Về cấu tạo, động từ “nói” vốn là động từ đơn tiết, thuộc lớp từ cơ bản có từ rất sớm trong kho tàng ca dao ngời Việt Loại có cấu trúc hai âm tiết, trong đó nó

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 54 - 57)

rất sớm trong kho tàng ca dao ngời Việt. Loại có cấu trúc hai âm tiết, trong đó nói

tồn tại với t cách hình vị đã xuất hiện trong t liệu khảo sát vừa nói ở trên với t cách là từ ghép: nói bỡn, nói cợt, nói cạnh, nói khoé, nói đa đẩy, nói đãi buôi… Đây là chi tiết khác biệt về cấu tạo từ giữa ca dao và tục ngữ xung quanh động từ nói.

Trong 35 lời ca dao có “nói” mở đầu, trừ bảy lời có từ 4 dòng thơ trở lên, còn lại có 28 lời là cặp thơ lục bát 2 dòng với sự xuất hiện của “nói” nhất loạt ở dòng thơ đầu, dòng lục nh là sự khởi phát, khởi động cho tình cảm, cảm xúc, cảm nghĩ, cảm hứng của lời ca. Tuy nhiên, ở một số lời động từ “nói” mở đầu, có cấu trúc cân đối thành cặp sóng đôi: “Nói chín- làm mời- Nói mời làm chín…”; “Nói đẩy đa- gió đẩy đa.”…Lại có thêm mấy lời khởi đầu là “Nói ngời” đợc tổ chức theo lối đối ứng: “Nói ngời- Nói thân; Nói ngời- nói ta”. Con ngời luôn sống trong suy nghĩ, nhận thức nhng lẽ thờng có thể nói hoặc không nói để bày tỏ, bộc lộ hoặc để yên dòng chảy suy nghĩ ấy bên trong trí não, còn trên ca dao nguời Việt, ở những lời có “nói” mở đầu đợc kết cấu theo công thức “nói ra” đến 8 lời trên tổng số 35 lời. Nhờ công thức mở đầu lời thơ theo mô hình “nói ra” đã diễn tả đợc tâm trạng và cảm nghĩ của nhân vật trữ tình một cách chân thật, cởi mở, bộc bạch để đòi hỏi sự chia sẻ và đáp lời của ngòi đối thoại.

c. Về khả năng kết hợp, động từ “nói” và các động từ nói năng tiêu biểu nh “bảo”, “biểu”, “hỏi”, “khuyên”, “khen”…, “hứa”, “kêu”, “chê”…trên lí luận: “bảo”, “biểu”, “hỏi”, “khuyên”, “khen”…, “hứa”, “kêu”, “chê”…trên lí luận:

1c. Có khả năng kết hợp với các phụ từ chỉ thời gian: đã, sẽ, đang

VD: - Tôi sẽ nói điều này với anh. - Tôi đã hỏi cậu chuyện ấy rồi

2c. Có khả năng kết hợp với các từ làm bổ ngữ đi sau thuộc các từ loại thực từ, nh: danh từ (hoặc cụm danh từ), động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ), số từ, đại từ và có thể là một kết cấu C – V.

VD – Chị sẽ nóichuyện đó với em sau. cụm danh từ. - Anh ấy nóiHợp đồng/ vừa kí. kết cấu C- V

Tuy vậy, trong các lời ca dao có động từ “nói” mở đầu mà chúng tôi giới thiệu ở trên, thì không bắt gặp lời ca dao có các phụ từ đi trớc mà chỉ có các tiểu nhóm có khả năngkết hợp thuộc nhóm 2c, nghĩa là đi sau nói có các nhóm: danh từ, đại từ: nói lời4 (4 lần xuất hiện),Nói ngời5, nói gió; nói đây, nói đó, nói đấy2, nói chi2; động từ: nói ra, nói chơi. nói thơng2; tính từ: nói nên, nói xa, nói- bỡn, cợt, cạnh,khoé, đẩy đa, đãi buôi, đẩy, đa.

d. Về điều kiện sử dụng, động từ “nói” là từ trung tâm của hoạt động nói năng- giao tiếp bằng ngôn ngữ nên chứa các điều kiện:

1d. Là hoạt động do chủ thể thực hiện là con ngời: tôi hoặc anh, chị nói. Trong ca dao ngời Việt có thể đó là “cô gái và chàng trai trong quan hệ bè bạn đôi lứa” đã đối đáp nói năng với nhau:

- “Nói đẩy đa cho vừa lòng bạn Sông Giang Hà khúc cạn khúc sầu

Nói chơi cho đỡ vui lòng

Ăn đã có chốn, tựa loan phòng có nơi .

“Chàng nói và dặn “Nàng” lúc nên duyên bén lửa tình:

Nói đây vắng mẹ vắng thầy Vì em anh phải đa mang đợi chờ Em về chừng độ mấy ngày em sang? Anh thơng em phận gái ngây thơ Dặn em khoá ngọc then vàng Vì em anh phải phất cờ đôi tay”. Cũng có khi là lời nói của “nàng”- cô thôn nữ ngày trớc trách “chàng” không giữ lời:

Nói thơng mà chẳng thấy thơng Gần chùa thấy những mùi hơng ngát lừng.

