ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --- ĐÀO THỊ DƯƠNG MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nộ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
ĐÀO THỊ DƯƠNG
MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ
TRONG CA DAO VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Hà Nội - 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
ĐÀO THỊ DƯƠNG
MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ
TRONG CA DAO VIỆT NAM
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học
Mã số: 60 22 01
Người hướng dẫn khoa học: GS TS Mai Ngọc Chừ
Hà Nội- 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Một số tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao
Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên sự góp ý của
giáo viên hướng dẫn Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là xác thực, chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm 2015
Tác giả luận văn
Đào Thị Dương
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên, khích lệ của thầy cô cũng như bạn bè, người thân
Trước tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Mai Ngọc Chừ - người thầy đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em hoàn thành tốt luận văn này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện học tập cho em trong suốt thời gian em học ở trường
Nhân đây em cũng xin phép gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng luận văn này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn
Hà Nội, ngày 06/08/2015
Học viên
Đào Thị Dương
Trang 5BẢNG VIẾT TẮT
TH : Tín hiệu
THTM : Tín hiệu thẩm mĩ CBH : Cái biểu hiện
CĐBH : Cái được biểu hiện
Trang 6MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 9
1 Lý do chọn đề tài 9
2 Lịch sử vấn đề 10
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined
5 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined
6 Ý nghĩa khoa học của đề tài Error! Bookmark not defined
7 Cấu trúc của luận văn Error! Bookmark not defined Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Error! Bookmark not defined 1.1 Tín hiệu, tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mĩError! Bookmark not defined
1.1.1 Tín hiệu Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tín hiệu ngôn ngữ Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ Error! Bookmark not defined
1.2 Một số đặc tính cơ bản của THTM Error! Bookmark not defined
1.2.1 Tính nguồn gốc Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tính cấp độ Error! Bookmark not defined 1.2.3 Tính hệ thống Error! Bookmark not defined 1.2.4 Tính biểu hiện Error! Bookmark not defined 1.2.5 Tính biểu trưng Error! Bookmark not defined 1.2.6 Tính trừu tượng và cụ thể Error! Bookmark not defined
1.3 Quá trình để hiểu Tín hiệu thẩm mĩ Error! Bookmark not defined
1.3.1 Tín hiệu thẩm mĩ với các yếu tố giao tiếp Error! Bookmark not defined 1.3.2 Lý thuyết chiếu vật Error! Bookmark not defined
1.4 Vài nét về ca dao và ngôn ngữ ca dao Error! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined Chương 2: KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨError! Bookmark not defined
Trang 7TRONG CA DAO VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Một số tín hiệu thuộc tự nhiên Error! Bookmark not defined
2.1.1 Tín hiệu mưa Error! Bookmark not defined 2.1.1.1 Các biến thể từ vựng của tín hiệu mưa trong ca daoError! Bookmark not defined
