(từ) với tần xuất là 2

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 49 - 54)

Xét về cấu tạo từ của hai nhóm đợc phân bố nh sau: Từ chỉ hành động cảm nghĩ (động từ): - Từ đơn : 205 - (17,9 %) - Từ ghép : 314 - (27,4%) - Từ láy : 183 - (16,0%) 702 (61,3%) Từ chỉ hành động nói năng (động từ): - Từ đơn : 140 - (12,2%) - Từ ghép : 208 - (18,2%) - Từ láy : 95 - (8,3%) 443 (38,7%)

Xét tổng số lần xuất hiện (tần xuất) của các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng, có 23640 lần xuất hiện (LXH):

- 17502 (LXH) từ chỉ hành động cảm nghĩ, chiếm tỉ lệ: 74,04% - 6138 (LXH) từ chỉ hành động nói năng, chiếm tỉ lệ: 25,96%

Nh vậy, theo kết quả khảo sát 12792 lời ca dao trong [40], chúng tôi có đợc

1145 (từ) với tần xuất là 23640

Theo cách nhìn nghĩ là từ trung tâm, từ xuất phát của tiểu nhóm động từ cảm nghĩ thì tần xuất của nghĩ trong [40] là không lớn nhng cũng không hề nhỏ, một từ trong số 702 từ có tần xuất 179 (1,02%).

Chấp nhận “nói” là từ trung tâm của tiểu nhóm động từ nói năng nh cách nhìn của Hoàng Văn Hành trong [22] thì ở [40] là 615/6138 chiếm 10,01%. Một

tỉ lệ rất đáng kể, rất đáng nghĩ khi xem xét ngôn từ trong ca dao ngời Việt (Hình thức đối đáp, kết cấu đối đáp).

Sau khảo sát điều tra trên diện rộng tổng thể 12792 lời ca dao trong [40], chúng tôi tiếp tục khảo sát chi tiết 100 lời ca dao để thấy vị thế của các động từ cảm nghĩ, nói năng trong tơng quan với các từ thuộc các từ loại khác. Tiếp đó, chúng tôi đi sâu tìm hiểu một lợng lời ca dao nhất định có âm tiết mở đầu lời thơ là nóinghĩ. Lại không thể không xem xét nghĩnói xuát hiện ở giữa lời thơ trên một số lời nhất định.

Kết quả thống kê, khảo sát 100 lời ca dao trong [40], (theo một số chữ cái mở đầu)

Vị trí và số lợng lời theo chữ cái:

T. 23/2214 (lời), từ trang 2042 → 2333 C. 19/3225 (390 → 584) D. 11/215 (763 → 844) A. 10/721 (52 → 174) L. 10/471 (1333 → 1412) N. 9/1217 (1599 → 1795) S. 8/279 (1987 → 2006) Đ. 3/1164 (762 → 781) Y. 2/175 (2616 → 2618) V. 2/373 (2529 → 2542) U. 2/4 (2510 → 2512) X. 1/136 (2605)

- Xét tơng quan về sự xuất hiện các từ loại trong 100 lời ca dao:

1. Động từ nói chung : 348 (từ) - 781(LXH) 5. Phụ từ : 48 (từ) -189 (LXH) 2. Danh từ : 361 (từ) - 447 (LXH) 6. Số từ : 27 (từ) - 82 (LXH) 3. Tính từ : 96 (từ) - 110 (LXH) 7. Quan hệ từ : 40 (từ) -133 (LXH) 4. Đại từ : 53 (từ) -364 (LXH) 8. Tinh thái từ : 6 (từ) -14 (LXH)

Nhận xét về kết quả khảo sát, thống kê ở trên, chúng tôi thấy sự xuất hiện của 979 (từ) ở tám từ loại khác nhau. Động từ nói chung, có 348 (từ) chiếm tỉ lệ khá cao là 35, 54%. Trong đó động từ cảm nghĩ, nói năng là 193 (từ) và 19,71% (so với tổng số 979 từ các loại). Đáng chú ý là, trong diện khảo sát 100 lời ca dao ở nhiều chủ đề và chủ điểm khác nhau nhng sự xuất hiện danh từ và động từ là lớn hơn cả về số lợng và tần xuất so với các từ thuộc các từ loại khác kể cả tính từ.

hơn (348 so với 361). Số liệu này cho thấy, cũng nh kho tàng tục ngữ Việt Nam [41] ở KTCDNV [40], danh từ và động từ là hai từ loại chiếm số lợng lớn nhất.

