Ngữ nghĩa của các lời ca dao có động từ nghĩ ”

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 64 - 66)

c. Về khả năngkết hợp của “nghĩ” ở giữa lời, khá phong phú Trớc hết cần thấy sự hiển diện của các từ ngữ xung quanh “nghĩ” nh sau:

4.4.4. Ngữ nghĩa của các lời ca dao có động từ nghĩ ”

Qua khảo sát các lời ca dao có động từ “nghĩ”, chúng tôi quy về các nhóm ngữ nghĩa chính sau:

a. Về chủ thể của hành động nghĩ“ ”

“Với ca dao truyền thống, chủ thể trữ tình (tác giả) và nhân vật trữ tình luôn đồng nhất với nhau. Loại nhân vật mà cảm nghĩ của nó đợc diễn tả trong các lời ca, bài ca, trở đi trở lại chỉ có một số kiểu rất hạn chế (Mục 3.2, chơng 1). Đó là những cô gái và chàng trai trong quan hệ bè bạn, đôi lứa; ngời vợ và ngời chồng, ngời mẹ và ngời con trong quan hệ gia đình; Ngời con gái, con dâu và ngời vợ trong gia đình gia trởng; ngời lính và ngơì vợ lính; Ngời làm ruộng, làm thợ và làm trai đò…

b. Nội dung của nghĩ trong các lời ca dao đ“ ” ợc khảo sát

“Sau động từ cảm nghĩ, chỉ có nội dung cảm nghĩ về một đối tợng nào đó” [32;44]. Đó là cảm nghĩ, nghĩ đến “bổn phận ngời ta , nghĩ đến thân thiếp” “ ”

phận gái má hồng

“ ” hoặc là “duyên lận đận” hoặc là “duyên tơ đã lỡ ;” nghĩ đến

thân anh , thân em ,

“ ” “ ” “thân em nh thân con bọ ngựa ;” Nghĩ (đến, về) “anh ,

em , đời

“ ” “ ” và tất cả nội dung nghĩ đều khổ đau, thấm ớt giọt nớc mắt của ngời con gái, ngời con trai khao khát tự do, hạnh phúc, tình yêu nhng khó thành đạt, toại nguyện trong hoàn cảnh xã hội còn quá nhiều bất công, ràng buộc: xã hội phong kiến Việt Nam cổ truyền hoặc là xã hội thực dân nửa phong kiến. Vì thế,

nghĩ

“ ” có hệ thống những nội dung đan xen giữa hai nguồn cảm hứng làm nên giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo của ca dao ngời Việt Nam: tiếng hát than thân trách phận, tiếng hát yêu thơng nghĩa tình. Đó là những hình ảnh đợc chiếu ra, toả ra từ “hộp đen”của chủ thể trữ tình: “Nghĩ nào mà luỵ tuôn rơi , nghĩ nào sợ nợ anh” “

ơi”, ngán cho ai, số phận trùng triềng thôi đã giận lại th… … … ơng ; nghĩ mình đã vẻ vang gì; sang trọng nỗi gì, vắng tr… … ớc quanh sau Và “… Nghĩ xa thôi lại nghĩ gần” cho đến “đêm nằm nghĩ lại mà coi”…Nói chung, sau “Nghĩ” là những là những thân phận, cảnh ngộ, tâm trạng, nỗi niềm của sự buồn, sự khổ, sự uất hận, oán thán của hầu hết các nhân vật trữ tình có mặt trong [40]. “Nghĩ” là động từ có t cách đại diện cho hệ thống các động từ cảm nghĩ xuất hiện dày đặc trong ca dao: thơng, biết, nhớ, tìm, buồn, sầu, tiếc, đành, chịu, thấy, trông, mong, tởng, tin, chờ, gặp, yêu Tất nhiên, ca dao ng… ời Việt không chỉ rặt một nỗi khổ đau, thơng nhớ, oán hận , những lời ca, tiếng hát trong ca dao xung quanh các động từ cảm nghĩ,… nói năng còn là ánh sáng và âm hởng của tinh thần vui sống, lạc quan: “Nghĩ” (rằng):

- em thực một lòng

- không khố mà sang

- tiên lại tìm tiên

Đó là âm điệu: “Không đi thì nhớ thì thơng Chắp gai đan lới cho thanh con ngời .” Đó cũng là niềm tin “còn da lông mọc, còn chồi nảy cây” (Ca dao Mời cái trứng) và niềm tự hào về sự học, giá trị văn hoá, văn hiến có ngay trong quan hệ vợ chồng:

Lấy chồng hay chữ nh soi gơng vàng”

Nội dung của “nghĩ” trong KTCDNV vô cùng phong phú, ngữ nghĩa của các động từ cảm nghĩ nói năng lại càng đa dạng theo các biến thái phức tạp của hoạt động “nghĩ” và hoạt động “nói” của trí tuệ, tâm hồn, tình cảm của ngời dân Việt có hơn bốn ngàn năm lịch sử. ở trên, mới chỉ là những gợi dẫn, phác thảo theo mô hình vị trí, cấu tạo, khả năng kết hợp, điều kiện sử dụng và vài nét ngữ nghĩa của nhóm động từ, cảm nghĩ, nói năng xung quanh hai từ trung tâm là “nói” và “nghĩ”

4.5. Vai trò của các động từ cảm nghĩ, nói năng trong việc tạo vần, đối, điệp, xây dựng phát ngôn, xây dựng nhân vật, tả cảnh, tả tìnhđiệp, xây dựng phát ngôn, xây dựng nhân vật, tả cảnh, tả tình

Từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong KTCDNV với số lợng lớn, tần xuất cao nh đã tổng hợp ở Mục 3.1.1 của chơng này, cho thấy vị thế của tiểu nhóm từ ngữ - động từ, cụm động từ trong vai trò tạo ra nội dung qua việc góp phần xây dựng các yếu tố hình thức của các lời ca dao nh thế nào. Chúng tôi xin đợc trình bày bằng một số biểu hiện có tính chất minh hoạ cho vai trò đó.

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w