3. Vài nét về nhóm động từ cảm nghĩnói năng trong tiếng Việt
3.1. Tên gọi theo phân loại và tình hình nghiên cứu
Động từ cảm nghĩ nói năng đợc nghiên cứu hơi muộn trong Việt ngữ học. Tên gọi chính thức của tiểu nhóm động từ này do Nguyễn Kim Thản đa ra [75;158]. ở thời điểm đó (1977) và sớm hơn (1963) cho đến nay, cha có một chuyên luận nào nghiên cứu đầy đủ về động từ tiếng Việt và đặc biệt đi sâu vào động từ cảm nghĩ nói năng trong tiếng Việt. Tuy nhiên, do tình hình nghiên cứu khi đó, cách nhìn nhận và phân loại của tác giả này về loại động từ trên vẫn cha thật đầy đủ và chính xác. Những năm sau đó, các tác giả khác nh Bùi Minh Toán [44], Nguyễn Hữu Quỳnh [67], Diêp Quang Ban và Hoàng Văn Thung [2],
Nguyễn Anh Quế [64] đều có nghiên cứu tiểu loại động từ này nhng gọi tên và sắp xếp không thống nhất. Các tên gọi liên quan đến khái niệm đợc Nguyễn Kim Thản gọi tên là động từ cảm nghĩ nói năng có thể kể ra nh động từ hành động [64;77], động từ gây khiến [44;27; 67;155]; động từ cầu khiến [66;140 ], động từ cảm nghĩ nói năng [44;23; 50;52], động từ nói năng [37;20; 3;22].
Cách phân loại và gọi tên của loại tác giả nh trên dẫn đến một sự không nhất quán là rất nhiều động từ nói năng có những đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp giống nhau, lại đợc xếp vào các bậc khác nhau. Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Anh Quế [64] xếp tất cả các động từ nói năng vào một tiểu loại động từ ngoại hớng trong khi các động từ “nói”, “tuyên bố” xếp vào loại cảm nghĩ, nói năng, còn “tố cáo”, “chửi”, “lên án” lại đợc tác giả này xếp vào tiểu loại động từ biểu thị hành động
[64;77]. Chẳng lẽ “chửi”, “tố cáo” không phải là các từ chỉ hoạt động nói năng… và “nói”, “tuyên bố” lại không phải là động từ hành động? Gần đây, động từ, trong đó có nhóm động từ cảm nghĩ, nói năng đợc tìm hiểu, phân tích từ góc độ ngữ dụng học. Nhóm động từ này có những tên gọi khác nh: “Động từ biểu thị hành vi cam kết” [57;49], “Động từ cầu khiến” [46;23], “Nhóm vị từ biểu thị hoạt động nói năng” [47;2], “Động từ nói năng” [32;42], “Các từ biểu thị sự nói… năng” [37;20], “Động từ ngữ vi” [17;14], “Vị từ - nói” [62;37], “Vị từ hành động” [65;42]. Tất nhiên cách gọi tên của mỗi tác giả đợc dùng dới góc nhìn nghiên cứu cụ thể và không hẳn đã loại trừ nhau về tên gọi và cách phân loại. Hớng vào nội dung đề tài, chúng tôi chú ý các tên gọi và thuật ngữ sau: Động từ cảm nghĩ nói năng, động từ nói năng, vị từ biểu thị hoạt động nói năng, vị từ hành động, trong đó - động từ cảm nghĩ nói năng là tên gọi đợc chúng tôi dùng để chỉ hành động cảm nghĩ nói năng trong tiếng Việt, loại này xuất hiện khá nhiều trong ca dao ngời Việt.