiệu (d) đợc hiểu: Dấu hiệu (thờng quy ớc) để truyền thông báo Bấm đèn làm tín hiệu Tín hiệu sos HƯ thèng tÝn hiƯu giao th«ng [ 52, 1232] Một đặc điểm tTheo A.A.Reformatxkji, Một đặc điểm ttín hiệu có đặc trng: 1/ Tín hiệu vật chất đợc ngời cảm nhận nh vật khác 2/ Tín hiệu ý nghĩa nhng hớng đến ý nghĩa mà nhờ đó, tồn Tín hiệu thành viên hệ thống tÝn hiƯu thø hai 3/ Néi dung tÝn hiƯu kh«ng trùng với đặc trng vật chất 4/ Nội dung tín hiệu đợc xác định tiêu chí định, 5/ Tín hiệu nội dung đợc xác định vị trí vai trò cụ thể hệ thống định trật tự hợp lý tín hiệu Ông đa ví dụ so sánh vết mực chữ Bản chất chúng nh đợc cảm nhận ngời Song, xét mặt chất chữ khác hẳn vết mực, ví dụ chữ a, b, c đợc viết to nhỏ khác nhau, đợc viết hoa viết thờng nhng nội dung phải đợc xác lập hệ thống định [3, 27] K.B.Kasevich rằng: Một đặc điểm tQuan điểm phổ biến cả, ký hiệu chất hai mặt: kết hợp biểu đạt vật chất, gọi biểu tố, đợc biểu đạt - tức ý nghĩa đợc cố ngôn ngữ tơng ứng với phơng tiện biểu vật chất Cái đợc biểu đạt gọi khác sở biểu hay biểu nghĩa Trong ngôn ngữ, ký hiệu, trớc hết hình vị, từ Để sản sinh tiếp thu văn bản, cần nắm vững, không đơn vị ngôn ngữ - ký hiệu, mà cần nắm vững quy tắc mà theo ký hiệu hành chức Vì vậy, ngôn ngữ đợc định nghĩa nh hệ thống ký hiệu quy tắc hành chức chúng Theo tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến Một đặc điểm tTín hiệu vật (hoặc thuộc tính vật chất, tợng) kích thích vào giác quan ngời, làm cho ngời ta tri giác đợc lý giải, suy diễn tới vật Ví dụ: Cái đèn đỏ bảng tín hiệu giao thông đờng tín hiệu Bởi hoạt động (sáng lên) ta nhìn thấy suy diễn tới cấm đoán, không đợc qua chổ [9, 20] Nh vậy, từ ý kiến trên, rút đặc điểm chung tín hiệu: - Luôn tồn hai mặt: Vật chất (âm thanh) ý nghĩa (nội dung) hay gọi biểu đạt, đợc biểu đạt - Hai mặt có quan hệ khăng khít nhng quan hệ võ đoán Theo F.desaussure, mối quan hệ đợc biểu đạt biểu đạt tín hiệu ngôn ngữ võ đoán Một đặc điểm t Mối tơng quan biểu sở biểu võ đoán, nói rõ thêm, quan niệm dấu hiệu tổng thể kết hợp biểu đợc biểu mà thành, phát biểu cánh đơn giản hơn: dấu hiệu ngôn ngữ võ đoán [55, 141] Trong ngôn ngữ, từ, hình vị đợc xem tín hiệu ngôn ngữ chúng bảo đảm đủ điều kiện 1.1.2 Khái niệm từ từ vật dụng 1.1.2.1 Khái niệm từ Theo Từ điển tiếng Việt: Từ đơn vị nhỏ có nghĩa hoàn chỉnh cấu tạo ổn định, dùng để đặt câu Từ đơn, cách dùng từ Kết hợp từ thành câu [52, 1326] Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học: Từ đơn vị cấu trúc ngữ nghĩa ngôn ngữ dùng để gọi tên vật thuộc tính chúng, tợng, quan hệ thực tiễn, tổng thể dấu hiệu ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp đặc trng cho ngôn ngữ Các dấu hiệu đặc trng từ tính hoàn chỉnh, tính phân chia thành phận khả tái lại dễ dàng lời nói Từ phân chia thành cấu trúc: cấu trúc ngữ âm từ, cấu trúc hình thái từ cấu trúc ngữ nghĩa từ Cấu trúc ngữ âm từ toàn tợng âm tạo nên vỏ âm từ Cấu trúc hình thái từ toàn hình vị tạo nên từ; Cấu trúc ngữ nghĩa từ toàn nghĩa khác cđa tõ [63, 329] Ngun Kim Th¶n viÕt: Tõ đơn vị ngôn ngữ, tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa (từ vựng ngữ pháp) chức ngữ pháp Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa: Từ tiếng việt chỉnh thể định có ý nghĩa dùng để cấu tạo câu nói, có hình thức âm tiết, Một đặc điểm tchữ viết rời Đỗ Hữu Châu có định nghĩa: Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, có ý nghĩa định, nằm phơng thức cấu tạo (hoặc kiểu cấu tạo) định, tuân theo kiểu đặc điểm ngữ pháp định, lớn tiếng Việt nhỏ để cấu tạo câu Từ nhiều định nghĩa khác từ, đa đặc điểm từ nh sau: a/ Từ đơn vị ngôn ngữ độc lập có sẵn Từ chỉnh thể gồm hai mặt âm nghĩa Tính độc lập sẵn có từ thể chổ từ đợc toàn xà hội chấp nhận sử dụng Nhà, xe, xe đạp, hoa hồng; xấu, đen sì, đi, chạy nhảy tên gọi vật, tính chất, hành động tồn sẵn óc ngời ngữ; cần sử dụng, việc lựa chọn nhặt Chúng khác với tổ hợp tự nh Một đặc điểm tngôi nhà đẹp ấy, cô hiền đơn vị lâm thời đợc tạo nên lúc nói bị tháo rêi sau viƯc giao tiÕp kÕt thóc b/ Từ chỉnh thể gồm hai mặt âm ý nghĩa Nói đến tính chỉnh thể nói đến tính hoàn chỉnh từ cấu trúc hình thái ý nghĩa Nói nh Đỗ Hữu Châu, đơn vị mang tính cố định, bắt buộc Ví dụ, tiếng Việt dùng âm [ban 2] để biểu thị từ Một đặc điểm tbàn với nghĩa Một đặc điểm tđồ vật có mặt phẳng chân đứng, dùng để bày đồ đạc, để làm việc điều bắt buộc, đợc toàn xà hội chấp nhận sử dụng phạm vi biến thể nó, không tự ý thay đổi âm với nội dung - Từ đơn vị từ vựng, ngôn ngữ Từ vựng tập hợp toàn từ đơn vị tơng đơng nh thành ngữ, quán ngữ, mà thành ngữ, quán ngữ từ cấu tạo nên, từ đơn vị từ vựng Để tạo nên