Sự chuyển nghĩa của một số động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao 1 Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 74 - 76)

2. Khả năng chuyển nghĩa của các động từ cảm nghĩnói năng

2.2. Sự chuyển nghĩa của một số động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao 1 Nhận xét chung

Từ nói chung, động từ và động từ cảm nghĩ, nói năng nói riêng thờng có nhiều nét nghĩa nhng khi nó đứng độc lập, riêng rẽ thì không thể xác định đợc đầy đủ các nghĩa ấy. Chỉ khi từ đợc đặt vào câu cụ thể, ngữ cảnh cụ thể thì mới xác định và phân biệt đợc các nghĩa của nó, từ đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, nghĩa phát sinh, nghĩa bóng, nghĩa tu từ? Chẳng hạn nghĩ trong Anh đã nghĩ ra cách giải bài toán khác với nghĩa của nghĩ trong Tôi đang nghĩ về cô ấy. Sự khác nhau này, nh ta biết là do các yếu tố, đi kèm nghĩ trong câu quy định. Nói cách khác là do các vai nghĩa (các tham thể) trong cấu trúc vị từ quy định. Nghĩ

trong Anh đã nghĩ ra cánh giải bài toán có nghĩa là tìm ra cái gì đó, phát hiện ra cái gì đó tức là vận dụng trí tuệ vào những gì đã nhận biết đợc, rút ra nhận thức mới để có ý kiến, sự phán đoán... [61;656]. Nghĩa này khác với nghĩa của nghĩ

trong Tôi đang nghĩ về cô ấy, nghĩ đây mang nghĩa tởng đến, nhớ đến. Có ở trong tâm trí, nhớ đến, tởng đến [61;656]; (Nét nghĩa thứ 2 trong từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê). Do đâu nghĩ ở hai trờng hợp khác nhau ? Do vai nghĩa khác nhau. Một đàng là tham thể đối tợng cô ấy mà chủ thể nghĩ tới, hớng tới. Một đàng là tham thể nội dung nêu kết quả của hành động nghĩ.

Nh vậy, cùng một hình thức ngữ âm và cấu tạo nhng khi vị trí này đi với các

tham thể khác nhau, nghĩa đợc hiện thực hoá khác nhau. Điều này cũng chứng tỏ nghĩa của vị từ có liên quan chặt chẽ với nghĩa của các tham thể trong cấu trúc vị từ phát ngôn. Trên lý thuyết cấu trúc vị từ tham thể cho thấy các động từ cảm nghĩ nói năng nh nghĩ, nói, tởng, tin, e... Có thể có các loại tham thể nh (tham thể chủ thể, đối tợng, trạng thái, cách thức, thời gian, mức độ...)

Nói các tham thể cũng là một cách nói đến các yếu tố mà tác giả Nguyễn Thiện Giáp gọi là ngữ cảnh khi cho rằng: các nhân tố ngữ cảnh có thể can thiệp vào nhân tố ngữ nghĩa. Và ông nói: Ngữ cảnh là những từ bao quanh, hay đi kèm theo một từ, tạo cho nó tính xác định về nghĩa [28;22]

ở chơng 2, khi xem xét các đặc điểm về vị trí, cấu tạo, khả năng kết hợp, điều kiện sử dụng và ngữ nghĩa của một nhóm động từ, thực chất, chúng ta đã đề

Chỉ có điều, chúng tôi cha có điều kiện để chỉ ra khả năng chuyển nghĩa của các động từ cảm nghĩ, nói năng cụ thể trong ca dao.

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w