Về khả năngkết hợp, động từ “nghĩ” có những đặc điểm về khả năngkết hơp sau:

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 61 - 62)

hơp sau:

1c. Có khả năng kết hợp với các phụ từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự của hoạt động (nhiều khả năng) để tạo thành các tổ hợp: đều nghĩ, cũng nghĩ, vẫn nghĩ, cứ nghĩ, còn nghĩ…

Ví dụ:

- Mẹ tôi bao giờ cũng nghĩ con gái mình hãy còn bé (Lê Phơng, Ngã ba thời gian)

- Tuy nhiên tôi vẫn nghĩ rằng cháu không hiểu gì về cách mạng. (Kim Lân) - Mọi ngời đều nghĩ rằng tôi không đến họp (Kim Lân) Trên lí thuyết, khả năng kết hợp này không chỉ dành riêng cho “nghĩ” mà còn xuất hiện kết hợp ở phần phụ trớc của hàng loạt động từ cảm nghĩ, nói năng nh: biết, tin, tởng, ngờ, nghe, thấy, trông…Trong số các động từ cảm nghĩ, bên cạnh “nghĩ” thì “e” không kết hợp đợc với các phụ từ “vẫn”, “đều”.

Động từ “nghĩ” có khả năng kết hợp với các phụ từ chỉ thời gian: vừa, từng, đã, mới, đang, sẽ…(vừa nghĩ, tng nghĩ, mới nghĩ, sẽ nghĩ, đã nghĩ). Nhìn chung, ta có thể bắt gặp trớc động từ “nghĩ” hầu hết các phu từ (ngoài hai loại vừa nêu còn có thêm các loại phụ từ khác nh: có, không, cha, chẳng; hãy, đừng, chớ; th- ờng, hay, năng, ít, hiếm…Ngoài ra, phần phụ trớc của cụm từ có “nghĩ” là trung tâm còn có các thực từ khác nh một số động từ không độc lập (nên, cần, phải, dám, toan, định, có thể…). Các tính từ, các từ tợng thanh, tợng hình (hí hởng, vui mừng, hớn hở, chua xót, lo lắng, bàng hoàng…), các từ chỉ cách thức (triền miên, mơ hồ, thoáng, thầm…)…

2c. Có khả năng kết hợp với các từ làm bổ ngữ đi sau thuộc các từ loại thực từ, nh danh từu (hoặc cụm danh từ) động từ và cụm động từ, tính từ và cụm tính từ, số từ, đại từ và có thể là một kết cấu C-V. Tuy vậy, trong 23 lời ca dao đợc khảo sát ở trên do động từ “nghĩ” khởi đầu cho lời nên các từ thuộc phần phụ trớc không thể xuất hiện mà chỉ có các tiểu nhóm có khả năng kết hợp thuộc nhóm 2c. Phần phụ sau “nghĩ” có những nhóm sau: danh từ, cụm danh từ (bổn phận, thân thiếp, duyên lận đận, duyên tơ, thân, thân anh, em, đời…), động từ (đến, về, ngán, ra, thôi), đại từ (nào, mình), tính từ (xa, gần), và các kết cấu C-V có “rằng” chêm vào. Ví dụ:

- Nghĩ (rằng) em / thực một lòng. C V

- Nghĩ (rằng) Tiên /lại tìm Tiên C V

4.4.2. Đặc điểm của nghĩ ở giữa lời ca dao

Địa chỉ của các lời: 425, 426, 427, 617 (D); 42, 144 (E); 137 (S); 1457, 1588, 1197 (C)

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w