Vài nét đặc trng t duy của ngời Việt

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 87 - 94)

b. Về các lối nói, cách nó

3.3. Vài nét đặc trng t duy của ngời Việt

Nét nổi trội đặc trng t duy của ngời Việt cũng đã biểu hiện ngay trong chiến lợc giao tiếp của họ qua hệ thống các lời ca dao đề cập đến hành động nói năng trong giao tiếp ứng xử. Nhng nói đến t duy là ngời ta nghĩ ngay đến lối suy nghĩ, kiểu nhận thức,các quan điểm đánh giá tri thức, học vấn và trình độ văn hoá nói chung.

Nói đến lối t duy, kiểu t duy của ngời Việt Đông Nam á, các nhà nghiên cứu nêu những đặc trng loại hình văn hoá gốc nông nghiệp, thể hiện trong cách ứng xử với môi trờng tự nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, lối t duy tổng hợp và biện chứng, t duy trọng tình, v.v....[76;22,23]. Ngời Việt luôn chú ý đến trời, đất, trăng, sao, mây gió, nớc, lửa khi lao động cũng nh… trong sinh hoạt đời sống. Hệ thống các lời ca dao có sự xuất hiện của các động từ cảm nghĩ nói năng (đợc gạch chân) dới đây đã góp phần minh chứng cho nhận xét trên.

* Ngời ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trông trời, trông đất, trông mây

Trông ma, trông nắng, trông ngày, trông đêm

Trông cho chân cứng, đá mềm Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.

* Nói gió nhng cạnh lòng mây Tuy là nói đấy nhng đây chạnh lòng

* Nói ngời chẳng nghĩ đến ta Thử sờ lên gáy xem xa hay gần

Một lời nói về ý thức tôn trọng và ớc vọng sống hoà hợp với thiên nhiên. Hai lời sau thể hiện t duy biện chứng tôn trọng các mối quan hệ trong sinh hoạt đời sống, trong ứng xử với con ngời cũng nh tâm lý nể vì vuốt mặt phải nể mũi, nhằm sống hoà thuận, trong ấm ngoài êm, kính trên nhờng dới, một công đôi chuyện...

Trong những câu hát đối đáp, hát giao duyên, các chàng trai, cô gái Việt ngay trong cảnh sống đầu tắt mặt tối, ăn xó mó niêu, tô cao thuế nặng, nợ nần chồng chất, áo vá vai, quần hai ba mảnh vá vẫn trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ :

* Chồng ta áo rách ta thơng

Chồng ngời áo gấm sắc hơng mặc ngời * Đêm nằm nghĩ lại mà coi

Lấy chồng hay chữ nh soi gơng vàng * Mẹ già ở tấm lều tranh,

Sớm thăm, tối viếng cho đành lòng em Lòng son dạ sắt càng thêm

Lòng đà trăng gió ai tìm thấy ai * Đêm nằm nghĩ lại mà coi

Lấy chồng hay chữ nh soi gơng vàng * Con chim là con chim chõng

Anh nghĩ nàng ngọng anh đa nàng về...

Trong cách nói, qua việc sử dụng các kết hợp từ có động từ cảm nghĩ, nói năng ngời Việt với nguyên tắc trọng tình, chú ý đến các mối quan hệ con ngời để tạo ra sự hoà hiếu, thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt trong ứng xử:

* Nói đẩy đa cho vừa lòng bạn Sông Giang Hà khúc cạn khúc sâu * Nói đẩynói đa cho vừa lòng bạn Con sông Ngân Hà chỗ cạn chỗ sâu Gió đẩy đa lợtt tha uốn éo

Anh đa em về dạy khéo dạy khôn

4. Tiểu kết

Là một loại đơn vị hai mặt, từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao, từ trong hoạt động giao tiếp trên các văn bản nghệ thuật - Lời ca dao chắc chắn hiện ra ở cả hai dạng: dạng tĩnh và dạng động của ngôn ngữ. ở dạng tĩnh các động từ cảm nghĩ, nói năng đợc hiểu nghĩa nh từ điển tiếng Việt đã cắt nghĩa, giải thích. Với hình thức ngôn ngữ trong các lời ca dao, nhiều từ trong tiểu nhóm trên có sự chi phối, chế định, tác động của nhiều nhân tố trong phát ngôn nên đã chuyển nghĩa và có khi còn chuyển loại. Sự chuyển nghĩa của các động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao có những đột biến sáng tạo do chủ thể phát ngôn, tham thể chủ thể là những đối tợng sáng tạo nghệ thuật, các nghệ nhân về nghệ thuật

tác, thởng thức, lu truyền còn trong sáng tác cụ thể, khởi đầu vẫn là các cá nhân, thành viên có tài ứng đối thơ ca mà bản thân họ là ngời trong cuộc đầy tâm trạng, thật sự suy nghĩ, khổ đau, buồn vui, hờn giận nên hệ thống các từ ngữ đợc dùng bên cạnh cái phổ biến theo quy luật của một ngôn ngữ - tiếng Việt có nét cá biệt, cá thể hoá do cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ của từng nhóm nhân vật trữ tình trong ca dao.

Tuy nhiên có thể phát hiện đợc cái chung, các dấu hiệu bản sắc trong cách nhìn, cách nghĩ, lối t duy quen thuộc của ngời Việt, dân tộc Việt qua vị trí, cấu tạo, khả năng kết hợp, điều kiện sử dụng các động từ cảm nghĩ nói năng trên tổng thể KTCDNV.

Kết luận

1. Từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao Việt Nam thuộc từ loại động từ tiếng Việt. Trong hành chức, tiểu nhóm động từ này đợc quan niệm là vị từ nhận thức- phát ngôn. Ngữ nghĩa chung của cả nhóm là “nghĩ và nói ra điều gì, nhận thức ra điều gì, là tạo tác thuộc lĩnh vực tinh thần- tình cảm, cảm xúc, cảm nghĩ, nghĩ suy và nói năng, ứng xử”. Đây là loại động từ biểu thị sự hoạt động trí não, của các cơ quan cảm giác và ngôn ngữ; là các từ ngữ chỉ các hoạt động cảm giác, tri giác, suy nghĩ, nói năng, nhận thức của con ngời. Có động từ cảm nghĩ và có động từ nói năng. Động từ cảm nghĩ thuộc loại động từ đặc biệt. Nó biểu thị các hoạt động t duy, suy nghĩ của con ngời trong cuộc sống. Hành động suy nghĩ lại là hành động trừu tợng, khó nhận biết, khó phân biệt và cũng khó miêu tả chúng. Các động từ cảm nghĩ, nói năng, do đó có một vai trò nổi bật, cốt lõi trong cấu trúc- ngữ nghĩa của các phát ngôn đợc sử dụng thờng xuyên trong hoạt động giao tiếp của con ngời. Có thể khảo sát và nghiên cứu loại động từ này trên các văn bản khoa học, trong văn xuôi hoặc văn bản chính luận nh nhiều tác giả đã làm. Chúng tôi chọn ca dao làm nguồn ngữ liệu để khảo sát các động từ cảm nghĩ, nói năng vì ca dao là tài sản vô giá của dân tộc Việt cả về phơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật ăn nói của nhân dân.

2. Về đặc điểm của các từ ngữ (động từ) chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong tiếng Việt nói chung và trong ca dao ngời Việt nói riêng, luận văn đã bớc đầu làm rõ các đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng của tiểu nhóm động từ này. Cấu trúc chung và khả năng kết hợp của động từ cảm nghĩ, nói năng thờng là mô hình khung: NVS-P (N= danh từ, V= động từ, S-P= mệnh đề= cú). Nhìn chung, các động từ cảm nghĩ, nói năng thờng đòi hỏi thành tố phụ là kết cấu C-V (có thể có “là”, “rằng” chen vào giữa). Bằng cách khảo sát diện rộng (12792 lời ca dao) và diện hẹp (178 lời ca dao) với hai từ trung tâm và xuất phát là “nói” và “nghĩ”, chúng tôi nhận diện đợc cấu trúc ngữ pháp- ngữ nghĩa rất cụ thể của các