2.1.1.2 Các biến thể kết hợp của tín hiệu mưa trong ca daoError! Bookmark not defined
2.1.1.3 Các biến thể quan hệ của tín hiệu mưa trong ca daoError! Bookmark not defined
2.1.2 Tín hiệu nắng Error! Bookmark not defined 2.1.2.1 Các biến thể từ vựng của tín hiệu nắng trong ca daoError! Bookmark not defined
2.1.2.2 Các biến thể kết hợp của tín hiệu nắng trong ca daoError! Bookmark not defined
2.1.2.3 Các biến thể quan hệ của tín hiệu nắng trong ca daoError! Bookmark not
defined
2.1.3 Tín hiệu gió Error! Bookmark not defined 2.1.3.1 Các biến thể từ vựng của tín hiệu gió trong ca daoError! Bookmark not defined
2.1.3.2 Các biến thể kết hợp của tín hiệu gió trong ca daoError! Bookmark not defined
2.1.3.3 Các biến thể quan hệ của tín hiệu gió trong ca daoError! Bookmark not defined
2.2 Một số tín hiệu là vật thể nhân tạo Error! Bookmark not defined
2.2.1 Tín hiệu áo Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Các biến thể từ vựng của tín hiệu áo trong ca daoError! Bookmark not defined
2.2.1.2 Các biến thể kết hợp của tín hiệu áo trong ca daoError! Bookmark not defined
Trang 82.2.1.3 Các biến thể quan hệ của tín hiệu áo trong ca daoError! Bookmark not defined
2.2.2 Tín hiệu yếm Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Các biến thể từ vựng của tín hiệu yếm trong ca daoError! Bookmark not defined
2.2.1.2 Các biến thể kết hợp của tín hiệu yếm trong ca daoError! Bookmark not defined
2.2.1.2 Các biến thể quan hệ của tín hiệu yếm trong ca daoError! Bookmark not defined
Tiểu kết Error! Bookmark not defined
Chương3: GIÁ TRỊ BIỂU TRƯNG CỦA MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG
CA DAO VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Tín hiệu thuộc tự nhiên Error! Bookmark not defined
3.1.1 Tín hiệu mưa Error! Bookmark not defined 3.1.1.1 Mưa – hiện thân của sự sống Error! Bookmark not defined 3.1.1.2 Mưa mang dáng hình lam lũ, chịu thương chịu khó của người lao động Error!
Bookmark not defined
3.1.1.3 Mưa trong lòng người Error! Bookmark not defined 3.1.1.4 Mưa biểu trưng cho hình ảnh người phụ nữError! Bookmark not defined 3.1.1.5 Mưa và mô thức tình cảm ái ân Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tín hiệu nắng Error! Bookmark not defined 3.1.2.1 Nắng mở ra một không gian tràn ngập ánh sáng trong ca dao Error!
Bookmark not defined
3.1.2.2 Nắng biểu trưng cho nét tính cách của người lao độngError! Bookmark not
defined
3.1.2.3 Nắng biểu trưng cho thời cuộc và các mối quan hệ xã hộiError! Bookmark not defined
3.1.3 Tín hiệu gió Error! Bookmark not defined
Trang 93.1.3.1 Gió – không gian nên thơ, êm đềm và thanh thảnError! Bookmark not defined
3.1.3.2 Gió – không gian tình yêu lãng mạn Error! Bookmark not defined 3.1.3 Gió – không gian li biệt Error! Bookmark not defined 3.1.3.4 Gió – sự thay lòng đổi dạ Error! Bookmark not defined
3.2 Tín hiệu là vật thể nhân tạo Error! Bookmark not defined
3.2.1 Tín hiệu áo Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Áo và sự đồng nhất với chủ thể Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Áo biểu trưng cho tình cảm gia đình Error! Bookmark not defined 3.2.1.3 Áo biểu trưng cho tình yêu lứa đôi Error! Bookmark not defined 3.2.1.4 Áo biểu trưng cho quan niệm về cái đẹp Error! Bookmark not defined 3.2.1.5 Áo thể hiện nhân sinh quan của người xưaError! Bookmark not defined
