1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam

104 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - Trần thị hải yến Khảo sát từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói ca dao Việt Nam Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn ngời hớng dẫn khoa học: PGS - TS Phan Mậu Cảnh Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Vinh Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên quan: Th viện Quốc gia Hà Nội, Viện Ngôn ngữ, Viện Từ điển học Bách khoa th Việt Nam, Trung tâm Thông tin t liệu Đại học Vinh, Th viƯn NghƯ An… ®· cung ®· cung cÊp thông tin tài liệu, đà giúp đỡ tận tình để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè - ngời đà tạo điều kiện giúp đỡ, động viên đóng góp ý kiến quý báu để hoàn tất luận văn Ngày 05/12/2009 Tác giả Trần Thị Hải Yến Mục lục Mở đầu .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cøu vÊn ®Ị Đối tợng nhiệm vụ nghiên cøu 4 Phơng pháp nghiên cứu Dù kiÕn nh÷ng ®ãng gãp cđa ®Ị tµi .4 Dù kiÕn bè côc, kÕt cÊu .5 Chơng Những sở lý luận liên quan đến ®Ị tµi TiĨu dÉn .6 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá .6 2.1 Khái niệm văn hoá 2.2 Khái niệm ngôn ng÷ 2.3 Mối quan hệ ngôn ngữ văn ho¸ 2.4 Mét vài dấu hiệu sắc văn hoá ngời Việt qua thơ ca dân gian 11 Hành vi ngôn ngữ (HĐNT) động từ hành vi ngôn ngữ (HĐNN) 15 3.1 Cơ sở lý thuyết hành động ngôn từ (hành vi ngôn ngữ) .15 3.2 Các hành ®éng ng«n tõ .16 3.3 Các kiểu hành động lời, lêi 17 3.4 §éng từ hành vi ngôn ngữ (Hànhvi nói năng, hành động ngôn từ) 18 3.4.1 Các loại hành vi ngôn ng÷ 18 3.4.2 Các động từ nói tiếng Việt 19 Tãm lỵc lý thut héi tho¹i .21 4.1 Khái niệm hội thoại 21 4.2 Vận động hội thoại .22 4.3 Các quy tắc, nguyên tắc hội thoại .23 4.3.1 Quy tắc thơng lợng 23 4.3.2 Quy tắc luân phiên lợt lời 24 4.3.3 Quy tắc liên kết 24 4.3.4 Bên cạnh quy tắc vừa nêu, hội thoại đòi hỏi phải đảm bảo số quy tắc khác nh quy tắc tôn trọng thể diện ngời nghe, khiếm tốn phía ngời nói quy tắc cộng tác, hợp tác 24 4.4 Đơn vị hội thoại cấu trúc hội thoại 25 4.4.1 Cuộc thoại đơn vị héi tho¹i bao trïm lín nhÊt 25 4.4.2 Đoạn thoại 25 4.4.3 Cặp thoại (cặp trao đáp) .25 4.5 Nh÷ng nhân tố chi phối việc dùng từ xng hô giao tiÕp .25 VỊ tht ng÷ ca dao sách Kho tàng ca dao ngời Việt 26 5.1 VỊ tht ng÷ ca dao 26 5.2 Nh÷ng đặc điểm chủ yếu thi pháp ca dao 27 5.2.1 Những nhân vật trữ tình hoàn cảnh điển hình ca dao 27 5.2.2 KÕt cÊu cña ca dao .28 5.2.3 Hệ thống hình ảnh ngôn ngữ ca dao 29 5.2.4 VỊ thĨ th¬ ca dao 30 5.3 Về sách Kho tàng ca dao ngời Việt .30 TiÓu kÕt 31 Chơng Đặc điểm ngữ pháp- ngữ nghĩa từ ngữ hành động Cảm nghĩ, nói ca dao việt nam .32 TiÓu dÉn .32 VÒ tõ loại động từ tiếng Việt 32 2.1 Định nghĩa: Động từ từ loại thực từ biểu thị hành động trạng thái nh trình chủ yếu làm chức vị ngữ câu 32 2.2 Các đặc trng động từ tiếng Việt (Các đặc ®iĨm) 32 2.2.1 VỊ ý nghÜa 33 2.2.2 VÒ khả kết hợp 33 2.2.3 Khả tạo câu 34 2.2.4 Ph©n loại động