Phân tích đặc điểm của động từ cảm nghĩ, nói năng

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 41 - 48)

3. Vài nét về nhóm động từ cảm nghĩnói năng trong tiếng Việt

3.3. Phân tích đặc điểm của động từ cảm nghĩ, nói năng

3.3.1. Đặc điểm cấu tạo

Về mặt hình thức cấu tạo, nhóm động từ biểu thị cảm nghĩ, nói năng khá phong phú và đa dạng. Xét về mặt hình thái, có những từ đơn nh: nói, kể, hỏi, đáp, kêu, la, mắng, nhiếc, khuyên, răn, bảo; biết, nghĩ, cho, hiểu, thấy, trông, nghe, nhìn, khen, chê, tin; hứa, thề, hẹn, cấm, tiếc, trách, mời…

nhận ra, hiểu ra, biết đến, hiểu thấu, nhận thấu, vỡ lẽ, tình nghi; cam kết, bảo đảm, hẹn ớc, thề bồi, cam đoan, can ngăn, giới thiệu, thú nhận, thừa nhận, cầu xin, bác bỏ, cầu nguyện, cảm ơn,…

những từ láy nh: nài nỉ, năn nỉ, bàn bạc, nói năng, lẩm nhẩm, cằn nhằn; càu nhàu, thì thầm, rên rỉ, lý nhí, léo nhéo, lủng bủng, lẩm bẩm, ấp úng, ca cẩm…

Hệ thống các từ đơn, từ ghép, từ láy là động từ cảm nghĩ, nói năng ở trên đều thuộc vốn từ cơ bản trong kho từ vựng tiếng Việt.

3.3.2. Khả năng kết hợp

Nhìn chung, các động từ cảm nghĩ, nói năng “Thờng đòi hỏi thành tố phụ là kết cấu C - V (có thể, có , rằng chen vào giữa).

VD: Tôi//biết rằng Anh/tin điều đó [50;52]. Tôi// nghĩ (là) // đi chơi

C V C V

Ban đầu, (1977), động từ cảm nghĩ, nói năng đợc xếp chung vào một nhóm. Gần đây, Phạm Thị Hoà trong luận án TS của mình (2002) đã phân biệt khả năng kết hợp của động từ cảm nghĩ và động từ nói năng ở những khả năng khác nhau bên cạnh điểm chung của hai tiểu nhóm động từ này. Nguyễn Kim Thản [75], xếp các động từ nói năng và cảm nghĩ (biết, cảm thấy, chê, chối, cho, hiểu, kể, kêu, khen…) vào chung một nhóm động từ nội hớng với đặc điểm cấu trúc chung và khả năng kết hợp là: N V S - P. (N = danh từ, V = động từ, S - P = mệnh đề = cú). Vd: Tôi biết ông nói đùa tôi đấy. (Tài liệu đã dẫn). Nguyễn Kim Thản còn chỉ ra, trong các cách nói cá nhân, có thể có dạng: Ông nói đùa tôi, tôi biết. (Bổ ngữ S - P có thể đảo ngợc lên trớc N V).

3.3.3. Đặc điểm ngữ nghĩa

Ngữ nghĩa, theo từ điển tiếng Việt, khái niệm ngữ nghĩa (d) đợc hiểu là: 1. Nghĩa của từ, câu, trong ngôn ngữ. … Tìm hiểu ngữ nghĩa của từ trong câu. 2. Ngữ nghĩa học (nói tắt) [61;673].

Vậy, khái niệm ngữ nghĩa (Đặc điểm ngữ nghĩa) mà chúng tôi sử dụng ở đây thuộc nhóm 1 của từ điển tiếng Việt, chỉ nghĩa của từ, câu trong ngôn ngữ. ứng với mục đích nghiên cứu của đề tài chính là nghĩa của từ - động từ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng - các động từ nói năng trong tiếng Việt. Nhng động từ nói năng (ĐTNN) hay động từ cảm nghĩ, nói năng (ĐTCN,NN) là cả một lớp động từ khá lớn, phong phú, phức tạp và đóng vai trò quan trọng trong hành vi giao tiếp bằng ngôn ngữ của con ngời. Với kết quả nghiên cứu hiện nay có thể lựa chọn trong vô số các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng từ khảo sát của chúng tôi, các động từ thuộc lớp trên tập hợp lại thành trờng động từ cảm nghĩ, nói năng rất lớn; trong vô số đó, có thể chọn hai từ hạt nhân để xét đặc điểm ngữ nghĩa của cả nhóm. Đó là hai từ - động từ nóinghĩ. “Xét về nhiều mặt, nói là từ trung tâm trong nhóm động từ cảm nghĩ, nói năng vì nghĩa của nói bao quát đợc những nét nghĩa cơ bản, có giá trị phạm trù trong cơ cấu nghĩa của các từ ngữ trong nhóm. Mặt khác, nghĩa của nói có tính chất trung hòa về sắc thái phong cách và biểu cảm” [37;20]. Xét nghĩa của nói trong hệ thống các động từ nói năng nh: Kể, hỏi, đáp, kêu, la, mắng, nhiếc, khuyên, răn, bảo; sai khiến, sai bảo, van xin, trả lời, trình bày; nài nỉ, năn nỉ, bàn bạc, nói năng, lẩm nhẩm, cằn nhằn, (Ch… a kể các đơn vị thành ngữ cố định).

