2. Khả năng chuyển nghĩa của các động từ cảm nghĩnói năng
2.1. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ (Từ trong HĐGT)
Khi thống kê, khảo sát, phân loại các động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao, chúng ta thấy có rất nhiều các từ ngữ chỉ hành động ngôn ngữ này đã chuyển nghĩa qua các phát ngôn-lời ca dao cụ thể. Đây là hiện tợng khá phổ biến trong giao tiếp bằng ngôn ngữ và đợc đặt trong một nội dung lớn của các tri thức cơ bản về ngôn ngữ: “Từ trong hoạt động giao tiếp” [70;7], “Sự chuyển biến ý nghĩa của từ” [12;146], “Nghĩa của từ và phơng thức chuyển nghĩa” [13b; 93,103].
Qua nghiên cứu, ngời ta thấy trong hoạt động, các yếu tố của hệ thống ngôn ngữ vừa giữ nguyên (duy trì) những đặc tính bản chất, những mối quan hệ vốn có lại vừa có sự biến đổi và chuyển hoá linh hoạt. Những sự biến đổi và chuyển hoá nàyphụ thuộc vào các nhân tố của hoạt động giao tiếp và nhằm đạt tới những hiệu quả giao tiếp tốt nhất.
Những sự biến đổi và chuyển hoá đó có thể diễn ra ở tất cả các phơng tiện khác nhau, các đơn vị ngôn ngữ khác nhau trong hệ thống ngôn ngữ. Có những biến đổi ở mặt ngữ âm. Có những biến đổi và chuyển hoá ở phơng diện hình thức tổ chức và kết hợp các yếu tố ngôn ngữ sẵn có, cũng nh các sản phẩm đợc tạo ra: sự có mặt hay vắng mặt của các thành tố, trật tự sắp xếp của các thành tố, sự đan xen lẫn nhau giữa các thành tố Ví nh… , trong hoạt động, từ có thể biến âm (nào- nao): Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao- Ca dao), có thể đổi vị trí cấu tạo (giữ gìn-gìn giữ, suy nghĩ-nghĩ suy), có thể đan xen thành tố với các từ khác (“biết bao bớm lả ong lơi”- Lả lơi- Truyện Kiều). Sự biến đổi và chuyển hoá có thể thấy rõ nhất ở bình diện nội dungngữ nghĩa của đơn vị “từ”. Chẳng hạn,trong hoạt động giao tiếp, rất nhiều từ nảy sinhcác nghĩa mới. Ta hãy so sánhnghĩa vốn có của từ “sống” với nghĩa của nó trong lời quảng cáo của một lớp dạy nghề chữa xe máy (“Học sinh đợc thực hành trên máy sống”), hoặc là nghĩa vốn có của từ “hói” (hói đầu, hói trán) với nghĩa mới của từ này trong lời tờng thuật một trận bóng đá mới đây giữa hai đội bóng trong giải Ngoại hạng Anh (“Khoảng hói trớc khung thành”- WinSan và Chelsea-26/09/09). Tất nhiên, sự biến đổi và chuyển hoá của các yếu tố ngôn ngữ nói chung, từ trong từ vựng nói riêng không phải là sự thay đổi tuỳ tiện, ngẫu hứng .theo ý muốn chủ quan của một số ng… ời nào đó. Trái lại, sự biến đổi và chuyển hoá đó phải diễn ra theo quy luật và theo những mối quan hệ hệ thống của ngôn ngữ. Sự biến đổi và chuyển hoá của từ đợc các nhà ngôn ngữ xem xét trong sự hiện thực hoá các bình diện của từ, trong hoạt động giao tiếp qua đó tìm hiểu sự biến đổi và chuyển hoá của từ trong hoạt động hành chức.
Khác với nhiều yếu tố- đơn vị ngôn ngữ khác nh cụm từ tự do, câu ,từ là… đơn vị có sẵn, vốn tồn tại trong hệ thống ngôn ngữ và tồn tại trong tiềm năng ngôn
ngữ của mỗi con ngời ở trạng thái tĩnh. Khi các cá nhânthực hiện hoạt động giao tiếp với nhau thì các từ cần thiết trong vốn từ đợc huy động và kết hợp với nhau thành các đơn vị lớn hơn nh cụm từ và câu, các ngôn bản để thực hiện các nội dung giao tiếp, làm cơ sở để cá nhân đạt đợc mục đích giao tiếp. Và chỉ khi tham gia vào hoạt động giao tiếp, từ mới bộc lộ rõ và cụ thể hoá các thuộc tính, các đặc điểm của các bình diện khác nhau của nó. Khi chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động, từ cũng chuyển hoá từ dạng trừu tợng sang dạng cụ thể sinh động. Nói cách khác, khi tham gia vào hành chức ngôn ngữ, các từ hiện thực hoá các thuộc tính, các đặc điểm trừu tợng mang tính tiềm năng của mình. Sự hiện thực hoá đó diễn ra ở các bình diện của từ: bình diện ngữ âm, cấu tạo, ngữ nghĩa và cả các thuộc tính ngữ pháp, chức năng và phong cách của từ.