2d. Là hoạt động của bộ phận cơ thể ngời mà con ngời có thể điều khiển đợc, bằng miệng. “Nói” hớng vào thính giác: “nghe”: tai của ngời nghe. Là động từ có phơng thức tác động bằng âm thanh, tác động đến ngời nghe bằng thính giác chứ không phải bằng thị giác nh hành vi: nhìn, ngó. Trông, thấy, trông thấy, nhìn thấy…

Nói gió nhng cạnh lòng mây

Tuy là nói đó nhng đây chạnh lòng (cạnh= chạnh)

Ngời nói “nói ra”, ngời nghe cảm nhận đợc là nói gì ? Nói nh thế nào ? Nói bỡn, nói cợt, nói cạnh, nói khoé, nói đẩy đa, nói đãi buôi, nói dối, nói thật, nói điệu, nói phét

3d. Hành vi nói, hành động nói tác động đến ngời nghe bằng nhận thức, thông qua não bộ về cơ quan thực hiện động tác là miệng, phát ra âm thanh, tác động tới đầu óc ngời nghe qua thính giác.

4d. Là động từ nói năng chứa (các tiền giả định):

- Phải do ai đó thực hiện, nhằm một mục đích nhất định (nói, hát thể hiện tình cảm yêu thơng, nghĩa tình). Ai đó trong ca dao ngời Việt chính là hệ thống các nhân vật trữ tình trong những cảnh ngộ cụ thể của đời sống xã hội, trong xã hội xa kia.

- Phải có nội dung nói là gì: kết bạn, tỏ tình, đồng cảm- chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, bộc lộ nỗi oan thán, sầu muộn, niềm hi vọng, khát vọng về ấm no, hạnh phúc, đoàn tụ, ca ngợi, yêu mến quê hơng đất nớc, căm thù quân xâm lợc…

- Cách thức nói: Nói xa, nói gần, nói hổ ngơi, nói nên, nói thơng, nói chi cao cách khó nghe, nói mỉa mai

Cũng là “nói ra” nhng ngời ta có thể sử dụng các từ đồng nghĩa, gần nghĩa, cùng trờng ngữ nghĩa với nói nh: “bảo”- “biểu”, “kêu”, “ngỏ”, “hứa”, “khuyên”, “khen”, “chê”…Đây cũng chính là các động từ nói năng xuất hiện với tần số cao trong [40]. Khảo sát vị trí, cấu tạo, khả năng kết hợp… của các động từ nói năng ở trên trong t liệu ca dao chúng tôi thấy, về có bản là cùng mô hình và kiểu ý nghĩa với động từ “nói”.

4.3.2. Đặc điểm về ngữ nghĩa của động từ nói ở giữa lời ca dao

Để xem xét đầy đủ mô hình, cấu trúc và ý nghĩa của “nói”, chúng tôi khảo sát 10 lời ca dao đợc lựa chọn ở những chữ cái mở đầu có tần số xuất hiện cao (nhiều lời) để bổ sung cho mô hình nói ở đầu lời.

a. Về vị trí, trong những lời ca dao mà chúng tôi khảo sát, động từ nói thờng đứng giữa lời nhng xuất hiện ở mọi vị trí của các dòng thơ (dòng1- 4 lần; 2-3; 3-1; đứng giữa lời nhng xuất hiện ở mọi vị trí của các dòng thơ (dòng1- 4 lần; 2-3; 3-1; 4-1; 5-1; 6-2; 7-1; 9-1). Các lời ca dao đợc khảo sát (lời 170/ trang390; 311/418; 364/427; 738/498; 120/1617; 385/1661; 419/1672; 561/1703; 563/1703; 625/1746). Trong 10 lời vừa nói, hầu hết đều từ 4 dòng thơ đến 12 dòng thơ; chỉ có một lời có hai dòng thơ. Cụ thể: Canh ba nói nói cời cời (dòng5/6); Trai nh anh đây mà nói đợc, gái em thơng biết chừng nào (3/6); Miệng ngời mới nói

rành rành (12/12); Nói vào thì ít, nói ra thì nhiều (5/8); Nên chăng thì nói lo tin

(1/4); Mấy lời bạn nói ai còn bỏ ai (2/6); Nghe lời anh nói, em tơ tởng hoài

(6/6); Ngời ngoài nói một nên mời, Em đây kẻ khó nói chẳng đợc lời nào khôn…

kém ăn, kém nói, kém điều khôn ngoan…(1,2,4/6); Ngời khôn ăn nói nửa chừng…(1/2); Nhớ khi anh nói anh thề…Nói ra thiên hạ hồ đồ…Nói ra em chỉ thẹn lời…(1,7,9/10)

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w