Sự chuyển nghĩa của các động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 76 - 81)

2. Khả năng chuyển nghĩa của các động từ cảm nghĩnói năng

2.2.2. Sự chuyển nghĩa của các động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao

2.2.2.1. “Nghĩ”

Không và cha thể khảo sát sự chuyển nghĩa của hệ thống các từ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong toàn bộ KTCDNV. ở đây chỉ là các trờng hợp về các từ trung tâm, từ xuất phát của các loại hành động nh nghĩnói. Một số từ tiêu biểu lấy nghĩnói làm trung tâm.

Nghĩ trong từ điển [61] có các nghĩa:

1. Vận dụng trí tuệ vào những gì đã nhận biết đợc rút ra nhận thức mới để có ý kiến, sự phán đoán, thái độ. VD: nghĩ mu kế, dám nghĩ dám làm

2. (Thờng dùng trớc đến, tới, về) có ở trong tâm trí, nhớ đến, tởng đến. VD: Đi xa lúc nào cũng nghĩ về quê hơng, đến nớc, công ơn cha mẹ.

3. (Thờng đứng trớc là, rằng): cho là, cho rằng (sau khi đã nghĩ). VD: Nghĩ là thật hoá ra không phải. Tôi nghĩ rằng thế nào anh ấy cũng đến.

Để hiểu đợc các trờng hợp ngữ nghĩa của động từ nghĩa nói riêng, các động từ cảm nghĩ nói chung trong ca dao cần chú ý đến hai loại bổ ngữ nội dung của động từ nghĩ, động từ cảm nghĩ nói năng. Bổ ngữ này - tham thể nội dung của động từ cảm nghĩ, nói năng nh nghĩ thờng có cấu tạo:

- Là những danh ngữ trừu tợng nh: điều, ý, lời, câu chuyện

- Kết cấu đề - thuyết biểu hiện một nhận định trớc nó (thấy, hiểu, biết...), Chen rằng, là. Sau nghĩ là thành tố phụ có thể là một danh từ chỉ đối tợng trả lời cho câu hỏi chuyên biệt (Nghĩ gì? Nghĩ điều gì? Nghĩ sao? Nghĩ nh thế nà?). Hệ thống các lời ca dao mở đầu bằng nghĩ đã cho ta rõ điều đó. Nghĩ bổn phận ngời ta, con cá lí ng, duyên lận đận, duyên tơ đã lỡ, thân anh, đời, em, mình, nào, ngán, ra, rằng, xa - gần...

Liệt kê này cho thấy tham thể nội dung của nghĩ trong ca dao khá phong phú. Đó có thể là các trờng hợp:

- Tham thể nội dung của nghĩ là một ý kiến nhận xét, đáp giá. Trờng hợp này

nghĩ giữ nguyên nghĩa gốc, không có sự chuyển nghĩa. VD: Nghĩa duyên tơ đã lỡ...

- Tham thể nội dung của nghĩ nêu điều suy đoán, phán đoán VD: Nghĩ con cá lí ng nó cũng không nh thân thiếp... - Tham thể nội dung nêu điều chủ thể tởng, có cảm tởng. VD: Nghĩ đời mà tủi cho đời

Nín đi cũng tiếc nói thời luỵ ra...

- Tham thể nội dung nêu điều chủ thể toan tính, dự tính. VD: Nghĩ thôi đã giận lại thơng

Hai tay áo chẹt, ớt dầm cả hai.

- Tham thể nội dung nêu kết quả của hành động suy nghĩ (Đã hiện thực hoá ở nét nghĩa khác, CN)

Nghĩ rằng em thực một lòng Để anh mua giấy đóng chung quyển bài

Bây giờ em lại nghe ai

Để anh vứt quách quyển bài này đi

Hoặc là: Nghĩ rằng không khố mà sang Bởi chung không khố phải mang lấy quần

Và: Nghĩ rằng tiên lại tìm tiên Hoa thơm tìm quế, bạn hiền tìm nha

- Tham thể nội dung nêu điều chủ thể muốn khuyên bảo

Nghĩ thôi đã dận lại thơng Trách than dạ đó không tờng lòng đây

- Tham thể nội dung của nghĩ có thể còn nêu những điều khác trong thế giới tâm trạng, của nghĩ rất phong phú của tham thể chủ thể là hệ thống các nhân vật trữ tình đã đợc đề cập ở chơng I.

