Sự tơng tác

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 26 - 29)

- Các nhân vật giao tiếp ảnh hởng lẫn nhau, tác động đến cách ứng xử của từng ngời trong quá trình hội thoại. Nh vậy, “Tơng tác có nghĩa là tác động vào nhau, làm cho nhau biến đổi trong quá trình hội thoại giữa các nhân vật giao tiếp” [51;200]

- Tơng tác có đặc điểm sau đây: Trong quá trình hội thoại, các nhân vật đều có sự tự hoà phối. Nghĩa là mỗi ngời biến đổi từng bớc, theo từng giai đoạn của hội thoại, bằng lời nói và các yếu tố kèm ngôn ngữ của mình sao cho khớp với sự biến đổi ở đối phơng và kết quả của cuộc thoại. Ví dụ:

A: Dùng cách nói suồng sã, thoải mái với B (mày, tao, đập vai )… - Mày đi đâu mà lâu nay mất mặt thế?

B: Trong cách nói, cử chỉ tỏ ra không thích nh thế nên đã trả lời lạnh lùng: - Chúng mình là giáo viên, không nên nói năng xô bồ nh thế. Mình về quê.

A: Điều chỉnh cách nói, hành vi cho phù hợp với đối phơng:

- Thế à? Mình xin lỗi nhé. Thế mà mình không biết cậu về quê đâu.

- Có các kiểu tơng tác bằng lời và không bằng lời…

Có thể nói, cả ba vận động: trao, đáp, tơng tác là ba vân động đặc trng cho cuộc hội thoại. Nhng quy tắc cấu trúc và chức năng hội thoại đều bắt nguồn từ ba vận động trên, chủ yếu là vận động tơng tác.

4.3. Các quy tắc, nguyên tắc hội thoại

Quy tắc hội thoại là quy tắc bất thành văn nhng đợc xã hội chấp nhận và những ngời tham gia hội thoại phải tuân theo khi vận động hội thoại để cho cuộc thoại diễn ra nh mong muốn. Dới đây là một số quy tắc thờng gặp:

4.3.1. Quy tắc thơng lợng

Trong hội thoại, không phải ngay từ đầu mọi cái đều Xuôi chèo mát mái mà đôi khi có thể có sự trục trặc kỹ thuật. Để đạt mục đích văn hoá hội thoại, các nhân vật hội thoại cần phải điều chỉnh bằng thơng lợng “là bàn bạc với nhau, thống nhất với nhau về một số thông tin nhất định có liên quan đến cuộc thoại nhằm làm cho cuộc thoại đạt đợc hiệu quả nh mong muốn” [51;213]. Nhìn chung với mọi đối tợng và mọi quan hệ, muốn bàn về một vấn đề thật nghiêm túc ngời ta

vẫn phải thơng lợng để thông nhất quan điểm, nội dung, hình thức, cách thức sao cho Lời ít, ý nhiều thoả nguyện và hài lòng cho cả hai phía.

4.3.2. Quy tắc luân phiên lợt lời

A nói hoặc nghe với B phải tuân theo thứ tự lần lợt. Nếu có C thì lợt lời do B quyết định. Ngời nói có ngời nghe và ngợc lại, không thể vì vội hoặc hiếu thắng mà cả hai tranh nhau nói dẫn đến hỏng cuộc thoại Nói năng là nghệ thuật và văn hoá… nên biết mở biết kết đúng lúc, đúng thời gian, không đợc nói cộc lốc hoặc con cà con kê. Ngời nói, ngời nghe cần nắm đợc các dấu hiệu hình thức kết thúc lơt lời qua

ý nghĩa, cú pháp, ngữ điệu, các từ tình thái cuối phát ngôn- câu.

4.3.3. Quy tắc liên kết

Một cuộc thoại không phải là sự lắp ghép ngẫu nhiên, tuỳ tiện các phát ngôn, các hành vi ngôn ngữ mà là một tổ hợp các lợt lời kế tiếp nhau cùng hớng về một chủ đề, một đích giao tiếp, đáp ứng nhu cầu giao tiếp của nhau, liên kết chặt chẽ với nhau. Nếu không có liên kết hội thoại thì sẽ dẫn đến tình trạng lệch pha ông nói gà, bà nói vịt.

Tính liên kết hội thoại thể hiện trong lòng phát ngôn, giữa các phát ngôn, giữa các hành vi ngôn ngữ, giữa các đơn vị hội thoại. Có thể mềm dẻo, chặt chẽ trong liên kết.

4.3.4. Bên cạnh các quy tắc vừa nêu, hội thoại còn đòi hỏi phải đảm bảo một số quy tắc khác nh quy tắc tôn trọng thể diện ngời nghe, khiếm tốn về phía ngời nói và quy tắc cộng tác, hợp tác

Quả thật, giao tiếp hội thoại là hoạt động cơ bản của ngôn ngữ, là hoạt động giao tiếp căn bản thờng xuyên, phổ biến của sự hành chức ngôn ngữ. Hội thoại có quy tắc, các nguyên tắc ở trên để đảm bảo một số phơng châm hội thoại về lợng về chất, các quan hệ, các cách thức tiến hành.

4.4. Đơn vị hội thoại trong cấu trúc hội thoại

Hội thoại là một tổ chức tôn ti nh tổ chức một đơn vị cú pháp. Nó gồm những đơn vị sau: Cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại (cặp trao đáp). Ba đơn vị trên có

tính chất lỡng thoại, nghĩa là hình thành do vận động trao đáp của các nhân vật hội thoại.

4.4.1. Cuộc thoại là đơn vị hội thoại bao trùm lớn nhất

Nhiều tác giả nói toàn bộ hoạt động của con ngời là một chuỗi dằng dặc những lời đối đáp. Sự đối đáp trong những hoàn cảnh khác nhau, mục đích khác nhau, giữa những cặp ngời khác nhau đợc tách thành những cuộc thoại. Cuộc thoại đợc xác định bởi những tiêu chí nh: Nhân vật hội thoại, tính thống nhất về thời gian và địa điểm, tính thống nhất chủ đề và các dấu hiệu ranh giới (mở đầu, kết thúc).

4.4.2. Đoạn thoại

Là một mảng diễn ngôn do một số cặp trao đáp liên kết chặt chẽ với nhau về ngữ nghĩa (một chủ đề duy nhất) và về ngữ dụng (tính duy nhất về mục đích)

4.4.3. Cặp thoại (cặp trao đáp)

Là đơn vị lỡng thoại nhỏ nhất của cuộc thoại do các tham thoại tạo nên bao gồm các loại sau: Cặp thoại một tham thoại, cặp thoại hai tham thoại, cặp thoại ba tham thoại. Đồng thời, xét về tính chất các cặp thoại lại có thể có: Cặp thoại củng cố, tham thoại sửa chữa, cặp thoại tiêu cực…

Trong bất cứ cuộc thoại nào, ngời tham gia hội thoại, các nhân vật hội thoại phải xng hô và dùng từ xng hô.

4.5. Những nhân tố chi phối việc dùng các từ xng hô trong giao tiếp

Tổng hợp ý kiến của nhiều tác giả, chúng tôi thấy đợc các nhân tố sau là quan trọng:

- Xng hô phải thể hiện vai giao tiếp.

- Xng hô phải thể hiện cho đợc quyền uy, vị thế xã hội. - Xng hô phải thể hiện quan hệ thân cận.

- Xng hô phải thể hiện với ngữ vực (từng lĩnh vực) giao tiếp cụ thể bằng ngôn ngữ.

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 26 - 29)