từ (Các tiểu loại) 34 Vài nét nhóm động từ cảm nghĩ nói tiếng Việt 34 3.1 Tên gọi theo phân loại tình hình nghiên cứu 34 3.2 Khái niệm động từ cảm nghĩ nói tiếng Việt .36 3.3 Phân tích đặc điểm động từ cảm nghĩ, nói 37 3.3.1 Đặc điểm cÊu t¹o 37 3.3.2 Khả kết hợp 38 3.3.3 Đặc điểm ng÷ nghÜa .39 Kết khảo sát, thống kê, phân loại nhóm động từ cảm nghĩ nói đợc sử dụng (xt hiƯn) kho tµng ca dao ngêi ViƯt 44 4.1 Kết thống kê, khảo s¸t 44 4.1.1 Số lời ca dao đợc khảo sát theo hệ thống chữ mở đầu lời thơ 44 4.1.2 Tổng hợp số từ ngữ (động từ) hành động cảm nghĩ, nói ca dao 45 4.2 Ph©n loại, miêu tả nhóm động từ cảm nghĩ, nói KTCDNV 48 4.2.1 Danh s¸ch 30 động từ cảm nghĩ có tần xuất cao 48 4.2.2 Danh sách 20 động từ nói có tần xuất cao 48 4.3 Ngữ nghĩa khả hoạt động động từ cảm nghĩ, nói ca dao .50 4.3.1 Đặc điểm vị trí, cấu tạo khả kết hợp nói đầu lời ca dao 50 4.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa ®éng tõ “nãi” ë gi÷a lêi ca dao .53 4.3.3 Các nhóm ngữ nghĩa lời ca dao có động từ nói 54 4.4 Đặc điểm nghĩ lời ca dao đợc lựa chọn khảo sát 56 4.4.1 Đặc điểm vị trí, cấu tạo, khả kết hợp Nghĩ đầu lời ca dao .56 4.4.2 Đặc điểm nghĩ lêi ca dao 58 4.4.3 VỊ ®iỊu kiƯn sư dơng cđa ®éng tõ “nghÜ” nãi chung hệ thống động từ cảm nghĩ tiêu biĨu nãi riªng .60 4.4.4 Ngữ nghĩa lời ca dao có động từ nghĩ 61 4.5 Vai trò động từ cảm nghĩ, nói việc tạo vần, đối, điệp, xây dựng phát ngôn, xây dựng nhân vật, tả cảnh, tả tình 62 4.5.1 Vai trò tạo vần, đối, điệp xây dựng phát ngôn- lời ca dao 63 4.5.2 vai trò xây dựng phát ngôn, nhân vật việc tả cảnh, tả tình ca dao .64 TiÓu kÕt 67 Ch¬ng khả hoạt động biểu văn hoá từ ngữ hoạt động cảm nghĩ, nói 68 TiÓu dÉn .68 Khả chuyển nghĩa động từ cảm nghĩ nói 68 2.1 HiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ (Tõ H§GT) .68 2.2 Sù chun nghÜa cđa số động từ cảm nghĩ, nói ca dao 71 2.2.1 NhËn xÐt chung 71 2.2.2 Sù chuyÓn nghÜa động từ cảm nghĩ, nói ca dao 72 Bản sắc văn hoá, đặc trng t ngời Việt qua cách sử dụng động từ cảm nghĩ, nói ca dao 78 3.1 C¸ch thĨ hiƯn c¸c vai giao tiÕp 78 3.2 Sù béc lộ dấu hiệu chiến lợc giao tiếp ngời Việt .81 3.3 Vài nét đặc trng t cđa ngêi ViƯt 84 TiÓu kÕt 86 KÕt luËn 88 Tài liệu tham khảo .91 phô lôc 98 Bảng chữ viết tắt Kho tàng ca dao ngời Việt Kho tàng tục ngữ ngêi ViƯt Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt Tõ ®iĨn thuật ngữ ngôn ngữ học Tài liệu; Trang Tục ngữ, thành ngữ Động t cảm nghĩ, nói Động từ cảm nghĩ Động từ nói 10 Hành vi nói 11 Cách thức nói 12 Hành vi ngôn ngữ : KTCDNV : KTTNNV : T§TV : T§ TNNNH : [x; y] : TN, ThN : §TCN, NN : §TCN : §TNN : HVNN : CTNN : HVNN Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trái đất có muôn loài, loài tiến hoá nhng ngời loài tiến hoá mạnh mẽ Trên đỉnh thang dài c dân trái đất, có ngời, c dân hoàn hảo (J.B.Robinet) Sở dĩ ngời c dân hoàn hảo nhất, so với loài khác, ngời có t duy, có đời sống tình cảm, có lời nói Trong hoạt động