câu nói, lời nói, ngời ta phải lựa chọn, kết hợp đơn vị từ vựng, từ đơn vị nên từ đơn vị ngôn ngữ Tóm lại, từ đơn vị từ vựng, ngôn ngữ, có chức định danh; chỉnh thể gồm hai mặt, mặt (âm nghĩa) có tính cố định sẵn có Là đơn vị thực đầy đủ chức ngôn ngữ, vừa phản ánh thực khách quan vừa thể tình cảm, thái độ chủ quan cđa ngêi dïng 1.1.2.2 Tõ chØ vËt dơng VỊ mỈt nội dung ngữ nghĩa, phân chia từ thành lớp khác đây, dừng lại phân chia từ thành lớp từ gần vỊ tr êng nghÜa - líp tõ chØ vËt dơng Theo Từ điển tiếng Việt, khái niệm vật dụng (d) đồ dùng thờng ngày sinh hoạt Mua sắm vật dụng gia đình [52, 1366] Nh vậy, từ vật dụng từ đồ dùng thờng ngày nói chung sinh hoạt ngời ... đầy đủ từ ngữ vật dụng - biểu tợng tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi Đó lí lựa chọn thực đề tài: Đặc điểm lớp từ ngữ thuộc trờng nghĩa vật dụng - biểu tợng tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi Đối... sát xuất từ ng÷ - danh tõ chØ vËt dơng Ca dao tình yêu lứa đôi - Thống kê, phân loại, phân tích miêu tả từ ngữ vật dụng gắn với tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi - Chỉ nhóm trờng nghĩa vật dụng có... ca dao ngêi ViƯt rÊt phong phú, chủ đề tình yêu lứa đôi chiếm phần không nhỏ kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam Thực đề tài này, chọn từ ngữ vật dụng - biểu tợng tình yêu Ca dao tình yêu lứa đôi

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Thị Quế Anh (2007), Đặc trng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hìnhảnh các loài hoa trong ca dao Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trng ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình"ảnh các loài hoa trong ca dao Việt Nam
Tác giả: Hà Thị Quế Anh
Năm: 2007
2. Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cơng (1999), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn họcViệt Nam (từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX)
Tác giả: Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cơng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
3. Nguyễn Nhã Bản (2001), Cơ sở ngôn ngữ học, Tủ sách trờng Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Năm: 2001
4. Hồ Thị Bảy (1998), Yếu tố thời gian trong ca dao tình yêu đôi lứa, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học S phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố thời gian trong ca dao tình yêu đôi lứa
Tác giả: Hồ Thị Bảy
Năm: 1998
5. Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
6. Phan Văn Các (1994), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ Hán Việt
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
7. Nguyễn Phan Cảnh (2006) Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Nhà XB: Nxb Văn học
8. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Tủ sách trờng Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2002
9. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến (đồng chủ biên) (2001), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
10. Nguyễn Phơng Châm (2000), Biểu tợng hoa sen trong văn hoá Việt Nam, Văn hoá dân gian (4), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tợng hoa sen trong văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phơng Châm
Năm: 2000
11. Nguyễn Phơng Châm (2001), Biểu tợng hoa Đào, Văn hoá dân gian, (5), Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tợng hoa Đào
Tác giả: Nguyễn Phơng Châm
Năm: 2001
12. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cơng ngôn ngữ học - tập 2 Ngữ dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học - tập 2 Ngữ dụng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2001
13. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, (tập 1) phần Từ vựng - Ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, (tập 1) phần Từ vựng - Ngữ nghĩa
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2005
14. Nguyễn Văn Chiến (2002), Nớc - một biểu tợng văn hoá đặc thù trong tâm thức ngời Việt và từ n “ ớc trong tiếng Việt ” , Ngôn ngữ, (15), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nớc - một biểu tợng văn hoá đặc thù trong tâmthức ngời Việt và từ n"“ "ớc trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 2002
15. Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt (nghiên cứu ngôn ngữ và văn hoá), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
16. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hoá, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn hoá
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 1997
17. Nguyễn Ngọc Dũng (2005), Ngữ nghĩa hành vi trao - đáp trong ca dao trữtình, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa hành vi trao - đáp trong ca dao trữ"tình
