1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Một số tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Việt Nam

228 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ DƢƠNG MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ DƢƠNG MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Mai Ngọc Chừ Hà Nội- 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Một số tín hiệu thẩm mĩ ca dao Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi dựa góp ý giáo viên hướng dẫn Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn xác thực, chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Đào Thị Dƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy cô bạn bè, người thân Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Mai Ngọc Chừ - người thầy tận tình hướng dẫn bảo em hồn thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền đạt kiến thức tạo điều kiện học tập cho em suốt thời gian em học trường Nhân em xin phép gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 06/08/2015 Học viên Đào Thị Dƣơng BẢNG VIẾT TẮT TH : Tín hiệu THTM : Tín hiệu thẩm mĩ CBH : Cái biểu CĐBH : Cái biểu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 1.1 Tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ 10 1.1.1 Tín hiệu 10 1.1.2 Tín hiệu ngơn ngữ 12 1.1.3 Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ 13 1.2 Một số đặc tính THTM 15 1.2.1 Tính nguồn gốc 15 1.2.2 Tính cấp độ .16 1.2.3 Tính hệ thống 17 1.2.4 Tính biểu 19 1.2.5 Tính biểu trưng 20 1.2.6 Tính trừu tượng cụ thể 22 1.3 Quá trình để hiểu Tín hiệu thẩm mĩ .24 1.3.1 Tín hiệu thẩm mĩ với yếu tố giao tiếp .24 1.3.2 Lý thuyết chiếu vật 27 1.4 Vài nét ca dao ngôn ngữ ca dao 28 Tiểu kết: 30 Chƣơng 2: KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ 31 TRONG CA DAO VIỆT NAM 31 2.1 Một số tín hiệu thuộc tự nhiên 31 2.1.1 Tín hiệu mưa 33 2.1.1.1 Các biến thể từ vựng tín hiệu mưa ca dao 33 2.1.1.2 Các biến thể kết hợp tín hiệu mưa ca dao 35 2.1.1.3 Các biến thể quan hệ tín hiệu mưa ca dao 38 2.1.2 Tín hiệu nắng 40 2.1.2.1 Các biến thể từ vựng tín hiệu nắng ca dao .40 2.1.2.2 Các biến thể kết hợp tín hiệu nắng ca dao 42 2.1.2.3 Các biến thể quan hệ tín hiệu nắng ca dao .44 2.1.3 Tín hiệu gió 45 2.1.3.1 Các biến thể từ vựng tín hiệu gió ca dao 45 2.1.3.2 Các biến thể kết hợp tín hiệu gió ca dao 47 2.1.3.3 Các biến thể quan hệ tín hiệu gió ca dao 50 2.2 Một số tín hiệu vật thể nhân tạo 52 2.2.1 Tín hiệu áo 54 2.2.1.1 Các biến thể từ vựng tín hiệu áo ca dao 54 2.2.1.2 Các biến thể kết hợp tín hiệu áo ca dao 56 2.2.1.3 Các biến thể quan hệ tín hiệu áo ca dao 58 2.2.2 Tín hiệu yếm 60 2.2.1.1 Các biến thể từ vựng tín hiệu yếm ca dao 60 2.2.1.2 Các biến thể kết hợp tín hiệu yếm ca dao 62 2.2.1.2 Các biến thể quan hệ tín hiệu yếm ca dao 64 Tiểu kết .65 Chƣơng3: GIÁ TRỊ BIỂU TRƢNG CỦA MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM 66 3.1 Tín hiệu thuộc tự nhiên 66 3.1.1 Tín hiệu mưa 66 3.1.1.1 Mưa – thân sống .66 3.1.1.2 Mưa mang dáng hình lam lũ, chịu thương chịu khó người lao động 69 3.1.1.3 Mưa lòng người 71 3.1.1.4 Mưa biểu trưng cho hình ảnh người phụ nữ 73 3.1.1.5 Mưa mơ thức tình cảm ân 74 3.1.2 Tín hiệu nắng 77 3.1.2.1 Nắng mở không gian tràn ngập ánh sáng ca dao 77 3.1.2.2 Nắng biểu trưng cho nét tính cách người lao động 79 3.1.2.3 Nắng biểu trưng cho thời mối quan hệ xã hội 80 3.1.3 Tín hiệu gió 82 3.1.3.1 Gió – khơng gian nên thơ, êm đềm thản 82 3.1.3.2 Gió – khơng gian tình u lãng mạn 84 3.1.3 Gió – không gian li biệt 87 3.1.3.4 Gió – thay lòng đổi 90 3.2 Tín hiệu vật thể nhân tạo 93 3.2.1 Tín hiệu áo 93 3.2.1.1 Áo đồng với chủ thể 93 3.2.1.2 Áo biểu trưng cho tình cảm gia đình 97 3.2.1.3 Áo biểu trưng cho tình yêu lứa đôi 98 3.2.1.4 Áo biểu trưng cho quan niệm đẹp 100 3.2.1.5 Áo thể nhân sinh quan người xưa 102 3.2.2 Tín hiệu yếm 103 3.2.2.1 Yếm biểu trưng cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam 104 3.2.2.2 Yếm trở thành ngơn ngữ trao gửi tình u lứa đơi 107 3.2.2.3 Yếm biểu trưng cho tính dục 110 Tiểu kết 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 NGUỒN TƢ LIỆU 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ca dao