ngời, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, lời nói đợc coi hoạt động sở, quan trọng nhÊt Cho dï thùc tÕ ®êi sèng x· héi, ngời dùng nhiều phơng tiện khác để giao tiếp nhng vị trí hết trớc hết phải ngôn ngữ, tiếng nói âm từ miệng phát cảnh cụ thể 1.2 Trong giao tiếp ngôn ngữ, ngời ta dùng lời để truyền đạt ý nghĩ, t tởng, tình cảm Hành vi giao tiếp ngôn ngữ chủ yếu thể nói Trong tiếng Việt, vốn từ ngữ liên quan đến hoạt động nói phong phú từ loại khác đảm nhiệm vị trí chức khác Trong giới hạn, luận văn hớng tập trung vào nhóm từ ngữ quan trọng gắn liền với hành vi giao tiếp, hành động ngôn ngữ từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói Trên lí thuyết, từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói đà đợc giới nghiên cứu xem xét, phân loại đặc điểm chúng nhiều công trình Nhng từ ngữ hoạt động biểu thị cảm nghĩ, nói ngời Việt ca dao nh cha có khảo sát cụ thể Đó lí mà luận văn đà chọn đề tài Khảo sát từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói 1.3 Ca dao sáng tác trữ tình dân gian, kết tinh suy nghĩ, tình cảm nhân dân, dân tộc từ bao đời Nội dung ca dao phản ánh nhiều mặt đời sống xà hội, thể nhiều loại hoạt động vốn phong phú, đa dạng ngời, tiềm tàng hành động cảm nghĩ, nói Số lợng tần xuất từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói ca dao ngời Việt lớn Đây vùng không gian ngôn ngữ bát ngát, mênh mông cho phép khảo sát, tìm hiểu hành động cảm nghĩ, nói t liệu Kho tàng ca dao ngời Việt Đó lí đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong ngữ pháp tiếng Việt, từ hành động cảm nghĩ, nói đợc phân thành tiểu nhóm từ loại động từ Các tác giả Nguyễn Kim Thản (1977), Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Nguyễn Quốc Dũng (1995), Nguyễn Anh Quế (1996), Đinh Trọng Lạc-Bùi Minh Toán (1997), Đỗ Kim Liên (1999), Diệp Quang Ban (1998, 2000, 2005) đà đề cập nêu lên nội dung khái niệm, đặc điểm động từ cảm nghĩ, nói mức độ hay mức độ khác, chia tách thành tiểu nhóm động từ, phân tán vào tiểu nhóm khác Bên cạnh mặt thống quan niệm phân loại, lí thuyết động từ cảm nghĩ, nói có chỗ cha thống gây trở ngại cho việc nghiên cứu nhóm từ ngữ văn bản- phát ngôn cụ thể Có thể nói, kết nhiên cứu có giá trị nhng dừng lại dạng từ điển (tĩnh) Môn ngữ dụng học đời đà cung cấp cho hớng nghiên cứu mới: nghiên cứu hành động nói qua phát ngôn, đặt mối quan hệ với hoàn cảnh, môi trờng, chủ đề, nhân vật giao tiếp Sau loạt công trình nghiên cứu vừa nói đến trên, gần đây, có nhiều báo, luận văn tác giả d ới đà bớc khảo sát, nghiên cứu vị trí, cấu tạo, khả kết hợp, ngữ nghĩa giá trị sử dụng từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói tiếng Việt nói chung qua phát ngôn cụ thể thuộc nhiều thể loại văn Đó là: - Hoàng Văn Hành với: Nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt (Ngôn ngữ, 1992) - Nguyễn Thị Tuyết Ngân: Đặc trng ngôn ngữ - văn hoá lối chửi ngời Việt (1993) - Nguyễn Thị Quy: Tiêu chí phân loại vị từ hành động tiếng Việt (1994) - Bùi Minh Toán: Từ loại tiếng Việt: khả thực hành vi hỏi (1996) - Nguyễn Đức Dân: Biểu thức ngữ vi (1998) - Nguyễn Đức Tồn: Về từ đồng nghĩa cho, biếu hay tặng? (1998) - Nguyễn Văn Lập: Hành vi lời mời tơng tác mời - đáp (1999) - Nguyễn Thị Hai: Hành động từ chối tiếng Việt hội thoại (2001) - Nguyễn Vân Phổ: Một số vấn đề xung quanh vị từ nói (2002) - Phạm Thị Hoà: Một cách hiểu động từ nói (2002) - Nguyễn Vân Phổ: Giới từ với vị từ nói (2003) - Ngun Hång Ngäc: Mét sè h×nh thøc hái biĨu thị cảm thán tiếng Việt (2003) - Nguyễn Phơng Chi: Một số sở chiến lợc từ chối (2003) - Trần Văn Th: đà cungVị từ đánh giá nhận xét đà cung (2003) - Bùi Văn Sáng: đà cungĐặc trng ngữ nghĩa, ngữ pháp nhóm động từ cảm nghĩ đà cung (2002) - Trần Ngân Giang: Tổ hợp từ cố định biểu thị hoạt động nói tiếng Việt (2002) - Đào Thanh Lan: ý nghĩa cầu khiến động từ nên, cần, phải câu tiếng Việt (2004) - Vũ Tố Nga: Hành vi cam kết động từ biểu thị hành vi cam kết (2006) - Đào Thanh Lan: Một số đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ dụng nhóm vị từ biểu thị hoạt động nói tiếng Việt (2009) Trong số tài liệu trên, tập trung ý kết nghiên cứu Hoàng Văn Hành, Nguyễn Thị Quy, Phạm Thị Hoà, Bùi Văn Sáng, Trần Ngân Giang Đào Thanh Lan để xây dựng sở lí luận đề tài Lần này, với việc khảo sát từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói ca dao ngời Việt, giúp tìm đặc điểm nhóm động từ hành chức ngôn ngữ Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu a Đối tợng nghiên cứu Luận văn khảo sát tất từ ngữ biểu thị hành động cảm nghĩ, nói (động từ), từ nguồn t liệu Kho tàng ca dao ngời Việt Hai đồng chủ biên Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật [Tài liệu 42] b Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ: - Thống kê, phân loại từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói Kho tàng ca dao ngời Việt [42] - Khảo sát đặc điểm từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói chúng hoạt động hành chức môi trờng ca dao để làm rõ đặc điểm vị trí, hình thức cấu tạo, khả kết hợp, ngữ nghĩa giá trị sử dụng chúng - Trên sở đó, bớc đầu nêu lên nhận xét đặc trng ngôn ngữ- văn hoá ngời Việt qua cách sử dụng động từ thuộc nhóm ca dao Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài trên, đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp tổng hợp t liệu, nghiên cứu tài liệu liên quan để xây dựng sở lí luận - Phơng pháp thống kê, phân loại, miêu tả đơn vị thuộc động từ cảm nghĩ, nói - Phơng pháp phân tích ngữ nghĩa từ ngữ đà đợc thống kê, lựa chọn - Vận dụng phơng pháp liên ngành ngôn ngữ văn hoá Dự kiến đóng góp đề tài - Lần thống kê đợc hệ thống từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói t liệu ca dao - Bớc đầu, cách có hệ thốngvà tơng đối đầy đủ đặc điểm từ ngữ (động từ) hành động cảm nghĩ, nói ca dao ngời Việt - Nêu vài dấu hiệu sắc văn hoá dân tộc qua cách sử dụng động từ thuộc nhóm từ ngữ Dự