các loại, trong đó nhiều nhất là phụ từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự của hoạt động “nói” và “nghĩ” cùng với các phụ từ chỉ thời gian. Phần sau của các động từ cảm nghĩ nói năng có công thức chung nh trên nhng khá phức tạp do nội dung ngữ nghĩa của các từ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao cực kì phong phú, lại đợc tổ chức trong phát ngôn nghệ thuật- thơ ca . Phối hợp xem xét các động từ cảm nghĩ, nói năng dới góc nhìn kết học, nghĩa học và dụng học, chúng ta thấy các động từ cảm nghĩ, nói năng thuộc loại vị từ nhận thức- phát ngôn, ở nhóm vị từ ba ngữ trị với ba vai nghĩa, ba hoạt tố. ở các động từ nói năng thì đó là mô hình “ai nói với ai cái gì”. Còn với động từ cảm nghĩ, lại có cấu trúc “ai nghĩ/ biết; nghĩ/ biết cái gì”.

3. Khung cấu trúc ngữ pháp- ngữ nghĩa của động từ cảm nghĩ, nói năng là nh trên nhng nghĩa biểu hiện và khả năng hoạt động của loại động từ này trong ca dao đầy biến hóa và phong phú phục vụ cho các phát ngôn có bản chất chung là trữ tình qua hình thức đối đáp, kể chuyện và miêu tả. Khảo sát, xem xét số lợng và tần xuất cao của các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao cho thấy ngữ nghĩa của hệ thống từ ngữ đợc thống kê và xử lí trong luận văn có liên quan đến các đặc trng văn hóa ngôn từ và t duy của ngời Việt. Đó là cách thể hiện các vai giao tiếp- chủ thể của các hành động cảm nghĩ, nói năng qua hệ thống các danh từ và đại từ chỉ ngời. Đó có thể là sự phong phú về hình thức ngôn từ đợc dùng trong ca dao để chỉ chủ thể và nội dung của hành động nói năng, cảm nghĩ. Các đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa của động từ cảm nghĩ, nói năng xuất hiện trong ca dao đã làm rõ chiến lợc giao tiếp của ngời Việt qua lối nói, cách nói cũng nh sự giàu có về vốn từ thể hiện sự nói năng. Trong giao tiếp nghệ thuật ngôn từ, ngời Việt a lối nói gián tiếp, vòng vo hơn là nói trực diện. Nét văn hóa ứng xử này thể hiện rất rõ qua hệ thống các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong các câu hát giao duyên, trong ca dao về tình yêu đôi lứa và quan hệ gia đình. Ngời Việt cũng a dùng lối nói ngọt ngào dễ thơng, giàu cảm xúc, tình cảm. Đồng thời lối nói, cách nói kín đáo, tế nhị là yêu cầu sự chân thật, thẳng thắn trong quan hệ con ngời cũng nh đạt đợc hiệu quả cao trong giao tiếp xã hội. Qua cách sử dụng

các động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao cũng cho thấy nét nổi bật trong đặc trng t duy của ngời Việt là sự tổng hợp và biện chứng, t duy trọng tình thích sống hoà hợp với thiên nhiên, hoà hiếu và hợp tác trong các quan hệ xã hôi…

4. Các kết quả nghiên cứu luận văn đã giúp chúng tôi nâng cao nhận thức về đặc điểm cấu trúc ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng của động từ cảm nghĩ, nói năng trong tiếng Việt nói chung, trong ca dao nói riêng. Từ những vấn đề cụ thể khi xử lí t liệu trong giới hạn của đề tài đã mở ra nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu. Đó có thể là vấn đề so sánh đối chiếu các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong tục ngữ và ca dao.

Do những điều kiện khách quan và chủ quan, dù đã rất cố gắng, luận văn của chúng tôi vẫn còn những hạn chế nhất định. Song với các kết quả có đợc là một b- ớc tiến rất lớn về nhận thức, tri thức và kĩ năng nghiên cứu khoa học mở đờng cho việc nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn về vốn từ chỉ các hành động cảm nghĩ, nói năng trong tiêng Việt.

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w