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dũng
Năm: 2005
18. Nguyễn Thị Ngọc Điệp, (1997), Tiếp cận biểu tợng trầu cau, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận biểu tợng trầu cau
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
Năm: 1997
19. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), Thế giới biểu tợng sóng đôi trong ca dao ngời Việt, Văn hoá dân gian (3), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tợng sóng đôi trong ca daongời Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
Năm: 2001
20. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1976

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a/ Bảng thống kê chung - Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng   biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi
a Bảng thống kê chung (Trang 28)
Sau đây là bảng so sánh tỷ lệ xuất hiện của các vật dụng trong các hoàn cảnh nh sau: - Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng   biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi
au đây là bảng so sánh tỷ lệ xuất hiện của các vật dụng trong các hoàn cảnh nh sau: (Trang 41)
Bảng 2.3. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của vật dụng gắn với lứa đôi - Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng   biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi
Bảng 2.3. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của vật dụng gắn với lứa đôi (Trang 41)
Sau đây là bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của các từ ngữ chỉ vật dụng trong các hoàn cảnh khác nhau. - Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng   biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi
au đây là bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của các từ ngữ chỉ vật dụng trong các hoàn cảnh khác nhau (Trang 48)
Bảng 2.5. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của từ ngữ chỉ lễ vật hôn nhân - Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng   biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi
Bảng 2.5. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của từ ngữ chỉ lễ vật hôn nhân (Trang 48)
Bảng 2.6. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của từ chỉ phơng tiện di chuyển trong các hoàn cảnh - Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng   biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi
Bảng 2.6. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của từ chỉ phơng tiện di chuyển trong các hoàn cảnh (Trang 54)
Bảng 2.6. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của từ chỉ phơng tiện di chuyển trong các hoàn cảnh - Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng   biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi
Bảng 2.6. Bảng thống kê tỷ lệ xuất hiện của từ chỉ phơng tiện di chuyển trong các hoàn cảnh (Trang 54)
Qua bảng thống kê các từ ngữ chỉ vật dụng chúng tôi có một số nhận xét sau: - Các từ này thờng có tần số xuất hiện cao, rải đều ở các hoàn cảnh khác nhau, đó là  áo có 119 lần xuất hiện, nón 54 lần xuất hiện, trầu - cau  có 187 lần xuất hiện,  thuyền có 1 - Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng   biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi
ua bảng thống kê các từ ngữ chỉ vật dụng chúng tôi có một số nhận xét sau: - Các từ này thờng có tần số xuất hiện cao, rải đều ở các hoàn cảnh khác nhau, đó là áo có 119 lần xuất hiện, nón 54 lần xuất hiện, trầu - cau có 187 lần xuất hiện, thuyền có 1 (Trang 65)
Bảng thống kê số lần xuất hiện của các từ ngữ chỉ vật dụng, theo nội dung biểu hiện của các hoàn cảnh giao tiếp trong ca dao tinh yêu lứa đôi - Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng   biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi
Bảng th ống kê số lần xuất hiện của các từ ngữ chỉ vật dụng, theo nội dung biểu hiện của các hoàn cảnh giao tiếp trong ca dao tinh yêu lứa đôi (Trang 103)
Bảng thống kê số lần xuất hiện của các từ ngữ chỉ vật dụng, theo nội dung biểu hiện của các hoàn cảnh giao tiếp trong ca dao tinh yêu lứa đôi - Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng   biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi
Bảng th ống kê số lần xuất hiện của các từ ngữ chỉ vật dụng, theo nội dung biểu hiện của các hoàn cảnh giao tiếp trong ca dao tinh yêu lứa đôi (Trang 103)
6. Bảng 11 - Đặc điểm lớp tu từ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng   biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi
6. Bảng 11 (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w