Về ý nghĩa của động từ nói, theo từ điển tiếng Việt, động từ nói có các nghĩa: 1. Phát ra tiếng, thành lời để diễn đạt một nội dung trong giao tiếp. Nghĩ sao nói vậy; Ăn nên đọi nói nên lời (t.ng). Hỏi chẳng nói, gọi chẳng tha. Đã nói là làm. Nói mãi nó mới nghe. 2. Phát âm. Nói giọng Nam Bộ. 3. Sử dụng một thứ tiếng nào đó, phát âm để giao tiếp. Nói tiếng Việt. Đọc đợc tiếng Hàn nhng không nói đợc. 4. Có ý kiến chê trách, chê bai. Ngời ta nói nhiều lắm về ông ta. Làm đừng để cho ai nói. 5. Trình bày bằng hình thức nói (id). Nói thơ Lục Vân Tiên. Hát nói. 6. Thể hiện một nội dung nào đó. Bức ảnh nói với ngời xem nhiều điều. Những con số nói lên một phần sự thật. Nói với nhau bằng ánh mắt. [61]. Bằng dẫn liệu cụ thể, Hoàng Văn Hành [37;20] nhận xét rằng, Nói tơng đơng với trả

khuyên bảo, hứa… thì nói đợc sử dụng với t cách là từ có nghĩa trung hòa trong ngữ cảnh nhất định của cơ chế giao tiếp. Tác giả này cho rằng, muốn phân biệt đ- ợc nghĩa của nói khác với nghĩa của các từ ngữ nói năng khác nh hứa, khuyên, bảo, trả lời… Cần làm rõ bản chất cơ chế bằng lời tức là xét nghĩa của các từ cụ thể trong nhóm với các nhân tố của hoạt động giao tiếp, đặc biệt là nhân tố ngữ cảnh mà ông gọi là cảnh huống giao tiếp. Khảo sát 3 trờng hợp sau trong cơ chế giao tiếp bằng lời ở dạng hiển ngôn:

(1) Ngời ta hỏi mà nó chẳng thèm nói. (2) Nói mà nó không chịu nghe.

(3) Đã nói thì phải làm.

ở 3 trờng hợp trên, ta thấy các nhân tố chế định nghĩa của các từ nói năng ở trên: Ngời nói: (A); Hành vi nói (bằng lời): N; Sản phẩm của hành vi nói là lời: L. Trong đó, mục đích nói: M; Nội dung nói: D; Cách nói: C. Tơng ứng với đối ngôn - ngời nghe: B, là hành vi nhận hiểu lời N/, lời đợc nhận hiểu: L’ với mục đích nói đợc nhận hiểu: M/; Nội dung nói đợc nhận hiểu: D/ và cách nói đợc nhận hiểu C’.

Còn hoàn cảnh nói và nhận hiểu lời nói (HCGT), trong đó bao gồm: Không gian: K, thời gian: t, không khí của bối cảnh giao tiếp: b.

Ngoài ra, còn có những nhân tố khác nh: Thực tiễn với t cách là đối tợng phản ánh vào nội dung của lời: T, hệ thống chuẩn ngôn ngữ và văn hóa bản ngữ cũng góp phần xác định và làm nên nghĩa của từ, thông báo của câu.

Hoàng Văn Hành (TLĐD), cho rằng “Phân tích nghĩa của các từ ngữ biểu thị sự nói năng là sự phân tích đứng từ góc độ của ngời nói, chủ thể giao tiếp” [37;21]. Trong ngôn ngữ học truyền thống câu đợc chia theo mục đích nói và ứng với những câu mang những mục đích khác nhau ấy, có những từ ngữ chuyên dùng để biểu thị hành vi ngôn ngữ ơng ứng. Ví nh, để trần thuật có những động từ nh:

Kể, kể lể, thuật, trình bày, giảng, giảng giải; hứa hẹn, bàn, bàn bạc… Còn để

hỏi có các động từ nh: hỏi, vặn, căn vặn, bẻ, chất vấn, lục vấn.. Để cầu khiến, có các động từ nh: sai, khiến, van, nài, xin, van xin, van nài, sai khiến, sai bảo,

khuyên, răn, can, can ngăn… Để biểu lộ sự xúc cảm, than vãn: kêu, la, thét, ca thán, than, than vãn, than thở, reo, reo hò