kiến bố cục, kết cấu Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung đề tài có ba chơng: Chơng Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chơng Khảo sát đặc điểm động từ cảm nghĩ, nói ca dao ngời Việt Chơng Đặc trng ngôn ngữ, văn hoá ngời Việt qua cách sử dụng động từ cảm nghĩ nói ca dao ... Thống kê, phân loại từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói Kho tàng ca dao ngời Việt [42] - Khảo sát đặc điểm từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói chúng hoạt động hành chức môi trờng ca dao để làm rõ đặc điểm... pháp- ngữ nghĩa từ ngữ hành động Cảm nghĩ, nói ca dao việt nam .32 TiÓu dÉn .32 Về từ loại động từ tiếng Việt 32 2.1 Định nghĩa: Động từ từ loại thực từ biểu thị hành động. .. thống kê đợc hệ thống từ ngữ hành động cảm nghĩ, nói t liệu ca dao - Bớc đầu, cách có hệ thốngvà tơng đối đầy đủ đặc điểm từ ngữ (động từ) hành động cảm nghĩ, nói ca dao ngời Việt - Nêu vài dấu hiệu

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình về “nghĩ”, mở đầu lời ca dao bằng “nghĩ”: - Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam
Hình v ề “nghĩ”, mở đầu lời ca dao bằng “nghĩ”: (Trang 60)
Bảng 1. Các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ - Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam
Bảng 1. Các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ (Trang 100)
Bảng 1. Các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ - Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam
Bảng 1. Các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ (Trang 100)
179 trừng mắ t1 211 hình dun g1 - Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam
179 trừng mắ t1 211 hình dun g1 (Trang 106)
Bảng 2. Các từ ngữ chỉ hành động nói năng Loại  - Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam
Bảng 2. Các từ ngữ chỉ hành động nói năng Loại (Trang 112)
Bảng 2. Các từ ngữ chỉ hành động nói năng - Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam
Bảng 2. Các từ ngữ chỉ hành động nói năng (Trang 112)
Bảng 3. Danh sách các động từ cảm nghĩ có tần xuất cao (số lần xuất hiện cao) - Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam
Bảng 3. Danh sách các động từ cảm nghĩ có tần xuất cao (số lần xuất hiện cao) (Trang 118)
Bảng 3. Danh sách các động từ cảm nghĩ có tần xuất cao  (số lần xuất hiện cao) - Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam
Bảng 3. Danh sách các động từ cảm nghĩ có tần xuất cao (số lần xuất hiện cao) (Trang 118)
Bảng 4: Danh sách động từ nói năng có tần xuất cao (số lần XH cao) Loại  - Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam
Bảng 4 Danh sách động từ nói năng có tần xuất cao (số lần XH cao) Loại (Trang 120)
Bảng 4: Danh sách động từ nói năng có tần xuất cao (số lần XH cao) Loại - Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam
Bảng 4 Danh sách động từ nói năng có tần xuất cao (số lần XH cao) Loại (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w