Mặt khác, số lợng động từ, động từ cảm nghĩ, nói năng có tần xuất cao và số lợng lớn đã chứng tỏ tác giả dân gian dành vị trí u tiên cho các động từ chỉ hoạt động của con ngời đặc biệt là các từ chỉ hoạt động tâm trạng, cảm nghĩ, lời ăn tiếng nói, các hoạt động đối đáp và giao tiếp tình cảm khá đậm đà của chủ thể và nhân vật trữ tình trong ca dao. Trong số hàng trăm động từ cảm nghĩ, nói năng, có sự xuất hiện khá dày của các động từ cảm nghĩ, nói năng nh thơng, nhớ, trông mong, sầu, thảm, buồn vui, tiếc, nghĩ, tin, tởng, e; Nói, hỏi, biểu, bảo, đỗ, khuyên, khen… có số lần xuất hiện khá cao. Đây cũng là sự gặp gỡ của việc khảo sát tổng thể 12792 lời nói chung và 100 lời lựa chọn nói riêng. Hiện tợng này cũng lặp lại trong việc khảo sát 78 lời ca dao có nghĩnói ở đầu lời, nghĩnói ở giữa lời. Dới đây là địa chỉ các lời đợc lựa chọn để nghiên cứu các đặc điểm về vị trí, cấu tạo, khẳ năng kết hợp và điều kiện sử dụng của các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong KTCDNV đã xuất hiện với tần xuất cao.

- Nghĩ:

+ ở đầu lời ca dao: chữ cái N có 23 lời (từ lời 241đến lời 263)

+ ở giữa lời : D. các lời: 425, 426,427 và 617 (4 lời); E. các lời 42, 144 (2 lời); S. lời 137 (1 lời); C. các lời 1197, 1457, 1585 (3 lời)

-Nói:

+ Đầu lời ca dao: Chữ cái N có 35 lời (từ 910 đến 942); lời 917 có cả dị bản (a và b)

+ Giữa lời : C. các lời 170, 311, 364, 738 (4 lời); N. các lời 120, 385, 419, 561, 563, 850 (6 lời)

Danh sách các lời ca dao vừa nêu đợc chúng tôi đa vào phần Phụ lục của văn bản đề tài.

4.2. Phân loại, miêu tả các nhóm động từ cảm nghĩ, nói năng trong KTCDNV KTCDNV

Trong sự hạn chế về thời gian và năng lực cá nhân, chúng tôi lựa chọn trong tổng số 1145 từ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng 50 từ có tần xuất cao để xem xét và nghiên cứu (30 động từ cảm nghĩ và 20 động từ nói năng).

4.2.1. Danh sách 30 động từ cảm nghĩ có tần xuất cao

1. Thơng 1451 (LXH) 11. Tìm 364 (LXH) 21. tiếc 244 (LXH) 2. Biết 1049 (LXH) 12. buồn 339 (LXH) 22. dành 209 (LXH) 3. Nhớ 1005 (LXH) 13. sầu 327 (LXH) 23. chịu 209 (LXH) 4. Thấy 731 (LXH) 14. Lo 316 (LXH) 24. tởng 206 (LXH) 5. trông 682 (LXH) 15. đợi 296 (LXH) 25. xem 179 (LXH) 6. Nghe 512 (LXH) 16. Ngó 288 (LXH) 26. nghĩ 179 (LXH) 7. muốn 507 (LXH) 17. tham 268 (LXH) 27. phụ 163 (LXH) 8. chờ 436 (LXH) 18. quên 251 (LXH) 28. bỏ 154 (LXH) 9. gặp 384 (LXH) 19. sợ 249 (LXH) 29. mong 142 (LXH) 10. yêu 369 (LXH) 20. vui 245 (LXH) 30. e 42 (LXH)

