c. Về khả năngkết hợp của “nghĩ” ở giữa lời, khá phong phú Trớc hết cần thấy sự hiển diện của các từ ngữ xung quanh “nghĩ” nh sau:
4.5.1. Vai trò tạo vần, đối, điệp và xây dựng phát ngôn-lời ca dao
Do hình thức kết cấu của ca dao về cơ bản là các kiểu kết cấu theo lối đối đáp và lối kể chuyện (Mục 4.2.2, chơng 1) mà thực chất là những lời trò chuyện bằng thơ ca nên vị trí của “nói” và “nghĩ” cùng với “quỹ đạo” của các từ ngữ cảm nghĩ, nói năng xung quanh hai động từ này đã làm nên “da thịt” và “xơng cốt” của từng đơn vị tác phẩm mà Nguyễn Xuân Kính gọi giản dị là lời. Có thể dẫn ra ít lời trong hàng vạn lời nh thế:
“Nói thơng mà chẳng thấy thơng
Gần chùa thấy những mùi hơng ngát lừng” (lời đã dẫn)
Có cả sự xuất hiện của “vần lng”, “vần chân”, vần trong dòng thơ và cách dòng ở vị trí của các động từ cảm nghĩ, nói năng trong lời ca dao trên. Có cả “vần vần” và “vần thanh” kết hợp với cả “đối” và “điệp” khéo léo, tinh tế để bày tỏ một lời trách cực kì dễ thơng trong tình yêu đôi lứa, tình cảm nam nữ của ngời Việt. Rất khó tách bạch các yếu tố thuộc về nội dung, t tởng và hình thức nghệ
duy; nó không phải là một cái khuôn trong đó t duy- t tởng nhất thiết phải đợc đúc thành hình khối không thể nào tách biệt t… tởng ra khỏi âm thanh”… (f.de.SauSSure- Dẫn theo Nguyễn Nhã Bản- [8;112]. Trong lời ca dao trên có sự tham gia của cả hai tiểu nhóm động từ nói năng (nói) và cảm nghĩ (thơng, thấy). Nhiều từ có vẻ lặp nhng là lặp theo ngữ nghĩa và nhịp điệu của Lời để tạo ra sự liên kết, liền da, liền thịt của chỉnh thể nghệ thuật ngôn từ.
Vần, đối và điệp trong các lời ca dao có sử dụng động từ cảm nghĩ, nói năng đầy biến hoá và sáng tạo, vừa truyền thống, vừa có dấu hiệu hiện đại vợt ra khỏi hình thức phổ biến của lời thơ lục bát xa, cũ:
“Cây chi chi không đọt
Trái ngọt tựa nh đờng
Trai nh anh đây mà nói đợc gái em thơng biết chừng nào.
Thanh long chi không đọt
Trái ngọt ngh đờng
Trai anh đã đối đợc gái em thơng lẽ nào (lời 311, trang 418-[40])
Về thể thơ, lời ca dao trên không tổ chức theo thể lục bát, mà gần với thể tự do ngày nay. Đáng chú ý là các âm tiết ở cuối mỗi dòng thơ rất phù hợp với lối vần - thanh điệu trong thơ ca ngời Việt: đọt - đờng - nào; đọt - đờng - nào; Mỗi nhịp một trắc đi với hai bằng. Các động từ cảm nghĩ, nói năng cũng đợc phối hợp có đối nghiêm chỉnh trong dòng thơ: Trai anh - gái em; nói - thơng -> đối - th- ơng. Đối trong lời ca dao trên có thể coi là đồng nghĩa với nói năng, đối đáp (nói) và cùng thanh trắc nên cũng có thể coi là điệp (về nghĩa) còn thơng ở dòng thứ ba và thứ sáu là điệp đơng nhiên.
Nhiều bài ca dao có tính địa phơng cao nh ca dao dân ca Nghệ Tĩnh, có lối sử dụng kết hợp vần liền, vần lng và vần chân rất khéo léo với vần thanh để tạo ra điểm nhấn về nghĩa - nội dung lời gắn với vai trò của các động từ cảm nghĩ, nói năng. Dới đây là một trờng hợp nh thế:
Dầu nên em cũng đợi, dầu h em cũng chờ
Đến ngày nay em phụ nghĩa tóc tơ Ngời Nam kẻ Bắc anh bơ vơ một mình
Có thể nói: Chỉ cần thiếu vắng ba từ: đợi, chờ, phụ và ba từ đó đặt không đúng vị trí của lời là tác phẩm tan vỡ, vô nghĩa, mất nghĩa. Xem thế đủ biết vị thế của đảo từ, cảm nghĩ nói năng trong vai trò tạo vần, đối, điệp, tạo ra sự liên kết từ ngữ, hình ảnh và ý nghĩa của lời ca ra sao.