Về bộ sách Kho tàng ca dao ngời Việt

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 34 - 36)

5. Về thuật ngữ ca dao và bộ sách Kho tàng ca dao ngời Việt

5.3. Về bộ sách Kho tàng ca dao ngời Việt

Quá trình thực hiện bộ sách diễn ra trong một khoảng thời gian rất dài với sự đầu t rất công phu của một tập thể các tác giả đứng đầu là hai ông Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật. Tiền thân của bộ sách này là cuốn Ca dao Việt Nam, NXBVH, HN, 1983. Đến 1995 thì xuất hiện Kho tàng ca dao ngời Việt NXB VHTT, tái bản 2001. Có thể hình dung tiến trình biên soạn bộ sách này kéo dài từ 1974 đến cuối 1994 trong khoảng thời gian hơn 20 năm. ở bộ sách này các tác giả đã su tầm, su tập đợc 11.825 lời dân ca, ca dao thu thập qua 37 cuốn sách từ Tục ngữ phong dao, Trẻ con hát …cho đến Dân c Bình Trị Thiên.

Chúng tôi chú ý đến những giới thuyết quan trọng của những ngời soạn sách: 1. Cha tập hợp vè và Hát giặm Nghệ Tĩnh, ca Huế, chỉ tập hợp ít bài đồng dao. 2. Các cách gọi: Câu (ca dao), bài, đơn vị (ca dao) đ… ợc quy về thuật ngữ

lời. Mỗi lời là một cơ cấu tơng đối trọn vẹn về nội dung và hình thức nghệ thuật. Phần lớn những lời đợc su tập trong bộ sách thuộc loại ca dao trữ tình, mang nội dung trữ tình. Có những lời có cả tính chất của ca dao và tính chất của tục ngữ.

3. Chỉ tập hợp chủ yếu những lời ca dao trớc cách mạng tháng 8/1945.

4. Khác với nhiều sách su tầm, su tập, biên soạn trớc đó và sau này. nhóm biên soạn đã làm việc theo tinh thần phân biệt lời, Bản khác, bản sai (Sách của Vũ Ngọc Phan, của Vũ Dung đã ch… a hoặc không làm đợc nh vậy).

Với cách giới thuyết đó, cách làm việc và xử lý t liệu nh thế, Kho tàng ca dao ngời Việt của Nguyễn Xuân Kính quả là “kho tàng” s… u tầm, su tập, sàng lọc, giới thiệu “bột” ca dao nghiêm túc, đáng tin cậy để các nhà nghiên cứu các chuyên ngành khác nhau có thể khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, mổ xẻ… tìm theo những đích nghiên cứu nhất định.

Để dọn đờng và chuẩn bị cho việc tìm hiểu các đặc điểm của các động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao cũng nh đặc trng ngôn ngữ văn hoá của ngời Việt qua cách sử dụng các động từ cảm nghĩ, nói năng, cấu trúc - ngữ nghĩa - văn hoá của các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao ngời Việt ở hai phần sau của đề tài, chúng tôi đã nêu những tiền đề cơ bản có tính chất lý luận làm nền tảng cho việc thực hiện và xử lí phần cốt lõi của đề tài. Đó là mối quan hệ ngôn ngữ - văn hoá đợc xét trên bình diện từ ngữ của một ngôn ngữ mang dấu ấn đặc tr- ng về bản sắc văn hoá dân tộc. Ngôn ngữ và văn hoá gắn bó khăng khít với nhau đến mức nói đến cái này thì đồng thời phải bàn đến cái kia và ngợc lại. Từ ngữ chỉ hành động nói năng, cảm nghĩ qua các văn bản nghệ thuật nh ca dao phải đợc nhìn nhận là các từ ngữ trong các phát ngôn có chứa các hành động ngôn từ, hành động nói qua hệ thống từ ngữ tơng ứng. Từ ngữ trong phát ngôn ở văn bản nghệ thuật nh ca dao phải đợc xem xét trong tính hệ thống của thể loại, cấu trúc, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của nguồn t liệu là Kho tàng ca dao ngời Việt.

Chơng 2. Đặc điểm về ngữ pháp - ngữ nghĩa

của các từ ngữ chỉ hành động Cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam

1. Tiểu dẫn

Các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao ngời Việt, nh đã giới thuyết ở phần Mở đầu và đề cập ở Chơng 1, đợc xác định trong ý tởng chung là các động từ và cụm động từ tiếng Việt. ở chơng này, đề tài có nhiệm vụ xác định đặc điểm của các động từ biểu thị hành động cảm nghĩ, nói năng

trong ca dao. Dĩ nhiên, tiền đề và cơ sở khoa học để thực hiện mục tiêu trên phải khởi đầu bằng việc tìm về bản chất, đặc trng của động từ trong tiếng Việt.

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 34 - 36)