4.2.2. Danh sách 20 động từ nói năng có tần xuất cao nhất

1. nói 615 (LXH) 6. cời 235 (LXH) 11. đố 145 (LXH) 2. xin 364 (LXH) 7. chào 218 (LXH) 12. khuyên 111 (LXH) 3. hỏi 312 (LXH) 8. chê 194 (LXH) 13. mợn 110 (LXH) 4. trách 278 (LXH) 9. biểu 171, (bảo 92) (LXH) 14. khen 109 (LXH) 5. kêu 252 (LXH) 10. than 175 (LXH) 15. khóc 107 (LXH) 16. kể 106 (LXH) 17. mời 104 (LXH) 18. dặn 102 (LXH) 19. hát 99 (LXH) 20. đồn 98 (LXH)

Nh vậy, ở trên, chúng tôi chọn 30 từ cảm nghĩ trên tổng số 702 từ với tần xuất 11766/17502, chiếm 68,5% so với tổng tần xuất cả nhóm.

Còn với động từ nói năng là 20 từ/ 443 với tỉ lệ tần xuất là 3887/6138, chiếm 63,3%.

Với diện t liệu khổng lồ (số trang và số lời ca dao trong KTCDNV), với số l- ợng từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng khá lớn (1145 từ) và đặc biệt là tổng tần xuất của cả nhóm động từ lên tới hàng vạn lần (23640), làm thế nào để xem

xét, phát hiện đợc các đặc điểm về âm thanh và cấu tạo, các đặc điểm ngữ nghĩa và khả năng kết hợp, chức năng và giá trị sử dụng của chúng? Chúng tôi đã tìm đến giải pháp: dựa vào lí thuyết trờng nghĩa. Tất cả các động từ nằm trong một trờng lớn, ở đó có nhiều trờng nhỏ mà động từ cảm nghĩ, nói năng là một trờng nh vậy. Trong trờng chỉ cảm nghĩ, nói năng ấy, chúng tôi nhìn điểm để bao quát diện, chọn yếu tố trung tâm có khả năng khái quát, bao quát các vệ tinh xung quanh yếu tố trung tâm để giải quyết vấn đề.

Nh Mục 1 đã giới hạn, coi nghĩ là từ trung tâm của tiểu nhóm động từ cảm nghĩ, chúng tôi đã chọn thêm vài từ đồng nghĩa với nghĩ và nhóm hợp thêm một số động từ cảm nghĩ khác mà chúng tôi cho là đặc trng cho bản chất chung là trữ tình của ca dao ngời Việt qua ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, cảm xúc, tâm tởng ở thể loại này. Đó là các từ có tần xuất cao nh nghĩ, tởng, e, thơng, nhớ, trông, chờ, ngờ, sầu, sợ, vui, tiếc

Coi nói là từ trung tâm, từ xuất phát của tiểu nhóm động từ nói năng, có thể tập hợp một chùm các từ hoặc là đồng nghĩa hoặc cùng một trờng nghĩa với nói nh: nói, hỏi, bảo, biểu, kêu, tha, hứa, ngỏ, thốt, khen, khuyên, chê, chào

4.3. Ngữ nghĩa và khả năng hoạt động của các động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao năng trong ca dao

4.3.1. Đặc điểm về vị trí, cấu tạo và khả năng kết hợp của nói ở đầu lời ca dao

a. Về vị trí, trong những lời ca dao mà chúng tôi khảo sát (35 lời), động từ nói thờng đứng trớc, mở đầu lời ca: Nói bỡn…, nói cợt…, nói cạnh…, nói nói thờng đứng trớc, mở đầu lời ca: Nói bỡn…, nói cợt…, nói cạnh…, nói

khoé…, nói đa đẩy…, nóiđẩy…, nóiđa…, nói đãi buôi…, Nói chơi…, Nói hổ ngơi…, Nói mà chơi…, Nóixa…, Nói chi2..., i đấy2…, Nói đây…, Nói gió…,

Nóingời5…, Nóinên…, Nóithơng2Nói lời4Nóithì…, nóira8…, Nói chín…,

Nóimời2…, Nóinăm…,…Ngoài ra, gần với tực ngữ, Nói còn xuất hiện trong cặp hô ứngvới động từ làm theo trình tự tuyến tính nói- làm: “Nói chín thì nên làm m- ời, nói mời làm chín kẻ cời ngời chê”.

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w