Trong sự gắn kết với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, ở đây chúng tôi tập trung nói đến hiện tợng chuyển nghĩa của từ tức là sự hiện thực hoá từ ở bình diện nội dung ý nghĩa. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là hiện tợng có tính hệ quả của vấn đề từ gốc: tính da nghĩa của từ đa nghĩa.
Từ không phải chỉ có một nghĩa mà thờng có nhiều nghĩa. Các nghĩa này th- ờng đợc phân biệt thành nghĩa đen và nghĩa bóng; nghĩa chính và nghĩa phụ; nghĩa gốc và nghĩa chuyển (phát sinh); nghĩa từ vựng và nghĩa tu từ Dù tên gọi thế nào… thì các nghĩa của từ nhiều nghĩa vẫn luôn luôn có quan hệ với nhau gắn bó mật thiết với nhau và lập thành một hệ thống.
Mối quan hệ đó thể hiện ở chỗ: trong nghĩa gốc của từ, có một hoặc một vài nét nghĩa đợc duy trì trong các nghĩa khác.
VD: trong nghĩa gốc của từ “đi” [61; 301] có nét nghĩa chỉ sự di chuyển: “ .tự di chuyển bằng những động tác liên tiếp của chân, lúc nào cũng có chân tựa… trên mặt đất, vừa có chân giơ lên đặt vào chỗ khác ”. Nét nghĩa này đ… ợc duy trì khi từ “đi” dùng để chỉ hoạt động của ngời khi ta đi làm các việc (đichợ, đi phép, đi chúc tết ). Xa hơn nữa, khi con ng… ời còn sống họ luôn vận động (đi ngợc về xuôi) nhng khi họ tắt thở (chết không đi lại nữa, sang một thế giới khác) cũng đợc gọi là “đi” (cụ ốm năng, đã đi hôm qua rồi).
Nh vậy từ nhiều nghĩa là kết quả của quá trình chuyển nghĩa các từ. Quá trình chuyển nghĩa từ lại có quan hệ tới quá trình nhận thức. Sự nhận thức và sự gọi tên sự vật của con ngời thờng dựa vào mối quan hệ của các sự vật, trong đó có hai mối quan hệ thờng xuyên đợc chú ý nhất là quan hệ tơng đồng (giống nhau) và quan hệ tơng cận (gần nhau). Từ đó, sự chuyển nghĩa của từ thờng diễn ra theo hai phơng thức:
- ẩn dụ là phơng thức chuyển nghĩa dựa vào quan hệ tơng đồng. Con ngời nhận ra hoặc coi các sự vật đó có nét giống nhau thì dùng tên gọi của sự vật này để gọi tên cho sự vật kia (cách định danh thứ hai). Kết quả là cùng một từ (cùng một tên gọi) đợc dùng để biểu hiện các sự vật khác biệt nhng có nét giống nhau, hoặc đợc coi là giống nhau.
VD: “tay” là từ chỉ bộ phận thân thể ngời (chi trớc) có hình dài, vơn ra từ thân mình và có thể cầm, nắm các vật khác. Nhìn quanh mình, con ngời nhận thấy một bộ phận của của một số loài cây có phần giống tay ngời về hình dáng, về vị trí (so với thân cây) và cả về chức năng (cầm, nắm) nên đã chuyển từ tay sang tên cho các bộ phận đó: tay tre, tay bầu, tay bí…
- Hoán dụ là phơng thức chuyển nghĩa dựa vào mối quan hệ tơng cận (gần nhau). Các sự vật có quan hệ gần gũi, mật thiết với nhau, tuy không có gì giống nhau nhng thờng đi đôi với nhau trong thực tế. Từ đây, ngời ta thờng dùng tên gọi vốn dành để gọi sự vật này sang gọi tên sự vật khác. Kết quả là cùng một từ (cùng một tên gọi) có những nghĩa khác nhau.
VD: từ “tay” còn dùng để chỉ các bộ phận, các phần của những sự vật nằm ngoài cơ thể ngời (tay ghế bành, tay áo, tay vịn cầu thang )…
Cần thấy rằng, dù chuyển nghĩa bằng phơng thức nào thì giữa các nghĩa của cùng một từ phải có mối quan hệ với nhau. Còn nh các từ giống nhau về âm thanh, cấu tạo nhng nghĩa của chúng không có quan hệ với nhau thì đó là hiện tợng đồng âm, chứ không phải là từ nhiều nghĩa, từ đã chuyển nghĩa.