3.2.2 Tín hiệu yếm Error! Bookmark not defined
3.2.2.1 Yếm biểu trưng cho vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt NamError!
Bookmark not defined
3.2.2.2 Yếm trở thành ngôn ngữ trao gửi tình yêu lứa đôiError! Bookmark not defined
3.2.2.3 Yếm biểu trưng cho tính dục Error! Bookmark not defined
Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 NGUỒN TƢ LIỆU 15
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1 Ca dao ra đời từ rất sớm và lưu truyền cho đến ngày nay Ca dao thấm vào tâm hồn mỗi chúng ta từ lúc lọt lòng qua lời ru của bà, câu hát của mẹ Nhà thơ Nguyễn Duy
đã giãi bày niềm xúc cảm chân thành của mình:
“Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”
Vòng tròn đời người khởi phát từ lời ca dao được mẹ ru bên cánh võng từ thuở ấu thơ, để rồi qua từng trường đoạn bể dâu, ca dao lại là lời gợi nhắc con người trở về với cội nguồn, với những giá trị văn hóa – nhân bản của dân tộc mình Bao đời nay, từ những câu ca dao đẹp như lòng mẹ, mỗi lớp hậu sinh vẫn tìm thấy mình trong tinh hoa ngàn đời của dân tộc tích tụ lại thành một dấu ấn riêng Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, ca dao chính là một viên ngọc vô giá và đến nay vẫn là một mảnh đất màu mỡ cho những tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học trên cả lĩnh vực văn hóa, văn học và ngôn ngữ học
2 Nói đến tín hiệu thẩm mĩ (THTM) là nói đến một vấn đề lí luận mang tính liên ngành Đây là một thuật ngữ có thể dùng trong nhiều bộ môn nghệ thuật nhưng có lẽ quen thuộc hơn cả là người ta thường nói đến THTM như sự thể hiện của những tín hiệu (TH) ngôn ngữ được đặt trong mối quan hệ với tác phẩm văn chương Bản thân TH ngôn ngữ đã mang nghĩa biểu trưng Không dừng lại ở đó, một TH ngôn ngữ thông thường khi
đi vào thế giới thi ca thì đã được chuyển hóa thành TH nghệ thuật, THTM – ngôn ngữ hay TH văn chương THTM có nhiều đặc tính trong đó đáng chú ý nhất là tính biểu trưng Tính biểu trưng được xét trong mối quan hệ hai mặt: cái biểu đạt và cái được biểu đạt Đó là mối quan hệ “có lí do” liên quan đến năng lực biểu trưng hóa, đến khả năng của THTM vừa có tính chất biểu thị - nói lên một cái gì, vừa có tính chất hàm nghĩa - sự thêm nghĩa trên một nghĩa có sẵn Ví dụ: Cây thuỳ dương trong thơ dân gian Nga biểu trưng cho tư tưởng, tình cảm nam nữ; con cò biểu trưng cho điều lành, đức thiếu thảo; hoa sen biểu trưng cho lòng trong trắng… Biểu trưng, một mặt có tính hình tượng cụ thể, cái biểu hiện nó là đối tượng nào đó được quy chiếu từ hiện thực Mặt khác, là ý nghĩa
xã hội nào đó được cả cộng đồng chấp nhận
3 Vấn đề tiếp cận văn học dưới ánh sáng của ngôn ngữ học đang trở thành mối quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu Từ góc độ ngôn ngữ, người nghiên cứu sẽ có
Trang 11những phương pháp hữu hiệu để biến những cảm nhận trực quan của người tiếp nhận văn học thành những phân tích khoa học khách quan và xác đáng Ở Việt Nam những năm qua, nghiên cứu ngôn ngữ ca dao đã có nhiều thành tựu,đặc biệt là những công trình của các tác giả Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Xuân Kính, Mai Ngọc Chừ, Phạm Thị Thu Yến…
Trong tình hình nghiên cứu ngôn ngữ học hiện nay, cách tiếp cận nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ được coi như một trong những con đường đến với những cái hay, cái đẹp
cũng như những giá trị đích thực, muôn đời của ca dao Việt Nam Con cò, con bống, hạt
mưa, làn gió, hoa sen, hoa nhài, ngọn đèn không tắt, chiếc áo rách, dải yếm đào, trầu cau, tấm gương mờ… là những THTM quen thuộc trong ca dao Đó là những hình ảnh có
khả năng biểu trưng những ý nghĩa sâu xa, được dân gian chọn lọc trong sử dụng và thử thách qua nhiều năm tháng, thể hiện đậm nét những đặc trưng truyền thống của folklore
Với những lý do như trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số tín hiệu
thẩm mĩ trong ca dao Việt Nam” Lựa chọn đề tài này, chúng tôi hy vọng góp phần xử lý
một vấn đề thu hút được quan tâm từ cả hai phía nghiên cứu ngôn ngữ và văn học Mặt khác, thông qua việc chọn lọc và phân tích một số THTM tiêu biểu, chúng tôi hy vọng sẽ tìm ra đúng những từ chìa khóa để đi vào giải mã thế giới nghệ thuật ca dao đồng thời góp phần làm sáng tỏ những giá trị đặc sắc của ngôn ngữ ca dao Việt Nam
2 Lịch sử vấn đề
Khái niệm THTM ra đời gắn với khuynh hướng cấu trúc trong nghiên cứu mỹ học