Sự phân loại từ và xác định nghĩa của từ theo mục đích nói của lời - câu cần đợc bổ sung thêm sự phân loại từ và nghĩa chính của từ theo tính chất của mối quan hệ chủ thể - khách thể, chủ ngôn - đối ngôn. Còn nữa, để phân tích cơ cấu nghĩa của các từ - động từ - vị từ biểu thị sự nói năng, có thể và cần phải chú ý đến sự khác nhau trong phơng thức biểu thị cơ cấu nghĩa của các từ đang xét xung quanh nói. Hoàng Văn Hành [37;22] đã nghiên cứu nhóm vị từ biểu thị hoạt động nói năng ở phơng diện trên (phơng thức biểu thị cơ cấu nghĩa) với nghĩa từ vựng của bản thân các vị từ (động từ nói năng) với Nói (từ trung tâm, tiền đề) xuất phát từ cơ chế giao tiếp và công thức hóa thành “Nói Rx” trong đó Nói là thành tố nghĩa biểu thị khái niệm phạm trù, R biểu thị quan hệ tổ hợp nghĩa, x biểu thị thành tố nghĩa thứ cấp, giúp cho việc giải nghĩa động từ (vị từ) trong nhóm này và trong từ điển đợc chính xác và có tính hệ thống.

Theo phơng thức biểu thị cơ cấu nghĩa vừa nói, chúng ta có thể tách các từ ngữ là động từ nói năng ở trên thành hai nhóm lớn:

a. Nhóm động từ biểu thị cơ cấu nghĩa bằng phơng thức tổng hợp tính: hứa, hẹn, thề, khuyên, can.

b. Nhóm động từ biểu thị cơ cấu nghĩa bằng phơng thức phân tích tính: nói kháy, nói leo, nói cạnh, nói lảng

Nếu dùng Nói làm tiền đề, áp mô thức “Nói Rx” vào các động từ - vị từ nói năng cụ thể, ngời ta sẽ xác định đợc cơ cấu nghĩa của các từ còn lại trong nhóm.

Trớc hết áp mô thức “Nói Rx” vào các từ thuộc nhóm (a) theo phơng thức tổng hợp tính. Có thể phân tích cơ cấu nghĩa của các từ trong nhóm nh sau: Giống nh từ Nói, cấu trúc ngữ nghĩa của các từ trong nhóm đã nêu ở trên thờng gồm ít nhất là hai nét nghĩa lớn: Một nghĩa biểu thị bản thân hành vi nói năng (H) và một nghĩa biểu thị sự giao tiếp bằng lời (S). VD:

- Em hứa đi!

Cơ cấu nghĩa “Nói Rx” chính là mô thức tổng quát của nghĩa (S) - nghĩa thứ 2. Nếu dùng lời để diễn đạt, thì hứanói ra một cách trang trọng mà nội dung của lời ấy là điều đợc ngời nói đảm bảo với ngời nghe rằng chắc chắn sẽ đợc thực hiện trong tơng lai! Nếu giải nghĩa hứa theo kiểu từ điển thì cơ cấu nghĩa sẽ nh sau:

Hứa: (1) A nói với B một điều gì đó (D)

(2) ở thời điểm nói (t1) D cha đợc hiện thức hóa (T) (3) A nói để đảm bảo với B.

(4) Làm cho B tin một cách chắc chắn (M) (5) D đợc thực hiện (T)

(6) t2: Trong tơng lai.

(7) C: Cách nói là trang trọng.

Cách cơ cấu, phân tích nghĩa của hứa theo Nói nh trên có thể áp dụng cho nhiều từ khác trong nhóm nh: thề, khuyên, bảo, trả lời Hoàng Văn Hành … còn khẳng định với các từ cơ cấu nghĩa bằng phơng thức phân tích tính nh: nói kháy, nói leo, nói khoác… thì việc áp mô thức “Nói Rx” sẽ hiện nghĩa rõ ràng hơn.

Trong hệ thống các từ là động từ nói năng, tác giả Phạm Thị Hòa có cách chia tách làm hai tiểu loại nhỏ hơn là động từ chỉ cách thức nói năng và động từ chỉ hành vi nói năng. Loại thứ nhất gồm các từ càu nhàu, rên rỉ, thì thầm Loại… thứ 2 gồm các từ: Nói, hứa, thề, cãi, bịa, bảo, khen, ra lệnh, tuyên bố, cấm… Trong các động từ chỉ cách thức nói năng, Phạm Thị Hòa [32;42] lại tách ra hai nhóm nhỏ hơn: Các động từ chỉ cách thức phát âm (oang, oang, lý nhí ) và … các động từ chỉ cách thức biểu hiện trạng thái tâm lý tình cảm khi thực hiện hành vi ở lời nào đó (Rên rỉ, ca cẩm ). Từ đây, tác giả Phạm Thị Hòa dựa vào khả năng kết… hợp của các động từ trên để phân biệt Nóinghĩ tơng ứng với hai loại hành vi ở lời và hai loại động từ cảm nghĩ nói năng ở điểm dị biệt bên cạnh nét tơng đồng. Sau khi đã phân tích kết cấu, khả năng kết hợp của từng loại động từ: động từ vật

cấu trúc nghĩa của động từ nói và động từ nghĩ - hai động từ điển hình cho lớp động từ lớn - Động từ cảm nghĩ nói năng.