đời từ sớm lưu truyền ngày Ca dao thấm vào tâm hồn từ lúc lọt lòng qua lời ru bà, câu hát mẹ Nhà thơ Nguyễn Duy giãi bày niềm xúc cảm chân thành mình: “Ta trọn kiếp người Cũng khơng hết lời mẹ ru” Vịng trịn đời người khởi phát từ lời ca dao mẹ ru bên cánh võng từ thuở ấu thơ, để qua trường đoạn bể dâu, ca dao lại lời gợi nhắc người trở với cội nguồn, với giá trị văn hóa – nhân dân tộc Bao đời nay, từ câu ca dao đẹp lịng mẹ, lớp hậu sinh tìm thấy tinh hoa ngàn đời dân tộc tích tụ lại thành dấu ấn riêng Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, ca dao viên ngọc vô giá đến mảnh đất màu mỡ cho tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực văn hóa, văn học ngơn ngữ học Nói đến tín hiệu thẩm mĩ (THTM) nói đến vấn đề lí luận mang tính liên ngành Đây thuật ngữ dùng nhiều mơn nghệ thuật có lẽ quen thuộc người ta thường nói đến THTM thể tín hiệu (TH) ngơn ngữ đặt mối quan hệ với tác phẩm văn chương Bản thân TH ngôn ngữ mang nghĩa biểu trưng Không dừng lại đó, TH ngơn ngữ thơng thường vào giới thi ca chuyển hóa thành TH nghệ thuật, THTM – ngơn ngữ hay TH văn chương THTM có nhiều đặc tính đáng ý tính biểu trưng Tính biểu trưng xét mối quan hệ hai mặt: biểu đạt biểu đạt Đó mối quan hệ “có lí do” liên quan đến lực biểu trưng hóa, đến khả THTM vừa có tính chất biểu thị - nói lên gì, vừa có tính chất hàm nghĩa - thêm nghĩa nghĩa có sẵn Ví dụ: Cây thuỳ dương thơ dân gian Nga biểu trưng cho tư tưởng, tình cảm nam nữ; cị biểu trưng cho điều lành, đức thiếu thảo; hoa sen biểu trưng cho lịng trắng… Biểu trưng, mặt có tính hình tượng cụ thể, biểu đối tượng quy chiếu từ thực Mặt khác, ý nghĩa xã hội cộng đồng chấp nhận Vấn đề tiếp cận văn học ánh sáng ngôn ngữ học trở thành mối quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Từ góc độ ngơn ngữ, người nghiên cứu có phương pháp hữu hiệu để biến cảm nhận trực quan người tiếp nhận văn học thành phân tích khoa học khách quan xác đáng Ở Việt Nam năm qua, nghiên cứu ngôn ngữ ca dao có nhiều thành tựu,đặc biệt cơng trình tác giả Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Xuân Kính, Mai Ngọc Chừ, Phạm Thị Thu Yến… Trong tình hình nghiên cứu ngơn ngữ học nay, cách tiếp cận nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ coi đường đến với hay, đẹp giá trị đích thực, mn đời ca dao Việt Nam Con cị, bống, hạt mưa, gió, hoa sen, hoa nhài, đèn không tắt, áo rách, dải yếm đào, trầu cau, gương mờ… THTM quen thuộc ca dao Đó hình ảnh có khả biểu trưng ý nghĩa sâu xa, dân gian chọn lọc sử dụng thử thách qua nhiều năm tháng, thể đậm nét đặc trưng truyền thống folklore Với lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số tín hiệu thẩm mĩ ca dao Việt Nam” Lựa chọn đề tài này, chúng tơi hy vọng góp phần xử lý vấn đề thu hút quan tâm từ hai phía nghiên cứu ngơn ngữ văn học Mặt khác, thơng qua việc chọn lọc phân tích số THTM tiêu biểu, hy vọng tìm từ chìa khóa để vào giải mã giới nghệ thuật ca dao đồng thời góp phần làm sáng tỏ giá trị đặc sắc ngôn ngữ ca dao Việt Nam Lịch sử vấn đề Khái niệm THTM đời gắn với khuynh hướng cấu trúc nghiên cứu mỹ học nghệ thuật năm kỷ XX, đưa vào nước ta từ năm 70 qua dịch cơng trình Iu A Philipiep, M B Khrapchenco, nghiên cứu Hoàng Trinh, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai, Trần Đình Sử… Cho đến nay, vấn đề THTM quan tâm việc tiếp cận tác phẩm văn học cách nghiên cứu THTM trở nên phổ biến Các luận án, luận văn triển khai theo hướng ngơn ngữ học vào phân tích THTM tác phẩm văn học xuất không nhiều Với luận án “Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ – khơng gian ca ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ DƢƠNG MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học. .. 27 1.4 Vài nét ca dao ngôn ngữ ca dao 28 Tiểu kết: 30 Chƣơng 2: KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ 31 TRONG CA DAO VIỆT NAM 31 2.1 Một số tín hiệu thuộc tự nhiên... đóng góp định Trong bối cảnh gặp gỡ, giao thoa hai ngành nghiên cứu ngôn ngữ văn học, lựa chọn đề tài nghiên cứu ngôn ngữ học liên quan đến văn học ? ?Một số tín hiệu thẩm mĩ ca dao Việt Nam? ?? Tiếp

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w