Nhớ ai em những khóc thầm...Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai... động từ cảm nghĩ nhớ đã có sự chuyển nghĩa do sự thay đổi tham thể chủ thể qua cảm nghĩ của ngời con gái, cô gái trong ca dao.

Trong hệ thống các động từ cảm nghĩ, một số tác giả nghiên cứu đã xếp các từ sau đây thành một nhóm: Nghĩ, đoán, tởng, tin, e. Sau từ “nghĩ”, chúng tôi muốn khảo sát sự chuyển nghĩa của động từ “tởng”.

b1. “Tởng” trong từ điển [61; 1045] có các nghĩa (động từ) 1. (thờng dùng có kèm ý phủ định). Nghĩ đến nhiều một cách cụ thể và với tình cảm ít nhiều thiết tha. Chẳng tởng gì đến công việc. Lúc nào cũng chỉ tởng đến đá bóng. 2. Nghĩ và tin chắc (điều thật ra không phải). Tôi tởng anh đi vắng nên sáng nay tôi không đến. Nó cứ tởng là nó giỏi. Việc khó khăn hơn chúng ta tởng. Việc ấy tởng không ai biết. 3. (Nghĩ; dùng với chủ ngữ ở ngôi thứ nhất hoặc không có chủ ngữ). Từ dùng trong câu nhẹ bớt ý khẳng định cho có sắc thái khiêm nhờng. Việc đó tởng cũng dễ thôi. Muốn biết rõ không gì bằng hỏi ngay ông ta. b2 Tởng chuyển

nghĩa cần khẳng địng ngay, chủ thể của “nghĩ” và “tởng”, nhìn chung là con ngời. Nhng đôi khi “tởng” có thể đợc dùng cho con vật. Đây là nét khác của “tởng” so với “nghĩ” xét từ tham thể chủ thể của động từ cảm nghĩ “tởng”. Qua khảo sát, chúng tôi thấy “tởng” có các tham thể nội dung (nghĩa của từ) sau:

- Tham thể nội dung mang nghĩa “biểu thị đánh giá, nhận xét .” Nội dung nhận xét trong các ví dụ về ca dao dới đây của chủ thể là không đúng với thực tế:

+ Tởng rằng rồng ấp lấy mây

Ai ngờ rồng ấp với cây địa liền. [40; 2504] + Tởng rằng đá nát thì thôi

Ai ngờ đá nát, nung vôi lại nồng. [40; 2502] + Tởng rằng chị ngã em nâng

Ai hay chị ngã em mừng, em reo. [40; 1055]

Mô hình “tởng rằng” của động từ cảm nghĩ “tởng” xuất hiện có hệ thống đến 13 lời từ trang 2502 đến 2504 trong KTCD.NV. Có “tởng rằng” và cũng có “tởng” là. Cả hai “khởi đầu” này thờng xuất hiện vế thứ hai của lời ca dao với ý (tởng thế,

nhng không phải thế): “ai ngờ”, “ai hay”, “hay đâu”, “bây giờ”. Nh vậy “tởng” trong hệ thống các lời ca dao vừa nói đợc hiện thực hóa theo nghĩa thứ hai trong từ điển “ Nghĩ và tin chắc” (Điều thật ra không phải). Điều xảy ra trong các phát ngôn có động từ “tởng” là trái ngợc với đánh giá nhận xét của chủ thể. Trong ca dao ngời Việt, biên độ mở rộng hoặc khả năng thu hẹp nghĩa của các động từ cảm nghĩ, nói năng không lớn nhng khá đa dạng. Đối chiếu giữa “tởng” (điều nghĩ đến) với thực tế xảy ra có khi chỉ là một cặp của phép suy luận nh các lời ca dao vừa dẫn; nhng cũng có khi là hai cặp. Cặp chủ thể nghĩ về một đối tợng (một đối tợng trong nôi dung điều nghĩ đến, tởng đến). Nhng cũng có thể “tởng” hớng vào hai đối tợng cùng nghĩa “biểu thị đánh giá nhận xét” với sự lệch pha: “ t… ởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng”. Sự thay đổi hoặc biến đổi tham thể đối tợng của động từ cảm nghĩ đã làm thay đổi nghĩa của vị từ tham thể, nghĩa của động từ, do đó cũng chuyển đổi theo. Có thể tìm hiểu thêm về biên độ nghĩa của các từ trong nhóm nh đoán, tin, e để thấy những nét riêng trong nghĩa chuyển của mỗi từ nhng với hai từ đầu nhóm là “nghĩ” và “tởng” cũng đã cho ta thấy đợc khả năng chuyển nghĩa của động từ cảm nghĩ trong ca dao ngời Việt