Khi xét đặc trng ngữ nghĩa của nhóm động từ cảm nghĩ qua nghĩ, chúng tôi tán thành với các kết luận xung quanh nghĩ nh dạng thức đầy đủ của mô hình hoạt động nghĩ là: S1 (NP1 - VP1) S2 (NP - VP).

VD: Tôi nghĩ hắn rất đểu

NP1 VP1 NP VP

“Trong hoạt động cảm nghĩ, chỉ tự mình nghĩ, một mình mình biết, một mình mình hay, không thể nghĩ cùng ai với ai”, , “Sau động từ cảm nghĩ chỉ có nội… dung cảm nghĩ về một đối tợng nào đó, chứ không thể có đối tợng cùng tham gia nghĩ với mình”, “Nếu ý nghĩ về một cái gì đó chỉ tồn tại trong đầu thì đó là nội dung của hành động nghĩ. Khi đã nói ra với ngời khác tức là thuật lại nội dung nghĩ chứ không phải là nghĩ” (Phân biệt động từ ngôn hành, động từ ngữ vi với động từ không phải là ngôn hành, động từ miêu tả - qua hành động ngôn từ hành vi ngôn ngữ). Từ lập luận theo hớng trên, Phạm Thị Hòa nói đến “Nghĩ là một động từ có nhiều chức năng (chức năng giảm nhẹ điều sắp nói ra) trong đó có yếu tố dịu hóa thuộc phép lịch sự. Nhìn chung, các yếu tố lịch sự không đi kèm với các động từ cảm nghĩ cho nên không thể có sự kết hợp kiểu ôn tồn nghĩ, dịu dàng

nghĩ Đây là điểm khác nhau giữa động từ cảm nghĩ và động từ nói năng, nhất là… các động từ nói năng thực hiện hành vi ở lời điều khiển nh (hỏi, cảm ơn). Loại động từ này luôn lựa chọn cho mình một yếu tố lịch sự đi kèm. Các động từ nói năng dễ dàng kết hợp với các phó từ có ý nghĩa đánh giá. VD: ôn tồn nói, hùng hổ

tranh luận, dõng dạc tuyên bố Nh… vậy, các yếu tố đi kèm nh là các yếu tố lịch sự, các phó từ cách thức đ… ợc coi nh là các dấu hiệu hình thức để phân biệt động từ cảm nghĩ và động từ nói năng. Tơng tự với động từ Nói là từ trung tâm, động từ Nghĩ cũng có thể coi là từ có tính chất cơ sở, tiền đề xuất phát để xác định nghĩa của hệ thống các từ là động từ cảm nghĩ.

Nghĩ (đg), theo từ điển tiếng Việt [61;656] có các nghĩa: 1. Vận dụng trí tuệ vào những gì đã nhận biết đợc, rút ra nhận thức mới để có ý kiến, sự phán đoán,

nào? Cảm thấy khó nghĩ. (Anh nên) nghĩ lại. 2. (Thờng dùng trớc đến, tới, về) có ở trong tâm trí, nhớ đến, tởng đến. Đi xa, lúc nào cũng nghĩ về quê hơng, đất nớc.

Nghĩ đến công ơn cha mẹ. 3 (Thờng dùng trớc là, rằng). Cho là, cho rằng (sau khi đã nghĩ). Nghĩ là thật, hóa ra không phải.Tôi nghĩ thế nào anh ấy cũng đến.

Từ điển tiếng Việt ở trên cũng giới thiệu một số động từ có yếu tố Nghĩ nh nghĩ bụng, nghĩ ngợi, nghĩ lại, cảm nghĩ Để làm cơ sở và tiện đối chiếu trong… việc thống kê, phân loại, tìm về các đặc điểm của các từ ngữ - động từ chỉ hành động cảm nghĩ nói năng trong ca dao, chúng tôi xin đợc nêu lại hệ thống các động từ cảm nghĩ xung quanh động từ hạt nhân Nghĩ. VD: Nghĩ, biết, thấy, tin, tởng, cho, hiểu, trông nghe, nhìn, cảm thấy, đinh ninh, nhận định, nhận thức, nhận ra, hiểu ra, biết đến, hiểu thấu, nhận thấy, vỡ lẽ, tình nghi.

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w