và nghệ thuật những năm giữa thế kỷ XX, được đưa vào nước ta từ những năm 70 qua các bản dịch công trình của Iu A Philipiep, M B Khrapchenco, các nghiên cứu của Hoàng Trinh, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai, Trần Đình Sử… Cho đến nay, vấn đề về THTM đang được quan tâm và việc tiếp cận tác phẩm văn học bằng cách nghiên cứu THTM trở nên phổ biến hơn
Các luận án, luận văn triển khai theo hướng ngôn ngữ học khi đi vào phân tích
THTM trong tác phẩm văn học đã xuất hiện nhưng không nhiều Với luận án “Sự biểu
đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mĩ – không gian trong ca
Trang 12TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1 Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội
2 Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ hoa trong truyện Kiều của Nguyễn Du
trên ba bình diện:kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội
3 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học
4 Nguyễn Hồng Cổn (2003), Về vấn đề phân định từ loại trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ
(số 2), tr 50-56
5 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội
6 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội
7 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội
8 Đỗ Hữu Châu (1974),Khái niệm “Trường” và việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Tạp
chí Ngôn ngữ (số 3), tr.45-53
9 Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa và việc dùng từ ngữ trong tác phẩm
nghệ thuật, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3), tr 44-45
10 Nguyễn Văn Chiến (2002), Nước – một biểu tượng văn hóa đặc thù trong tâm thức
người Việt và “nước” trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 15), tr 42-49
11 Mai Ngọc Chừ, VũĐức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học và
tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội
12 Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học(số 2), tr 24-28
13 Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thông
tin, Hà Nội
14 Phan Huy Dũng (1991), Hình thức lấp lửng của lời tỏ tình trong bài ca xin áo, Tạp
chí Văn hóa dân gian (số 3), tr 53-54
15 Hữu Đạt (1996), Đặc điểm phong cách ngôn ngữ của thơ và ca dao (Nhìn từ góc độ
giao tiếp ngôn ngữ), Tạp chí Ngôn ngữ (số 4), tr 58-63
16 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người
Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh
17 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Ca dao dân ca đẹp và hay, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu &
giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh
Trang 1318 Cao Huy Đỉnh (1966), Lối đối đáp trong ca dao trữ tình, Tạp chí Văn học (số 9), tr 10-14
19 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục,
Hà Nội
20 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội
21 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn
ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội
22 Hoàng Văn Hành (1977), Về tính hệ thống của vốn từ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ
(số 2), tr 26-40
23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội
24 Lê Thị Tuyết Hạnh (1990), Một số tín hiệu thẩm mĩ trong thơ tình Xuân Quỳnh, Luận
văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội
25 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
2004
26 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2001), Biểu tượng chiếc áo trong đời sống tinh thần người
Việt qua thơ ca, Tạp chí Ngôn ngữ (số 8), tr 15-21
27 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2002), Biểu tượng nhìn từ góc độ văn hóa, ngôn ngữ, Ngữ
học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (số 2), tr 616-623
28 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa của hệ biểu tượng trang phục
trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học
29 Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng (2001), Phân tích phong cách ngôn ngữ trong
tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
30 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội
31 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1977), Lịch sử văn học Việt Nam – Văn học dân
gian, tập II, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
32 Vũ Ngọc Khánh, Tiếp cận kho tàng Folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc
33 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
34 Nguyễn Lai (1983), Từ một số luận điểm của Mac suy nghĩ về bản chất tín hiệu của
ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2)
35 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà
Nội