2.2.2.2. Nói và một số động từ nói năng

Về các động từ nói năng trong ca dao nói chung, động từ nói nói riêng đã đợc bàn đến khá kĩ ở chơng II. ở đây, chúng tôi muốn đề cập đến một vài hiện tợng chuyển nghĩa của động từ nói năng.

Trong KTCDXN, một thành phần của KTCDNV, có lời:

Trăng lên đến đó rồi tề Nói răng thì nói anh về kẻo khuya - Anh về đi ngủ kẻo khuya

Xấu chuôm cá nỏ tới đìa cho mô - Xấu chuôm thì mặc xấu chuôm Trời làm một trộ cá tuôn vô bờ.

ba vế lời. Vế thứ nhất là lời ngời con trai với tâm lý rất điển hình cho các chàng trai nông thôn xứ Nghệ bởi hình ảnh tợng trng, ớc lệ trong dòng thơ thứ nhất với sự có mặt của các từ địa phơng nh tề. Lời ca dao với sự xuấthiện khá đầy đủ của các tham thể trong cấu trúc vị từ tham thể theo công thức: ai nói với ai cái gì,

ba vai nghĩa, ba hoạt tố.

Bối cảnh ngôn ngữ bao gồm cả tham thể cơ sở, tham thể mở rộng đã cho ta thấy nói trong lời ca dao trên đợc sử dụng theo nghĩa chuyển. Nói ở đây có nghĩa là trả lời (yêu, không yêu).

Còn nói trong lời ca dao anh nói với em nh rìu chém xuống đá...[40;147] không còn đợc sử dụng với nghĩa gốc mà ứng với nét nghĩa phái sinh - nét nghĩa thứ 6. Nói ở đây có nghĩa là lời hứa. Chàng trai đó đã hứa lấy cô gái làm vợ, nói nh đinh đóng cột, nh rìu chém xuống đá, nh rạ chém xuống đất, nh mật rót vào tai bây chừ anh đã nghe ai, để em giữa chốn non đoài khổ cha. Đây chính là lời giận dữ, trách cứ của nàng về chuyện thất hứa, tệ bạc của chàng.

Ca dao xứ Nghệ còn có lời:

Trăng lên đến đó rồi tề

Hát dăm ba chuyện ta về kẻo khuya.

Hát ở lời ca dao trên không đợc sử dụng theo nghĩa dùng giọng theo giai điệu, nhịp điệu nhất định để thể hiện t tởng, tình cảm [61;409]. VD: Cô ấy đang hát bài: Ca dao em và tôi của An Thuyên. Hát ở lời ca vừa dẫn đợc hiểu là tâm sự, trò chuyện để giao lu tình cảm trong sinh hoạt dân ca (nghĩa chuyển theo hớng mở rộng). Cơ sở và quy luật của sự chuyển nghĩa ở đây là ở chỗ trong sinh hoạt văn nghệ dân gian các hình thức sinh hoạt biểu thị bằng các từ sau đây luôn gắn bó với nhau nói, kể, hát, diễn. Ngời Việt đôi khi nhận xét: Nói nh hát, thể hát nói...

Hiện tợng chuyển nghĩa của từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ nói năng trong ca dao là một vấn đề khá rộng và không dễ khám phá bởi chiều sâu và sự phức tạp ngữ nghĩa của từ và câu trong ngôn ngữ. Chỉ ra hiện tợng chuyển nghĩa của một số rất ít các động từ cảm nghĩ, nói năng chỉ với mục đích làm rõ thêm những đặc

điểm ngữ nghĩa phong phú, đa dạng của tiểu loại động từ này trong văn bản các lời ca dao.

Một phần của tài liệu Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w